Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết luận án 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Điểm luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI LIÊN KẾT TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN……………… 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Chuỗi giá trị 2.1.1.1 Vai trò phân tích chuỗi giá trị 12 2.1.1.2 Các nhân tố tác động đến chất chuỗi giá trị 13 2.1.2 Chuỗi cung ứng 16 2.1.3 Chuỗi liên kết 19 2.1.3.1 Các hình thức chuỗi liên kết .21 2.1.3.2 Các nguyên tắc chuỗi liên kết 25 2.1.3.3 Các hoạt động chuỗi liên kết nơng sản 27 2.1.3.4 Tiêu chí đánh giá chuỗi liên kết 28 2.1.3.5 Hiệu chuỗi liên kết: 30 2.2 Các lý thuyết liên quan 30 2.2.1 Lý thuyết lợi kinh tế theo qui mô .30 2.2.2 Lý thuyết Heckscher-Ohlin 32 2.2.3 Lý thuyết vòng đời sản phẩm Raymond Vernon 33 2.2.4 Lý thuyết chi phí hội Haberler 34 2.2.5 Lý thuyết thương mại Paul Krugman 35 2.2.6 Lý thuyết mơ hình “Viên kim cương” Michael Porter 36 2.2.7 Lý thuyết liên kết kinh tế vùng Hirschman .38 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm chuỗi liên kết 39 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước chuỗi liên kết 39 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước chuỗi liên kết 41 2.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm hiệu kinh doanh 45 2.4.1 Tổng quan nghiên cứu nước hiệu kinh doanh 45 2.4.2 Tổng quan nghiên cứu nước hiệu kinh doanh .47 2.5 Bài học kinh nghiệm phát triển chuỗi liên kết 51 2.5.1 Bài học kinh nghiệm nước 51 2.5.1.1 Bài học từ Thái Lan: Cụm sản xuất rau cho Nhật Bản dự án Thai Fresh…… 51 2.5.1.2 2.5.2 Bài học từ Malaysia: Chuỗi liên kết xuất từ Cameron .54 Bài học kinh nghiệm nước 55 2.5.2.1 Công ty Đầu tư Phát triển Sản xuất Nông nghiệp VinEco 55 2.5.2.2 Công ty cổ phần Lộc trời (công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang)…… 56 2.5.2.3 PAN Group 56 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 3.1 Quy trình nghiên cứu luận án 60 3.2 Khung phân tích 60 3.2.1 Khung phân tích chuỗi giá trị rau tươi xuất Vùng KTTĐPN 60 3.2.1.1 Chuỗi giá trị hiệu với người nghèo M4P 61 3.2.1.2 Chuỗi ngành hàng FAO 61 3.2.1.3 Phương pháp luận thúc đẩy chuỗi giá trị GTZ (ValueLink) 62 3.2.2 Khung phân tích yếu tố nội tác động đến hiệu kinh doanh chuỗi LKRQTXK vùng KTTĐPN 64 3.2.2.1 Khung phân tích chung 64 3.2.2.2 Mơ hình kinh tế lượng .66 3.2.2.3 Mô tả biến số .67 3.3 Nguồn liệu 70 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 70 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 70 3.3.2.1 Phân bổ theo tỉnh, thành phố .71 3.3.2.2 Phân bổ theo loại sở sản xuất .71 3.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 72 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 72 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .73 3.4.2.1 Phân tích chuỗi liên kết .73 3.4.2.2 Phân tích hiệu sản xuất chuỗi liên kết 74 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUỖI LKRQTXK VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 77 4.1 Tổng quan đặc điểm kinh tế - xã hội vùng KTTĐPN 77 4.2 Thực trạng chuỗi LKRQTXK vùng KTTĐPN 81 4.2.1 Đặc điểm chuỗi liên kết rau tươi vùng KTTĐPN 81 4.2.1.1 Chuỗi liên kết rau tươi cung ứng siêu thị/ xuất HTX 81 4.2.1.2 Chuỗi rau tươi xuất theo hợp đồng công ty 82 4.2.2 Các thành phần tham gia chuỗi LKRQTXK 84 4.2.2.1 Người sản xuất 84 4.2.2.2 Thương lái thu gom sơ chế 91 4.2.2.3 Doanh nghiệp chế biến, thương mại, xuất 91 4.2.2.4 Các quan quản lý nhà nước, tổ chức (cơng) có liên quan đến sản phẩm/ ngành hàng 92 4.2.3 Phân tích yếu tố tác động đến khâu chuỗi liên kết 96 4.2.3.1 Các nguồn đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất .96 4.2.3.2 Thu mua, phân loại, kiểm tra .97 4.2.3.3 Vận chuyển 97 4.2.3.4 Quy trình thu hoạch xử lý sau thu hoạch 98 4.2.3.5 Đóng gói, bao bì 99 4.2.3.6 Các kênh phân phối xuất 99 4.2.3.7 Về sách phát triển hỗ trợ nhà nước: 101 4.2.3.8 Việc cung cấp dịch vụ, công nghệ hỗ trợ phát triển 106 4.2.3.9 Nghiên cứu cung cấp ứng dụng công nghệ cao sản xuất – kinh doanh rau tươi 107 4.2.4 Phân tích mối quan hệ chuỗi liên kết .108 4.2.4.1 Quan hệ nông dân thương lái .109 4.2.4.2 Mối quan hệ thương lái người bán sỉ chợ đầu mối: 111 4.2.4.3 Mối quan hệ Hợp tác xã Thương lái 112 4.2.4.4 Mối quan hệ HTX nông dân .113 4.2.4.5 Mối quan hệ HTX công ty trung gian 114 4.2.4.6 Mối quan hệ nông dân công ty 114 4.2.5 Hiệu sơ đồ chuỗi liên kết rau tươi xuất .115 4.3 Phân tích yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh chuỗi LKRQTXKVùng KTTĐPN 120 4.3.