1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro hoạt động tại một số tổ chức tín dụng trên thế giới và những gợi ý chính sách cho các ngân hàng thương mại việt nam

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI MỘT SỐ TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Lan* Quản trị rủi ro hoạt động đóng vai trị quan trọng việc phát triển bền vững ngân hàng quốc gia phát triển giới nói chung khu vực châu Á nói riêng loại rủi ro có mặt hầu hết hoạt động củ ngân hàng lại khó lường Hiện nay, nhiều ngân hàng giới áp dụng biện pháp quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II biện pháp áp dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam Bài báo tập trung nghiên cứu mơ hình quản trị rủi ro hoạt động hai tổ chức tín dụng tiêu biểu Philippines Iran Thơng qua việc phân tích mơ hình này, tác giả đưa gợi ý quan trọng để giúp ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng thành cơng phương thức quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II • Từ khóa: quản trị rủi ro hoạt động, rủi ro hoạt động, Basel II, ngân hàng thương mại Operational risk management plays an important role for the sustainable development of the banks in the developing countries in the world in general and in Asia in particular because it is a type of risk that happens in most banking activities but the most unpredictable one Currently, numerous banks around the world have applied modern approaches to manage operational risks according to Basel II standards and these approaches can be applied to Vietnamese commercial banks The article focuses on studying the operational risk management models at two typical credit institutions of the Philippiness and Iran Through the analysis of these models, the author will give key suggestions to help Vietnamese commercial banks successfully apply the risk management method according to Basel II standards Keywords: State audit, corruption control, anti-corruption, audit findings Giới thiệu Rủi ro hoạt động (RRHĐ) phát sinh hệ thống thông tin không hiệu quả, sai sót kỹ thuật, sai phạm kiểm sốt nội bộ, thay đổi không định trước hay vấn đề hoạt động khác dẫn đến mát hay vấn đề danh tiếng Phạm vi thời gian Ngày nhận bài: 25/02/2022 Ngày gửi phản biện: 26/02/2022 Ngày nhận kết phản biện: 26/3/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2022 xảy RRHĐ rộng lớn Chúng gây khoản lỗ lớn thị trường quốc tế Theo Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2004) định nghĩa “Rủi ro hoạt động rủi ro xảy trình tác nghiệp nguyên nhân: người; không đầy đủ, vận hành khơng tốt quy trình; hệ thống; kiện khách quan bên RRHĐ bao gồm rủi ro pháp lý loại trừ rủi ro chiến lược rủi ro uy tín” Định nghĩa Basel rõ ràng dựa nguyên nhân gây RRHĐ kết RRHĐ Về quan điểm quản trị rủi ro theo Basel II, “Quản trị rủi ro trình liên tục cần thực cấp độ tổ chức tài yêu cầu bắt buộc để tổ chức tài đạt mục tiêu đề trì khả tồn minh bạch tài chính” Chúng ta hiểu quản trị RRHĐ trình tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động tác động đến RRHĐ, bao gồm việc thiết lập cấu tổ chức, xây dựng hệ thống sách, phương pháp quản lý RRHĐ để thực trình quản lý rủi ro xác định, đo lường, đánh giá, quản lý, giám sát * Học viện Tài chính; email: nguyenthilan61@hvtc.edu.vn 78 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ kiểm tra kiểm soát RRHĐ nhằm bảo đảm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy Theo nghiên cứu Roberts (1999), Hasanali (2002) Galorath (2006) cho cấu tổ chức quản trị rủi ro phương pháp đo lường rủi ro nhân tố quan trọng hệ thống quản trị rủi ro Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2003) tổng kết vấn đề bao hàm 10 nguyên tắc vàng quản trị RRHĐ khuyến nghị ngân hàng cần thực Trên sở nguyên tắc này, nội dung quản trị RRHĐ tập trung vào khung quản trị RRHĐ quy trình quản trị RRHĐ Mơ hình quản trị RRHĐ Land Bank of Philippines (LBP) Land Bank of Philippines tổ chức tài Chính phủ, thành lập từ năm 1963 LBP có chức kép, vừa thực nhiệm vụ xã hội việc thúc đẩy phát triển nông thôn, vừa trì hoạt động kinh doanh để đảm bảo khả tài Chức kép làm cho LBP trở nên độc đáo Lợi nhuận thu từ hoạt động ngân hàng thương mại sử dụng để tài trợ cho chương trình sáng kiến phát triển ngân hàng Trong suốt trình hoạt động mình, LBP gặt hái nhiều thành công việc cân đối hai chức này, chứng việc tiếp tục mở rộng danh mục đầu tư cho lĩnh vực ưu tiên nông dân, ngư dân, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, cho vay sinh kế kinh doanh nông nghiệp, cho vay phát triển sở hạ tầng dự án liên quan đến nông nghiệp môi trường, nhà xã hội hóa, trường học bệnh viện,… Ủy ban Quản lý rủi ro (Risk Management Committee - RiskCom), Ủy ban Kiểm toán Tuân thủ (ACC), Ủy ban Tài sản Trách nhiệm (ALCO) Ủy ban Đầu tư Cho vay (ILC) Trong RiskCom đóng vai trị người giám sát quản lý rủi ro tín dụng, thị trường, khoản, hoạt động rủi ro ngân hàng khác, chịu trách nhiệm phê duyệt sách đánh giá hiệu khung quản lý rủi ro ngân hàng AuditCom có quyền điều tra vấn đề phạm vi điều khoản tham chiếu, có quyền truy cập toàn lĩnh vực/nghiệp vụ… đồng thời chịu trách nhiệm đề xuất xây dựng sửa đổi sách, hệ thống quy trình có dựa kết đánh giá báo cáo từ kiểm toán nội bộ, phận kiểm tra tuân thủ, kiểm toán độc lập quan quản lý RiskCom AuditCom tổ chức họp định kỳ tháng lần đột xuất cần thiết - Dưới Ủy ban có khối phụ trách nghiệp vụ Khối Quản lý rủi ro (RMG) độc lập với đơn vị thực rủi ro thực chức giám sát tất lĩnh vực rủi ro (tín dụng, thị trường khoản, rủi ro hoạt động rủi ro ngân hàng khác) Trong RMG, đứng đầu Giám đốc rủi ro, có ba phịng ban thành lập để xử lý khu vực rủi ro cụ thể sau: Chính sách Tín dụng Quản lý rủi ro (CPRMD), Phịng quản lý rủi ro nguồn vốn (TRMD) Phòng Quản lý rủi ro kinh doanh (BRMD) phụ trách quản lý RRHĐ Hình 1: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro Land Bank Ngồi sách phát triển kinh doanh phù hợp, LBP phát triển hệ thống quản lý rủi ro bản, ngân hàng quản lý rủi ro theo nguyên tắc, cấu tổ chức phù hợp, trách nhiệm nghĩa vụ xác định, sách thủ tụcđã thiết lập quy trình đo lường, giám sát kiểm soát phù hợp Cụ thể: Hội đồng quản trị (HĐQT) thực giám sát tất chức hoạt động liên quan đến rủi ro ngân hàng dựa cấu từ xuống - Chức giám sát quản lý rủi ro HĐQT thực thông qua ủy ban khác Nguồn: Land Bank, 2017 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 79 Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Về rủi ro hoạt động, LBP trọng vào rủi ro liên quan đến hệ thống Công nghệ thơng tin (IT) người, RRHĐ liên quan đến người bao gồm: - Ngân hàng khơng có khả phát triển nâng cao kỹ nhân viên cung cấp hệ thống quản lý nhân viên lành mạnh, làm giảm động lực nhân viên gây ảnh hưởng bất lợi đến thành tích mong muốn đạt nhân viên ngân hàng - Ngân hàng khơng có khả thu hút, giữ chân phát triển đội ngũ nhân viên có lực ngân hàng, dẫn đến rối loạn tổ chức tinh thần làm việc giảm xuống - Ngân hàng không tạo thực kế hoạch khả thi liên tục cho vị trí ngân hàng chủ chốt nhân viên nói chung, ảnh hưởng xấu đến ổn định tổ chức tính hoạt động liên tục (business continuity) Theo Land Bank (2017), LBP sử dụng cơng cụ ma trận có tính định lượng khác để theo dõi quản lý rủi ro Đối với RRHĐ, LBP trọng đếnviệc ghi chép, theo dõi báo cáo kiện RRHĐ, đồng thời việc tuân thủ quy định Ngân hàng Trung ương Philippines thực nghiêm chỉnh, đặc biệt Thông tư số 538 năm 2006 quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) ngân hàng, theo việc tính tốn tỷ lệ thực định kỳ hàng quý bên tham gia từ Hiệp hội nhà quản lý ngành công nghiệp Iran, Hiệp hội công ty xây dựng, Hiệp hội cơng ty tiện ích thiết bị, Hội Kỹ sư tư vấn Iran, Hiệp hội Kiến trúc sư Tư vấn Kỹ sư quy hoạch thị, nhóm chuyên gia ngân hàng tiếng Iran cơng chúng nói chung Đây ngân hàng thực Iran thành lập từ Cách mạng năm 1979 Karafarin Bank thức thành lập vào ngày 26/12/2001 với số vốn 200.000 tỷ IRR với chức đầy đủ ngân hàng thương mại Ban Quản lý rủi ro Ngân hàng Karafarin hoạt động giám sát trực tiếp Tổng Giám đốc Ngân hàng Chức ban xác định rủi ro ngân hàng đưa mơ hình đo lường kiểm sốt rủi ro tồn ngân hàng Ngồi hoạt động Ban Quản lý rủi ro, tất phận khác ngân hàng đóng vai trị quan trọng khơng quy trình quản lý rủi ro tổng thể Để thúc đẩy mức độ tham gia cần thiết quy trình kiểm sốt rủi ro toàn ngân hàng, ủy ban khác thành lập bao gồm thành viên từ tất phòng ban, Giám đốc điều hành tất nhà quản lý chung Phịng ban Hình 2: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro Karafarin Bank Kết kể từ thành lập đến nay, LBP không cần đến khoản cứu trợ để tránh bị phá sản mà tiếp tục phục vụ lượng lớn khách hàng nông thôn Philippines hầu hết ngân hàng phát triển nơng nghiệp nơng thơn phủ khác khắp giới trải qua giai đoạn phá sản địi hỏi phải có phủ nhà tài trợ cứu trợ (Cotas Cruz, 2013) Mơ hình quản trị RRHĐ Ngân hàng Karafarin (Iran) Ngân hàng Karafarin ban đầu thành lập năm 1999 với tư cách Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Karafarinan với vốn đầu tư 30 tỷ IRR Sự thành lập Ngân hàng Karafarin chủ yếu kết hợp tác kinh tế Nguồn: Karafarin Bank, 2017 Phù hợp với khái niệm Hiệp định Basel II, Ngân hàng Karafarin xác định RRHĐ nguy mát quy trình nội không đầy đủ không thành công, người hệ thống từ kiện bên ngồi Định nghĩa 80 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TEÁ bao gồm rủi ro pháp lý, loại trừ yếu tố chiến lược uy tín Để nhận diện lĩnh vực kinh doanh có RRHĐ cao, ngân hàng thực phương thức mô hình khác theo đề xuất Basel II Mục tiêu ngân hàng xác định đo lường tất yếu tố nguy có liên quan, sau giám sát giảm thiểu rủi ro Các phương thức thực bao gồm: - RCSA - Tự xác định đánh giá RRHĐ: Các đơn vị nghiệp vụ ngân hàng có trách nhiệm thường xuyên nhận diện, xác định, đo lường giảm thiểu RRHĐ giai đoạn đầu, phát sinh - Xác định Vốn tối thiểu RRHĐ: Ngân hàng tính Vốn rủi ro (CAR) theo phương pháp: BA (Basic Indicator Approach - Chỉ số bản), SA (Standard Approach - Phương pháp tiêu chuẩn) AMA (Advanced Measurement Approach - Phương pháp đo lường cao cấp) Đối với phương pháp AMA, Ngân hàng tính tốn CAR vào phương thức phân phối tổn thất (LDA) Mơ hình mang lại độ xác cao hơn, đồng thời, phức tạp địi hỏi nhiều liệu bổ sung Từ năm 2006, ngân hàng bắt đầu tích lũy liệu cần thiết cho AMA đến trình tiến hành Ban Quản lý rủi ro.Bảng sau cho thấy CAR Ngân hàng Karafarin năm 2016 tính tốn thơng qua cách tiếp cận nói trên: Bảng 1: Các cách tiếp cận tính CAR Ngân hàng Karafarin Đơn vị: Triệu IRR Vốn chịu rủi ro hoạt động Theo cách tiếp cận số (BIA) 3.213.377 Theo cách tiếp cận tiêu chuẩn (SA) 3.694.794 Theo cách tiếp cận đo lường nâng cao (AMA) 1.478.613 Nguồn: Ngân hàng Karafarin, 2017 Khi xác định RRHĐ, ngân hàng lựa chọn nhiều cách đối phó với rủi ro cụ thể Các lựa chọn bao gồm: - Tránh rủi ro: Ngân hàng có mục tiêu để loại bỏ mối nguy ảnh hưởng tiêu cực đến tài sản cách tránh rủi ro định - Giảm thiểu rủi ro: Ngân hàng chấp nhận rủi ro, đồng thời giảm thiểu rủi ro cách xác định thủ tục kiểm sốt nội cung cấp đủ kinh phí để bù đắp rủi ro thông qua định giá rủi ro trích lập dự phịng, v.v - Chuyển rủi ro: Trong trường hợp này, ngân hàng chấp nhận rủi ro, đồng thời chuyển toàn một phần rủi ro cho đối tác khác Đối với loại rủi ro quản lý giảm thiểu được, ngân hàng mua bảo hiểm, cách làm vậy, rủi ro cụ thể chuyển cho công ty bảo hiểm Trong giai đoạn nay, ngân hàng Karafarin tiếp tục thực chương trình tự đánh giá nhằm kiểm sốt rủi ro đơn vị kinh doanh nâng cấp phần mềm quản lý RRHĐ Một số gợi ý sách quản trị rủi ro hoạt động cho ngân hàng thương mại Việt Nam Các thành tựu công tác quản lý RRHĐ mà hai ngân hàng đạt kết việc lựa chọn mơ hình quản lý rủi ro phù hợp, tính tuân thủ việc thực biện pháp quản lý rủi ro quan trọng nhất, quan tâm HĐQT ngân hàng đến công tác quản trị rủi ro, đồng thời thực khung pháp lý đầy đủ hỗ trợ kịp thời, toàn diện từ Ngân hàng Trung ương yếu tố giúp ngân hàng có phát triển bền vững an tồn Đó trường hợp Ngân hàng Trung ương Philippines, từ 2001 ban hành Thông tư hướng dẫn việc thực yêu cầu Hiệp ước Basel I (Thông tư số 280), năm 2006 ban hành Thông tư hướng dẫn thực Basel II (Thông tư số 538) từ 2013 ban hành Thông tư hướng dẫn thực Basel III (Thông tư số 781) Với ngân hàng thương mại Việt Nam, để hồn thiện sách quản lý rủi ro hoạt động theo chuẩn mực Basel II cần có điểm lưu ý sau: Để thực mơ hình quản trị rủi ro áp dụng phương pháp đo lường phù hợp, cần Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 81 Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ xây dựng văn hóa quản trị rủi ro xuyên suốt hệ thống Đối với HĐQT Ban TGĐ: cần xác định RRHĐ xảy ngân hàng mình, khơng phải câu chuyện Ngân hàng A hay Ngân hàng B Để triển khai quản trị RRHĐ cách mạnh mẽ đáp ứng tiêu chuẩn Basel II, ủng hộ HĐQT dự án, sáng kiến quản trị RRHĐ thể vai trò “làm gương” yếu tố then chốt đảm bảo thành công Đối với phận quản trị RRHĐ ngân hàng thương mại, để thực chiến lược quản trị rủi ro HĐQT lãnh đạo cấp cao đề ra, cần thực hiện: Thứ cần tự trang bị kiến thức nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ QTRRHĐ để hiểu vướng mắc đơn vị nghiệp vụ q trình triển khai QTRRHĐ thơng qua có phương án phù hợp giúp đơn vị nhận biết, đánh giá giảm thiểu rủi ro thể giá trị việc quản trị RRHĐ đơn vị Thứ hai cần linh hoạt cách tiếp cận triển khai cơng cụ phương pháp quản trị RRHĐ trọng đến việc đưa phương án “quyck-win” để có tác động nhanh chóng trực quan để giúp thuyết phục đơn vị phối hợp triển khai quan điểm, liệu kết hợp xử lý vấn đề rủi ro ngân hàng Đối với cán nhân viên ngân hàng thương mại, đặc biệt cán nhân viên đơn vị kinh doanh, cần xác