Giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển công nghiệp dệt may vùng kinh tế trọng điểm phía nam

4 1 0
Giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển công nghiệp dệt may vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển công nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam1 NGUYỄN CHÍ HẢI* PHẠM MỸ DUN" BÙI HỒNG NGỌC*" Tóm tắt Cơng nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có tập trung cao tại: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương, tính liên kết nguyên liệu, công nghệ chuyển giao công nghệ doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa tạo tác động lan tỏa địa phương Vùng Nghiên cứu đề cập đến đặc điểm ngành cơng nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam khía cạnh liên kết ngược nguyên liệu, khả đổi chuyển giao công nghệ Vùng, qua đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết ngành dệt may toàn Vùng Từ khố: dệt may, liên kết cơng nghiệp, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Summary The textile and garment industry in the Southern key economic region concentrates in Ho Chi Minh City, Dong Nai, and Binh Duong However, the linkage in raw materials, technology, and technology transfer textile and garment enterprises is weak and has not yet created spillover effects on localities in the region The research analyses the characteristics of backward linkage in the textile and garment industry in Southern key economic region in terms of raw materials, innovation ability, and technology transfer, thereby proposing some solutions to promote linkage in textile and garment industry of the whole region Keywords: textile and garment, industrial linkage, Southern key economic region ilớl THIỆU Ỉ ất chấp đại dịch Covid-19, xuất ngành dệt may đạt 39 tỷ USD : năm 2021 Đây ngành có p trung doanh nghiệp đặc biệt cao ùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, irong dẫn đầu TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai Do vậy, phát triển công nghiệp dệt may Vùng đóng vai trị quan trọng đôi với ngàrih dệt may nước Tuy nhiên, thời bian qua, công nghệ sản xuất; nguồn nguyên, phụ liệu sử dụng ngành dệt may nước, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam phần lớn qua kênh nhập từ nước ngoài, nến giá trị gia tăng ỡem lại từ hoạt động xuất ngành thấp Việc nghiến cứu đê có sở đề xuất giải pháp liên quan đến khía cạnh liên kết đầu vào, nhằm tạo phát triển bền vững cho ngành có ý nghĩa cấp thiết Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết Theo He Zhu (2016), liên kết cơng nghiệp bao gồm: (i) Loại hình liên kết ngược, liên kết việc cung ứng hàng hóa dịch vụ để tiến hành hoạt động sản xuất doanh nghiệp; (ii) Liên kết xuôi liên kết với khách hàng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp; (iii) Liên kết hỗn hợp loại liên kết đề cập đến tương tác với doanh nghiệp khác tham gia Marshall (1920) đề cập đến vấn đề tập trung công nghiệp làm giảm chi phí vận chuyển, bao gồm loại chi phí vận chuyển người, hàng hóa ý tưởng Sự phát triển cụm công nghiệp không đem lại tác động tích cực doanh nghiệp cụm, mà cịn có tác động tích cực đến doanh nghiệp vùng * PGS, TS., "TS., ”*ThS., Trường Đại học Kinh tế - Luật Ngày nhận bài: 02/3/2022; Ngày phản biện: 15/3/2022; Ngày duyệt đăng: 20/3/2022 Kết nghiên cứu sản phẩm đề tài số B2019-34-01 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tài trợ Economy and Forecast Review 27 BẢNG 1: SỐ DOANH NGHIỆP DỆT MAY ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI THỜI ĐIỂM 31/12 HÀNG NĂM nước địa phương Việt Nam TP Hồ Chí Minh Ngành Dệt may 2015 2016 2017 2018 2019 8.770 9.563 10.479 12.031 13.741 Dệt 789 3.150 Sản xuất trang phục 5.981 6.413 518 4.404 5.086 6.961 627 8.655 Dệt may 4.675 5.069 5.887 3.855 4.141 Dệt 069 223 Sản xuât trang phục 2.786 2.918 Bình Dương Đồng Nai 451 3.224 1.915 3.154 2.339 3.548 Dệt may 474 