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 120 4.3.1.1 Đặc điểm người trả lời 120 4.3.1.2 Đặc điểm sản xuất 121 4.3.1.3 Đặc điểm trình sản xuất 125 4.3.1.4 Đặc điểm đầu sản xuất 127 4.3.2 Kiểm định khác biệt nhóm .129 4.3.2.1 Mối quan hệ tuổi diện tích canh tác 129 4.3.2.2 Mối quan hệ tỷ lệ đất đạt tiêu chuẩn lợi nhuận 130 4.3.2.3 Mối quan hệ qui mô lao động diện tích canh tác 131 4.3.2.4 Mối quan hệ qui mô lao động lợi nhuận .131 4.3.2.5 Mối quan hệ hình thức sở sản xuất diện tích canh tác 132 4.3.2.6 Mối quan hệ sở sản xuất doanh thu .133 4.3.2.7 Mối quan hệ sở sản xuất lợi nhuận 133 4.3.3 Các thuận lợi khó khăn 134 4.3.4 Kết hồi quy kiểm định mơ hình: 140 4.3.4.1 Kết phân tích hồi quy ban đầu 140 4.3.4.2 Các kiểm định mơ hình 141 4.3.4.3 Kết mơ hình sau hiệu chỉnh: .142 4.3.4.4 Phân tích kết nghiên cứu: 145 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 151 5.1 Định hướng mục tiêu phát triển chuỗi liên kết: 151 5.2 Hàm ý sách 152 5.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi hóa xuất sản phẩm rau tươi 152 5.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản, sơ chế sau thu hoạch rau tươi xuất 153 5.2.3 Thúc đẩy ứng dụng ICT (Information & Communications Technology) vào chuỗi liên kết rau tươi xuất 154 5.2.4 Khuyến khích, hỗ trợ hình thành phát triển hình thức Cơng ty cổ phần nông nghiệp HTX .156 5.2.5 Xây dựng chiến lược “xác định rõ thị trường tập trung sản phẩm chủ lực” 156 5.2.6 Tăng cường khả huy động vốn đầu tư vào chuỗi liên kết rau tươi xuất 159 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 160 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 160 5.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu 160 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ XUẤT KHẨU PHỤ LỤC 2: BẢN KHẢO SÁT CHUỖI LKRQTXKVÙNG KTTĐPN PHỤ LỤC 3: CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ LỢI NHUẬN CỦA RAU ĂN QUẢ VÀ RAU ĂN LÁ PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 6: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÙNG KTTĐPN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật BVTV B2B Business to business Chuỗi LKRQTXK Doanh nghiệp với doanh nghiệp Chưỗi liên kết rau tươi xuất Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông GlobalGAP nghiệp tốt toàn cầu HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NN PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn OLS Ordinary least squares Bình phương tối thiểu thông thường TP Thành Phố TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh VietGAP Viet Nam Good Agricultura Practices Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Vùng KTTĐPN Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam XK Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch xuất rau tươi, kim ngạch xuất Việt Nam giới năm 2016………………………………………………………………… Bảng 1.2: Tỉ lệ đáp ứng nhu cầu nhập rau tươi 10 nước nhập từ Việt Nam từ 2013 - 2015………………………………………………………… Bảng 2.1: Các hoạt động chuỗi giá trị…………………………………… 12 Bảng 2.2: Những giai đoạn phát triển cấp độ tập trung thị trường………… 17 Bảng 2.3: Tổng hợp nghiên cứu liên quan…………… ……………… 49 Bảng 3.1: Mã hoá thang đo mơ hình……………………………………… 69 Bảng 3.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu phân chia theo tỉnh, thành phố……………… 71 Bảng 3.3: Cơ cấu mẫu nghiên cứu phân chia theo sở sản xuất……………… 71 Bảng 4.1: Diện tích, dân số, GDP, đầu tư Vùng KTTĐPN so với nước… 77 Bảng 4.2: Đặc điểm chức chuỗi liên kết rau tươi cung ứng siêu thị/ xuất HTX ……………… 82 Bảng 4.3: Đặc điểm, chức thành phần chuỗi LKRQTXKtheo hợp đồng công ty …… 83 Bảng 4.4: So sánh hiệu kinh tế hộ nơng dân có tham gia HTX với hộ nơng dân độc lập, không tham gia vào HTX sản xuất rau an tồn (tính quy mơ ha/hộ)…………………………………………………………………………… 88 Bảng 4.5: Số lượng cấu HTX nông nghiệp tỉnh Vùng KTTĐPN năm 2012 ……………………………………………………………………………… 90 Bảng 4.6: So sánh hiệu kinh tế HTX có liên kết so với HTX độc lập, khơng có liên kết………………………………………………………………… 91 Bảng 4.7: Hiệu xuất long đường hàng không sang Hà Lan 120 Bảng 