1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN đổi KINH tế số THÁCH THỨC và GIẢI PHÁP

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ SỐ - THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths Đỗ Thị Lan Anh* Kinh tế số - Một khái niệm không nhiều kinh tế giới xuất Việt Nam vài năm trở lại Sự bùng nổ củangành công nghiệp 4.0 mang ý nghĩa đặc biệt quan trong cấu kinh tế quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu Nhận thức tầm quan trọng đó, nhiều biện pháp Chính phủ ban hành, thực nhằm chuyển đổi sang kinh tế số Bài viết đánh giá tổng quan phát triển kinh tế số thị trường Việt Nam thời gian vừa qua, từ phân tích thách thức đặt đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tìm hội hội nhập thúc mạnh mẽ hoạt động thị trường Việt Nam • Từ khóa: kinh tế số, hội, thách thức Digital economy - A concept that is not new to many economies of the world but has only appeared in Vietnam in the past few years The explosion of industry 4.0 has a particularly important meaning in the economic structure of each country and Vietnam is not an exception to that trend Recognizing that importance, many measures of the Government have been issued and implemented in order to transform to the digital economy The article provides an overview of the development of the digital economy in the Vietnamese market in recent times, thereby analyzing the challenges posed and proposing solutions to find opportunities for integration and promote the development of digital economy This is strongly active in the Vietnamese market • Keywords: digital economy, opportunities, challenges Ngày nhận bài: 02/12/2021 Ngày gửi phản biện: 8/12/2021 Ngày nhận kết phản biện: 15/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 20/01/2022 Trước có xuất khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” (CMCN 4.0), khái niệm Kinh tế số hình thành ứng dụng số ngành, lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, chất cốt lõi CMCN 4.0 chuyển đổi số, tích hợp số hoá, siêu kết nốt liệu Big Data; kinh tế số xuất tất lĩnh vực ngành kinh tế, từ vĩ mô đến vi mô, từ công nghiệp, nông nghiệp; từ sản xuất đến phân phối… Điều khiến cho khái niệm “kinh tế số” trở nên gần gũi với ba đối tượng tham gia vào kinh tế Chính phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng Có thể đánh giá tích cực, mạng Cơng nghiệp lần thứ tư xuất Internet vạn vật đánh dấu phát triển vượt bậc việc sử dụng liệu vào hoạt động đời sống, đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo xu hướng phát triển quan trọng, nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng phát triển Đối với Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ số yêu cầu cấp thiếp, mở nhiều hội thách thức, tạo đà phát triển có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế nước Khái niệm kinh tế số Với đặc trưng hợp công nghệ, khả kết nối thiết bị di động khả tiếp cận với hệ thống sở liệu khổng lồ; đột phá ứng dụng công nghệ vào kinh tế khiến cho CMCN lần thứ phát triển với tốc độ cấp số nhân có biến đổi gần toàn hệ thống quản trị, quản lý sản xuất; giúp thu hẹp khoảng cách tháo gỡ gần rào cản giữ bên bán bên mua Có nhiều định nghĩa Kinh tế số Theo định nghĩa chung nhóm cộng tác Kinh tế số Oxford kinh tế số kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Tại Việt Nam, “Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019”, kinh tế số hiểu toàn hoạt động kinh tế dựa tảng số, việc ứng dụng kinh tế * Học viện Cảnh sát nhân dân 16 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ số để tạo mơ hình kinh tế nhằm tăng suất hiệu lao động Theo đó, kinh tế số, hoạt động kinh tế khơng mang tính chất đơn trước sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ người với người mà thay vào công nghệ kỹ thuật số giúp hoạt động trở nên nhanh chóng, nhịp nhàng dễ dàng Kinh tế số gắn kết tất chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh cách chặt chẽ, yêu cầu nhạy bén việc tiếp cân tiếp thu công nghệ hạ tầng thông tin để khai thác nguồn tài nguyên bao gồm hệ sinh thái liệu tri thức mở, mang lại hiểu kinh tế cao