520 560 630 740 Dệt Sản xuất trang phục 204 270 223 297 240 320 275 355 315 425 Dệt may 229 292 323 422 425 Dệt Sản xuât trang phuc 101 128 125 167 141 182 201 221 183 242 HÌNH 1: NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐAU vào cua doanh nghiệp dệt may Đơn vị: % 80 70 60 50 40 ■ Cùng tính o Tỉnh khác vùng □ vùng khác QASEAN 2018 2012 Vùng KTTĐ ĐBSCL n Ngoài ASEAN phụ cận, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng (Liu cộng sự, 2021) Sự tập trung công nghiệp giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (Shakib, 2020) Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích tổng hợp, để đánh giá liên kết cơng nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Nguồn số’ liệu nhóm tác giả xử lý từ liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thông kê từ năm 2012 đến năm 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Tổng quan doanh nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Doanh nghiệp ngành dệt may nước tập trung vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh, thành gồm: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương giữ vai trị quan trọng tồn Vùng nước Giai đoạn 2015-2019, tỷ trọng doanh nghiệp ngành dệt TP Hồ Chí Minh tăng từ 38% lên 46%, doanh nghiệp ngành may giảm từ 46% xuốhg cịn 41%, tính bình qn tỷ trọng doanh nghiệp ngành dệt may giảm nhẹ từ 43% xng cịn 42% tổng doanh nghiệp ngành nước Các tỉnh cịn lại Vùng có sơ’ doanh nghiệp dệt may cao, như: Bình 28 Dương với quy mơ 740 doanh nghiệp, Đồng Nai có 425 doanh nghiệp, tương đương chiếm 5,3% 3% tổng doanh nghiệp ngành nước (Bảng 1) Không tỉnh, thành phơ’ có sơ’ doanh nghiệp ngành dệt may chiếm tỷ lệ cao nước, Vùng, mà cịn chiếm tỷ trọng cao tổng sơ’ doanh nghiệp chê’ biến, chê’ tạo địa phương Chỉ sô' tập trung doanh nghiệp kéo theo tập trung lao động địa phương vùng Kinh tê’ trọng điểm phía Nam Liên kết nguyên liệu đầu vào ngành dệt may Doanh nghiệp dệt may vùng Kinh tê’ trọng điểm phía Nam sử dụng nguồn nguyên liệu qua trung gian từ doanh nghiệp tỉnh, Vùng chiếm tỷ lệ cao cao nhâ’t so với vùng khác nước Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu nhập để cung ứng cho doanh nghiệp dệt may làm tăng chi phí trung gian ngành (Hình 1) Liên kết công nghệ sản xuất ngành dệt may Phần lớn doanh nghiệp ngành dệt may Vùng sử dụng máy móc sản xuâ’t giai đoạn 2001-2010, với tỷ lệ chiếm đến 64% sô’ doanh nghiệp Tuy nhiên, khoảng 17% doanh nghiệp ngành sử dụng máy móc sản xuâ’t trước năm 2000 Điều cho thây, công nghệ phổ biến sử dụng ngành dệt may chưa phải tiên tiến thê’ giới (Bảng 2) Điểm khác biệt đầu tư công nghệ doanh nghiệp vùng Kinh tê’ trọng điểm phía Nam mức chi đầu tư bình qn cho mua máy móc, thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp dẫn đầu so với doanh nghiệp vùng khác Mức chi đầu tư ổn định qua năm tăng mạnh năm 2018, đạt bình quân 11,7 tỷ đồng/doanh nghiệp (Hình 2) Tuy nhiên, liên kết cơng nghệ Vùng cịn yếu, phần lớn máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp tự mua Theo sô’liệu điều tra năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng máy móc tự mua chiếm đến 96,6% sô’ doanh nghiệp, doanh nghiệp khác cung câ’p chiếm 2,79%, tự phát triển chiếm 0,4%, hình thức khác chiếm tỷ lệ 0,3% Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản dẫn đầu quốc Kinh tê Dự báo gia cung cấp máy móc cho ngành dệt may, có bao gồm thiết bị thông tin truyền thông Như vậy, kênh cung cấp máy móc, thiết bị cho ngành dệt may chủ yếu đến từ nước châu Á Các doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị khơng phải họ tự phát triển, mà chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam khác ngành cung cấp chiếm tỷ lệ 37,2%, tiếp đến doanh nghiệp nước Việt Nam khác ngành cung câp (22,98%) doanh nghiệp nước Việt Nam ngành cung câp chiếm 19,88% Các doanh nghiệp Việt Nam ngành, doanh nghiệp nước Việt Nam ngành chiếm tỷ lệ nhỏ cung cấp công nghệ, máy móc, thiết bị cho ngành dệt may, chiếm khoảng 10% so với hình thức khác Điều chứng tỏ, tính liên kết ngược doanh nghiệp theo chuỗi giá trị ngành dệt may yếu (Hình 3) Đối với phương thức cơng nghệ tự phát triển, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp thực hình thức kết hợp tự bảo dưỡng thuê bảo dưỡng, chiếm 48,4%; hình thức tự bảo dưỡng chiếm 27,9%; hình thức th ngồi bảo dưỡng chiếm 23,6% Trong mối quan hệ với khách hàng nước, kênh chuyển giao cơng nghệ chủ yếu diễn hình thức 'Bảng 3) Khi sử dụng công nghệ Tinh thức cơng ty khác tập Itồn, tổng cơng ty ngồi tập đồn, cơng ty cung câp, 67,9% thơng |ua hợp đồng thỏa thuận hợp đồng )háp lý; 19,8% hình thức hợp đồng hỏa thuận, hợp lồng pháp lý; 12,3% khơng có hợp ậồng trước Kết khảo sát theo thang dtiểm từ đến 10, (khơng phù hợp) 10 (rất phù hợp), phần lớn kênh chuyển giao cơng nghệ có điểm Ihảo sát phù hợp thấp, bình quân cưới điểm Điều cho thấy, kênh chuyển giao công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Năng lực đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may cho thây, bước đầu doanh nghiệp có thực cải tiến quy trình sản xuất, chất lựợng sản phẩm Tuy nhiên, chiến lựợc lại, như: mở rộng chủng loại sản phẩm chưa trọng; mở rộng hoạt đọng sang lĩnh vực kinh doanh hpạt động kinh doanh khác chiếm tỷ lệ ì Economy and Forecast Review BẢNG 2: TỶ LỆ DOANH NGHIỆP sử DỤNG MÁY MÓC THIET bỉ DÙNG TRONG NGÀNH DỆT MAY VỚI số NĂM SẢN XUẤT bình Đơn vị: % Năm sử dụng Vùng Kinh tế Vùng Kinh trọng điểm tế trọng phía Nam điểm Bắc Bộ Vùng Kinh Vùng Kinh tế trọng điểm Bình tế trọng điểm Đồng quân Trung Bộ sống Cửu Long Từ 2011 đến 2018 18,0 17,2 21,4 33,3 18,1 Từ 2001-2010 64,7 71,1 63,5 44,4 66,3 Từ 1991-2000 15,5 10,5 12,6 22,2 13,9 Trước 1991 1,9 1,1 2,5 0,0 1,7 Tổng cộng 100 100 100 100 100 HÌNH 2: CHI PHÍ ĐAU TƯ MUA MÁY MÓC, CÕNG NGHỆ CỦA NGÀNH DỆT MAY Đơn vị: Triệu đểng/doanh nghiệp 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 3,547 4,000 2,000 2012 ■ Vùng KTTĐPN HÌNH 3: NHÀ CUNG CAP CÕNG NGHỆ, MÁY MÓC, THIÊT BỊ CHỎ YEU CHO DOANH NGHIỆP • 3'7-27 ' 2018 2012 IM 0% 10% ■ 33.33 20% ■ 30% £9.88 ; 40% 50% 60% 70% 80% 90% ■ DN Việt Nam ngành Sĩ DN Việt Nam khác ngành aDN nước VN ngành e DN nưó’c ngồi VN khác ngành sDN nước ngồi VN ngành ssDN nước VN khác ngành ■ Khác Ịịi hợp !Ư dử li" ; g < UI thấp (chứng tỏ doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chun mơn hóa, thay đa dạng hoá sản xuất ngành dệt may) Doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu phát triển cơng nghệ chiếm tỷ lệ thấp Năm 2018, tỷ lệ đạt 4,35% số doanh nghiệp ngành dệt may, tăng nhẹ so với năm 2012 Các rào cản kết hoạt động doanh nghiệp theo đánh giá mức độ quan trọng (thang điểm từ đến 10), tiến 10, rào cản lớn cho thấy, yếu tố nội doanh nghiệp liên quan sô’ lượng lao động, trình độ người lao động, máy móc, thiết bị cơng nghệ có ảnh hưởng quan trọng đến kết hoạt động doanh nghiệp, yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, như: sở hạ tầng bản, sở hạ tầng giao thông, sở hạ tầng truyền thông, doanh nghiệp đánh giá mức độ quan trọng thấp (Bảng 4) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Kết luận Ngành công nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian qua phát triển nhanh 29 ,n 100% BẢNG 3: ĐÁNH GIÁ PHÒ HỘP CGA CÁC KÊNH CHUYỂn giao công nghệ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DỆT MAY Kênh chuyển giao Trung Độ lệch Nhỏ Lớn bình chuẩn nhất Mua công nghệ thê hàng hóa 3,55 3,53 10 Mua cơng nghệ từ tổ chức nghiên cứu công ty khác 3,63 3,31 10 Sử dụng công nghệ công ty khác tập đồn, tổng cơng ty cung câp 3,71 3,41 10 Sử dụng công nghệ cơng ty ngồi tập đồn, tổng cơng ty cung câp 3,90 3,21 10 Kỹ kinh nghiệm người lao động mđi 4,00 3.40 10 BẢNG 4: RÀO CẢN Đổi MỚI CÔNG NGHỆ Đối VỚI DOANH NGHIỆP DỆT MAY VÙNG KINH TẾ TRỌNG DIEM phía nam Tiêu chí Trung Độ lệch Nhỏ Lớn bình chuẩn