4.8: Tuổi đời, trình độ học vấn, kinh nghiệm qui mô lao động chủ doanh nghiệp, hợp tác xã……………………………………………………………… 123 Bảng 4.9: Cơ cấu nông sản sở sản xuất…………………………………… 125 Bảng 4.10 Cơ cấu diện tích đất trồng ………………………………………… 123 Bảng 4.11: Phương thức thu hoạch……………………………………………… 125 Bảng 4.12: Nguồn gốc giống dùng sản xuất……………………………… 127 Bảng 4.13: Đặc điểm kỹ thuật sản xuất…………………………………… 128 Bảng 4.14: Đơn vị thu mua thị trường xuất khẩu…………………………… 129 Bảng 4.15: Doanh thu theo loại trồng………………………………… 130 Bảng 4.16: Mối quan hệ tuổi diện tích canh tác………………………… 131 Bảng 4.17: Mối quan hệ tỷ lệ đất đạt tiêu chuẩn lợi nhuận…………… 132 Bảng 4.18: Mối quan hệ qui mơ lao động diện tích canh tác…………… 133 Bảng 4.19: Mối quan hệ qui mô lao động lợi nhuận…………………… 133 Bảng 4.20: Mối quan hệ hình thức sở sản xuất diện tích canh tác… 134 Bảng 4.21: Mối quan hệ sở sản xuất doanh thu…………………… 135 Bảng 4.22: Mối quan hệ sở sản xuất lợi nhuận……………………… 135 Bảng 4.23: Tóm tắt thuận lợi khó khăn………………………………… 141 Bảng 4.24: Rủi ro chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu………………… 142 Bảng 4.25: Kết hồi quy ban đầu…………………………………………… 143 Bảng 4.26: Kiểm định tượng đa cộng tuyến……………………………… 144 Bảng 4.27: Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi………………… 145 Bảng 4.28: Kết mơ hình sau hiệu chỉnh………………………………… 146 Bảng 4.29: Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê……………… 147 Bảng 4.30: Ma trận tương quan ………………………………………… …… 151 Bảng 5.1: Một số gợi ý thị trường sản phẩm rau tươi cho địa phương Vùng KTTĐPN………………………………………………………………… 158 156 5.2.4 Khuyến khích, hỗ trợ hình thành phát triển hình thức Cơng ty cổ phần nông nghiệp HTX Căn vào lý thuyết lợi kinh tế theo qui mơ chương 2, kết phân tích lợi nhuận, doanh thu qui mơ diện tích, quy mơ lao động chương hình thức sở sản xuất cho thấy lợi kinh tế theo qui mô thể rõ lĩnh vực sản xuất – kinh doanh rau tươi xuất khẩu, hình thức doanh nghiệp với việc giảm thiểu chi phí trung gian, tối ưu hóa hiệu hoạt động chuỗi ln ln đạt kết cao Điếu ngụ ý cho thấy cần tập hợp nông dân vùng quy hoạch sản xuất rau theo chuỗi liên kết ngang cách gắn liền với nhóm cơng ty có sở bảo quản, chế biến hàng hóa có thương hiệu có đầu phân phối sản phẩm có thương hiệu đó, tức cần hình thành phát triển hình thức Cơng ty cổ phần nông nghiệp HTX Nông dân tổ hợp tác thành lập hợp tác xã cụm sản xuất, chuyên trồng/sản xuất chủng loại rau theo chuẩn VietGAP GlobalGAP mà thị trường địi hỏi để tăng qui mơ sản xuất Tồn tổ hợp tác/ nông dân công ty chế biến tiêu thụ hình thành Cơng ty cổ phần nông nghiệp Mục tiêu Công ty cổ phần nông nghiệp tổ chức nông dân thành HTX, tập đoàn sản xuất cụm sản xuất rau để giảm thiểu chi phí trung gian, tối ưu hóa hiệu hoạt động chuỗi, tăng qui mơ sản xuất, tăng sản lượng hàng hóa, sản xuất theo phương thức đại đạt yêu cầu tiếp cận thị trường với giá trị cao Gắn kết chuỗi giá trị sản xuất rau quả, từ nguyên liệu đến thành phẩm đưa thị trường, để lợi tức phân bổ hợp lý cho thành phần tham dự, bảo đảm cho nơng dân ln ln có hội tích lũy lợi tức doanh nghiệp bảo đảm mức thu nhập 5.2.5 Xây dựng chiến lược “xác định rõ thị trường tập trung sản phẩm chủ lực” Căn lý thuyết mơ hình viên kim cương lợi so sánh quốc gia Michael Porter, lý thuyết liên kết kinh tế vùng Hirschman kết khảo sát chủng loại trồng chương cho thấy cần vào đặc điểm lợi địa phương, sản phẩm trồng vật ni có lợi canh tranh địa phương vùng KTTĐPN để tập trung đầu tư sản xuất phát triển loại 157 rau có triển vọng xuất tốt Vùng Trong đó, chiến lược “xác định rõ thị trường tập trung sản phẩm chủ lực” yếu tố định thành công cho địa phương Vùng KTTĐPN Hai để xác định sản phẩm thị trường mục tiêu, là: Lợi cạnh tranh hội thị trường hữu Về lợi cạnh tranh, cần xác định rõ mức độ cạnh tranh Vùng KTTĐPN, tỉnh thành Vùng với Vùng khác Việt Nam nước khác, tập trung khu vực Đông Nam Á (do quốc gia có nhiều điều kiện tương đồng với nước ta sản phẩm khí hậu, thời tiết) Còn hội thị trường hữu, bao gồm khả xâm nhập thị trường khả mở rộng sang thị trường cách tạo giá trị Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn khảo sát giá trị xuất số loại rau Việt Nam thời gian qua cho thấy loại rau có triển vọng xuất tốt khu vực Vùng KTTĐPN kể đến như: − Rau: Dưa leo baby, cà chua, rau