định quản trị RRHĐ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, song song việc thực tiêu kinh doanh Một hệ thống quản trị rủi ro tốt hệ thống thực từ cá nhân trực tiếp kinh doanh sở Tài liệu tham khảo: Basel Committee for Banking Supervision (2003), Sound Practices for the Management and Supervision of Operational Risk, Available on http://www.bis.org/publ/ bcbs96.pdf Basel Committee for Banking Supervision (2004), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Available on http://www.bis.org/publ/ bcbs107.pdf Bangko Sentral ng Pilipinas - BSP (2017), Regulations, Implementation of Basel Standards in the Philippines, Khai thác từ http://www.bsp.gov.ph/regulations/implementation asp Blunden, T., & Thirlwell, J (2012), Mastering Operational Risk: A practical guide to understanding operational risk and how to manage it, Pearson UK Chapelle, A., Crama, Y., Hubner, G., & Peters, J P (2004), Basel II and Operational Risk: Implications for risk measurement and management in the financial sector Thứ ba bên cạnh việc triển khai biện pháp “quyck-win”, việc chuẩn bị sở hạ tầng cho việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II cho tiếp cận tiên tiến cần phải xây dựng thành kế hoạch hành động cụ thể, phân công trách nhiệm thời hạn rõ ràng Cơ sở hạ tầng bao gồm cấu phần sau: (i) Cơ sở liệu thông tin tổn thất, (ii) Nguyên tắc kế toán phân bổ vốn phân khúc kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để từ hình thành kho liệu (Data Warehouse) cho RRHĐ; (iii) Phần mềm quản trị RRHĐ với thành phần chính: nhập thông tin tổn thất, đánh giá rủi ro kiểm sốt theo dõi số rủi ro Chapelle, A., Crama, Y., Hubner, G., & Peters, J P (2005), Measuring and managing operational risk in the financial sector: An integrated framework Cuối tăng cường phối hợp với đơn vị tuyến kiểm soát (kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội bộ, an ninh thơng tin, bảo mật công nghệ thông tin, rủi ro công nghệ thông tin) để chia sẻ of Basel II for Financial Stability-Clouds are Darker for Developing Countries Chinomona, R & Sibanda, D (2013), When Global Expansion Meets Local Realities in Retailing: Carrefour’s Glocal Strategies in Taiwan, International Journal of Business and Management, (1), 44 - 59 Cornford, A (2006) The global implementation of basel II: prospects and outstanding problem United nations conference on trade and development 2016 Khai thác từ http://ssrn.com/abstract=1278049 Cotas R., Cruz S (2013), A Risk Assessment on the Phillippine Banking Sector Fernández Laviada, A., Martinez Garcia, F J., & Somohano, F M (2005), Operational Risk Management Under Basel II: The Case of the Spanish Financial Services 82 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... RRHĐ Một số gợi ý sách quản trị rủi ro hoạt động cho ngân hàng thương mại Việt Nam Các thành tựu công tác quản lý RRHĐ mà hai ngân hàng đạt kết việc lựa chọn mơ hình quản lý rủi ro phù hợp, tính... Karafarin hoạt động giám sát trực tiếp Tổng Giám đốc Ngân hàng Chức ban xác định rủi ro ngân hàng đưa mơ hình đo lường kiểm sốt rủi ro tồn ngân hàng Ngồi hoạt động Ban Quản lý rủi ro, tất phận khác ngân. .. Khối Quản lý rủi ro (RMG) độc lập với đơn vị thực rủi ro thực chức giám sát tất lĩnh vực rủi ro (tín dụng, thị trường khoản, rủi ro hoạt động rủi ro ngân hàng khác) Trong RMG, đứng đầu Giám đốc rủi

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w