1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại trong bối cảnh mới thực tiễn, vấn đề và giải pháp

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CÁNH MÓI THỰC TIỀN, VÁN ĐỀ VÀ GIÀI PHÁP NGUYỄN THÙY LINH * - DOÃN CƠNG KHÁNH ** Hơn 35 năm qua, cơng đổi Đảng ta lãnh đạo khởi xướng mang lại “gam màu ” tươi sáng cho “bức tranh ” thương mại nhiều bình diện khác Thời gian tới, cần tiếp tục nỗ lực thực đồng giải pháp phát triển thương mại, góp phần tạo nên diện mạo cho tranh kinh tế - xã hội Việt Nam Thành tựu phát triển thương mại sau 35 năm đơi mói Mạng lưới thương mại không ngừng mở rộng Mạng lưới bán lẻ truyền thống đại tiếp tục “phủ sóng” địa bàn, đáp ứng gia tăng quy mơ trình độ phát triển, nhu cầu mua sắm tầng lớp dân cư Cả nước có 1.163 siêu thị 250 trung tâm thương mại, với thương hiệu mạnh đến từ nước như: Lotte, Central Group, TCCGroup, Aeon, CircleK, KMart, Auchan, Family Mart, Toàn quốc thiết lập 100 điểm bán hàng cố định “Tự hào hàng Việt Nam” 61 địa phương Có 8.581 chợ truyền thống (61 chợ đầu mối) gần 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa trì hoạt động Kênh bán lẻ truyền thống có thay đổi mạnh mẽ (thanh tốn điện tử, kết hợp bán hàng trực tuyến (online) với trực tiếp (offline)); tiếp cận xu hướng đại từ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, kết nối phản ánh người tiêu dùng với nhà sản xuất Thương mại điện tử trở thành "đột phả ” Với 53% dân số tham gia mua bán trực tuyến, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18% (năm 2019 25%), đạt 11,8 tỷ USD Năm 2021, tăng 10,2% so với năm 2020, đạt 13 tỷ USD * ° Lần đầu tiên, mua sắm hàng hóa qua TMĐT trở thành phương thức phân phối chủ yếu, phát huy hiệu quả, góp phần trì chuỗi cung ứng chuỗi lưu thông Cũng lần đầu tiên, “Gian hàng quốc gia Việt Nam” - nơi tập hợp sản phẩm tiêu biểu Việt Nam tổ chức, xây dựng sàn TMĐT JD.com, Việt Nam chủ trì triển khai qua phương thức TMĐT xuyên biên giới Xuất, nhập điểm sảng Thặng dư thương mại năm 2020 đạt 19,95 tỷ USD, cao mức thặng dư năm 2019 (10,8 tỷ USD) năm 2018 (6,5 tỷ USD); gấp 10 lần năm 2017 gần 13 lần so với mức thặng dư thương mại năm 2016 * ThS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ** TS (1) Theo tính tốn Google, Temasel, Bain & Company SỐ 992 (tháng năm 2022) 75 Nghiên cứu - Trao đổi Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 bảo hộ mậu dịch gia tăng, xuất khấu hàng hóa Việt Nam bứt phá, thiết lập “kỳ tích” với kim ngạch đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Với tỷ lệ xuất, nhập khẩu/GDP năm 2021 đạt 184,7%, năm 2020 158,6% năm 2016 136,7%, kinh tế Việt Nam có độ mở cao (đứng thứ Đông Nam Á, thứ châu Á, thứ giới) Kim ngạch xuất tăng cao thị trường có hiệp định thưong mại tự (FTA) với Việt Nam, Mỹ: 24,2%; Trung Quốc: 15%; Liên minh châu Âu (EU): 14%; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): 25,8%; Hàn Quốc: 15,8%; Án Độ: 21%; Niu Di-lân: 42,5% Ò-xtrây-li-a: 3,1% Việt Nam gia nhập nhóm 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế Điều trở nên có ý nghĩa quan trọng bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng chậm sóng COVID-19 lần thứ tư bùng phát làm “tê liệt” chuồi cung ứng toàn cầu 76 Tạp chí Cơng sản Kiểm sốt nhập bước cải thiện Nhóm hàng cần hạn chế nhập tăng trưởng chậm lại Nhập khâu hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất hàng hóa thiết yếu chiếm 89% - 94% kim ngạch nhập Nhóm hàng khơng khuyến khích nhập chiếm 6% - 11% Thương mại biên giới sôi động Thương mại biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia, Việt Nam - Trung Quốc thực động lực góp phần vào việc phát triển quan hệ, họp tác toàn diện lĩnh vực Việt Nam nước Hoạt động xuất, nhập biên mậu biên giới phía Bắc trở nên sơi động, tiến hành chù yếu theo hình thức: ngạch, bn bán qua biên giới, tạm nhập, tái xuất, cảnh, chuyển khẩu, kho ngoại quan, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới Sự phát triển thương mại biên mậu làm cho thị trường miền núi, vùng cao, biên giới khởi sắc Thương mại góp phần tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập sức mua Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản Cán cân thương mại giai đoạn 2010 - 2021 Đơn vị: tỳ’ USD Năm 2007 2015 2016 2019 2020 2021 Kim ngạch xuất 48,6 162,1 176,6 264,2 282,6 336,3 Kim ngạch nhập 62,8 165,8 175 253,4 262,7 332,3 Cán cân thương mại -14,2 -3,7 1,6 10,8 20 Nguồn: Niên giám thống kê Thống kê Hải quan năm 2021 người dân nhờ nâng lên Cơ cấu kinh tế - xã hội tinh vùng cao biên giới bước dịch chuyển theo hướng tích cực, tạo sức hấp dẫn, thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, yếu tố không chắn buôn bán tiểu ngạch khiến thương mại biên mậu có độ rủi ro cao, tác động mạnh tới hợp đồng thương mại ngạch Bối cảnh vấn đề đặt Hiện nay, chù nghĩa bảo hộ mậu dịch xung đột thương mại ngày gia tăng Hội nhập kinh tế quốc tế làm thay đổi cách nghĩ, cách làm thương mại lâu Thương mại số (bao gồm giao dịch thương mại hàng hóa, dịch vụ cung cấp môi trường số cung cấp theo hình thức truyền thống, thực với hồ trợ công nghệ số) trở thành xu hướng chủ đạo Lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam nhiều tiềm năng, quy mô dân số lớn (gần 100 triệu người), cấu dân số trẻ (60% dân số độ tuổi 18 - 50); tầng lớp “trung lưu’’ phát triển mạnh, chi tiêu hộ gia đình tăng trung bình 10,5%/năm, tỷ lệ bao phủ hệ thống bán lẻ đại thấp nhiều nước khu vực (chỉ đạt 25% tổng mức bán lẻ, Phi-líp-pin 33%, Thái Lan: 34%, Ma-laixi-a: 60%, Xin-ga-po: 90% ) Thương mại nội địa chưa khai thác hết tiềm khu vực thị trường Dung lượng thị trường nước thấp, xấp xỉ 1/2 lần so với thị trường xuất khoảng 1/4 so với thị trường xuất, nhập Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lĩnh vực thương mại tạo áp lực cho chủ thể bán lẻ nước, vốn bị hạn chế tiềm lực tài chính, kinh nghiệm cơng nghệ, Các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc thỏa thuận để đưa hàng hóa vào bán sở phân phối mức chiết khấu Hiệp hội Siêu thị Hà Nội ước tính doanh nghiệp FDI chiếm tới 50% thị phần (có thê số cao thực tế) Chuồi cung ứng hàng hóa hoạt động thương mại gặp nhiều khó khăn Việc hồ trợ tiêu thụ nơng sản mang lại kết bước đầu Tuy nhiên, câu chuyện liên kết nhà (nhà nông, nhà khoa học, Nhà nước nhà kinh doanh) vần chưa tạo đột phá chuyển biến mạnh mẽ, khiến nông sản Việt Nam nhiều vần rơi vào tình trạng phải “giải cứu” Thời gian qua, kết cấu hạ tầng phục vụ logistics nước ta quan tâm đầu tư, nâng cấp cịn thiếu tính kết nối chưa đáp ứng yêu cầu Chi phí logistics mức cao, chiếm 20% Số 992 (tháng năm 2022) 77 Nghiên cứu - Trao đổi tổng GDP quốc gia, cao hon nhiều so với chi phí logistics trung bình giới (11% 12% GDP) Ket sơ từ Khảo sát mức sống dân cư năm 2021 Tổng cục Thống kê cho thấy, thu nhập bình quân/tháng năm 2021 theo giá hành ước đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm 73.000 đồng so với năm 2020; tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều khoảng 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020 (thu nhập bình quân đầu người năm 2020 giảm khoảng 2%, tương đương giảm 71.500 đồng/tháng so với năm 2019) Sức mua giảm ảnh hưởng đến tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa (tốc độ tăng tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2017 10,9%; năm 2018: 11,7%; nam 2019: 11,8%; năm 2020: 2,6%; năm 2021: -3,8% Song, loại trừ yếu tố giá số tương ứng với năm 9,3%; 8,4%; 9,5%; -3%; -6,2%) Nhìn tồn cảnh, thị trường nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi thị trường có sức mua bình qn đầu người thấp(2), mang tính phân tán Quy luật lợi nhuận thúc đẩy việc tập trung mạng lưới nơi giao lưu thuận tiện, kết thị trường nông thôn có khuynh hướng bị khu vực hóa với số vùng khó khăn, có nơi chí chưa có tiền đề cần thiết cho kinh tế hàng hóa Hạ tầng thương mại, chợ đầu mối, kho hàng hóa (bao gồm kho lạnh) chưa theo kịp nhu cầu Việc kêu gọi thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại cịn nhiều hạn chế Chính sách ưu đãi đầu tư (thuế, đất đai, tín dụng ) để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nói chung ngành phân phổi bán lẻ nói riêng cịn nhiều bất cập Các chợ truyền thống cửa hàng tạp hóa với nguồn lực hạn chế, khả 78 Số 992 (tháng nàm 2022) Tạp

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w