Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
694,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ - LUẬT NGÔ VĂN HẢI PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNG ĐIỂMPHÍA NAMTRONGTIẾNTRÌNHCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA VÀHỘINHẬPQUỐCTẾ Chuyên ngành: Kinhtế trị Mã số chuyên ngành: 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINHTẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Cơngtrình hồn thành tại: Trường Đại học Kinhtế - Luật – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Luân Phản biện độc lập TS Nguyễn Tấn Vinh Phản biện độc lập TS Đặng Danh Lợi Phản biện PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Phản biện PGS TS Nguyễn Chí Hải Phản biện TS Ngô Gia Lưu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Trường Đại học Kinhtế - Luật vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM - Thư viện Trường Đại học Kinhtế - Luật DANH MỤC CÁCCƠNGTRÌNHVÀCƠNG BỐ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngô Văn Hải, Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước động lực thúc đẩy tái cấu, Tạp chí pháttriển Khoa học & Cơng nghệ - Chuyên san Kinhtế - Luật Quản lý, tập 17, trang 25 – 41, Q2 - 2014 2.Ngô Văn Hải, Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình pháttriểnkinhtế Việt Nam, Tạp chí pháttriển Khoa học & Cơng nghệ, Chun san Kinhtế - Luật Quản lý, tập 17, trang 68 – 78, Q2 2015 II TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC Ngơ Văn Hải, Vai trò tác động nguồnlựcpháttriểnkinh tế, Hội thảo khoa học với chủ đề: “ Để khoa học công nghệ trở thành động lựcpháttriểnkinhtế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 ”, trang 49 – 62, năm 2014 Ngô Văn Hải, PháttriểnnguồnlựckinhtếvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrìnhcơngnghiệphóa – đạihóa,Hội thảo khoa học với chủ đề: “ Kinhtế Việt Nam 30 năm đổi mới, thành tựu & hạn chế ”, trang 790 – 814, năm 2015 Ngô Văn Hải, Vấn đề kinhtế nhiều thành phần kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội thảo khoa học với chủ đề: “ Học thuyết kinhtế trị Mác – Lê Nin bối cảnh pháttriểnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, trang 94 – 102, năm 2015 Nguyễn Văn Luân ( chủ nhiệm ), Ths Nguyễn Thanh Trọng ( thư ký ), PGS TS Nguyễn Chí Hải ( ủy viên ), TS Nguyễn Tấn Phát ( ủy viên ), Ths Nguyễn Thị Khoa ( ủy viên ), Ths Ngô Văn Hải ( ủy viên ), Ths Nguyễn Anh Tuấn ( ủy viên ) (2014 ), Doanh nghiệp nhà nước trình cấu lại kinhtế Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp đề tài sở, Trường Đại học Kinhtế - Luật, tháng 7/2014 TRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN Tên đề tài: PháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrìnhcơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Chuyên ngành: Kinhtế trị Mã số: 62.31.01.02 Họ tên nghiên cứu sinh: Ngơ Văn Hải Khóa : 2012 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Luân Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinhtế - Luật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh I TÓM TẮT LUẬN ÁN 1.1 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ sở lý luận pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmtiếntrình CNH, HĐH hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng nguồnlựcpháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ hình thành pháttriển đến năm 2014 Thứ ba: Đề xuất giải pháp pháttriển nâng cao chất lượng nguồnlực để pháttriển bền vữngvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế 1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, thực trạng nguồnlựcpháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời gian qua nào? Thứ hai, vai trò tác động nguồnlựctiếntrình CNH, HĐH và hơ ̣i nhâ ̣p quố c tế vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam nào? Thứ ba, giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy pháttriển nâng cao chất lượng nguồn lực vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam việc đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nguồnlựcpháttriểnnguồnlực (nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư, khoa học – cơng nghệ) vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Đánh giá vai trò tác động nguồnlựcpháttriểnkinhtếvùngtrọngđiểmphíaNamtiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh pháttriểnnguồnlực nâng cao chất lượng nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu nguồnlựcpháttriểnnguồnlực (tập trung chủ yếu nguồn nhân lực, vốn đầu tư pháttriển khoa học – công nghệ) vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrìnhcơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Phân tích đánh giá thực trạng nguồnlựcpháttriểnnguồnlực lao động, vốn đầu tư phát triển, khoa học công nghệ vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ CNH, HĐH hộinhậpquốctế Về không gian: vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Về thời gian: VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam từ thành lập (1993) đến năm 2014 Việc phân tích đánh giá nguồnlựcpháttriểnnguồnlực lao động, vốn đầu tư phát triển, khoa học công nghệ tập trung vào giai đoạn 2001 - 2014 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp biện chứng vật: phương pháp dùng để xem xét tượng trìnhpháttriểnnguồn lực, mối liên hệ chung tác động lẫn trạng thái pháttriển không ngừng nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Sự nhận thức khoa học trìnhpháttriểnnguồnlực đòi hỏi phải dựa vào biến đổi pháttriển bối cảnh chuyển đổi kinhtế xu hướng hộinhậpkinhtếquốctế Phương pháp logic lịch sử: sử dụng để hệ thống hóa quan điểm, lý thuyết nguồnlực chất lượng nguồnlựckinhtế Vai trò tác động nguồnlựcpháttriển bền vữngvùngkinhtếtrọngđiểm Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy trình nghiên cứu, nắm chất trìnhpháttriểnnguồn lực; hình thành, pháttriển mối quan hệ khách quan pháttriểnnguồn lực với pháttriển bền vữngvùngkinhtếtrọngđiểmtiếntrình CNH, HĐH đất nước Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng để phân tích đánh giá vai trò tác động nguồnlựcpháttriểnkinhtế