gia vị, tỏi, hành, ớt, rau diếp, gừng, măng tây, khổ qua, cà tím, nấm (nấm bàu ngư, nấm rơm, nấm tai mèo, nấm mỡ) … − Trái cây: Thanh long, xồi, bưởi, chơm chơm, nhãn, dưa hấu, chuối, đu đủ, mãng cầu Theo đó, loại rau phù hợp với thổ nhưỡng điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương Vùng KTTĐPN Cần lưu ý đẩy mạnh liên kết vùng, đó, chọn thị trường tâm với sản phẩm chủ lực như: Bảng 5.1: Một số gợi ý thị trường sản phẩm rau tươi cho địa phương Vùng KTTĐPN TT Thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản Hà Lan/ Pháp Trung quốc Sản phẩm Dưa chuột, củ hành, nấm, long Xoài, long, chuối, dứa, đu đủ, xoài, bơ, đậu bắp, cà tím, khoai lang, Rau gia vị, măng tây, bưởi, xoài, long Thanh long, dưa hấu, chơm Địa phương Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang Tiền Giang, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Đồng Nai Long An, Tiền Giang 158 Đài Loan chôm, gừng, nghệ Rau diếp, Măng tây, Chôm chôm, long Singapore Măng tây, cà chua, bưởi, nấm Nga Malaysia Măng tây, nấm, cà tím, Ớt, cà chua, cà tím Hàn quốc Ớt, cà chua, băp cải, nấm, gừng Đồng Nai, Tiền Giang Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Tây Ninh, Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai Nguồn: Tổng hợp tác giả Ngoài gợi ý số chủng loại rau trên, cần lưu ý tận dụng mạnh cửa địa phương mối quan hệ liên kết kinh tế tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế Vùng (bao gồm công nghiệp, xây dựng, giao thông, thương mại, dịch vụ, khoa học công nghệ, nông nghiệp….) để xác định mạnh nông nghiệp địa phương cần tập trung như: − Long An: Tập trung phát triển công nghiệp sơ chế chế biến thực phẩm Do có lợi địa phương nằm kế Thành phố Hồ Chí Minh, đầu ngỏ 13 tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, Long An có lợi lớn để trở thành nơi tập trung nguyên liệu từ tỉnh đồng sông Cửu long để bảo quản, sơ chế chế biến cung cấp cho Thành phố Hồ Chí Minh − Tiền Giang: tập trung thành vùng trồng rau đặc sản xoài, bưởi, long, cam sành, rau ăn lá, rau ăn củ…cung cấp nguyên liệu cho Long An chế biến vùng đất màu mỡ, trồng nhiều đặc sản trái địa phương có giá trị xuất cao người dân có kinh nghiệm, tay nghề lâu năm lĩnh vực làm vườn − Bình Dương: Tập trung phát triển dịch vụ logistics nội địa, điều hòa lưu chuyển rau nước với hệ thống dịch vụ kho bãi, vận chuyển giao nhận hàng hóa khu cơng nghiệp Sóng Thần − Bình Phước: Tập trung thành vùng sản xuất nguyên liệu với loại rau chanh dây, cam, bơ, bưởi, ớt, cà tím, rau ăn củ…do đất nơng nghiệp tỉnh cịn nhiều, có khả hình thành trang trại, đồn điền để canh tác với qui mô lớn thuận lợi cho việc áp dụng ICT, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp 159 − Đồng Nai: tập trung phát triển vùng nguyên liệu ăn trái đặc sản chôm chôm, bưởi, cam, rau ăn lá, rau ăn − Tây Ninh: Tập trung phát triển vùng nguyên liệu trồng rau ăn củ quả, ớt, cà tím thương mại nông sản thông qua hệ thống cửa biên giới kết nối với Campuchia − Bà Rịa – Vũng Tàu: Tập trung phát triển dịch vụ logistics xuất đường biển có hệ thống cảng biển thuận lợi dịch vụ logistics chuyên nghiệp − Thành phố Hồ Chí Minh: Tập trung phát triển nghiên cứu cung ứng giống dịch vụ nông nghiệp, phát triển logistics đường hàng lợi đầu mối tiếp nhận giao lưu khoa học kỹ thuật, có cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất 5.2.6 Tăng cường khả huy động vốn đầu tư vào chuỗi liên kết rau tươi xuất Tỷ lệ tiếp cận vốn ưu đãi bảng thuận lợi khó khăn chương cho thấy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất, đầu tư cho công nghệ mở rộng thị trường chủ thể sản xuất – kinh doanh rau tươi lớn họ gặp khó khăn vấn đề tiếp cận vốn vay ưu đãi Điều hàm ý địa phương cần có đạo cho đại diện Ngân hàng nhà nước địa phương (như Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh) làm việc với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho vay dự án (hoặc hợp đồng vay) chuỗi cung ứng nông sản theo hình thức “bao tốn”, tức ngồi việc dựa tài sản chấp, cân nhắc dựa giá trị hợp đồng ký kết với hệ thống phân phối sỉ lẻ đại nước siêu thị (Saigon Coop, Satra Mart, Maximark, Aeon, Lotte Mart…) hợp đồng xuất cụ thể, vào uy tín thành viên chuỗi, thể qua hợp đồng kinh tế uy tín tín dụng nhiều năm qua… Nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ việc bảo lãnh vay ngân hàng thông qua đạo cho Quỹ Bảo lãnh Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ hỗ trợ xã viên Liên minh Hợp tác xã, bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp hợp 160 tác xã có tình hình sản xuất, kinh doanh thuận lợi, có hiệu sản xuất - kinh doanh có hợp đồng liên kết tạo thành chuỗi cung ứng nơng sản có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất, nâng cao khả cung ứng 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Luận án chưa nghiên cứu ảnh hưởng đến lĩnh vực/ sản phẩm hình thức sở hữu, nghiên cứu tương quan hiệu mức độ liên kết tác nhân tham gia chuỗi liên kết rau tươi xuất 5.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu Qua luận án, tác giả đề xuất vấn đề cần nghiên cứu tập quán kinh doanh doanh nhân Việt Nam nói chung doanh nhân hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng như: mua bán thơng qua trung gian, thích giao dịch thông qua chợ đầu mối chợ truyền thống, thích dùng tiền mặt giao dịch, kinh doanh theo mặt tiền, coi trọng niềm tin vào cá nhân cụ thể, thích mạo hiểm, khơng ngại rủi ro, tính cục địa phương quan hệ giao thương…Điều góp phần quan trọng việc phân tích, nhận định đề xuất giải pháp phù hợp để phát huy tập quán kinh doanh tích cực hạn chế tập quán kinh doanh tiêu cực, làm rõ chủ đề phát triển chuỗi liên kết để nâng cao hiệu xuất rau tươi Vùng KTTĐPN 161 KẾT LUẬN Với lợi đất đai, thổ nhưỡng, đa dạng khí hậu, tài nguyên đất , nước nuồn lao động dồi có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, lĩnh vực rau tươi, với qui mô thị trường xuất nhiều tiềm để phát triển đạt hiệu cao, ta thấy triển vọng tươi sáng việc cung ứng rau tươi xuất Việt Nam nói chung, đặc biệt vùng KTTĐPN với lợi bổ sung hệ thống kết nối giao thông, đầu mối giao thương quốc tế, hạ tầng kỹ thuật phục vụ xuất Hiện nay, ngành nông nghiệp tiếp tục triển khai chương trình phát triển rau tươi đến năm 2020, với nhiều giải pháp đề xuất đồng bộ, đó, tập trung xây dựng vùng nguyên liệu, áp dụng số tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn theo yêu cầu nước nhập GlobalGAP VietGAP, ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau quả, gia tăng hàm lượng chế biến rau quả, … nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rau tươi, nâng cao hội tiêu thụ rau thị trường nước Tuy nhiên, nhìn chung, chuỗi LKRQTXK vùng KTTĐPN cịn chưa chặt chẽ hiệu Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tơi nhận thấy vai trị hoạt động chuỗi liên kết địa bàn vùng KTTĐPN hình thành chưa rõ nét, thị trường hàng hóa nơng sản nói chung rau tươi nói riêng loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp chưa phát triển đầy đủ; khả tiếp cận hệ thống bán sỉ, bán lẻ đại tiếp cận thị trường xuất có giá trị gia tăng cao cịn nhiều hạn chế Các sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ban hành việc thực thi số trở ngại thủ tục vay ưu đãi, thời gian cấp vốn…cộng với hạn chế công nghệ bảo quản, sơ chế, kiến thức kỹ kinh doanh quốc tế làm ảnh hưởng đến ý định đầu tư, mở rộng sản xuất – kinh doanh rau tươi người sản xuất doanh nghiệp Các phân tích thị trường xuất làm rõ tiềm xuất rau tươi Việt Nam nói chung Vùng KTTĐPN nói riêng Về lâu dài, 162 cần thay đổi suy nghĩ, thay đổi tư người sản xuất lẫn cấp quản lý rau tươi theo hướng sản xuất rau phải an tồn Khơng để người têu dùng cịn lưu giữ định kiến rau an tồn rau khơng an tồn (tức rau thơng thường) Ngoài ra, định kiến khả hợp tác, liên kết doanh nghiệp Việt Nam chưa cao cần dần loại bỏ xu hội nhập, hợp tác để phát triển Điều không tốt cho suy nghĩ người tiêu dùng lẫn người sản xuất, doanh nghiệp Tuy nhiên, để làm điều này, vấn đề thời gian nỗ lực, kiên trì, kiên triệt để xử lý quan quản lý chuyên ngành, quan truyền thông chế minh bạch, thơng thống sách nhà nước quan trọng Về ngắn hạn, trước tình hình thực tế nay, việc khuyến khích sản xuất – kinh doanh tơn vinh tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, tạo chế thúc đẩy chuỗi liên kết cần thiết để thay đổi tập quán canh tác, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ hình ảnh quốc gia Dựa phân tích chương 4, chương đề xuất số hàm ý sách phía nhà nước có liên quan đến chuỗi LKXKRQT, bao gồm vấn đề cải cách hành chính, thuận lợi hóa thương mại, xây dựng chiến