1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát năm 2022 và một số biện pháp kiểm soát lạm phát

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1 MB

Nội dung

NHỮNG VẨN ĐÉ KINH TẾ MÕ (Sg) LẠM PHÁT NĂM 2022 VÃ MỌT Sỡ BIẸN PHÃP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT □ ThS Vũ Huyền Trang * I Lạm phát thê giới nửa đầu năm 2022 Tình hình lạm phát giới nửa đầu năm 2022 nguyên nhân Sau cú sốc kép đại dịch Covid-19 xung đột Nga với Ukraine, tỷ lệ lạm phát toàn cầu tăng lên mức cao nhiều thập kỷ nhiều quốc gia khu vực: Lạm phát Hoa Kỳ (tháng 6/2022) 9,1%; Anh (tháng 5/2022) 9,1%; khu vực đồng Euro (tháng 6/2022) 8,6% Lạm phát khu vực châu Á mức thấp có xu hướng tăng cao, đó: Hàn Quốc (tháng 5/2022) 5,4% - cao 14 năm gần đây, vượt xa mức lạm phát mục tiêu 2% Ngân hàng Trung ương (NHTW); Trung Quốc (tháng 6/2022) 2,5% (mục tiêu năm 2022) 3%; Nhật Bản (tháng 6/2022) 2,5%; khu vực ASEAN, lạm phát tiếp tục xu hướng tăng nhiều nước Thái Lan (tháng 6/2022 tăng 7,66%), Philippines (tháng 6/2022 tăng 6,1%), Indonesia (tháng 6/2022 tăng 4,35%), Malaysia (tháng 5/2022 2,8%) * Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài Vietcombank , ■ J? Ạ G pp _ LINH HOẠT 03 •tKSie 06 ttung 09 tlcna 12 ỉĩũnạ Tháng 4/2022, Quỳ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, lạm phát nước phát triền có xu hướng tăng từ 2,9% năm 2021 lên 4,4% năm 2022; lạm phát nước phát triển tăng từ 5,9% năm 2021 lên 8,7% năm 2022 Tháng 6/2022, Liên hợp quốc (UN) dự báo lạm phát toàn cầu dự kiến tăng lên 6,7% năm 2022, gấp đơi mức trung bình 2,9% giai đoạn 2010 - 2020 Lạm phát tăng cao toàn cầu số nguyên nhân như: - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu phục hồi khiến nhu cầu tiêu dùng, đầu tư tăng chuồi cung ứng chưa khơi thơng nguồn cung hàng hóa chưa bắt nhịp kịp đẩy giá hàng hóa tăng, dẫn tới lạm phát cao Trong đó, bình qn tháng đầu năm 2022, giá dầu West Texas Intermediate (WTI) Brent bình đạt 98,79 USD/thùng, giá dầu Brent binh quân đạt 104,05 USD/thùng - Hệ lụy từ sách tiền tệ tài khóa nới lỏng với quy mơ lớn nhằm hồ trợ, kích thích kinh tế bối cảnh đại dịch Covid-19, khiến cho lượng tiền sở tăng cao, gây lạm phát IMF ước tính, gói hồ trợ tài khóa tiền tệ đạt khoảng 16,4% GDP tồn cầu (tính đến hết tháng 10/2021), gồm khoảng 10,2% GDP gói hồ trợ tài khóa 6,2% GDP giải pháp tiền tệ, đó, nước phát triển: bình quân khoảng 19,4% GDP, nước nổi: 7,51% GDP nước thu nhập thấp: 4,3% GDP - Thâm hụt ngân sách áp lực nợ tồn cầu gia tăng Năm 2021, sách đưa để ứng phó với đại dịch Covid-19 khiến mức nợ công giới tăng nhanh, tổng nợ toàn cầu mức cao lịch sử, ước tính quân mức 98,47 USD/thùng bàng 97,8% GDP giới 103,27 USD/thùng, tăng tương ứng 64,28% 63,89% so với kỳ năm 2021 Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ EIA (tháng 7/2022) dự báo năm 2022, giá dầu WTI bình quân năm 20211 IMF (2021) ước tính gia tăng vay nợ phủ tồn cầu đe tài trợ cho sách tài khóa năm 2020 tăng 10.2% GDP toàn cầu, năm 2021 khoảng 7,9% Dịch vụ trả góp linh hoạt cho thẻ tín dụng Vietcombank VCB Digibank • Chu đơng tài chinh ■ Kỳ hạn linh hoat • Đãng ký tiên lơi nhanh chong Thỏnq tin chi tiẽỉ vui lòng truy càp website www.vietcombank.com.vn