nói chung, vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam nói riêng tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpkinhtếquốctế Trên sở hiểu rõ vận động pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ CNH, HĐH Phương pháp mơ hình hóa: mơ tả cách đơn giản hợp lý nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểm dạng văn bản, biểu đồ, đồ thị … theo lý thuyết kinhtế tối ưu theo phạm vi kinhtế vĩ mô kinhtế vi mơ Mơ hình vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam hình thành pháttriển số tiêu thức lượng biến có mối quan hệ đặc thù kinhtế Việt Nam Phương pháp thống kê kinh tế: thu thập tổng hợp số liệu nguồnlực qua niên giám thống kê Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh thành vùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam, báo cáo tổng hợp vùngkinhtếtrọngđiểmphíanam Xây dựng tham số thức qua số liệu thống kê để phân tích đánh giá mối quan hệ nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíanam Phân tích tổng hợp số liệu điều tra thu thập vùngkinhtếtrọngđiểmphíanamCác phân tích thống kê qua bảng, biểu đồ , đồ thị biểu diễn giá trị thực tếvùngkinhtếtrọngđiểmphíanam Việc thu thập số liệu thực tếvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thực theo thứ tự thời gian từ năm 2001 đến Các giá trị thực tế thu thập hình thành nên dãy số theo thời gian 1.4 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo Kết cấu nô ̣i dung của luâ ̣n án gồ m chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài khung phân tích luận án Chương Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểm tiế n triǹ h cơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Chương Thực trạng tác động nguồnlực đến pháttriểnkinhtếvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế Chương Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriển nâng cao chất lượng nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế II NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN 2.1 Những kết luận án Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận nguồn lực, vai trò tác động nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmtiếntrình CNH, HĐH Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng nguồnlựcpháttriểnnguồnlực (lao động, vốn đầu tư, khoa học công nghệ) vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời gian qua; thành công, hạn chế, yếu kém, thách thức hộipháttriểnnguồn nhân lực, vốn đầu tư phát triển, khoa học cơng nghệ vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Thứ ba: Đưa giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy pháttriển nâng cao chất lượng, hiệu nguồn nhân lực, vốn đầu tư phát triển, khoa học công nghệ để pháttriển bền vữngvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế 2.2 Kết luận Với mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, luận án tập trung vào vấn đề sau: Một là, trình bày cách hệ thống sở lý thuyết pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọng điểm; vai trò nguồnlực việc pháttriểnkinhtế xã hộivùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốc tế; yêu cầu, nội dung đánh giá pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểm Hai là, Nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọng điểm, từ rút học kinh nghiệm cho việc pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểm Việt Nam nói chung, vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam nói riêng Ba là, hệ thống hóa q trình hình thành, pháttriểnvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Phân tích tiềm năng, mạnh, tác động đóng góp vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam đến pháttriểnkinhtế đất nước thời gian qua, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpkinhtếquốctế từ năm 2001 đến Bốn là, phân tích đánh giá pháttriểnnguồnlực tác động nguồnlựcpháttriểnkinhtế - xã hộivùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ 2001 – 2014 như: tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tăng trưởng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư phát triển, thu hút lao động, pháttriển khoa học công nghệ Phân tích định tính tác động lan tỏa pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam đến pháttriểnkinhtế - xã hộiquốc gia Năm là, đánh giá mặt mạnh, điểm yếu, hội thách thức trìnhpháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam theo yêu cầu pháttriển bền vững thời kỳ CNH, HĐH hộinhậpkinhtếquốctế Trên sở nhận diện tiềm lợi pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Sáu là, Xác định mục tiêu định hướng pháttriểnvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời gian đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Bảy là, đưa quan điểm, mục tiêu định hướng pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ đẩy mạnh tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tám là, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy pháttriển nhanh có hiệu nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam; đảm bảo tính đồng bộ, quán giải pháp, sách chế vận hành, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch mục tiêu định hướng pháttriển tổ chức phối hợp hoạt động tỉnh thành vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam với vùng nước III CÁC ỨNG DỤNG/ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN HAY NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGÕ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Một là, luận án tài liệu có giá trị khoa học thực tiễn cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách việc qui hoạch pháttriểnnguồnlực cho vùng KTTĐ tiếntrìnhcơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Hai là, luận án có khả ứng dụng vào thực tiễn cho việc pháttriển cách hiệu nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrình đẩy mạnh cơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Ba là, luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập trường đại học Và tài liệu có ý nghĩa thực tiễn việc pháttriểnnguồnlực nói chung, vùngkinhtếtrọngđiểm nói riêng tỉnh thành nước CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS TS Nguyễn Văn Luân Ngô Văn Hải XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO HIỆU TRƯỞNG Về không gian: vùng KTTĐPN bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu; Long An, Tiền Giang Về thời gian: Vùng KTTĐPN từ thành lập (1993) đến năm 2014 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp biện chứng vật: xem xét trìnhpháttriểnnguồn lực, tác động lẫn nguồnlựcvùng KTTĐPN Phương pháp logic lịch sử: hệ thống hóa quan điểm, lý thuyết nguồnlựcpháttriểnnguồnlựckinhtế Vai trò tác động nguồnlựcpháttriểnvùng KTTĐ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: nắm chất q trìnhpháttriểnnguồn lực; hình thành, pháttriển mối quan hệ nguồn lực vùng KTTĐ tiếntrình CNH, HĐH đất nước Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích đánh giá vai trò tác động nguồnlựcpháttriểnkinhtế nói chung, vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam nói riêng tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpkinhtếquốctế Phương pháp mô hình hóa: mơ tả nguồnlựcvùng KTTĐ dạng văn bản, biểu, bảng, đồ thị…theo lý thuyết kinhtế tối ưu Mơ hình vùng KTTĐPN hình thành pháttriển số tiêu thức lượng biến có mối quan hệ đặc thù kinhtế Việt Nam Phương pháp thống kê kinh tế: thu thập tổng hợp số liệu nguồnlực qua niên giám thống kê Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh thành vùng KTTĐPN, báo cáo tổng hợp vùng KTTĐPN NHỮNG ĐÓNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận nguồn lực, vai trò tác động nguồnlựcvùng KTTĐ tiếntrình CNH, HĐH Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng nguồnlựcpháttriểnnguồnlực (lao động, vốn đầu tư, khoa học công nghệ) vùng KTTĐPN; thành công, hạn chế, yếu kém, thách thức hộipháttriểnnguồn nhân lực, vốn đầu tư phát triển, khoa học công nghệ vùng KTTĐPN Thứ ba: Đưa giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy pháttriển nâng cao chất lượng, hiệu nguồn nhân lực, vốn đầu tư phát triển, khoa học công nghệ vùng KTTĐPN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo Kết cấu nô ̣i dung của luâ ̣n án gồ m chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài khung phân tích luận án Chương Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểm tiế n trình cơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Chương Thực trạng tác động nguồnlực đến pháttriểnkinhtếvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế Chương Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriển nâng cao chất lượng nguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cáccơngtrình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Cáccơngtrình nghiên cứu ngồi nước chủ yếu tập trung phân tích lợi so sánh vùng, làm rõ cần thiết hình thành khơng gian kinh tế, xác định trọng điểm, tìm kiếm bước hợp lý nhằm pháttriển số vùng giàu có trước Pháttriểnkinhtếvùng có ý nghĩa pháttriển nước Kinhtếvùng đóng vai trò động lực để thúc đẩy kinhtếpháttriểnPháttriểnkinhtếvùng đồng thời sở cho pháttriểnkinhtế nông thôn thúc đẩy pháttriển nông thôn theo hướng cơngnghiệphóahộinhậpquốctếCáccơngtrình nghiên cứu nước 1.1.2 Vùng KTTĐPN nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu xã hội, nghiên cứu sách, nhiều viện nghiên cứu quan tâm đến Qua nghiên cứu, tác giả luận án nhận thấy nội dung cơngtrình khoa học cơng bố từ trước đến tập trung vào vấn đề chính:i) Các vấn đề kinhtế VKTTĐPN; ii) Các vấn đề xã hội VKTTĐPN; iii) Về tiềm năng, nguồnlực vai trò VKTTĐPN; iv) Các vấn đề sách pháttriển vùng; v) Bàn giải pháp phát triển; vi) Các vấn đề tồn q trìnhpháttriểnvùngCáccơngtrình nghiên cứu nước đề cập tới lợi so sánh vùng KTTĐPN so với nước Đánh giá thực trạng pháttriểnkinhtế - xã hộivùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam; thực trạng hoạt động khu côngnghiệpvùng KTTĐPN Quy hoạch tổng thể pháttriểnkinhtế - xã hộivùng KTTĐPN Như vậy, cơngtrình nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới đề tài đề cập nhiều khía cạnh góc độ khác Chưa có cơngtrình khoa học nghiên cứu cách hệ thống pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN trình thực CNH, HĐH hộinhậpquốctế Vì vậy, khoảng trống nhận thấy cần phải tập trung nghiên cứu giải đề tài là: Thứ nhất, pháttriểnnguồnlực (lao động, vốn đầu tư phát triển, khoa học cơng nghệ) vùng KTTĐPN tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế Thứ hai, mối quan hệ pháttriểnnguồnlực (lao động, vốn đầu tư phát triển, khoa học công nghệ) vùng KTTĐPN việc thúc đẩy trình CNH, HĐH hộinhậpkinhtếquốctế Thứ ba, quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp cho việc thúc đẩy pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế 1.2 QUY TRÌNHVÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm lý thuyết nhà kinhtế tư sản cổ điển, quan điểm Mác – Lênin, quan điểm lý thuyết nhà kinhtế đương đạinguồnlựcpháttriểnnguồnlưc việc pháttriểnkinhtế - xã hội nói chung, vùng KTTĐ nói riêng Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam hình thành pháttriểnvùng KTTĐ; pháttriểnnguồnlực cho vùng KTTĐ tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpkinhtếquốctế Nghiên cứu nguồnlựcpháttriểnnguồnlực (lao động, vốn đầu tư phát triển, khoa học cơng nghệ) tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế 1.2.2 Khung phân tích luận án Khung phân tích luận án trình bày cách hệ thống từ tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; sở lý luận thực tiễnpháttriểnnguồnlựckinhtếvùng KTTĐPN thời CNH, HĐH hộinhậpquốctế Phân tích, đánh giá việc sử dụng pháttriểnnguồn lực, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN, đưa quan điểm, mục tiêu giải pháp pháttriểnnguồnlựckinhtế thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMTRONGTIẾNTRÌNHCƠNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓA 2.