lược: sản phẩm chủ lực thị trường trọng tâm”, bảo quản sau thu hoạch, ứng dụng ICT chuỗi Bên cạnh đó, cịn có hàm ý sách doanh nghiệp vấn đề có liên quan đến hình thức tổ chức liên kết sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, lựa chọn chiến lược sản phẩm xuất Các giải pháp đề xuất theo thứ tự quan trọng tầm ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững khả thúc đẩy chuỗi LKXKRQT Vùng KTTĐPN Các giải pháp cần thực cách đồng bộ, theo nguyên lý vết dầu loang tức làm từ nhỏ đến lớn, từ đến nhiều, cần làm tốt lấy hiệu kinh tế làm động lực khơng phải chạy theo chủ nghĩa hình thức, phong trào để lấy thành tích Trong giai đoạn đầu, vai trị nhà nước Viện, trường có ý nghĩa tác động quan trọng việc hình thành trì thành viên chuỗi liên kết thơng qua sách, hỗ trợ kỹ thuật phát triển thị trường Sau đó, giảm dần hỗ trợ tài chính, 163 cịn hỗ trợ mặt kỹ thuật, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Để dần dần, chuỗi hình thành vận hành theo hướng tự giác, dựa hiệu kinh tế hợp tác tự nguyện thành viên Điều phù hợp với chế kinh tế thị trường nước ta xu phát triển chuỗi liên kết giới Trong q trình nghiên cứu luận án, khơng thể tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến Thầy/ Cơ để luận án hồn chỉnh có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn cho ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành hàng rau tươi Vùng KTTĐPN nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Anh Đào Thế & cộng (2005) Phân tích ngành hàng rau tỉnh Thái Bình Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Anh Đào Thế & cộng (2006) Phân tích ngành hàng rau tỉnh Hà Tây Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Axis (2004) Dự án Chuỗi giá trị rau Thành phố Hồ Chí Minh Axis (2004) Dự án Chuỗi giá trị Bưởi Vĩnh Long Axis (2004) Dự án Chuỗi giá trị Nho Ninh Thuận Axis (2004) Dự án Chuỗi giá trị long Bình Thuận Ba Trần Thị (2008) Chuỗi cung ứng rau đồng sông Cửu Long theo hướng GAP Đại học Cần Thơ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Thông tư số 15/2016/TTBNNPTNT hướng dẫn điều kiện tiêu chí thụ hưởng hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, ban hành ngày 10/6/2016 Bộ Thương mại (2002) Đề án Đẩy mạnh xuất rau hoa thời kỳ 2001 – 2010 Hà Nội 10 Chi cục Phát triển nông thôn TPHCM (2012) Báo cáo tổng hợp nhanh kết điều tra tổ hợp tác, hợp tác xã tình hình phát triển kinh tế tập thể chương trình nơng nghiệp trọng điểm, ngày 19/10/2012 11 Cục Xúc tiến thương mại (2015) Báo cáo thị trường rau Nhật Bản, tháng 12/2015 Hà Nội 12 Doris Becker, Trâm Phạm Ngọc & Tú Hồng Đình (3/2009), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, GTZ 13 Dũng Nguyễn Tiến cộng (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân trồng lúa Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 31, trang 117-123 14 Dũng Nguyễn Tiến Ninh Lê Khương (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ Thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 36, trang 116-125 15 Hải Lê Đình Diệp Lê Ngọc (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía ngun liệu quy mơ nơng hộ địa bàn xã Văn Lợi – huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 6, trang 201-207 16 Khai Trần Tiến & cộng (2011) Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre Dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo Bến Tre Tỉnh Bến Tre 17 Kiệt Nguyễn Tuấn (2017) Phân tích hiệu hoạt động sản xuất lúa chương trình nơng dân đồng với doanh nghiệp huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 50, trang 45-51 18 Lộc Võ Thị Thanh & Son Nguyễn Phú (2012) Phân tích chuỗi giá trị hành tím tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 266, trang 19 Mai Nguyễn Thị Tuyết & Cường Mai Thế (2006) Chiến lược xuất rau Việt Nam, Dự án VIE 61/94, trang 20-21 20 Nghi Nguyễn Quốc Hải Lưu Thanh Đức (2009) Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp nâng cao hiệu sản xuất khóm tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 12, trang 245-252 21 Nhân Trịnh Thanh (2015) Các yếu tố hạn chế suất lợi nhuận trồng mía tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 39, trang 52-60 22 Phong Nguyễn Anh (2013) Nghiên cứu đề xuất sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ăn xồi - bưởi vùng Đồng sơng Cửu