hoâc hotline 1900 54 54 13 SỐ 14 I THÁNG 7/2022 I TẠP CHÍ NGÀN HÀNG o 5^ NHỮNG VẤN ĐÉ KINH TẾ vĩ MÔ năm 2022 5,2% Nợ cơng tăng mạnh làm giàm lựa chọn sách phủ, giảm triên vọng tăng trưởng toàn cầu, gây rủi ro cân đối tài nợ lãi tăng nguồn thu giám, đe dọa ổn định vĩ mơ tồn cầu gây sức ép tăng lạm phát - Căng thẳng địa trị bối cảnh giá hàng hóa giới xu tăng đẩy giá hàng hóa tiếp tục tăng cao hon Căng thẳng trị Nga Ukraine xảy kể từ cuối tháng 02/2022 đẩy nhanh thay đổi thị trường lượng đẩy giá hàng hóa lên cao, đặc biệt giá mặt hàng mà Nga, Ukraine nước xuất dầu thơ, hóa chất, gas, phân bón2 - Tình trạng thiếu hụt đầu vào sản xuất bao gồm nguyên liệu sản xuất lao động, gián đoạn chuồi cung ứng tiếp tục, dẫn tới việc thu hẹp sàn xuất khó mở rộng sản xuất trở lại Tốc độ phục hồi cung chậm cầu nguyên nhân dần tới giá gia tăng làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát Chính sách kiềm chế lạm phát giói nửa đầu năm 2022 Trong bối cảnh lạm phát giá hàng hóa, đặc biệt giá lượng tăng cao, nhiều nước khu vực giới thực thi nhiều sách nhằm kiềm chế lạm phát, bao gồm: - Từng bước thắt chặt tài thơng qua thu hẹp quy mơ chương trình mua tài sàn tháng Trong đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết giảm dần chương trình mua trái phiếu từ cuối năm 2021, bắt đầu với việc Q TẠP CHÍ NGÀN HÀNG I số 14 I THÁNG 7/2022 Giá xăng, dấu tăng ảnh hưởng mạnh đến lạm phát giảm 15 tỷ USD chương trình mua tài sản mồi tháng, bao gồm 10 tỷ USD trái phiếu Kho bạc tỷ USD chứng khoán MBS (Mortgage Backed Securities) Từ tháng 6/2022, FED định giảm quy mơ bảng cân đối kế tốn bắt đầu với 47,5 tỷ USD mồi tháng (30 tỷ USD trái phiếu Kho bạc Mỹ 17,5 tỷ USD chứng khoán bào đảm bàng chấp), sau 03 tháng 95 tỷ USD tháng (60 tỷ USD trái phiếu Kho bạc Mỳ 35 tỷ USD chứng khoán bào đảm bàng chấp); NHTW châu Âu (ECB) bắt đầu điều chỉnh gói kích thích kinh tế đại dịch theo hướng giảm nhịp độ mua trái phiếu hàng tháng, giảm tốc độ mua tài sản theo chương trinh khẩn cấp đại dịch (PEPP) kể từ quý 1/2022; NHTW Nhật Bản định dừng mua thương phiếu trái phiếu công ty từ ngày 17/12/2021, dừng hồ trợ vốn cho doanh nghiệp lớn vào cuối tháng 3/2022 - Thăt chặt sách tiên tệ thơng qua biện pháp: (i) Tăng lãi suất: Theo Financial Times (tháng 6/2022), vòng 03 tháng qua, NHTW có 60 lân cơng bơ tăng lãi suất nhiều kể từ năm 2000, đó, Hoa Kỳ: FED điều chỉnh tăng lãi suất 03 lần từ mức 0,25 - 0,5% lên 1,5 - 1,75% tháng đầu năm 2022; Anh: NHTW Anh (BoE) 033 lần điều chỉnh tăng lãi suất từ 0,25% lên 1%, lần tăng 0,25 điểm %, đưa lãi suất lên 1%; Hàn Quốc: 02 lần nâng lãi suất với biên độ 0,25 điểm % lên mức 1,5%; số nước ASEAN Philippines, Malaysia điều chình tăng lãi suất (ii) Thắt chặt tín dụng số lĩnh vực rủi ro kinh tế: Trung Quốc: Thắt chặt quy định khoản vay bất động sản vay chấp nhà4; Ẩn Độ: Thắt chặt quy định cơng ty tài phi ngân hàng (NBFC) kiểm soát khoản vay NBFC lĩnh vực rủi ro bất động sản, chấp có chứng khốn hóa; tiểu vương quốc Ả-rập thống - UAE: NHTW UAE (CBUAE) thắt chặt khuôn khố giám sát ngân hàng cho vay bất động sản năm 2022 vấn đề NHỮNG VẤN ĐỂ KINH TÉ vĩ MÔ (£2) bảo lãnh phát hành, định giá, quàn lý rủi ro khoản vay bất động sản; Singapore: Hạn chế đà tăng giá bất động sản cách tăng thuế thắt chặt hạn mức cho vay bất động sản (iii) Sử dụng công cụ tỷ giá: Singapore thực thắt chặt sách tiền tệ dựa cơng cụ tỷ giá hối đoái, cho phép đồng nội tệ tăng giảm so với đồng tiền đối tác thương mại lớn5 - Giảm cấm xuất sổ mặt hàng liên quan đến sản xuất nông nghiệp, lượng nhằm ổn định giá hàng hóa đảm bảo nguồn cung nước như: (i) cấm xuất mặt hàng lương thực - thực phẩm lúa mỳ, rau củ, ngũ cốc (Nga, Ukraine, Ai Cập, Kazakhstan, An Độ ), dầu thực vật (Indonesia, Argentina, Ai Cập), thịt (Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia, úc ); (ii) Cấm hạn chế xuất khâu nhiên liệu, lượng phân bón (Trung Quốc, Ukraine, Nga, Belarus), nhiên liệu thơ nông nghiệp (Zambia, Indonesia, Nga), than (Indonesia, Lào) - Giảm thuế, phí, trợ giá, áp giá tran mặt hàng xăng, dầu (i) Giám/bãi bỏ/gia hạn thuế xăng, dầu: Ngày 12/11/2021, Hàn Quốc tạm thời giảm 20% thuế nhiên liệu xăng, dầu diesel khí hóa lịng (LPG) Vietcombank T RA G — LINH HOẠT 03 Hunt) 06 thtoạ 09 ỉbA-Hj 12 Mửny vòng tháng đến hết tháng 4/2022 Từ ngày 01/5/2022, thuế nhiên liệu Hàn Quốc điều chinh giảm 30% khả Hàn Quốc điều chỉnh tăng thêm mức giảm giá nhiên liệu tiếp tục tăng; Ân Độ: Từ ngày 22/5/2022, Án Độ giảm thuế tiêu thụ đặc biệt xăng Rupee/lít Rupee/lít dầu diesel, đồng thời bỏ thuế nhập than antraxit, than PCI than cốc nhằm bảo vệ người tiêu dùng trước đà tăng cao lạm phát; Thái Lan: Bò thuế tiêu thụ đặc biệt đến hết ngày 15/9/2022; Ba Lan: Giảm thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt xăng vòng tháng kể từ ngày 20/12/2021, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) gas từ 23% xuống 8% từ tháng 01/2022 đến tháng 3/2022 từ tháng 4/2022, thuế nhiên liệu giảm 17 cent/lít với xăng 11 cent/lít với dầu diesel; Nhật Ban xem xét việc giảm thuế nhiên liệu xuống 0,21 USD/lít; Nam Phi: Chính sách giảm thuế xăng, dầu mức 1,5 Rand (0,1 USD/ lít) tháng 3/2022 gia hạn đến hết tháng 7/2022, bò khoản thuế quản lý mức 0,1 Rand/lít, áp dụng với xăng 95; Canada: Không thu thuế nhiên liệu giá dầu WTI mức 90 USD/thùng (ii) Trợ giá: Thái Lan rút ngân sách từ Quỳ Dầu mỏ nhà nước trị giá 30 tỷ Baht vào tháng 4/2022; Philippines phê duyệt gói trợ cấp tỷ Peso (60 triệu USD) nhiên liệu cho giao thông công cộng nơng nghiệp; Indonesia phân bổ 77,5 nghìn tỷ Rupiah (5,3 tỷ USD) cho khoản trợ cấp nhiên liệu dầu hóa lỏng năm 2022, dựa giá dầu thô giả định 63 USD/thùng Đối với mồi lần tăng giá USD/thùng, Indonesia phải bổ sung ước tính 2,65 nghìn tỷ Rupiah trợ cấp nhiên liệu cho phương tiện giao thông; Hà Lan (phân bô 2,8 tỷ Euro để phục hồi sức mua lượng, trợ giá lượng 800 Euro cho người thu nhập thấp); Pháp chi 20 tỷ Euro mồi năm đế kìm chi phí xăng điện; Malaysia: Trong tháng 01/2022 chi 475 triệu USD cho khoản trợ giá xăng, dầu diesel khí hóa lỏng, tăng gấp 10 lần so với kỳ năm 2021; Nhật Bản dự định chi bổ sung 1.200 tỷ Yên cho quỳ dự phòng sử dụng trợ giá xăng, dầu đến tháng 9/2022 (iii) Áp giá trần: Chính phủ Thái Lan (tháng 3/2022) tuyên bố trì mức trần giá bán lẻ dầu diesel ởmức 30 Baht(0,9 USD)/lít, để giảm tác động giá tăng người tiêu dùng (iv) Khuyến khích tiêu dùng tiết kiệm: Thái Lan khuyến khích