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CÁCNGUỒNLỰC 2.1.1 Khái niệm nguồnlựcNguồnlực khái niệm bao hàm nhiều yếu tố vật chất vơ hình hữu hình cần thiết để tạo cải vật chất cho xã hộiNguồnlực tổng thể nguyên, nhiên vật liệu, tài sản loại (vơ hình hữu hình) để sản xuất loại hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu người giai đoạn pháttriển 2.1.2 Phân loại nguồnlực Có nhiều cách phân loại nguồnlực khác Trong khuôn khổ phạm vi đề tài, phân loại nguồnlực thể hiện: Nguồnlực lao động: nguồnlực lao động phận dân số quan trọng, sáng tạo cải vật chất cho xã hộinguồn thu nhập cho tái đầu tư tiêu dùng cá nhân Nguồnlực lao động yếu tố định nguồnlựcpháttriểnquốc gia Nguồnlực đất đai tài nguyên thiên nhiên: đất đai sản phẩm tự nhiên, quà tặng tự nhiên cho người, điều kiện lao động; đất đai kết hợp với lao động nguồn gốc sinh cải vật chất, Wiliam Petty nói: “Đất đai cha, lao động mẹ cải vật chất” Nguồnlực vốn đầu tư: nguồnlực vốn tài lượng vốn thực tế dạng tiềntệ quy đổi tiền huy động để phục vụ cho pháttriểnkinhtế - xã hội đất nước Trong điều kiện ngày nay, hộinhậpquốctế trở thành xu hướng mạnh mẽ, mang tính tất yếu kinh tế; nguồnlực vốn tài quốc gia thường xuất phát từ hai nguồn: nước nước Nguồnlực khoa học cơng nghệ: nguồnlực khoa học cơng nghệ hiểu là: Khả nghiên cứu, sáng tạo công nghệ tiến nhằm tạo cho kinhtếpháttriển nhanh, vững chắc, đạt suất, chất lượng hiệu cao; nguồnlực khoa học cơng nghệ ngày có vai trò quan trọngpháttriểnquốc gia Nguồnlực phi vật thể: nguồnlực phi vật thể (nguồn lực vơ hình) nguồnlực tạo nên giá trị tinh thần mà quốc gia, dân tộc, tổ chức tích lũy suốt chiều dàipháttriển lịch sử, cốt lõi bảng giá trị văn hóa 2.2 CÁC QUAN ĐIỂMVÀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 2.2.1 Quan điểm lý thuyết nhà kinhtế Từ kỷ 18, trường phái kinhtế học tư sản cổ điển đưa lý thuyết quan trọng, luận cho hình thành vùngkinhtếtrọngđiểmpháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểm lý thuyết lợi cạnh tranh lợi so sánh Theo quan điểm Adam Smith điểm mấu chốt pháttriểnkinhtếquốc gia giai đoạn đầu có xu hướng theo vùng mang lại tiềm tiếp cận thị trường lớn nhất, nhờ tạo điều kiện tiếp cận đến nơi có mật độ cao Lý thuyết định vị côngnghiệp (1909), nhà kinhtế học A Weber đề cập ưu điểm hạn chế việc tập trung doanh nghiệp địa điểmvùng lãnh thổ phạm vi định đầu tư Lý thuyết cực tăng trưởng nhấn mạnh “lợi pháttriển không cân đối” theo lãnh thổ Lý thuyết cực tăng trưởng coi lý thuyết phục vụ trực tiếp cho việc lựa chọn lãnh thổ trọngđiểm áp dụng rộng rãi nước châu Á, nước ASEAN Trong sách “Lợi cạnh tranh” “Lợi cạnh tranh quốc gia”của M.Portor Theo ông, lợi cạnh tranh hiểu nguồnlực ngành, quốc gia mà nhờ doanh nghiệpkinh doanh thương trường quốctế tạo số ưu vượt trội hơn, ưu việt so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp 2.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt NamTrong chiến lược pháttriển vùng, Đảng ta chủ trương: “Phát huy vai trò vùngkinhtếtrọngđiểm có mức tăng trưởng cao, tích lũy lớn; đồng thời tạo điều kiện để pháttriểnvùng khác sở phát huy mạnh vùng” [IX, tr 27,28] Trongtiếntrình CNH, HĐH đòi hỏivùng có tiềm năng, lợi phải nhanh chóng trở thành vùngtrọng điểm, động lực, có hệ thống kết cấu hạ tầng đại, dịch vụ chất lượng cao để đáp ứng cho pháttriển ngành côngnghiệp mũi nhọn, cơng nghệ đại đòi hỏi hàm lượng chất xám cao để sản xuất sản phẩm có chất lượng giá trị kinhtế cao 2.3 VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCNGUỒNLỰC ĐỐI VỚI TIẾNTRÌNHCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA VÀHỘINHẬPQUỐCTẾ 2.3.1 Pháttriểnnguồnlực cho nghiệpcơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctếCơngnghiệphóa,đạihóa q trình tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật, công nghệ, người, phương tiện … yếu tố cho việc chuyển biến từ kinhtế sản xuất nhỏ, lạc hậu trở thành kinhtế sản xuất với quy mô lớn đại Để thực thành côngnghiệp đòi hỏi phải khơng ngừng tạo dựng tiền đề cần thiết cho tiếntrìnhcơngnghiệp hóa: i) Huy động sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả; ii) Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơngnghiệphóa,đại hóa; iii) Pháttriển khoa học cơng nghệ có vai trò then chốt; iv) Mở rộng quan hệ kinhtế đối ngoại để tạo khả điều kiện tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh nghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa đất nước 2.3.2 Vai trò tác động nguồnlựctiếntrìnhcơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế Xuất phát từ quan điểm đổi Đảng, Nhà nước ta ln coi trọng vị trí vai trò nguồnlực động lực cho pháttriểnkinhtế nhân tố tác động cách mạnh mẽ tới tiếntrìnhcơngnghiệphóa,đạihóa đất nước KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNG 2.4 KINHTẾTRỌNGĐIỂM 2.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc chọn bốn vùng đông dân bờ biển phíaNam làm lãnh thổ trọngđiểm – đặc khu kinhtế Những vùng ưu đãi trung ương sách thuế Có thể khẳng định rằng, thành công chiến lược pháttriểnkinhtế Trung Quốc quan điểmpháttriển có trọngđiểm sở lựa chọn số khu vực, đưa chế thích hợp cho khu đó, nhằm phát huy ảnh hưởng lan tỏa tích cực pháttriển 2.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan Trong ba thập kỷ qua, Thái Lan có chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinhtế ngành cấu kinhtế lãnh thổ, tập trung thực sách cơngnghiệphóa, phân bổ nguồnlực tập trung pháttriển theo mơ hình pháttriển có trọngđiểm Đầu tiên tập trung đầu tư xây dựng thủ đô Bangkok Sau đó, tiếp tục xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung lãnh thổ xung quan Bangkok nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nhiều việc làm để nâng cao thu nhập người lao động địa phương 2.4.3 Kinh nghiệm Malaixia Malaysia lựa chọn trọngđiểmpháttriển từ xây dựng KCX, KCN, thu hút FDI, lập khu thương mại tự sở côngnghiệp thương mại gắn với cảng biển KCX Malaysia hình thức linh hoạt đa dạng , không rập khuôn máy móc, từ KCX tập trung quy mơ hàng trăm đến quy mơ vừa, nhỏ chí quy mơ nhà máy hình thức “ kho hàng sản xuất theo giấy phép ”, cảng biển có xí nghiệp hưởng quy chế KCX để chế biến, đóng gói 2.4.4 Những học pháttriểnnguồnlực cho vùngkinhtếtrọngđiểm Việt Nam Thứ nhất, thành côngquốc gia đầu tư pháttriển có trọngđiểm theo vùng/lãnh thổ Pháttriển có trọngđiểmvùng có tiềm năng, lợi để trở thành vùng có hệ thống kết cấu hạ tầng đại Thứ hai, Cácvùngkinhtếtrọngđiểm tạo tác động lan tỏa, ảnh hưởng tích cực việc kích thích tăng trưởng pháttriểnkinhtế thơng qua q trình phân bố lại sở kinh tế, tạo việc làm cho người lao động Thứ ba, kinhtếphát triển, pháttriểnvùng KTTĐ xem lựa chọn đắn, công cụ hữu hiệu chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hộiquốc gia Thứ tư, Quan điểmpháttriểnvùngkinhtếtrọngđiểm tập trung nguồn vốn đầu tư tạo nhiều điều kiện thuận lợi chế, sách vùng tiếp tục pháttriển nhanh hơn, có tiềm lựckinhtếvững mạnh Thứ năm, pháttriểnvùngkinhtếtrọngđiểm điều quan trọng phải hội đủ yếu tố thuận lợi cho phát triển, chọn địa bàn lãnh thổ có lợi so sánh, có điều kiện pháttriển mở rộng giao lưu kinhtế với bên bên CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁCNGUỒNLỰCVÀPHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNG KTTĐPN TRONGTIẾNTRÌNHCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA VÀHỘINHẬPQUỐCTẾ 3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG KTTĐPN 3.1.1 Sự hình thành vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamVùng KTTĐPN hình thành từ năm 1993, bao gồm Tp Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu Năm 2003, tỉnh Bình Phước, Tây Ninh Long An gia nhập vào vùng Ngày 3/9/2005, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt bổ sung tỉnh Tiền Giang vào vùng KTTĐPN Với điều kiện địa lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng hồn chỉnh, nguồn nhân lực có chất lượng, vùng KTTĐPN trở thành vùngkinhtếpháttriển động, đầu nghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa đất nước số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh quốc tế, tạo động lực cho q trìnhpháttriểnkinhtế tỉnh thành phíaNam nước 3.1.2 Điều kiện tự nhiên vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Về vị trí địa lý: Vị trí địa lý vùng KTTĐPN tạo cho vùngpháttriển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ Tạo cho vùng có nhiều khả thu hút vốn đầu tư nước để pháttriểnkinhtế - xã hộiNguồn tài nguyên: Vùng KTTĐPN có hàng trăm mỏ khống sản có quy mơ từ nhỏ đến lớn Tài ngun khống sản có ý nghĩa lớn dầu khí Trữ lượng dầu khí vùng dự báo khoảng 4- tỉ dầu 485 – 500 tỉ m3 khí, đảm bảo cho pháttriển lâu dài ngành côngnghiệp khai thác chế biến dầu khí 3.1.3 Điều kiện sở hạ tầng Dân số lao động: năm 2014 vùng KTTĐPN có tổng số dân 18.983.000 người Vùng KTTĐPN đứng thứ hai dân số hệ thống vùng KTTĐ nước, sau vùng KTTĐ Bắc Bộ (VKTTĐBB) (năm 2014, VKTTĐBB có khoảng 20,705 triệu người) Lực lượng lao động vùng KTTĐPN dồi Lao động có trình độ chun mơn cao so với vùng khác, có khả nắm bắt vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Cơ sở hạ tầng kinh tế: So với vùng khác, vùng KTTĐPN có vượt trội kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, mặt bằng, điện nước 3.2 TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂNKINHTẾ - XÃ HỘIVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2014 3.2.1 Về pháttriểnkinhtế 3.2.1.1 Tăng trưởng kinhtếVùng KTTĐPN đạt tốc độ tăng trưởng liên tục cao nước trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa khoa học công nghệ lớn nước Bảng 3.1 Tốc độ tăng GDP bình qn/năm vùng KTTĐ phíaNam (%) Giai đoạn Địa phương TP Hồ Chí Minh Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 2001-2005 2006-2010 2011-2014 11,0 11,18 9,6 Bình Dương 15,32 14,04 13,05 Đồng Nai 12,86 13,57 11,6 Bà Rịa – Vũng Tàu 12,8 3,52 5,9 Bình Phước 10,0 12,97 11,74 Tây Ninh 14,07 14,19 10,21 Long An 9,26 11,76 10,3 Tiền Giang 9,83 11,04 10,73 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh thành vùng KTTĐ phía Nam; Niên giám thống kê năm 2005,2010,2014 3.2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinhtế Cơ cấu kinhtế theo ngành VKTTĐPN thời gian 2001 - 2014 có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH rõ rệt Tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm - ngư nghiệp thấp giảm theo hàng năm Tỷ trọng nhóm ngành cơngnghiệp – xây dựng tăng liên tục đứng đầu khu vực kinhtế Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ cao chưa có pháttriển ổn định 3.2.2 Về pháttriển văn hóa - xã hội Giáo dục – đào tạo: vùng KTTĐPN trog hai vùng (sau VKTTĐBB) có hệ thống giáo dục – đào tạo phổ thông, đại học, sau đại học lớn nước Trong giai đoạn 2001 - 2014, chất lượng giáo dục vùng ngày nâng cao, đáp ứng u cầu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để pháttriểnkinhtế - xã hội Y tế, chăm sóc sức khỏe; giai đoạn 1998 - 2014 mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe VKTTĐPN ngày củng cố phát triển, 100% xã, phường có trạm y tế cán y tế phục vụ, gần 75% xã, phường có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Mạng lưới khám, chữa bệnh đầu tư nâng cấp, hệ thống cung ứng dịch vụ y tế mở rộng 3.3 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNG KTTĐPN GIAI ĐOẠN 2001 – 2014 3.3.1 Pháttriểnnguồn nhân lực Chuyển biến lao động – việc làm: với số lượng dân cư đông đảo, vùng KTTĐPN nơi có lực lượng lao động dồi Trong giai đoạn 2010 - 2014, đóng góp vào nguồn lao động vùng KTTĐPN lớn Tp Hồ Chí Minh chiếm 40,1% lực lượng lao động tồn vùng, tiếp tỉnh Đồng Nai chiếm 17,1%, Tây Ninh 8,7%, Bình Dương 7,2%, Bà Rịa - Vũng Tàu 6,6% Bình Phước (6,3%) Tốc độ gia tăng lực lượng lao động vùng KTTĐPN giai đoạn trung bình 5,6 %/ năm, cao so với tốc độ tăng trung bình lực lượng lao động nước (cả nước 2,32%) Về mặt chất lượng: nguồn nhân lực có cấu trẻ với nửa niên độ tuổi 16 – 30, chiếm 52% – 54% tổng số lao động vùng, trình độ học vấn, khả tiếp thu nhanh nhạy kiến thức kỹ lao động Tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thơng cao (khoảng 93,6%; thành thị 96,3%, nông thôn 82,2%) 3.3.2 Vốn đầu tư pháttriển Nhìn tổng quát, tổng vốn đầu tư pháttriểnvùng KTTĐPN qua năm tăng lên, lượng vốn đầu tư năm sau cao năm trước Bảng 3.14 Vốn đầu tư pháttriểnVùng KTTĐPN theo giá hành (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 170.098,0 202.937,4 216.945,2 232.630,6 251.605,2 28.131,0 35.983,0 45.324,0 52.397,0 59.639,0 Đồng Nai 32.321,0 34.450,4 37.301,5 44.301,1 48.323,2 Bà Rịa – 37.787,5 39.874,5 37.885,3 37.039,2 39.957,5 Bình Phước 7.907,8 10.427,2 11.831,4 12.897,7 15.987,6 Tây Ninh 10.513,8 12.487,4 16.083,8 18.020,7 19.557,5 Long An 15.381,1 17.998,2 21.280,0 21.336,7 23.529,3 Tiền Giang 13.067,1 14.892,6 16.956,7 18.384,7 20.014,8 Địa phương TP Hồ Chí Minh Bình Dương Vũng Tàu Nguồn: Cục Thống kê tỉnh vùng KTTĐPN; Niên giám Thống kê năm Tỷ trọng vốn đầu tư pháttriển toàn xã hộivùng KTTĐPN nguồn vốn nhà nước giảm dần năm gần Năm 2005 chiếm 47,1%, năm 2010 chiếm 42,8 %, năm 2014 chiếm 38,5 % Nguồn vốn đầu tư nước ngồi có tác động cách mạnh mẽ đến trình chuyển dịch cấu kinhtếtiếntrình CNH, HĐH vùng Tỷ trọngnguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tổng vốn đầu tư toàn xã hộivùng KTTĐPN liên tục tăng lên qua năm Bảng 3.16 Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký thực (Đơn vị tính: Triệu USD) NămNăm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Đăng Thực Đăng Thực Đăng Thực Địa phương ký ký ký TP Hồ Chí 1.883,0 686,0 593,0 208,0 2.879 1.038 Bình Dương 491,40 195,58 1.591,2 625,98 850,03 332,94 Đồng Nai 1.518,5 1.000, 672,0 360,0 592,7 320,0 Bà Rịa – 2.555,0 1.101,0 465,00 369,00 215,5 158,87 18,99 18,99 66,28 63,34 94,62 64,98 Minh Vũng Tàu Bình Phước Tây Ninh 54,96 29,90 26,58 10,93 372,55 80,65 Long An 151,60 137,70 130,35 274,12 341,50 319,58 Tiền Giang 189,0 65,9 189,7 159,6 87,0 149,3 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh thành vùng KTTĐ phía Nam; Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2014 Giai đoạn 2001 – 2014, nguồn vốn ODA ký kết giải ngân vùng KTTĐPN đạt khoảng 11.575,5 triệu USD, chiếm 30,0.% tổng số vốn ODA ký kết nước Nguồn vốn ODA tập trung vào lĩnh vực: pháttriển hạ tầng đô thị cấp nước 17%; giao thơng vận tải 30,7%; lượng 30,5%; khoa học công nghệ môi trường 15%; giáo dục đào tạo y tế 2% Nguồn vốn ODA góp phần tích cực pháttriểnkinhtế - xã hội toàn vùng 3.3.3 Pháttriển khoa học công nghệ Việc đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ nghiệp CNH, HĐH tỉnh thành vùng KTTĐPN qua giai đoạn đạt thành tựu đáng kể pháttriểnkinhtế - xã hội Kết thực nhiệm vụ pháttriển khoa học công nghệ tỉnh thành vùng KTTĐPN giai đoạn 2001 – 2014: Bảng 3.17 Hoạt động nghiên cứu khoa học tỉnh thành vùng KTTĐ phíaNam giai đoạn 2001-2014 Giai đoạn Thực Thực Thực 2001-2005 2006-2010 2011-2014 Số Kinh Số Kinh Số Kinh đề phí cấp đề phí cấp đề phí cấp tài, (Tỷ tài, (Tỷ tài, (Tỷ dự án đồng) dự án đồng) dự án đồng) Địa phương TP Hồ Chí 321 192,830 350 213,5 318 397,5 Bình Dương 86 33,111 106 62,696 65 124,25 Đồng Nai 76 34,568 132 69,136 105 75,478 Bà Rịa – Vũng 55 26,342 85 89,25 87 98,51 Bình Phước 65 12,0 78 66,3 95 68,171 Tây Ninh 43 18,374 67 56,95 78 65,87 Long An 47 21,648 74 64,992 105 99,111 112 39,562 155 79,214 208 176,174 Minh Tàu Tiền Giang Nguồn: Tác giả thống kê từ Báo cáo Sở Khoa học Công nghệ Việc triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học pháttriểncông nghệ cấp tỉnh, thành phố, áp dụng vào sản xuất kinh doanh; Triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học pháttriểncông nghệ cấp huyện, cấp ngành theo chế hỗ trợ kinh phí 50/50 70/30, cơngtrình tổng kết, nghiệm thu vào thực tế đời sống sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu thiết thực 3.4 ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM 3.4.1 Những điểm mạnh việc pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamLực lượng lao động vùng KTTĐPN tương đối dồi dào, lao động có trình độ chun mơn cao, có khả nắm bắt vận dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất kinh doanh Với lợi nguồn lao động, tài nguyên, vùng KTTĐPN nơi có khả thu hút nguồn vốn lớn nhà đầu tư nước ngồi Nguồnlực khoa học cơng nghệ vùng KTTĐPN ngày pháttriển số lượng chất lượng, có tác động cách mạnh mẽ tới tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế 3.4.2 Những điểm yếu pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Vấn đề cộm thiếu chế huy, phối hợp rõ ràng, ổn định để điều phối pháttriểnvùng Cơ cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch chậm Hiệu đầu tư vùng chưa cao, cấu đầu tư chưa thực hướng vào thức đẩy sản xuất, tập trung lớn vào hạ tầng khu cơngnghiệp giao thơng Tình trạng đầu tư chồng chéo, dư thừa công suất, nhiều dự án đầu tư hiệu thấp Vùng KTTĐPN trở thành vùng có vấn đề xúc nước mơi trường Diện tích rừng che phủ bị thu hẹp đáng kể, đa dạng sinh học ( cạn nước) giảm sút nghiêm trọng mơi trường nước, khơng khí, đặc biệt đô thị khu côngnghiệp bị ô nhiễm nặng 3.4.3 Những hội việc pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN Bối cảnh quốctế nước hội thách thức lớn pháttriểnvùng KTTĐPN Để phát huy nhân tố nguồnlực tạo thành động lực cho pháttriển nhanh bền vững, nhằm thúc đẩy cách mạnh mẽ tiếntrình CNH, HĐH để nước sớm đưa nước ta trở thành nước côngnghiệp theo hướng đạiTrongnăm tới thời kỳ Việt Nam thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự TPP Vì vậy, vùng KTTĐPN cần phải nổ lực cao để tận dụng hội, vượt qua thách thức lớn trìnhhộinhậpquốctế 3.4.4 Những thách thức việc pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam Những thách thức lớn cho pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhậpquốctế đến năm 2020 năm là: Quy hoạch sử dụng đất phải bảo đảm tính tiết kiệm sử dụng hiệu đất nơng nghiệp Xây dựng hệ thống cấp nước cho vùng cho thành phố khu côngnghiệp đặt cấp bách Nhu cầu lao động có kỹ nghề nghiệptrình độ cao lớn Là vùngkinhtế lớn nước song đến chưa có kế hoạch cụ thể, rõ ràng Việc pháttriển thị khu cơngnghiệpvùngđiểm chưa hợp lý Hệ thống đô thị vùngpháttriển nhanh chưa có kế hoạch chung với tầm nhìn dài hạn Ơ nhiễm mơi trường, ô nhiễm nguồn nước chất thải côngnghiệp đô thị ngày tăng Nhiều vấn đề đặt cần có phân cơng hợp tác tỉnh, thành phố, kết hợp ngành với lãnh thổ cho pháttriển tỉnh, thành phố phù hợp với pháttriển chung toàn vùng CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNG KTTĐPN ĐẾN NĂM 2025 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM ĐẾN NĂM 2025 4.1.1 Quan điểmpháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN Thứ nhất, pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN phải coi mắt xích quan trọng nhất, nhằm tạo dựng động lực tăng trưởng nhanh điều kiện kinhtế thị trường, hộinhập nước quốctế ngày pháttriển Thứ hai, vùng KTTĐPN phải thực trở thành khu vực pháttriểnnguồnlực theo hướng nâng cao đáng kể tính tập trung kinhtế theo tiêu chí GDP Thứ ba, nguồnlựcvùng KTTĐPN phải tổ chức theo nguyên tắc hiệu quả, đạivững Thứ tư, nguồnlựcvùng KTTĐPN phải có đứng vững chắc, dựa sở tạo dựng mối liên kết với vùng khác nước khu vực Thứ năm, pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN phải quán triệt phương châm: “Tăng trưởng cân đối, pháttriển mang tính hòa nhập” cấp địa phương, quốc gia quốctế Thứ sáu, nguồnlựcvùng KTTĐPN phải có quan quản lý điều phối thức, với tư cách chủ thể việc định hướng mục tiêu phát triển, đồng thời địa triển khai sách Chính phủ ban hành cho vùng KTTĐPN 4.1.2 Mục tiêu pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN Mục tiêu pháttriểnnguồnlực nhằm bảo đảm mục tiêu pháttriển đặt để đẩy mạnh tiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctếNguồn nhân lực: đến năm 2020 cần có cải thiện đáng kể số lượng chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%; tỷ lệ lao động đào tạo nghề 55%; số sinh viên đại học – cao đẳng đạt 400 sinh viên/vạn dân Nguồnlực vốn: huy động thành phần kinhtế tham gia đầu tư phát triển, khuyến khích có 50 – 55% đầu tư xã hội cho pháttriển sản xuất kinh doanh Kêu gọi đầu tư, đầu tư pháttriển sở hạ tầng để tạo động lực cho pháttriểnkinhtế toàn vùng Huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tăng gấp lần so với giai đoạn 2011 – 2015 Thu hút sử dụng cách hiệu nguồn vốn ODA Nguồnlực khoa học – công nghệ: đến năm 2020 khoa học cơng nghệ góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinhtế tái cấu kinhtế vùng, giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng khoa học công nghệ đạt khoảng 45% GDP Tốc độ đổi công nghệ, thiết bị đạt 20%/năm giai đoạn 2016 – 2020 Giá trị giao dịch thị trường khoa học cơng nghệ tăng trung bình 15 -17%/năm 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM Thứ nhất, pháttriển bền vữngnguồnlực với tốc độ cao so với mức bình quân chung nước, đầu nghiệp CNH, HĐH Chủ động hội nhập, hợp tác kinhtế Thứ hai, đẩy mạnh pháttriển ngành có khả cạnh tranh cạnh tranh suất lao động cao, sở gắn kết chặt chẽ tỉnh vùng Thứ ba, Tp Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao mặt viễn thông, dịch vụ vận tải, tài chính, ngân hàng … Thứ bốn, giải tốt mối quan hệ pháttriển KCN với pháttriển hạ tầng giao thông đô thị, môi trường Thứ năm, xây dựng pháttriểnnguồn nhân lực trí tuệ - chất xám cao làm trung tâm tri thức vùng để đáp ứng nhu cầu hộinhậpquốctế 4.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNLỰCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM ĐẾN NĂM 2025 4.3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp Một là, xuất phát từ sở lý luận nguồn lực, vai trò tác động nguồnlựctiếntrình CNH, HĐH hộinhậpquốctế Hai là, xuất phát từ thành công, hạn chế, yếu việc pháttriểnnguồnlựckinhtếvùng KTTĐPN giai đoạn 1993 – 2014 Và hội, thách thức việc pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam đến năm 2025 Ba là, xuất phát từ quan điểm, mục tiêu định hướng pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrình đẩy mạnh cơngnghiệphóa,đạihóahộinhậpquốctế đến năm 2025 4.3.2 Các giải pháp pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN 4.3.2.1 Giải pháp quy hoạch đầu tư pháttriển Quy hoạch đầu tư pháttriểnvùng KTTĐPN, phải dựa mục tiêu trở thành vùngpháttriển động lực lớn nước với cấu kinhtế động, có khả thích ứng với pháttriểnkinhtế thương mại quốc tế, đảm bảo vai trò hỗ trợ, thúc đẩy kinhtế nước pháttriển Quy hoach đầu tư pháttriển phải có tầm nhìn dài hạn, lấy hiệu kinhtế - xã hội, môi trường mục tiêu cao nhất, phù hợp với định hướng pháttriển nước vùng lãnh thổ 4.3.2.2 Giải pháp dịch chuyển cấu ngành Cơ cấu nơng nghiệp phi nơng nghiệp cần có chuyển đổi theo hướng pháttriển nhanh ngành phi nơng nghiệpTrong khu vực nơng nghiệp có chuyển đổi theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để thu hút lao động, nâng cao mức sống nhân dân tỉnh vùng Tăng nhanh hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm côngnghiệp dịch vụ Cần có định hướng khuyến khích đầu tư cho ngành sử dụng công nghệ đại so với khu vực giới 4.3.2.3 Giải pháp đảm bảo pháttriển vốn Hoàn thiện hệ thống sách thu hút vốn yếu tố đầu vào chất lượng cao Tạo hội thu hút mạnh mẽ nguồnlực vùng, nguồnlực nước ngồi chất lượng cao Các sách riêng cho vùng KTTĐPN cần xây dựng, bao gồm: Chính sách thu hút tạo vốn, sách pháttriển khoa học cơng nghệ, sách pháttriểnnguồn nhân lực chất lượng cao Chính sách đa dạng hóanguồn vốn đầu tư sử dụng hợp lý nguồn vốn, có biện pháp khuyến khích tồn xã hội nhà đầu tư nước nước, đầu tư cho sản xuất kinh doanh phát huy tiềm năng, lợi vùng Chính sách huy động nguồn vốn ĐTNN (FDI) địa phương khác nước, phải coi hướng chủ đạo để đảm bảo nguồn vốn cho pháttriểnvùng KTTĐPN Thực có hiệu chế: tạo vốn cách đấu giá chuyển quyền sử dụng đất, cho thí điểm mơ hình sinh thái thị theo hướng nơng nghiệpcơng nghệ cao, du lịch sinh thái Pháttriển hình thức đầu tư BOT, BT 4.3.2.4 Pháttriểnnguồn nhân lực chất lượng cao Một là, xác định rõ vai trò nhiệm vụ quan trọngvùngtrọng điểm, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao cho vùng Hai là, xác định loại lao động chất lượng cao cần ưu tiên, cụ thể cần lưu ý: Xây dựng đội ngũ doanh nhân giỏi, có trình độ cao để hộinhậpquốctế có hiệu Hàng năm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho hàng nghìn doanh nhân, kỹ thuật viên lành nghề, cho ngành kinhtế lao động xuất Ba là, tiến hành rà soát, điều chỉnh cấu nghành, nghề đào tạo Cần tập trung đầu tư đồng cho đào tạo nghề, mạnh vùng; ưu tiên tập trung đầu tư cho đào tạo nghề mũi nhọn, nghề có nhu cầu lớn nhân lực chất lượng cao vùng Bốn là, đa dạng hóa loại hình