Long Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thôn 23 Paul R Krugman & Maurice Obstfeld (1996) Kinh tế học quốc tế - lý thuyết sách, tập Những vấn đề thương mại quốc tế NXB Chính trị quốc gia 24 Sơn Hồ Thanh & Anh Đào Thế (2006) Phân tích ngành hàng rau an tồn Hà Nội Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp 25 Tâm Phan thị Giác (2008) Đánh giá hiệu hệ thống cung ứng rau tỉnh Lâm Đồng Đại học Nơng Lâm TPHCM 26 Thủ tướng phủ (2012) Quyết định 418/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020, ban hành ngày 11/4/2012 27 Thủ tướng phủ (2012) Quyết định 1895/QĐ-TTgvề phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ban hành ngày 17/12/2012 28 Thủ tướng phủ (2013) Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, ban hành ngảy 25/10/2013 29 Thủ tướng phủ (2015) Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ban hành ngày 09/6/2015 30 Thủ tướng phủ (2018) Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, ban hành ngày 17/4/2018 31 Thủ tướng phủ (2018) Nghị định số 58/2018/NĐ-CP bảo hiểm nông nghiệp, ban hành ngày 18/4/2018 32 Thủ tướng phủ (2018) Nghị định số 98/2018/NĐ-CP sách khuyến khích phát triển liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ban hành ngày 05/7/2018 33 Tiến Nguyễn Văn Thơng Phạm Lê (2014) Phân tích hiệu kinh tế nông hộ trồng sen địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 30, trang 120-128 34 Trọng Hoàng Ngọc Chu Nguyễn Mộng (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức 35 Ủy ban nhân dân TPHCM (2015) Quyết định 21/2015/QĐ-UBND quy định sách khuyến khích áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp thủy sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 14/5/2015 36 Ủy ban nhân dân TPHCM (2015) Quyết định 50/2015/QĐ-UBND quy định thực Chương trình kích cầu đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 30/10/2015 37 Ủy ban nhân dân TPHCM (2018) Quyết định số 655/QĐ-UBND quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2017 – 2020, ban hành ngày 12/2/2018 38 Ủy ban nhân dân TPHCM (2016) Quyết định số 04/2016/QĐ-UBTP quy định khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 23/2/2016 39 Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế (2002) Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu Kinh tế Nông nghiệp LEI (2000) Chuỗi cung ứng nông sản Thái Lan Đại học Wageningen 41 Việt Hoàng Văn (2014) Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi da xanh Bến Tre Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 16, trang 26 Tài liệu tiếng Anh 42 Bäckstrand, J (2007) Levels of interaction in supply chain relations (Doctoral dissertation, Department of Industrial Engineering and Management, School of Engineering) 43 Barratt, M., & Oliveira, A (2001) Supply chain model of Hewlett-Packard 44 Callioni, G., & Billington, C (2001) Effective collaboration OR/MS Today, 28(5), 34-39 45 Corbett, C J., Blackburn, J D., & Van Wassenhove, L N (1999) Partnerships to improve supply chains MIT Sloan Management Review, 40(4), 71 46 David Ricardo (1817) The theory of comparative advantage 47 Freidman, T (2005) The world is flat New York: Farrar, Straus and Giroux, 488 48 GTZ (2007) Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion First Edition 49 Handfield, R B (2010) Planning for the Inevitable: The Role of the Federal Supply Chain in Preparing for National Emergencies IBM Center for Government, Published Report 50 Hirschman, A O (1958) The strategy of economic development(No 04; HD82, H5.) 51 Hyuha, T S., Bashaasha, B., Nkonya, E., & Kraybill, D (2007) Analysis of profit inefficiency in rice production in Eastern and Northern Uganda African Crop Science Journal, 15(4) 52 Kaplinsky, R., & Morris, M (2000) A handbook for value chain research (Vol 113) University of Sussex, Institute of Development Studies 53 Kolawole, O (2006) Determinants of profit efficiency among small scale rice farmers in Nigeria: A profit function approach Research Journal of Applied Sciences, 1(1), 116-122 54 Lio, M., & Liu, M C (2006) ICT and agricultural productivity: evidence from cross‐country data Agricultural Economics, 34(3), 221-228 55 M4P (2008) Making value chains work better for the poor A toolbook for practitioners of value chain analysis rd version M4P Project, UK DFID 