Theo nghiên cứu hệ thống “Khung khái niệm Kinh tế số” tác giả R.Bukht R Heeks đưa khái niệm tổng quan kinh tế số Khung khái niệm nêu rõ phạm vi kinh tế số lõi thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (Core Digital Economy), Phạm vi hẹp Kinh tế số (Digital Economy) phạm vi rộng Kinh tế số hoá (Digitalised Economy) Trong (1) Kinh tế số lõi bao gồm chế tạo phần cứng, dịch vụ thông tin, phần mềm tư vấn công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT); (2) Kinh tế số bổ sung dịch vụ số (Digital services) kinh tế tảng (Platform Economy) vào kinh tế số lõi Hơn nữa, kinh tế số phạm vi hẹp bao gồm phận kinh tế chia sẻ (Sharing Economy), kinh tế gắn kết lỏng (Gig Economy); (3) Kinh tế số hóa bổ sung kinh doanh điện tử, thương mại điện tử, công nghiệp 4.0 (Industry 4.0), nơng nghiệp xác (Precision agriculture), kinh tế thuật tốn (Algorithmic Economy), phần cịn lại kinh tế chia sẻ, kinh tế gắn kết lỏng vào kinh tế số Một cách khái quát, Kinh tế số kinh tế sử dụng kiến thức, thơng tin số hố để hướng dẫn, nâng cao phân bổ nguồn lực, suất, mang lại tăng trưởng kinh tế chất lượng cao Tổng quan tình hình phát triển kinh tế số thị trường Việt Nam Nhận thấy kinh tế số xu tất yếu đà phát triển bùng nổ, Việt Nam không nằm xu hướng Trong năm gần đây, việc chuyển đổi mơ hình cung cấp dịch vụ lĩnh vực thương mại điện tử, dịch vụ giao thơng cơng cộng; truyền hình, viễn thơng hay ví điện tử (zalo pay, momo ) có phát triển định, sâu rộng vào đời sống người tiêu dùng góp phần chung vào tốc độ phát triển kinh tế chung nước Trong lĩnh vực kinh tế số, nhóm ngành thương mại điện tử chiến tỷ trọng chủ yếu hai hình thức chủ yếu: dạng thức B2B - cung cấp sản phẩm dịch vụ từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp qua sàn thương mại điện tử (Shopee, Amazon, Ebay…) dạng thức B2C – doanh nghiệp, cá nhân bán hàng trực tiếp đến khách hàng cuối qua Websize, quảng cáo ứng dụng điện thoaị thông minh thông qua trang mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram ) Theo thống kê Bộ cơng thương, tăng trưởng trung bình thương mại điện tử bán hàng websize nước ta hàng năm đạt 30% với quy mô 10 tỷ USD, tương đương 4.6% GDP dự báo đến năm 2025 tăng lần, đạt 35 tỷ USD, tương đương 10% GDP Hình 1: Doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam 2015-2019 (Tỷ USD) Nhận thấy tâm quan trọng kinh tế số, Việt Nam hàng loạt chủ trương, sách Chính phủ đặt nhằm phát triển kinh tế số nước như: Nghị số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển ứng dụng CNTT Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0; Đề án quốc gia Chuyển đổi số Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng, đề xuất nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để chuyển đổi số kinh tế, xã hội, chuyển đổi số quan nhà nước số ngành trọng điểm; Chỉ thị 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/1/2020 “Thúc đẩy phát triển cơng nghệ số Việt Nam” Cùng với đó, khung khổ pháp lý có bước tiến định với nhiều luật, Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ thông tin (2006), Luật Tần số vô tuyến điện (2009), Luật An ninh mạng (2018)… Điều cho thấy nhạy bén quan tâm phủ Việt Nam việc nắm bắt thay đổi kinh tế giới kịp thời ứng dụng nhằm thay đổi kinh tế nước chất lượng Theo báo cáo “nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019” Google cơng bố Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 17 Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ ngày 3/10/2019, kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia năm 2019), cao gấp lần so với giá trị năm 2015 dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025; chủ yếu lĩnh vực: thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ Dân số Việt Nam với gần 100 triệu người với phát triển văn hoá, giáo dục, nhanh chóng thích nghi với phát triển cơng nghệ với 72% dân số sử dụng điện thoại thông minh, 68% người dân giải trí thơng qua phần mềm trực tuyến, 70% thuê bao di động sử dụng mạng Internet (3G 4G) Theo thống kê tập đoàn Miniwatts marketing, Việt nam xếp thứ 13 top 20 quốc gia có số dân sử dụng mạng