phương thức đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm : (i) Sắp xếp lại hệ thống đào tạo theo hướng tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành, lĩnh vực mũi nhọn; (ii) Hình thành trung tâm đào tạo chất lượng cao Năm là, sách khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tốt sách xã hộihóa giáo dục, nhằm nâng cao tay nghề, kỹ quản lý sản xuất đại cho người lao động, thơng qua hình thức phối hợp đầu tư pháttriển loại hình cơng lập với dân lập, nước nước ngồi Sáu là, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngồi vùng Có chế, sách tốt nhằm tạo điều kiện thu hút nhà quản lý giỏi, chun gia khoa học, cơng nhân có tay nghề cao, lao động có kinh nghiệm… đến sinh sống lao động tỉnh 4.3.2.5 Giải pháp khoa học – cơng nghệ Một là, sách chuyển giao cơng nghệ từ nước ngoài, nhằm tạo sức bật công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, lựa chọn công nghệ mang lại mức TFP cao Hai là, sách đa dạng hóa hình thức chuyển giao cơng nghệ như: khuyến khích nhậpcơng nghệ, mua thiết bị mới, đầu tư trực tiếp nước ngồi, mua giấy phép sử dụng cơng nghệ sản xuất sản phẩm nước, quy trình sản xuất Ba là, xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu chuyển giao công nghệ mạnh, sáng chế công nghệ tiếp thu sáng tạo công nghệ tiêntiến nước ngoài, đáp ứng nhu cầu trìnhpháttriển Phấn đấu đạt tiêu 100 cán có trình độ đại học – cao đẳng trở lên 1000 dân vào năm 2020 Bốn là, hình thành trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ cao, bao gồm: (i) đô thị hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh; (ii) trường đại học cao đẳng công nghệ, kỹ thuật, để thực nghiên cứu pháttriển ứng dụng công nghệ cao, Năm là, pháttriển thị trường KHCN, tiến hành việc lập kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cấp pháttriển KHCN, pháttriển dịch vụ sỡ hữu trí tuệ, tư vấn, thực dịch vụ mua bán công nghệ, giám định đánh giá chuyển giao công nghệ vùng Sáu là, thành lập quỹ đổi công nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm, triển khai hoạt động quỹ hỗ trợ khoa học công nghệ vùng 4.3.2.6 Giải pháp chế, sách Một là, pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN cần có sách riêng mang tính đặc thù cho pháttriển bền vững Hai là, sách phải hướng tới mục tiêu tạo đòn bẩy cho vùng chủ động tự thân vận động để phát triển, nhằm tạo thêm đặc quyền đặc lợi cho vùng việc phân chia bánh ngân sách nhà nước Ba là, sách việc pháttriểnnguồnlựcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam phải đảm bảo tồn diện, hệ thống cần có nhấn mạnh khác giai đoạn pháttriểnvùng KẾT LUẬN Vùng KTTĐPN vùng KTTĐ quan trọng với tỷ trọng đóng góp tổng sản phẩm quốc nội, xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước lớn nước Vùng KTTĐPN quy hoạch với mục tiêu pháttriển chủ yếu nhằm phát huy, giữ vai trò động lựcpháttriểnkinhtế - văn hóa – xã hộivùng tạo lan tỏa thúc đẩy pháttriểnvùng khác Pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN mục tiêu mang tính cốt lõi chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội nước nói chung, vùng KTTĐPN nói riêng Luận án phân tích nội dung đề tài luận án cách hệ thống Và đưa kết luận, đề xuất cách tương đối toàn diện, phù hợp với điều kiện dự báo tương lai trìnhpháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN Tuy vậy, việc pháttriểnnguồnlựcvùng KTTĐPN cách bền vững vấn đề mang tính khoa học xuất yếu tố cần phải chỉnh sửa, hoàn thiện phù hợp với yêu cầu đặt cho vùng KTTĐPN Những kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc hoạch định chiến lược pháttriển bền vữngnguồnlựcvùng KTTĐPN đất nước Để Việt Nam thực thành công chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước côngnghiệp theo hướng đạihộinhậpquốctế DANH MỤC CÁCCƠNGTRÌNHVÀCƠNG BỐ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngô Văn Hải, Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước động lực thúc đẩy tái cấu, Tạp chí pháttriển Khoa học & Công nghệ - Chuyên san Kinhtế - Luật Quản lý, tập 17, trang 25 – 41, Q2 - 2014 Ngô Văn Hải, Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình pháttriểnkinhtế Việt Nam, Tạp chí pháttriển Khoa học & Cơng nghệ, Chuyên san Kinhtế - Luật Quản lý, tập 17, trang 68 – 78, Q2 2015 II TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC Ngô Văn Hải, Vai trò tác động nguồnlựcpháttriểnkinh tế, Hội thảo khoa học với chủ đề: “ Để khoa học công nghệ trở thành động lựcpháttriểnkinhtế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 ”, trang 49 – 62, năm 2014 Ngô Văn Hải, PháttriểnnguồnlựckinhtếvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtiếntrìnhcơngnghiệphóa – đạihóa,Hội thảo khoa học với chủ đề: “ Kinhtế Việt Nam 30 năm đổi mới, thành tựu & hạn chế ”, trang 790 – 814, năm 2015 Ngô Văn Hải, Vấn đề kinhtế nhiều thành phần kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội thảo khoa học với chủ đề: “ Học thuyết kinhtế trị Mác – Lê Nin bối cảnh pháttriểnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, trang 94 – 102, năm 2015 PGS TS Nguyễn Văn Luân ( chủ nhiệm ), Ths Nguyễn Thanh Trọng ( thư ký ), PGS TS Nguyễn Chí Hải ( tham gia ), TS Nguyễn Tấn Phát ( tham gia ), Ths Nguyễn Thị Khoa ( tham gia ), Ths Ngô Văn Hải ( tham gia ), Ths Nguyễn Anh Tuấn ( tham gia ) ( 2014 ), Doanh nghiệp nhà nước trình cấu lại kinhtế Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp đề tài sở, Trường Đại học Kinhtế - Luật, tháng 7/2014 ... n nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm tiế n trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chương Thực trạng tác động nguồn lực đến phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình. .. n nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm tiế n triǹ h cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chương Thực trạng tác động nguồn lực đến phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình. .. thống sở lý thuyết phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm; vai trò nguồn lực việc phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế; yêu cầu, nội