người dân tiết kiệm lượng cách hạn chế lái xe làm việc nhà, tắt bớt đèn không dùng đến thường xuyên vệ sinh điều hịa Dịch vụ trá góp linh hoạt cho thẻ tín dụng Vietcombank VCB Digìbank • Chu đơng tài (hình • Ky han linh hoat ■ Đăng ký tiện lơi nhanh chóng Thơng tin chi tiết VUI lóng truv câp website www.vietcombank.com.vn hoác hotlin** 1900 54 54 13 SỐ 14 I THÁNG 7/2022 I TẠP CHÍ NGÃN HÀNG o NHỮNG VẤN ĐÉ KINH TỂ vĩ MÔ - Gỡ thuế quan số mặt hàng thiết yếu: Hoa Kỳ xem xét dỡ phần thuế quan hàng hóa nhập từ Trung Quốc nhằm giảm bớt chi phí tiêu dùng cho người dân Hình 1: Đóng góp cho lạm phát CPI, 2020 - 2022 II Lạm phát Việt Nam năm 2022 đề xuất giải pháp Tình hình lạm phát nước tháng đầu năm 2022 nguyên nhân Chi số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2022 so với tháng trước tăng 0,69%, chủ yếu chi phí giao thơng giá thực phẩm tăng cao Theo đó, tháng 6/2022, giá xăng tăng 8,23%; giá dầu diesel tăng 8,5% ảnh hưởng điều chỉnh tăng giá xăng, dầu nước với chi phí vận tải tăng nhóm giao thơng có mức tăng cao nhất, 3,62%, tác động làm CPI chung tăng 0,35 điểm % (chiếm tỷ trọng 50,72% mức tăng CPI chung), bên cạnh đó, giá thực phẩm tăng 0,98% tác động làm CPI chung tăng 0,21 điềm % (chiếm tỷ trọng 30,4% mức tăng CPI chung) Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng nước phục hồi khiến nhiều nhóm hàng tăng ăn uống ngồi gia đình tăng 0,65%, lương thực tăng 0,16% , văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,52% Tính chung tháng đầu năm 2022, CPI tăng 3,18% so với tháng 12/2021, tăng 3,37% so với kỳ năm trước - mức cao kể từ tháng 8/2020 Bình quân tháng, CPI tăng 2,44% so với kỳ (riêng quý 11/2022 tăng 2,96%), yếu giá xăng, dầu giá gas tăng (lần lượt tăng 51,83% 25,92%), tác động o TẠP CHÍ NGÁN HÀNG I số 14 I THÁNG 7/2022 làm CPI chung tăng 2,25 điểm % (chiếm tỷ trọng 92,2% mức tăng CPI chung) (Hình 1) Lạm phát tháng 6/2022 tiếp tục xu hướng tăng, đó, tăng 0,44% so với tháng trước, tăng 1,98% so với kỳ năm trước; bình quân tháng tăng 1,25% so với kỳ năm trước mức cao vịng 18 tháng qua có xu tăng liên tục cho thấy nhu cầu tiêu dùng chi tiêu cho loại hàng hóa phục hồi tích cực Lạm phát tăng cho thấy ngồi giá hàng hóa thi giá loại hàng hóa khác thị trường tăng, gây khó khăn cho cơng tác điều hành giá, ốn định thị trường xác định mức lạm phát mục tiêu cho năm (Hình 2) Một số nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, chi phí đàu vào sàn xuất tăng gây lạm phát chi phí đẩy Do chi phí thương mại hàng nhập tăng khiến cho giá nguyên, nhiên liệu đầu vào sản xuất Việt Nam tăng kéo theo giá thành sản xuất sản phẩm tăng Trong quý n/2022, so với kỳ, chi số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 6,38% (trong đó, dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 10,93%; dùng cho sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,04%; dùng cho xây dựng tăng 10,4%); số giá sản ■■■ NHỮNG VẤN ĐÉ KINH TẾ vĩ MƠ xuất sản phẩm nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,18%; số giá sản xuất sản phẩm cơng nghiệp tăng 5,11% (trong dùng cho sản xuất sản phẩm khai khoáng tăng 27,16%, sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,44%); số giá sản xuất dịch vụ tăng 3,57% (dịch