nhất Cơ sở hạ tầng 4,8 3,9 10 Cơ sở hạ tầng giao thông 5,2 3,5 10 Cơ sở hạ tầng truyền thông 4,8 3,5 10 Tài (tín dụng, vay ) 5,0 3,7 10 Sơ lượng lao động 6,0 3,3 10 Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm người lao động 6,2 3,3 10 Máy móc thiết bị cơng nghệ 6,3 3.3 10 Số' lượng, tính liên kết doanh nghiệp tồn Vùng cịn lỏng lẻo, tính tập trung cao TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương, chưa tạo phát triển lan tỏa sang địa phương khác Các hình thức liên kết nguyên liệu thông qua ký kết hợp đồng dài hạn chiếm tỷ lệ thấp tổng số doanh nghiệp dệt may tồn Vùng Cơng nghệ sản xuất phần lớn có tuổi đời 10-20 năm cung câp chủ yếu thông qua doanh nghiệp khác ngành nước, khả tự đổi công nghệ doanh nghiệp chưa quan tâm mức phụ thuộc vào công nghệ nhập Khuyến nghị giải pháp Để thúc đẩy phát triển cơng nghiệp dệt may tồn Vùng, cấp, ngành, doanh nghiệp cần phôi hợp triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, trọng phát triển hình thức liên kết nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua ký kết hợp đồng dài hạn để ổn định nguồn cung, giá cả, chất lượng nguyên liệu Phát triển nguồn nguyên, phụ liệu dệt may Vùng theo hướng thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, để giảm phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngồi, qua gia tăng giá trị cho ngành dệt may Thứ hai, chuyển dịch câu đầu tư đầu tàu TP Hồ Chí Minh lĩnh vực dệt may theo hướng thúc đẩy phát triển khâu thiết kế thời trang, tạo mẫu cơng nghệ nguồn TP Hồ Chí Minh, dịch chuyển mảng gia công lắp ráp cho tỉnh, thành khác Vùng, đê tận dụng lợi thê lao động giá rẻ tạo tác động lan tỏa công nghiệp Vùng Thứ ba, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp khí hoạt động nghiên cứu phát triển, để thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngành dệt may Theo đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển môi trường khỏi nghiệp hoạt động đổi sáng tạo, liên kết doanh nghiệp với trường, viện nghiên cứu, để rút ngắn khoảng cách ứng dụng chuyển giao công nghệ Thứ tư, tận dụng lợi từ hiệp định thương mại tự do, để mở rộng thị trường xuất chuyển giao công nghệ từ nước phát triển, nhằm bước chuyển đổi công nghệ ngành dệt may theo hướng đại Thứ năm, cải tiến sở hạ tầng: bản, giao thông, truyền thông theo hướng kết nôi liên vùng, để địa phương khác Vùng, như: Tây Ninh, Long An, Bình Phước, Tiền Giang có hội tham gia vào hoạt động dịch chuyển đầu tư ngành dệt may từ hạt nhân: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê (2013-2019) Dữ liệu điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2012-2018 He? c., Zhu, s (2016) Industrial Linkage, retrieved from https://doi org/10.1002/ 9781118786352 wbieg0069 Li, X., Su, c w., Chang, H L., and Ma, J (2018) Do short-term international capital movements play a role in exchange rate and stock price transmission mechanism in China? International Review of Economics & Finance, 57, 15-25 Marshall, A (1920) The economics of industry, London: Macmillan And Co Shakib, M D (2020/ Using system dynamics to evaluate policies for industrial clusters development, Computers & Industrial Engineering, 147(5) 30 Kinh tê Dự báo ... TRONG NGÀNH DỆT MAY VỚI số NĂM SẢN XUẤT bình Đơn vị: % Năm sử dụng Vùng Kinh tế Vùng Kinh trọng điểm tế trọng phía Nam điểm Bắc Bộ Vùng Kinh Vùng Kinh tế trọng điểm Bình tế trọng điểm Đồng quân... Kinh tê’ trọng điểm phía Nam Liên kết nguyên liệu đầu vào ngành dệt may Doanh nghiệp dệt may vùng Kinh tê’ trọng điểm phía Nam sử dụng nguồn nguyên liệu qua trung gian từ doanh nghiệp tỉnh, Vùng. .. doanh nghiệp Tổng cục Thông kê từ năm 2012 đến năm 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Tổng quan doanh nghiệp dệt may vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Doanh nghiệp ngành dệt may nước tập trung vùng Kinh tế trọng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan