1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp tỉnh sơn la thành tựu và bài học kinh nghiệm

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 725,65 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LATHÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐINH THỊ NGA * ** TÒNG THỊ LAN" Sơn La tỉnh miền núi biên giới, có diện tích tự nhiên 14.125 km2; dân số 1,24 triệu người với 12 dân tộc anh em sinh sống Sơn La có khí hậu nhiệt đới, mang đặc điểm khí hậu chung vùng Tây Bắc, có lợi để phát triển loại nông, lâm sản, thủy sản đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao Bài viết đánh giá lại thành tựu phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020, từ rút học kinh nghiệm có giá trị tỉnh Sơn La nhiều vùng, miền khác nước Từ khóa: phát triển nông nghiệp, Sơn La, kinh nghiệm Son La is a mountainous border province, with a natural area of 14,125 km2 and a population of over 1.24 million people from 12 ethnic groups Son La has a tropical climate, bearing the typical climate of the Northwest region, which is very advantageous to develop agricultural, forestry and fishery products and diversify high-quality agricultural products This paper re-evaluates agricultural development achievements in Son La province in the period 2015-2020, thereby drawing valuable lessons for Son La province as well as for many other regions across the country Keywords: agricultural development, Son La, lessons Ngày nhận: 20/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 5/2/2022 Thành tựu phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La giai Ngày duyệt đăng: 22/2/2022 Giai đoạn 2015-2020, nông nghiệp ngành kinh tế tỉnh Sơn La, đóng góp quan Những năm gần đây, Sơn La vươn lên trở trọng vào tổng sản phẩm địa phương Tổng giá thành trung tâm sản xuất, chế biến rau, trị sản xuất ngành nông, lầm nghiệp thủy lớn vùng Tầy Bắc Hoạt động sản xuất sản tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng nông nghiệp khởi sắc khơng góp phần nâng ln mức cao Tốc độ tăng trưởng ngành cao đời sống người nơng dân mà cịn khẳng nơng nghiệp tính theo giá hành tăng định việc trọng phát triển nông nghiệp bình quân 8,38%/năm tốc độ tăng trưởng hướng đắn, hiệu địa phương tính theo giá so sánh năm 2010 tăng bình Nhờ sáng kiến sách, thành quân 4%/năm tựu đạt phát triển nông nghiệp, Năm 2020, tổng sản phẩm ngành nông Sơn La trở thành hình mẫu nghiệp Sơn La đạt 14,10 nghìn tỷ đồng, phát triển nông nghiệp nước Giai đoạn lớn gấp 2,84 lần so với năm 2010 lớn gấp 2015-2020, nông nghiệp tỉnh Sơn La đạt 1,53 lần so năm 2015 Năng suất giá trị sản nhiều thành tựu quan trọng, cụ thể: phẩm diện tích tăng lên rõ rệt: giá trị sản Nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục tăng xuất ngành trồng trọt tăng từ 34 triệu đồng/ trưởng mạnh quy mô tốc độ tăng năm 2015 lên 47 triệu đồng/ha năm 2020; trưởng, đóng góp quan trọng vào phát triển giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản kinh tế địa phương tăng từ 96 triệu đồng năm 2015, lên 100 triệu đồng năm 2020 [1], tăng 4% Tính theo giá so * PGS, TS Đinh Thị Nga, Viện Kinh tế, Học viện sánh năm 2010, giá trị tổng sản phẩm ngành Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nơng, lâm nghiệp thủy sản năm 2020 đạt ** Tòng Thị Lan, Trường trị tỉnh Sơn La đoạn 2015-2020 20 I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) 7.575 tỷ đồng, giai đoạn 2015-2020 tăng bình quân 4,1%/năm Chuyển đổi cấu sản phẩm theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm nơng sản có giá trị kinh tế cao, phù hợp nhu cầu thị trường Qua q trình tái cấu nơng nghiệp theo huớng sản xuất hàng hóa phát huy lợi so sánh địa phương, giai đoạn 20152020, Sơn La đạt nhiều thành tựu bật, cụ thể: trồng ăn đất dốc thay lương thực có giá trị kinh tế thấp, phát triển vùng nguyên liệu nông sản phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu, tiếp tục phát triển ngành chăn nuôi ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao Trong lĩnh vực trồng trọt, chuyển đổi thành công diện tích lương thực có hiệu kinh tế thấp sang phát triển ăn quả, công nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, trở thành vùng ăn lón thứ hai nước Giai đoạn 2015-2020, Sơn La chuyển đổi 46.797 trồng khác, chủ yếu giảm diện tích trồng ngơ từ 159.915 xuống cịn 85.302 ha, (giảm 46.7% diện tích so với năm 2015) sang trồng ăn quả, vượt mục tiêu chuyển đổi đất dốc trồng lương thực sang trồng ăn 20.000 theo Nghị số 80/NQ-HĐND ngày 04/4/2018 Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh đề Đen năm 2020, diện tích loại ăn tồn tỉnh đạt 66.390 ha, tăng 339% diện tích so năm 2015 tổng giá trị sản xuất theo giá hành đạt 3.038,3 tỷ đồng chiếm 22,1% giá trị sản xuất ngành trồng trọt Trong trình chuyển đổi trồng, Sơn La trì ổn định diện tích trồng lúa hai vụ, góp phần bảo đảm vững an ninh lương thực địa phương Hình thành vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, đó, vùng trồng cơng nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, cung cấp nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến địa bàn tỉnh Tính đến hết năm 2020, tồn tỉnh có 78.850 ăn Sơn Tra, sản lượng đạt 336.330 Một số vùng nguyên liệu nông sản Sơn La nằm số tỉnh đứng đầu nước Năm 2020, sản lượng nhãn đạt 89.379 tấn; mận, mơ đạt 62.418 (lớn nước); xoài đạt 54.274 (đứng thứ nước); cà phê đạt khoảng 40.000 cà phê nhân/ năm (cà phê arabica đứng thứ nước); sắn (đứng thứ nước); chè xanh đạt 9.500 số lượng bò sữa 26.156 con; sản lượng sữa 85.334 tấn; [2], Giai đoạn 2015-2020, Sơn La phát triển vùng trồng cỏ đạt 8.855 để cung cấp thức ăn chăn nuôi trang trại bị sữa, góp phần phát triển cơng nghiệp chế biến sữa Mộc Châu Giai đoạn này, cà phê trồng chủ lực tỉnh với giá trị kinh tế cao Chỉ tính riêng năm 2020, diện tích trồng cà phê chiếm khoảng 4,3% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sản lượng cà phê thu hoạch sụt giảm mùa, sản phẩm cà phê đóng góp đến 46% giá trị xuất hàng hóa, tương đương khoảng 7.8% tổng sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh (năm 2020, giá trị xuất cà phê nhân đạt 48,079.81 nghìn USD [3]) Ngành chăn ni tiếp tục phát triển quy mô chất lượng, tăng tỷ trọng cấu kinh tế nông nghiệp Đen năm 2020, tồn tỉnh có 22 hợp tác xã (HTX) 398 trang trại chăn nuôi, tăng 46% so năm 2015; tổng sản lượng thịt xuất chuồng năm 2020 ước đạt 73.845 tấn, tăng 32,9% so năm 2015 [4], Diện tích, sản lượng ni trồng đánh bắt thủy sản tăng nhờ chuyển đổi cách thức tổ chức sản xuất, tăng cường liên kết chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, quảng bá, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm Theo số liệu thống kê, sản lượng thủy sản năm 2020 đạt 8.335 tấn, tăng 26,7% so năm 2015 Phát triển mơ hình ni cá thương phẩm loại cá có giá trị kinh tế cao nhằm khai thác tiềm mặt nước lòng hồ thủy điện, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dần vùng tái định cư thủy điện Sơn La Đặc biệt, nhân rộng nhiều mơ hình ni lồi thủy đặc sản có hiệu kinh tế cao, phát huy lợi lòng hồ thủy điện Sơn La nguồn nước lạnh Mường La để phát triển cá nước lạnh mang lại giá trị kinh tế cao SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 21 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CÚA ĐÀNG VÀO SÓNG Đen nay, Sơn La trở thành vùng ăn quả, vùng công nghiệp lớn Tay Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; đồng thời, cung cấp nông sản có giá trị cao phục vụ cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ nước xuất với số sản phẩm tiêu biểu như: cà phê, xoài, nhãn, sữa, sắn, ngô Năng suất, chất lượng nông sản ngày nâng cao nhờ tiến khoa học công nghệ Giai đoạn 2016-2020, Sơn La thực cải tạo vườn tạp, ghép cải tạo gốc cũ giống mới, chất lượng cao diện tích 12.672 ăn Ket hợp nâng cao kỹ thuật canh tác, đưa cơng nghệ tưới tiêu bón phân đại vào sản xuất nông nghiệp Kết quả, suất giá trị kinh tế diện tích nâng lên rõ rệt, doanh thu trung bình mơ hình trồng bơ: 218,9 triệu đồng/ha; long: 225,5 triệu đồng/ha; nhãn ghép: 226,5 triệu đồng/ha; mận hậu: 228,2 triệu đồng/ha; xồi ghép: 262,4 triệu đồng/ha; hồng giịn: 293,6 triệu đồng/ha; na: 356,7 triệu đồng/ha; dâu tây: 414,5 triệu đồng/ha; su su: 150 triệu/ha; cà chua: 200 triệu/ha; cải mèo: 180 triệu/ha; xà lách cuộn: 220 triệu đồng/ha [5], ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzym protein, chế phẩm vi sinh, cơng nghệ sinh học phịng, trừ sâu bệnh hại trồng Đen nay, đưa vào sản xuất nhiều giống có thời gian sinh trưởng khác nhằm kéo dài thời gian thu hoạch, nâng cao suất chất lượng gồm: giống mía; 19 giống ngô; giống lúa; 20 giống ăn loại; 02 giống chè; 01 giống cà phê THAI, [6], Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, canh tác an tồn bước đầu hình thành, cho chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn an tồn Đen hết năm 2020, có 2.611 diện tích ăn áp dụng tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn tương đương; 40 loại ăn cấp giấy chứng nhận chuyển đổi phù hợp với yêu cầu nông nghiệp hữu Việt Nam Sản lượng cá sản xuất áp dụng VietGAP GAP khác đạt 2.777 tấn/năm sản lượng mật ong sản xuất áp dụng VietGAP GAP khác đạt 364 lít/ 22 năm 10 bưởi cấp giấy chứng nhận hữu Sơn La có 70 doanh nghiệp, HTX cung ứng thực phẩm an tồn, áp dụng có hiệu hệ thống truy xuất nguồn gốc tem điện tử thơng minh Qr-Code nhiều thứ tiếng Tính đến hết năm 2020, tỉnh có 12 doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, có 11 doanh nghiệp khoa học công nghệ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, 91,7% tổng số doanh nghiệp khoa học công nghệ địa bàn tỉnh [7], Diện tích nhà lưới, nhà kính, nhà màng đạt 3,18 ha, vừa khắc phục điều kiện bất lợi khí hậu vừa kiểm sốt dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm Tô chức sản xuất hoàn thiện dần theo hướng đại, phát triển hình thức liên kết cung ứng yếu tố đầu vào, sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Các hình thức liên kết lĩnh vực nơng nghiệp hình thành đa dạng, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, đặc biệt gia tăng đột biến số lượng HTX nơng nghiệp mói thành lập Năm 2020, tồn tỉnh có 614 HTX nơng, lâm nghiệp thủy sản, tăng 435 HTX so năm 2016; có 170 chuỗi cung ứng, bao tiêu nơng sản, thủy sản an toàn, 86,7% tổng số chuỗi địa bàn tỉnh, tăng 148 chuỗi so năm 2016 Nhiều mơ hình HTX liên kết với hộ nơng dân, HTX sản xuất gắn với nhà máy chế biến nông sản hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, nông sản phục vụ công nghiệp chế biến cà phê, ngơ, sắn thường liên kết theo hình thức doanh nghiệp nơng dân, điển cơng ty cà phê tham gia hỗ trợ tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê ký kết hợp tác sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn xuất khẩu, thu mua với 12.000 hộ nông dân [8] Thị trường tiêu thụ mở rộng Giai đoạn 2016-2020, Sơn La tổ chức thành công nhiều hội chợ triển lãm thương mại nhằm giới thiệu bán loại sản phẩm hàng hóa, nơng sản địa phương; tổ chức thành công tuần hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm hàng hóa Sơn La nhiều tỉnh, thành; tham gia gian hàng trưng bày, quảng bá I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) sản phẩm hội chợ triển lãm thương mại tỉnh, thành phố tổ chức [9], Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, sản lượng nông sản Sơn La tiêu thụ với số lượng lớn nước Sản phẩm nông nghiệp Sơn La bước tiếp cận thị trường quốc tế Các doanh nghiệp, HTX tỉnh tham dự hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối giao thương trực tuyến với doanh nghiệp nước ngoài; tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ xúc tiến thương mại Kết quả, hàng hóa nơng sản tham gia xuất tăng quy mô giá trị Năm 2013, có mặt hàng (chè, ngơ) xuất với sản lượng 1.511,3 tấn, đến năm 2020, có 14 mặt hàng xuất với sản lượng 108.483,4 tấn, có xuất đến thị trường khó tính Nhật, Pháp, Australia, Trung Đơng Các sản phẩm hàng hóa nơng sản chủ lực tỉnh bao gồm hoa tươi (xoài, chanh leo, nhãn ) nông sản qua chế biến (cà phê nhân, chè) Giai đoạn 2016-2020, giá trị sản phẩm hàng hóa tham gia xuất tỉnh tăng 2,67 lần (năm 2016 đạt 43,3 triệu USD, năm 2020 đạt 113,3 triệu USD) [10], Công nghiệp chế biến nông sản tăng trưởng tích cực Nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn tỉnh tăng đáng kể, góp phần quan trọng cấu lại ngành nông nghiệp lao động nông thôn Một số doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, khảo sát xây dựng nhà máy kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phương Nhiều sở bảo quản, chế biến nơng sản an tồn hình thành phát triển gắn với vùng nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu thị trường nước Phân khúc chế biến tinh sâu sản phẩm nông sản tiếp tục tăng trưởng, phát triển Bên cạnh sản phẩm sữa, chè truyền thống, giai đoạn 2015-2020, Sơn La phát triển số sản phẩm chế biến tinh sâu mang lại giá trị kinh tế cao cà phê hòa tan, cà phê rang xay, hoa sấy, tinh dầu, đông trùng hạ thảo, trứng cá tầm đen, rượu mận Số lượng sở chế biến theo quy mô công nghiệp tăng từ 28 sở năm 2016 lên 35 sở năm 2020 Quy mô sản xuất mở rộng, bước áp dụng công nghệ chế biến mới, tiên tiến, đại Đối với dự án đầu tư mới, kiểm soát chặt chẽ việc lựa chọn cơng nghệ tiên tiến, máy móc, thiết bị đại, công nghệ xử lý môi trường đạt tiêu chuẩn; sản phẩm sở chế biến ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng tiêu chuẩn cho xuất khẩu, giá trị ngày nâng lên Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông sản năm 2016 đạt 3.450 tỷ đồng, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh Đen năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến đạt 5.400 tỷ đồng Tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 12%/năm [11], Có nhiều nguyên nhân để nông nghiệp tỉnh Sơn La đạt thành tựu lớn giai đoạn 2015-2020, ngun nhân quan trọng quyền tỉnh ban hành nhiều sách đặc thù cho phát triển nơng nghiệp Có thể chia thành nhóm sách phát triển theo chuỗi sản xuất nơng nghiệp: sách thu hút đầu tư phát triển vùng nguyên liệu (trồng, chăn ni); sách hỗ trợ mơ hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng hữu sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp chế biến, xúc tiến thương mại * Chính sách thu hút đầu tưphát triển vùng nguyên liệu hướng tới mục tiêu phát triển nơng nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa lớn, chuyển đổi mạnh mẽ cấu nông nghiệp Trong nhóm sách có sách đặc thù riêng cho định hướng phát triển ngành: (1) Chính sách phát triển ăn đất dốc Thông báo số 121-TB/TU ngày 30/11/2015 Tỉnh ủy Sơn La Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy số chủ trương trồng ăn đất dốc đến năm 2020 xác định: trồng ăn đất dốc khâu đột phá phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, tăng hiệu kinh tế, tạo việc làm góp phần bảo đảm mơi trường sinh thái tỉnh Trên sở đó, SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 23 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CÚA ĐÀNG VÀO SÓNG HĐND tỉnh ban hành nghị quyết: Nghị số 17/2016/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 sách hỗ trợ phát triển HTX trồng ăn quả, dược liệu địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2021; Nghị số 28/2017/NQHĐND quy định mức hỗ trợ cải tạo vườn tạp trồng ăn địa bàn tỉnh; Nghị số 80/NQ-HĐND thông qua Đồ án phát triển ăn đến năm 2020 ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh ban hành nhiều chế, sách hỗ trợ phát triển ăn Vì vậy, khẳng định, chủ trương phát triển ăn đất dốc thay lương thực năm chủ trương trọng điểm, tập trung nhiều sách hỗ trợ, ưu tiên phát triển giai đoạn 2015-2020 (2) Chính sách trì phát triển bền vũng công nghiệp phục vụ chế biến Bên cạnh chủ trương phát triển ăn đất dốc, Sơn La đưa nhiều sách khuyến khích phát triển vùng ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến, tiêu biểu cải tạo, nâng cao giá trị diện tích cà phê có trồng cao su Thực Thông báo số 2259-TB/TU ngày 11/9/2015 kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy số nội dung phát triển cà phê, kinh tế tập thể ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, HĐND tỉnh ban hành Nghị 112/2015/NQ-HĐND ngày 10/9/2015 sách hỗ trợ phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020, có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư trồng, chế biến cà phê hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhỏ giọt Isreal tưới tiêu cà phê Năm 2017, Tỉnh ủy tiếp tục có thơng báo số 716-TB/TU ngày 30/3/2017 triển khai trồng bơ xen canh với cà phê nhằm tạo tán che bóng cho cà phê tăng giá trị diện tích canh tác Thực thông báo số 2054-TB/TU ngày 13/5/2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy chủ trương phát triển cao su địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020, HĐND tỉnh ban 24 hành Nghị số 109/2015/NQ-HĐND ngày 08/7/2015 sửa đổi, bổ sung nội dung sách phát triển cao su địa bàn tỉnh Sơn La, đó, bổ sung số sách hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho công nhân Công ty Cổ phần cao su Sơn La có đất góp trồng cao su hỗ trợ lãi suất khoản vay ngân hàng công ty để triển khai dự án tạo việc làm thời gian cao su chưa cho thu hoạch (3) Chính sách ni trồng thủy sản có giá trị cao Nhằm phát huy lợi ni trồng thủy sản vùng lịng hồ sơng Đà, thượng nguồn thủy điện Sơn La, giai đoạn 2015-2020, Sơn La xác định nuôi trồng thủy sản lĩnh vực trọng điểm cần tập trung phát triển Năm 2015, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Thông báo số 2163-TB/TU ngày 14/7/2015 kết luận chủ trương nuôi, chế biến xuất cá tầm địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 Năm 2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 119QĐ-UBND ngày 19/01/2016 phê duyệt quy hoạch hệ thống sản xuất thủy sản khu vực lòng hồ thủy điện địa bàn tỉnh * Chính sách hơ trợ mơ hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng hữu cơ\a hướng mới, tỉnh Sơn La phát triển tảng sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP Sau ban hành Quyết định số 810/QĐ-UBND ngày 20/4/2015 phê duyệt Đồ án thực sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt VietGAP địa bàn tỉnh đến năm 2020, UBND tỉnh tiếp tục Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 26/4/2016 việc tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh HĐND ban hành số sách hỗ trợ triển khai ứng dụng khoa học, cơng nghệ theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt Đen năm 2019, UBND tỉnh lần ban hành chi tiết, cụ thể sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp hữu tỉnh Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày 28/02/2019 Chủ tịch UBND tỉnh phương án hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu địa bàn tỉnh giai đoạn 2019-2020 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) * Chính sách hổ trợphát triển cơng nghiệp chế biến, xúc tiến thương mại Song song vói nhiệm vụ tái cấu nông nghiệp, phát triển vùng nguyên liệu, ngồi sách Trung ương, Sơn La đưa nhiều sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản địa phương Năm 2016, UNBD tỉnh ban hành Quyết định số 2105/QĐ-UNBD phê duyệt phương án xây dựng cánh đồng lớn liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng chè xã lan Lập, huyện \ần Hồ; Thông báo số 694-TB/TU ngày 10/3/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao khu nghỉ dưỡng sinh thái kết hợp du lịch; Nghị số 76/2018/NQ-HĐND ngày 04/4/2018 HĐND tỉnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2021; Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 28/2/2019 phương án hỗ trợ HTX, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông sản xuất năm 2019 Các sách đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, HTX, góp phần tạo lòng tin, đồng thuận, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư vào nông nghiệp doanh nghiệp, HTX; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi số địa phương địa bàn tỉnh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn Góp phần thay đổi phương thức sản xuất từ sản xuất nhỏ, manh mún sang sản xuất hàng hóa tập trung, đạt tiêu chuẩn chất lượng Bài học kinh nghiệm từ phát triển mô hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 Thứ nhất, bối cảnh, xu hướng nước quốc tế có vai trị định phát triển nơng nghiệp, cần xác định hội, thách thức yếu tố mang lại để có chiến lược phát triển nơng nghiệp đắn, phù hợp Nắm bắt nhu cầu thị trường nông sản nước quốc tế, Sơn La chủ trương khai thác lợi diện tích đất sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh, tiến hành tái cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Thứ hai, q trình tái cấu nơng nghiệp phải gắn với lợi địa phương, lựa chọn phát triển ngành trọng điểm Bài học thành công Sơn La phát triển ăn đất dốc dựa lợi tự nhiên có nhiều tiểu vùng khí hậu, phù hợp phát triển nhiều loại trồng cho chất lượng cao Chuyển đổi cấu trồng dựa tảng cải tạo ăn địa thực nghiệm phù hợp với đất đai khí hậu, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật đại (chủ yếu ghép lai tạo) đưa giống trồng họ, loài trồng Sơn La mang lại hiệu kinh tế cao Đồng thời, Sơn La đánh giá vai trị chủ lực trì phát triển bền vững vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến (cà phê, sắn, mía), chuyển đổi chủ yếu diện tích lương thực năm (ngơ) Khai thác tốt lợi lịng hồ sơng Đà nguồn lương thực, vùng cỏ để phát triển ngành thủy, hải sản chăn ni, vậy, q trình tái cấu nông nghiệp Sơn La, ổn định kinh tế giữ vững số ngành, nghề có hiệu kinh tế cao dần hình thành Thứ ba, tâm, liệt đạo, điều hành hệ thống trị cấp đồng thuận người dân chủ trương, sách quyền địa phương đóng vai trò định Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh, Tỉnh ủy ban hành nhiều nghị quyết, kết luận lãnh đạo, đạo tồn hệ thống trị tỉnh; HĐND ban hành nhiều sách hỗ trợ; UBND tỉnh trực tiếp đạo sở, ban ngành triển khai liệt nhiều ngành nghề nhiều địa bàn khác từ thành thị đến vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn với nhiều sách hỗ trợ kịp thời, đặc thù tới xã, phường (hỗ trợ từ đầu tư, sản xuất, tiêu thụ); tổ chức trị - xã hội đóng vai trò quan trọng tuyên truyền, hỗ SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 25 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CÚA ĐÀNG VÀO SÓNG trợ người nơng dân Vì vậy, tạo điều kiện thuận lợi chế sách, thu hút người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi trồng, vật ni Trong vịng năm, Sơn La trở thành vùng nông sản lớn miền Bắc Thứ tư, thể chế có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp Đổ phát triển nông nghiệp theo mơ hình đại, ứng dụng cơng nghệ cao cần giải tốt toán đất đai, vốn, khoa học công nghệ Đây yếu tố đầu vào quan trọng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu thực quy mô sản xuất tương đối lớn, đất