vụ vận tải, kho bãi tăng 8,17%, dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 5,50%) Theo báo cáo IHS Markit (tháng 6/2022), ngành sản xuất Việt Nam có xu hướng cải thiện tốt thể số Quản lý thu mua (PMI) tháng 5/2022 tăng lên mức 54,7 điểm Tuy nhiên, chi phí đầu vào, giá đầu tăng chi phí dầu khí đốt tăng, với mức tăng phí vận chuyển tạo thêm áp lực cho lạm phát Đồng thời, doanh nghiệp điều chỉnh giá bán nhằm chuyển bớt gánh nặng chi phí sang cho khách hàng khiến mặt giá hàng hóa thị trường tăng Thứ hai, giá nhập hàng hóa tăng làm tăng sức ép lạm phát nhập Kể từ đầu năm 2022, kim ngạch nhập giá nhập hàng hóa Việt Nam tăng mạnh so với giai đoạn trước Cụ thể, tháng đầu năm 2022, số giá nhập hàng hóa Việt Nam tăng 11,21% so với kỳ năm 2021 (riêng quý n/2022 tăng 11,43%), đó, số giá nhóm nơng sản, Vietcombânk TRẢ GĨP LINH HOẠT 03’ 06 09 12 thực phẩm tăng 11,09%; nhóm nhiên liệu tăng 44,61%; nhóm hàng hóa chế biến, chế tạo khác tăng 9,81% Nhiều mặt hàng nhập Việt Nam có mức tăng trưởng nhập cao quặng sắt, thép, xăng dầu, phân bón, lúa mỳ có giá nhập tăng cao so với kỳ năm trước Thứ ba, giá lượng, đặc biệt giá xăng, dầu tăng làm tăng lạm phát Trong tháng đầu năm 2022, giá xăng, dầu nước có 16 lần điều chỉnh với 13 lần điều chỉnh tăng, mức tăng khoảng 44 71,8% so với kỳ (tùy loại xăng, dầu) Riêng tháng 6/2022, giá xăng, dầu nước điều chỉnh tăng lên mức cao, 32 nghìn đồng/lít xăng Ron95, 30 nghìn đồng/lít xăng E5, 20 - 30 nghìn đồng/lít/kg loại dầu - mức cao lịch sử; ước tính bình quân giá xăng, dầu nước tháng 6/2022 tăng khoảng 40 - 80% so với kỳ năm 2021 tùy mặt hàng Giá xăng, dầu tăng có ảnh hưởng mạnh đến lạm phát, tính bình qn chung tháng đầu năm 2022, giá xăng, đàu nước tăng khoảng 51,83% làm nhóm hàng giao thơng tăng 17,43% so với kỳ năm trước tác động làm CPI chung tăng 1,87 điểm % (chiếm tỷ trọng 76,64% mức tăng CPI bình quân chung) Thứ tư, quy mơ cung tiền tăng trưởng tín dụng cao Năm 2021, quy mô cung tiền Việt Nam so với GDP khoảng 179,73%, năm 2015 137,65% Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng kinh tế tính đến ngày 20/6/2022 đạt 8,51%, cao nhiều so với kỳ năm trước (5,47%) Tăng trưởng tín dụng nhanh phản ánh nhu cầu tín dụng cao tăng chi tiêu cho tiêu dùng mạnh sản xuất gây sức ép làm tăng lạm phát Thứ năm, số nguyên nhân khác: - Chính sách Zero-Covid Trung Quốc đẩy lạm phát gia tăng: Theo đó, khó khăn chuỗi cung ứng từ Trung Quốc gây nên tình trạng thiếu nguồn cung nhiều loại hàng hóa đầu vào nhập tìr Trung Quốc linh kiện, thiết bị điện tử, phụ tùng đồng thời, làm tăng chi phí lưu thơng vận chuyên hàng hóa, từ đó, gây sức ép tăng lạm phát - Xu hướng bình thường hóa sách tiền tệ giới: Trong tháng đầu năm 2022, lạm phát mức cao thị trường phát triển Mỹ, Anh, khu vực đồng Euro, Singapore, Hàn Quốc khiến nước phải điều chỉnh sách tiền tệ, nâng dần mặt lãi suất lại mốc trước đại dịch Covid-19 Dịch vụ trả góp linh hoạt cho thẻ tín dụng Vietcombank VCB Digibank • Chú đơng tái chinh • Kỷ han lĩnh hoat • Đãng ký tiên loi vá nhanh chóng Thơng tin chi tiết VUI lóng tiuv câp website www.vietcombank.com.vn hỗc hotlií • ' 1900 54 54 13 só 14 I THÁNG 7/2022 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG Q Tj NHỮNG VẤN ĐÉ KINH TÊ vĩ MÔ xảy Điều gây sức ép lên tỷ giá, lãi suất nước Dự báo lạm phát Việt Nam năm 2022 Năm 2022, rủi ro lạm phát Việt Nam đến từ yếu tổ nước ngồi nước, tập trung vào hai nhóm lạm phát chi phí nhập lạm phát, cụ thế: - Tình hình dịch Covid-19 nước kiểm soát số nước diễn biến phức tạp, khó lường tình trạng đứt gãy nguồn cung hàng hóa tiếp tục kéo dài, tình trạng phong tỏa Trung Quốc khiến chi phí vận tải, chi phí lưu kho tăng, nguồn cung đầu vào khơng đủ đáp ứng cho sản xuất nhu cầu nước phục hồi, gây tác động làm gia tăng chi phí sản xuất, tăng giá bán hàng hóa - Nguy nhập lạm phát tăng lạm phát toàn cầu lạm phát nước mà Việt Nam nhập Trung Quốc, Hàn Quốc tăng cao - Việt Nam nước có độ mở kinh tế lớn, sản xuất phụ thuộc vào phần lớn nguyên liệu nhập khâu từ bên Giá loại hàng hóa đặc biệt lượng giá xăng, dầu, giá gas; căng thăng Nga - Ukraina tiếp diễn tác động làm tăng giá nhiều loại hàng hóa quan trọng dẫn đến tăng chi phí hoạt động tiêu dùng cùa toàn kinh tế Ước tính, giá ngun vật liệu tăng 1% giá sản phẩm đầu tăng 2,06%, đồng nghĩa với gia tăng lạm phát kinh tế - Rủi ro khó lường thay đơi sách điêu hành nước giới, Q TẠP CHÍ NGÂN HÀNG Ị sổ 14 I THÁNG 7/2022 Bảng 1: Dự báo lạm phát Việt Nam năm 2022 - 2023 Tổ chức Năm 2022 IMF (4/2022) 3,9% ADB (4/2022) 3,8% HSBC (6/2022) 3,5% BSC (6/2022) Năm 2023 4,0% 3,6%-5,1 % Standard Chartered (4/2022) 4,2% 5,5% Nguồn: Tác gia tông hợp đặc biệt nước tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát giảm quy mơ gói hỗ trợ tài khóa phục hồi kinh tể áp lực nợ cơng tăng, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức như: (i) Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, ảnh hưởng đến xuất khấu phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam; (ii) Lãi suất toàn cầu tăng gây tác động đến mặt lãi suất nước giá tài sản gây áp lực tăng lạm phát; (iii) Bất ổn vĩ mô tồn cầu tăng dư địa tài khóa nước nhằm đối phó với cú sốc an ninh lương thực, trợ giá lượng khơng cịn nhiều khiến giá nhóm hàng hóa thiết yếu tăng cao, gây sức ép tăng lạm phát dài hạn Tuy vậy, có nhiều yếu tố hỗ trợ kiếm sốt lạm phát nước sách tiền tệ điều hành linh hoạt, thận trọng với mục tiêu kiểm sốt lạm phát, đảm bảo ơn định vĩ mô, thị trường ngoại hối ổn định với tỷ giá biến động biên độ thấp; sách tài khóa tháo gỡ khó khăn hồ trợ sản xuất nước6; biến động giá hàng hóa, chủ yếu giá xăng, dầu khả ổn định ngắn hạn Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) Mỹ xả dự trừ dầu từ kho chiến lược Dự báo, lạm phát năm 2022 Việt Nam mức 3,5% - 5,1% tùy theo kịch (Bảng 1) Một số kiến nghị, đề xuất Thứ nhất, điều hành sách tài khóa chu động, linh hoạt, phối họp hiệu với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm hồ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh đời sống cúa người dân, kiểm soát lạm phát tạo sở cho việc kiếm sốt lạm phát chung Bên cạnh đó, cần theo dõi chặt chẽ tiến độ giải ngân từ gói hồ trợ, phục hồi tăng trường kinh tế đê điều hành sách tiền tệ phù họp với thực tiền Thứ hai, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá thị trường mặt hàng quan trọng, thiết yếu lương thực, thực phâm, xăng dầu để có biện pháp điều hành phù hợp Tăng cường công tác tổng họp, phân tích, dự báo thị trường giá cả; chủ động phân tích, đánh giá khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất nước mặt hàng, nguyên vật liệu thiết yếu đê có đối sách kịp thời Đồng thời, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh để tăng cung hàng hóa nhàm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phục hồi phục vụ xuất Thứ ba, nghiên cứu giảm thuế, phí liên quan đến xăng, dầu áp dụng trợ giá xăng, dầu ngắn hạn đê tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân nhiều nước NHỮNG VẤN ĐỂ KINH TẾ vĩ MÕ giới thực (cuộc khảo sát 134 nước giới IMF tháng 3/2022 cho thấy, 40% quốc gia khảo sát sử dụng biện pháp giảm thuế tiêu dùng, 30% quốc gia sử dụng biện pháp trợ giá); đồng thời, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng đê tiết giảm chi phí kiện tài thắt chặt áp lực nợ cơng sách tài khóa cần tập trung vào nhiệm vụ ưu tiên tăng thu ngân sách nhằm giảm thiểu rui ro, đồng thời, nước xuất hàng hóa hưởng lợi từ giá hàng hóa cao cần tranh thủ hội để tăng nguồn thu nâng cao vị thị trường 98,47 USD/thùng 103,27 USD/thùng, tăng tương Thứ tư, việc lệ thuộc vào Trung Quốc - thị trường xuất lớn thứ hai nguồn nhập lớn Việt Nam bối cảnh phong tỏa nước kéo dài gây hệ lụy khơng nhị hoạt động sản xuất cơng nghiệp chế biến, chế tạo xuất Việt Nam Do đó, để hạn chế rủi ro từ sách Zero-Covid Trung Quốc, cần đa dạng hóa đối tác thương mại để giam nhẹ rủi ro nhập nguyên, nhiên liệu sản xuất đảm bảo tăng trưởng xuất trì Thứ năm, xem xét có phương hướng giảm bớt chi phí thương mại thơng qua gói cải cách tồn diện nhằm họp lý hóa quy trình thương mại u cầu thông quan, tăng cường sở hạ tầng hồ trợ thương mại nước, tăng cường cạnh tranh ngành thương mại, dịch vụ hậu cần, bán lẻ bán bn nước; giảm chi phí tn thủ tiêu chuẩn xuất, nhập khấu hàng hóa Bên cạnh đó, tận dụng hội từ FTA để cắt giảm thuế quan hạ thấp rào cản phi thuế quan thiết lập theo năm cáp độ khác dựa Thứ sáu, dài hạn, cần đẩy nhanh trình chuyển đổi sang lượng tái tạo, tăng cường an ninh lượng đáp ứng cam kết theo chương trình nghị phịng, chống biến đổi khí hậu (IMF, 4/2022).« giảm 2% thuế VAT đỗi với nhóm hàng hóa, dịch ứng 64,28% 63,89% so với kỳ năm 2021 Vào ngày: 03/2;17/3 05/5/2022 Tháng 12/2020, Trung Quốc cơng bố sách that chặtquy định đổi với khoản vay thuộc lĩnh vực bất động sản khoản cho vay châp nhà đề đễ phòng rủi ro hệ thỗng cài thiện ồn định cùa hệ thỗng tài Theo đó, Ngàn hàng Trung Quốc (BOC) ủy ban Quản lý Ngân hàng Báo hiềm Trung Quốc yêu câu ngân hàng nước giới hạn tỷ lệ khoán cho vay tài sản chưa toán tổng khoản vay bâng Nhỡn dân tệ, đông thời đặt mức trán cho tỷ lệ cho vay thể chấp mua nhà Các giới hạn Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cần chủ động tính tốn phương án kinh doanh để từ có chuẩn bị xảy vấn đề đứt gãy nguồn cung nhập nguyên, nhiên vật liệu từ Trung Quốc thông qua tăng cường dự trữ nguyên vật liệu, chu động tìm kiểm nguồn cung cấp bổ sung Ngoài ra, cần tận dụng tốt Hiệp định Thương mại tự (FTA) ký kết, đặc biệt FTA hệ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) yểu tó quy mơ tài sàn chức tổ chức tài Cụ thể: Mức giới hạn cùa ngân hàng lớn cao mức 40% khoản cho vay bát động sàn 32,5% đỗi với khốn vay thé chấp nhà; ngân hàng quy mơ vừa, mức trán lân lượt 27,5% 20% Chính sách có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 kéo dài 04 năm cho trường hạp không đáp ứng tiêu chuẩn Ngày 25/01/2022, NHTW Singapore (MAS) nâng độ dơc cùa biên độ sách, nhởm tăng giá đóng nội tệ, khiến hàng hóa nhập trở nên rẻ han xuất đát Ngày 14/4/2022, MAS tiếp tục thát chặt sách tiền tệ nhâm làm chậm đà tăng lạm phát giúp đảm bào ổn định giá trung hạn Đây lân thứ MAS thât chặt sách kề từ tháng 10/2021 Thời gian qua, Quốc hội thông qua Nghị số 43/2022/QH15 sách tài khóa, tiên tệ hỗ trợ Chương trình phục hói phớt triền kinh tế - xã hội: đó, nhiểu biện pháp thực vụ áp dụng mức thuể suất thué VAT (trừ sổ nhóm hàng): giảm nhiêu loại thuế, phí; đó, có lệ phí trước bạ ô tò sởn xuất nước; thực giảm thuế bào vệ mơi trường đói với nhiên liệu bay góp phân thớo gỡ khó khăn cho ngành Hàng khơng; ngồi ra, bối cảnh giá xăng, dâu tăng cao, ủy ban Thường vụ Quốc hội củng thông qua việc giám 50% thuế bào vệ môi trường đổi với xăng, dâu góp phân trực tiếp làm giảm giá bán lẻ 2.200 đóng/lĩt xõng; 1.100 đồng/lít đói với dâu diesel, dâu mazut, dâu nhờn ' Trong đó, kinh tế phát triển Trung Quốc chiễm 90% tổng số nợ tích lũy tồn giói vào năm 2020 (226 nghìn tỷ USD), thị trường nước phát triền có thu nhập tháp chiếm khoảng 7% Theo World Bank (4/2022), bình quân quý 1/2022 so với kỳ, giá lương thực tăng 26%, giá lượng tăng 79,9%, nông nghiệp tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO: ADB outlook (2022), 2022: Asian development Mobilizing taxes for development, 4/2022 IMF (2022), World economic outlook, 4/2022 Tổng cục Thống kê (2022), Báo cáo 20,5%, kim loại tâng ì 4,5%, giá phân bón tăng mạnh, điển hình sổ loại phân bón DAP, tình hình kinh tế-xã hội hàng tháng World Bank (2022), Commodity Urea, MOP tăng tương ứng 60,66%, 162,2% markets outlook: The impact of the War 93,5% Riêng đói với giá dâu thơ giới, EIA (tính in Ukraine on Commodity markets, April đến ngày 27/5/2022), giá dâu WTI bình quân IMF (tháng 4/2022) khuyến nghị, nước nồi kinh tế thu nhập thấp phải đối mặt với điều giao tháng 5/2022 đạt 108,3 U5D/thùng, giá Brent bình quân giao mức 110,56 USD/thùng, tăng tương ứng 67,63% 57,21% 2022 World Bank (2022), World Bank East Asia and the Pacific economic update April2022: Braving the storms so với tháng 4/2022 Tình chung tháng đáu năm 2022, giá dầu WTI Brent bình quân mức SỐ 14 I THÁNG 7/2022 I TẠP CHÍ NGÁN HÀNG Q ... Đóng góp cho lạm phát CPI, 2020 - 2022 II Lạm phát Việt Nam năm 2022 đề xuất giải pháp Tình hình lạm phát nước tháng đầu năm 2022 nguyên nhân Chi số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 /2022 so với tháng... hình lạm phát Chính sách kiềm chế lạm phát giói nửa đầu năm 2022 Trong bối cảnh lạm phát giá hàng hóa, đặc biệt giá lượng tăng cao, nhiều nước khu vực giới thực thi nhiều sách nhằm kiềm chế lạm phát, ... tăng lạm phát kinh tế - Rủi ro khó lường thay đơi sách điêu hành nước giới, Q TẠP CHÍ NGÂN HÀNG Ị sổ 14 I THÁNG 7 /2022 Bảng 1: Dự báo lạm phát Việt Nam năm 2022 - 2023 Tổ chức Năm 2022 IMF (4 /2022)

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w