Internet đơng giới Hiện có khoảng 30 nghìn doanh nghiệp phần cứng, phần mềm, nội dung số dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin (ICT) với tổng doanh thu năm 2017 đạt 91,6 tỷ USD, gấp 12 lần so với năm 2010 (7,6 tỷ USD) Công nghiệp phần mềm với khoảng 10 nghìn doanh nghiệp, có tốc độ tăng trưởng cao (15% - 20%/năm), doanh thu năm 2017 đạt 3,7 tỷ USD Thương mại điện tử doanh thu năm 2017 đạt khoảng tỷ USD (tăng trung bình 35%/năm), lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam có 48 cơng ty Fintech cung cấp dịch vụ toán tiền gửi tiền điện tử Trong kinh doanh nội dung số, công nghiệp quảng cáo trực tuyến đạt doanh thu 390 triệu USD năm 2016, doanh thu trò chơi trực tuyến đạt khoảng 500 triệu USD Hàng năm có hàng chục nghìn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo lĩnh vực số Năm 2017, 21 doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam nhận đầu tư nước với tổng số vốn lên đến 83 triệu USD Nhiều doanh nghiệp chứng tỏ lực công nghệ số, thực nhiều dự án công nghệ cao Sự phát triển sôi động kinh tế số Việt Nam hứa hẹn mang lại hội cho nhiều doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ thông qua tảng thương mại điện tử Tuy nhiên, để tận dụng tối đa hội mà kinh tế số mang lại, việc đối mặt với nhiều thách thức khiến doanh nghiệp Chính phủ, người lao động bắt buộc phải đổi để thích nghi Thách thức Thứ nhất, hệ thống sách pháp luật thiết chế thực thi, chồng chéo sơ hở quy định hành; chế tài chưa đủ sức răn đe; đan xen phức tạp quy định nước khiến cho tiềm phát triển kinh tế số nước cịn gặp nhiều khó khăn Lí phát triển q nhanh chóng kinh tế số khiến cho quy định hành chưa bắt kịp với thay đổi kinh tế, ý tưởng xuất chưa có tiền lệ gây khó khăn cơng tác quản lý tạo sơ hở hệ thống sách pháp luật, từ hình thành vi phạm xảy mà đối tượng vi phạm lợi dụng để thực hành vi sai phạm nhằm thu lợi bất Thứ hai, Nhận thức kiến thức chuyên ngành phận quan quản lý nhà nước liên quan đến hoạt động quản lý lĩnh vực kinh tế số hạn chế, chưa đảm bảo số lượng chất lượng, chưa theo kịp phát triển kinh tế sáng tạo CMCN 4.0 Mặt khác, thân doanh nghiệp tham gia vào thị trường chưa có nhận thức đủ khái niệm kinh tế số, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ, sử dụng cơng nghệ lạc hậu; khơng có đổi máy, sở hạ tầng, phương thức quản lý, tư doanh nghiệp… Thứ ba, xây dựng sở liệu kết nối liệu vấn đề đặt cho phủ doanh nghiệp nước Bản chất kinh tế số dựa hệ thống liệu Big Data, nhiên xuất thực trạng chung hệ thống liệu nước phân tán, sở liệu chưa hoàn thiện, thiếu kết nối khiến cho tỷ lệ giao dịch nước hạn chế Đồng thời với tính chất khơng biên giới, q trình kinh doanh không phân biệt lãnh thổ đặt vấn đề lớn cạnh tranh, nguồn lực lao động, quyền lợi… doanh nghiệp Việt Đặc biệt với đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực tài khả cơng nghệ cịn hạn chế, chưa đủ để tạo lực cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nước ngoài, taọ cạnh tranh bất bình đẳng kinh doanh Thứ tư, thói quen sử dụng tiền mặt người dân nước rào cản phát triển kinh tế số Trên thực tế, thị trường Việt nam, tiền mặt phương thức toán sử dụng nhiều nhất, trở ngại muốn thúc đẩy phát triển kinh tế số Việc sử dụng phương thức tốn điện tử, thơng qua ngân hàng, ví điện tử… mặt giúp minh bạch hố lưu động dịng tiền, từ kiểm soát hoạt động kinh tế, nâng cao hiệu quản lý kinh tế nhà nước; mặt khác làm giảm khối lượng tiền mặt lưu thơng, từ giảm đáng kể chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm… 18 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MOÂ Giải pháp Từ thách thức phân tích, tác giả đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số thị trường nước sau Thứ nhất, bên cạnh việc nghiêm túc, tích cực thực tốt quy đinh, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế số, chủ thể tham gia cần tham gia công tác tham mưu, bổ sung, trao đổi thông tin đơn vị quan chức để tạo liên kết, đồng hố q trình đầu tư, phát triển hạ tầng ứng dụng công nghệ thơng tin Đẩy mạnh chương trình Chính phủ điện tử tất lĩnh vực bao gồm giao thông, du lịch, dịch vụ Bên