1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

201 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGÔ VĂN HẢI PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGÔ VĂN HẢI PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62.31.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS Nguyễn Văn Luân TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án độc lập thực sở tham khảo tài liệu có liên quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Ngô Văn Hải MỤC LỤC TRANG M U 01 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 03 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 04 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 04 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 06 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 06 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ẾN Ề TÀI VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu có liên quan tới đề tài vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 24 1.2 QUY TRÌNH VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN 26 1.2.1 Quy trình nghiên cứu 26 1.2.2 Khung phân tích luận án 27 TÓM TẮT CHƢƠNG 29 CHƯƠNG CƠ S LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG IỂM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ẠI HÓA 30 2.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CÁC NGUỒN LỰC 30 2.1.1 Khái niệm nguồn lực 30 2.1.2 Phân loại nguồn lực 32 2.1.3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế 40 2.2 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 45 2.1 Quan điểm lý thuyết nhà kinh tế 45 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 48 2.3 VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 51 2.3.1 Phát triển nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 51 2.3.2 Vai trị tác động nguồn lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 54 2.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 56 2.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 56 2.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 57 2.4.3 Kinh nghiệm Malaixia 59 2.4.4 Những học phát triển nguồn lực cho vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 61 TÓM TẮT CHƢƠNG 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG IỂM PHÍA NAM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 64 3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 64 3.1.1 Sự hình thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 64 3.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 66 3.1.3 Điều kiện sở hạ tầng 70 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2014 74 3.2.1 Về phát triển kinh tế 74 3.2.2 Về phát triển văn hóa - xã hội 85 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2014 90 3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.2 Vốn đầu tƣ phát triển 100 3.3.3 Phát triển khoa học công nghệ 112 3.4 ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 118 3.4.1 Những điểm mạnh việc phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 118 3.4.2 Những điểm yếu phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 120 3.4.3 Những hội việc phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 123 3.4.4 Những thách thức việc phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 125 TĨM TẮT CHƢƠNG 128 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ẨY PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG IỂM PHÍA NAM ẾN NĂM 2025 130 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG 130 4.1.1 Quan điểm phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 130 4.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 138 4.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 140 4.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2025 143 4.3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp 143 4.3.2 Các giải pháp phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía 143 Nam TĨM TẮT CHƢƠNG 163 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự Châu Á EU Liên hiệp Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế WTO Tổ chức thƣơng mại giới FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ICOR Hệ số gia tăng tƣ đầu KHCN Khoa học công nghệ VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VKTTĐBB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ VKTTĐMT Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KCX Khu chế xuất KCN Khu cơng nghiệp TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng ODA Viện trợ phát triển thức R&D Nghiên cứu phát triển SXKD Sản xuất kinh doanh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tốc độ tăng GDP bình quân/năm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 75 Bảng 3.2 : GDP bình qn/đầu ngƣời tính USD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 76 Bảng 3.3 : Cơ cấu theo nhóm ngành kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 78 Bảng 3.4 : Số học sinh phổ thông thời điểm 30/9/2014 86 Bảng 3.5 : Số giáo viên, sinh viên đại học cao đẳng năm 2014 86 Bảng 3.6 : Số cán ngành y thuộc sở y tế năm 2014 87 Bảng 3.7 : Số cán ngành dƣợc trực thuộc sở y tế năm 2014 88 Bảng 3.8 : Dân số trung bình vùng KTTĐ phía Nam 90 Bảng 3.9 : Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số vùng KTTĐ phía Nam 91 Bảng 3.10 : Dân số thành thị, nông thôn trung bình vùng KTTĐ phía Nam 92 Bảng 3.11 : Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên Vùng KTTĐ phía Nam 93 Bảng 3.12 : Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với dân số 95 Bảng 3.13 : Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo 96 Bảng 3.14 : Vốn đầu tƣ phát triển Vùng KTTĐ phía Nam theo giá hành 100 Bảng 3.15 : Hiệu đầu tƣ vùng KTTĐ phía Nam 103 Bảng 3.16 : Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đăng ký thực 105 Bảng 3.17 : Hoạt động nghiên cứu khoa học tỉnh thành vùng KTTĐ phía Nam giai đoạn 2001-2014 114 M ẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA Ề TÀI Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) hình thành từ năm 1993 Năm 2007, Chính phủ định quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An Tiền Giang, tổng điện tích 30.587 km2, tƣơng đƣơng 9,23 % diện tích 20,92% dân số nƣớc Đây khu vực kinh tế có nhiều tiềm năng, mạnh khai thác khoáng sản, thủy hải sản, phát triển kinh tế hàng không, hàng hải, đƣờng giao lƣu với nƣớc khu vực Trong đó, Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực, tập trung nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành, tỉnh phía Nam nƣớc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trị đặc biệt quan trọng, vùng đất có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, địa lý, văn hóa dân cƣ, để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp ngành công nghiệp có trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao, đạt giá trị gia tăng sản phẩm đầu ra, đồng thời tiếp sức thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh thành khác khu vực Những năm qua, việc đẩy nhanh xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nƣớc làm tăng khả giao lƣu kinh tế nội khu vực kinh tế trọng điểm tỉnh thành phía Nam, tăng cƣờng liên kết sản xuất, kinh doanh lƣu thông hàng hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút nguồn lực nƣớc, tăng thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp phát triển, không ngừng mở rộng qui mô sản xuất lƣu thông tiền tệ, phát triển kinh tế xã hội gắn liền với việc bảo vệ mơi trƣờng, quốc phịng tồn dân an sinh xã hội Phát huy sức mạnh tổng hợp để tạo bƣớc vững cho phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Để phát huy vai trò đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Để thực trở thành đầu tàu, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phấn đấu tốc độ tăng trƣởng bình qn giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2020 khoảng 15% Trong giai đoạn 20112015 đạt 15-16%, giai đoạn 2016-2020 khoảng 13-14%, tốc độ tăng trƣởng bình ... luận phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chương Thực trạng tác động nguồn lực đến phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. .. CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 51 2.3.1 Phát triển nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 51 2.3.2 Vai trò tác động nguồn. .. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC VÙNG 130 4.1.1 Quan điểm phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 130 4.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w