56 Mighell, R L., & Lawrence, A J (1963) Vertical coordination in agriculture 57 Ogunniyi, L T (2011) Profit efficiency among maize producers in Oyo state, Nigeria ARPN J Agric Biol Sci, 6, 11-17 58 Oladeebo, J O., & Oluwaranti, A S (2012) Profit efficiency among cassava producers: Empirical evidence from South western Nigeria Journal of Agricultural Economics and Development, 1(2), 46-52 59 Porter M E (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, New York 60 Porter M E (2012) The Competitive advantages of Nations NXB Trẻ, TPHCM 61 Pray, C.E & Fuglie, K.O (2000) Policies for private agricultural research in Asian LDCs” Paper presented at the XXIV International Conference of Agricultural Economists, Berlin, Germany 62 Ramanathan, R., 2002 Introductory econometrics with applications 63 Springer-Heinze, A (2007) ValueLinks Manual: The methodology of value chain promotion 64 Tania ( 2012) EU Exporter Guide for Fresh Fruit and Vegetables Global Agricultural Information Network, USDA 65 US – Canada supply chain section (2009) Free Press 66 Van der Vorst, J G., Da Silva, C., & Trienekens, J H (2007) Agro-industrial supply chain management: concepts and applications FAO 67 Vermeulen, S., Woodhill, A J., Proctor, F., & Delnoye, R (2008) Chain-wide learning for inclusive agrifood market development: a guide to multi-stakeholder processes for linking small-scale producers to modern markets International Institute for Environment and Development IIED, CD&IC, Wageningen University & Research Center 68 White, H., 1980 A heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a direct test for heteroskedasticity Econometrica: Journal of the Econometric Society, 817-838 Websites: 69 Asia Fruit – http://www.fruitnet.com/#asiafruit 70 Bản đồ thương mại, Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) – http://www.trademap.org/cbi/Country_SelProduct_TS.aspx 71 Bản đồ tiếp cận thị trường, Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) – http://www.macmap.org/AdvancedSearch/RawData/TradeByCountry.aspx 72 Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam – http://www.mpi.gov.vn/Pages/htx.aspx 73 Bộ Nông nghiệp Nông sản thực phẩm – Canada http://www.agr.gc.ca/eng/industry-markets-and-trade/value-chainroundtables/?id=1385758087741 74 Cơ sở liệu thương mại giới Liên Hiệp quốc - https://comtrade.un.org/data/ 75 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/vungkinhtetrongdiemquocgia ?categoryId=881 76 Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công thương Việt Nam - http://www.vietrade.gov.vn/rau-qu.html 77 Euromonitor – http://www.euromonitor.com/fresh-food 78 Hiệp hội rau Việt Nam – http://www.vinafruit.com/web/index.php?option=com_contentlist&cat=2 79 Sở Nông Nghiệp PTNT TPHCM - http://sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/default.aspx?Source=%2ftongh op&Category=Ch%C6%B0%C6%A1ng+tr%C3%ACnh++b%C3%A1o+c%C3%A1o&ItemID=806&Mode=1 80 Tạp chí Cộng Sản: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=18642666 81 Tổ chức hỗ trợ nhập vào EU từ nước phát triển Hà Lan https://www.cbi.eu/market-information/fresh-fruit-vegetables/ 82 Tổ chức xúc tiến xuất Nhật Bản http://www.ide.go.jp/English/Research/Region/Asia/index.html / (JETRO) – 83 Tổng cục Hải quan Việt Nam – https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=24948&Cat egory=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt 84 Tổng cục Thống kê Việt Nam - http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621 85 Viện Khoa học Kỹ thuật miền nam - http://iasvn.org/?op=search&key=rau%20qu%E1%BA%A3&page=5.html 86 Vụ Kế Hoạch - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?baocaoquyhoach ... đánh giá phát triển chuỗi liên kết rau tươi xuất khẩu, sở đó, đo lường đánh giá thực trạng phát triển mơ hình chuỗi LKRQTXK vùng KTTĐPN Từ đó, gợi ý sách nhằm thúc đẩy phát triển chuỗi LKRQTXK vùng. .. trạng chuỗi LKRQTXK vùng KTTĐPN 81 4.2.1 Đặc điểm chuỗi liên kết rau tươi vùng KTTĐPN 81 4.2.1.1 Chuỗi liên kết rau tươi cung ứng siêu thị/ xuất HTX 81 4.2.1.2 Chuỗi rau tươi xuất theo... tranh sản phẩm rau tươi Việc tìm hiểu thúc đẩy chuỗi LKRQTXK trở thành yêu cầu thiết để nâng cao giá trị kim ngạch xuất rau tươi, nâng cao thu nhập người sản xuất rau quả, nâng cao hiệu kinh doanh