đai tập trung Vì vậy, thúc đẩy liên kết chủ thể sản xuất nông nghiệp điều kiện tiên để hình thành nơng nghiệp cơng nghệ cao Sơn La Giai đoạn 2015-2020, thể chế kinh tế tỉnh có nhiều thuận lợi, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút nhiều cá nhân, tổ chức tham gia sản xuất, kinh doanh nông sản địa bàn tỉnh, đặc biệt khu vực tư nhân phát triển mạnh mẽ với mạng lưới doanh nghiệp, hộ kinh doanh, đại lý tư thương cung ứng vật tư nơng nghiệp, tín dụng, thu mua, tiêu thụ, chế biến, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp tỉnh nói riêng Thứ năm, liên kết kinh tế chủ thể sản xuất nơng nghiệp phải hình thành tự nhiên theo tất yếu khách quan, phù hợp với trình độ sản xuất nhu cầu chủ thể sản xuất nơng nghiệp Đồng thời, ngành hàng có khác đặc tính sản phẩm, mức độ rủi ro, vai trò chủ thể khác nhau, vậy, mơ hình liên kết khơng thể thành công tất ngành, hàng Điều lý giải sao, phần đa HTX nông nghiệp ăn quy mô nhỏ, lực thị trường cịn hạn chế Trong khi, mơ hình liên kết thức phi thức doanh nghiệp cà phê, mía đường, chăn ni bị sữa với nơng dân hiệu quả, sản phẩm tiêu thụ hoàn tồn, khơng xảy tình trạng dư thừa hàng hóa Thứ sáu, hạ tầng giao thơng đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, điều kiện giao thơng ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển, giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh mặt hàng nông sản gia tăng mối liên kết vùng Hạ tầng giao thơng cịn có vai trị quan trọng tiêu thụ sản phẩm nông sản tươi sống tăng giảm thời gian vận chuyển, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chi phí bảo quản sản phẩm, nút thắt, gây khó khăn đến việc tiêu thụ nông sản tươi sống chất lượng cao tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo số 477-BC/TU ngày 14/9/2015, Báo cáo trị BCH Đảng Tỉnh xrv rà Quyết định số 2887/QĐ-UBND ngaỵ 10/12/2020 việc giao kế hoạch phát triển kinh te - xã hội năm 2021 Đề án Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 (Kèm theo Kết luận số 90-KI/TUngày 15/01/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh) Phụ lục Báo cáo số 154/BC-UBND ngày 16/5/2021 Ban cán Đảng UBND tỉnh Báo cáo số 799-BC/TU ngày 08/9/2020, Báo cáo trị BCH Đảng Tỉnh khóa XIV trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV (2020 -2025) Tỉnh ủySơn La, Báo cáo số 93-BC/TUngày08/4/2021 đánh giá năm thực chủ trương phát triển HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016- 2020 26 Đe án Phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản tập trung, ben vuncj, ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 kèm theo Kết luận số 90-KL/ TUngày 15/01/2021 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh 7,8, Quyết định số2887/QĐ-UBND ngày 10/12/2020 việc giao kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội năm 2021 10 Phụlục02, Báo cáo số 154/BC-UBND ngày16/5/2021 Ban cán Đảng UBND tỉnh Sơn La Tình hình chế biến, tiêu thụ xuất nơng sản tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2021 11 Đẻ án phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 (Kèm theo Kết luận số 90-KL/TU ngày 15/01/2021 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) ... chất lượng Bài học kinh nghiệm từ phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 Thứ nhất, bối cảnh, xu hướng nước quốc tế có vai trị định phát triển nơng nghiệp, cần xác... đổi trồng, vật ni Trong vịng năm, Sơn La trở thành vùng nông sản lớn miền Bắc Thứ tư, thể chế có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp Đổ phát triển nông nghiệp theo mơ hình đại, ứng dụng... biến, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp tỉnh nói riêng Thứ năm, liên kết kinh tế chủ thể sản xuất nông nghiệp phải hình thành tự nhiên theo tất

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w