cạnh cần hồn thiện chế quản lý tài chính, quản lý thuế, hoạt động xuất nhập liên quan đến kinh tế số, bắt buộc sử dụng hố đơn điện tử hoạt động thương mại điện tử để kê khai nộp thuế Thứ hai, tập trung phát triển người hạ tầng công nghệ thông tin để taọ lực lượng chuyên trách chuyên nghiệp, đủ tri thức, đáp ứng thành thạo kĩ lĩnh vực kinh tế số Vấn đề đòi hỏi cần có đầu tư lâu dài bền vững, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cần có chiến lược đào tạo có quy mơ, tổ chức; hệ học phổ thơng để học sinh có hội tiếp cận sớm với cơng nghệ phát triển có định hướng tương lai Thứ ba, đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế số Đẩy nhanh việc chuẩn bị phương án phát triển dịch vụ viễn thông Internet tốc độ cao (4G, 5G), đồng thời tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho chủ thể tham gia kinh tế số tiếp cận nhanh chóng dễ dàng Bên cạnh doanh nghiệp cần chủ động q trình chuyển đổi cơng nghệ số hố, tối ưu hố mơ hình kinh doanh, dần loại bỏ chuyển đổi từ hình thức sản xuất kinh doanh theo phương thức truyền thống sang tích hợp cơng nghệ số, sử dụng hiệu chuỗi cung ứng thông minh Đồng thời phủ cần đẩy mạnh cải cách số hoá quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, tập trung phát triển phủ điện tử, ngân hàng điện tử, giao dịch điện tử thương mại điện tử Chính phủ phải đẩy mạnh cải tổ chức máy tiên phong q trình số hố máy quản trị quốc gia Thứ tư, Chính phủ doanh nghiệp cần nhanh chóng đẩy mạnh đầu tư vào sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin vào giải pháp tốn Đồng thời thực hoạt động khuyến khích, tuyên truyền, phổ biến nhiều hình thức hoạt động toán điện tử đến người tiêu dùng, doanh nghiệp, đặc biệt cần ưu tiên mở rộng sở hạ tầng tới vùng sâu vùng xa nhằm tiếp cận, cải thiện khó khăn cịn nhiều tồn đọng, thân nơi tỷ lệ tiếp cận internet hạn chế, chưa đáp ứng cầu phát triển tồn diện tồn xã hội Khuyến khích thúc đẩy mạnh việc toán điện tử kinh tế Sử dụng phương thức toán điện tử đaị quét mã QR code; toán ví điện tử điện thoại di động… nhằm thay đổi tư sử dụng tiền mặt người tiêu dùng Việt Tóm lại, CMCN 4.0 hay phát triển kinh tế số khâu đột phá quan trọng để giúp kinh tế Việt Nam đạt phát triển tình hình nay, đặc biệt thời điểm ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid 19, việc áp dụng kinh tế số điều kiện tiên góp phần giảm bớt chênh lệch kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Mặc dù Chính phủ thực nhiều sách tích cực nhằm xây dựng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế số nước, nhiên nhìn vào thức tế cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Điển hình cân lĩnh vực, vùng miền, việc xuất đối tượng yếu vùng xâu, vùng xa; khó khăn việc tiếp cận kinh tế số; vấn đề pháp lý, an ninh mạng, thu thuế chủ thể tham gia thương mại; nhận thức, thói quen sử dụng kinh tế số người tiêu dùng Thực tế có thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Rõ ràng, nhận thức kinh tế số, nhu cầu hành động theo xu kinh tế số chậm chạp, chưa đồng đều, thống từ xuống dưới, từ quyền đến doanh nghiệp người dân hạn chế làm chậm xu hướng số hoá kinh tế Việt Nam Tài liệu tham khảo: Chính phủ (2019), Nghị số 52-NQ/TW số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chính phủ (2019), Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Việt Phong, Kinh tế số - Lối thoát cho kinh tế, Tạp chí Tài tháng 6/2021 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 19 ... (2) Kinh tế số bổ sung dịch vụ số (Digital services) kinh tế tảng (Platform Economy) vào kinh tế số lõi Hơn nữa, kinh tế số phạm vi hẹp bao gồm phận kinh tế chia sẻ (Sharing Economy), kinh tế. .. (Algorithmic Economy), phần lại kinh tế chia sẻ, kinh tế gắn kết lỏng vào kinh tế số Một cách khái quát, Kinh tế số kinh tế sử dụng kiến thức, thơng tin số hố để hướng dẫn, nâng cao phân bổ nguồn... tri thức mở, mang lại hiểu kinh tế cao Theo nghiên cứu hệ thống “Khung khái niệm Kinh tế số? ?? tác giả R.Bukht R Heeks đưa khái niệm tổng quan kinh tế số Khung khái niệm nêu rõ phạm vi kinh tế số

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w