1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam theo hướng bền vững

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 385,27 KB

Nội dung

Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam theo hướng bền vững Nguyễn Văn Hùng Khoa Marketing, Thưong mại, Du lịch, Trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Thời gian qua, hoạt động xuất theo mơ hình tăng trường bền vững Việt Nam ngày khẳng định vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khai thác hiệu thành tựu trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2021, chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, Việt Nam đạt kết ấn tượng Tính năm 2021, trị giá hàng hóa xuất đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19%, tương ứng tăng 53,68 tỷ USD Mặc dù vậy, xuất Việt Nam thời gian tới phụ thuộc vào triển vọng kinh tế giới, khống chế dịch Covid-19 hàng loạt giải pháp thị trường xuất Mở đâu Hình 1: Tộ giá xuất khẩu, nhập khầu cán cân thương mại, 2020- 2021 Bối cảnh kinh tế giới năm 2021 phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Đây năm giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp, đa chiều khó đốn định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động quan hệ kinh tế - trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 đến moi lĩnh vực kinh tế - xã hội Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu "vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quổc tế toàn cầu, giữ đà tăng trường tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất cao năm 2021 Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 nước thặng dư 4,08 tỷ USD Năm 2021 năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, thành tích xuất siêu tiễp tục giữ vững Tuy mức xuất Tỳ VSD 400 350 300 250 200 150 100 50 Năm 2020 ■Xuấtkhảu ■ Nbậpkhẩu Nãm2O21 aCãncâuTM (Nguồn: Tống cục Hãi quan) siêu năm 2021 có ảnh hưởng lớn bời suy giảm kim ngạch nhập khẩu, bối cảnh khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp, xuất điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2022 Tình hình xuất mặt hàng chù yếu Việt Nam năm 2021 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2021 tổng trị giá xuất đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19%, tương ứng tăng 53,68 tỷ USD so với kỳ năm trước Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 11,2 tỷ USD, tương ứng tăng 41%; sắt thép loại tăng 6,54 tỷ USD, tương ứng tăng 124,3%; điện thoại loại & linh kiện tăng 6,35 tỷ USD, tương ứng 12,4%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 6,25 tỷ USD, tương ứng tăng 14% Năm 2021, nước xuất 32,75 tỷ USD hàng dệt may (xấp xỉ với mức xuất cao 32,8 tỷ USD vào năm 2019), tăng 9,9% tương ứng tăng 2,94 tỷ USD so với năm trước Trong đó, trị giá xuất nhóm hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 16,1 tỷ USD, tăng Í5%; sang EU đạt 3,9 ty USD, tăng 6,1%; Nhật Bản đạt 3,24 tỷ USD, giảm 8,2% Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) 25 NGHIÊN CỨU Trong năm 2021 trị giá xuất nhóm hàng gỗ sản phẩm từ gỗ 14,81 tỷ USD, tăng 19,7% tương ứng tăng 2,44 tỷ USD so với năm 2020 Trong số nhóm hàng đạt 10 tỷ USD so sánh VƠI năm 2019 nhóm hàng có mức tăng tốt với 4,16 tỷ USD, tương ứng tăng 39%, số nhóm khác lại giảm so với năm 2019 Hình 2: Trị giá xuất gồ sản phẩm từ gỗ theo tháng, 2020 - 2021 Nguồn: Tồng cục Hài quan Xuất sắt thép loại lần vượt mốc 10 triệu tấn/năm trị giá vượt 10 tỷ USD Lượng sắt thép xuất năm 2021 đạt 13 triệu tấn, tăng cao tới 32,9%; trị giá đạt 11,79 tỷ USD, tăng 124,3% so với năm 2020 Giá xuất sắt thép loại năm 2021 tăng 68,8% so với năm trước, tương ứng tăng 367 USD/tấn Năm 2021 năm khối lượng xuất sắt thép loại cao so với khối lượng nhập Hình 3: Lượng xuất nhập sắt thép giai đoạn 2011-2021 Xuất thủy sản Việt Nam năm 2021 đạt mức cao từ trước tới nay, đạt mức 8,89 tỷ USD, tăng 5,6% so với năm 2020 Đây kỷ lục xuất mặt hàng nước ta từ trước đến (trị giá xuất hàng thủy sản cao trước ghi nhận vào năm 2018 đạt 8,78 tỷ USD) Trong năm qua, Việt Nam chủ yếu xuất hàng thủy sản sang thị trường: Hoa Kỳ đạt 2,05 tỷ USD, tang 26,2%; EU đạt 1,39 ty USD, tang 6,6%; Nhật Bản đạt 1,33 tỷ USD, giảm 7,4%; Trung Quốc đạt 978 triệu USD, giảm 17% Bên cạnh kết đạt được, hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua số tồn cần quan âm, xem xét cách kỹ lưỡng đề xuất giải pháp quản lý điều hành xuãt nhập hẩu phù hợp Một số khó khăn, tồn phải kể đến như: Các mặt hàng nơng, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an toàn thực phẩm; Cơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm phát triển, chưa sản xuất sản phẩm đủ chất lượng, quy mơ để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu; Mặc dù Việt nam tích cực, chủ động xử lý có hiệu vấn đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại thương mại giới tiếp tục diễn biến phức tạp với xu hướng bảo hộ thương mại ngày tăng gây không khó khăn thách thức xuất nước ta Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam theo hứớng bền vững Xuất mặt hàng Điện thoại loại linh kiện năm 2021 đạt 57,54 ty USD, tăng 12,4% so với năm 2020 Trong xuẩt nhóm hàng sang thị trường Trung Quốc đạt 15,18 tỷ USD, tăng 23%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 9,69 tỷ USD, tăng 10,3%; sang EU (27 nước) đạt 7,89 tỷ USD, giảm 9,1% so với năm trước Xuất máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác năm 2021 sang Hoa Kỳ đạt 17,82 tỷ USD, tăng mạnh 45,9%; sang EU (27) đạt 4,36 tỷ USD, tăng 47,2%; sang Trung Quốc đạt 2,88 tỷ USD, tăng 48,5%; sang Hàn Quốc đạt 2,57 tỷ USD, tăng 25,3% Trong năm 2021, xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang Hoa Kỳ đạt 12,76 tỷ USD, tăng 22,9% so với năm trước; sang thị trường Trung Quốc đạt 11,1 tỷ USD, tăng nhẹ 0,1%; sang thị trường EU (27 nước) đạt 6,57 tỷ USD, tăng 6,1% 26 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) Thời gian tới, sở thành tựu đạt được, nhằm tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất nhập bền vững bối cảnh mới, cần xác định lại vị trí, vai trị thị trường xu hướng chuyển dịch gắn với mạt hàng Cùng VƠI đó, tính tốn, xây dựng kịch khai thác, phát triển thị trường theo nhóm ngành hàng có lợi thế, với thị trường có Hiệp định Thương mại tự (FTA) Trước mắt, đế khai thác hiệu FTA hệ bối cảnh xu bảo hộ gia tăng, xung đột thương mại diễn biến phức tạp, quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp cần tiếp tục triển khai thực giải pháp cụ thể sở số định hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực Đồng thời, tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam cọ xát với giới, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, khẳng định vị trường quốc tế Thứ hai, tiếp tục chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm Asia - Pacific Economic Review RESEARCH có giá trị gia tăng cao, giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp Thứ ba, triển khai áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm xuất Thứ tư, nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại, tập trung vào hàng hóa có lợi xuất khẩu, thị trường tiềm thị trường ngách để mở thị trường mới, đa dạng hóa thị trường xuất Bên cạnh đó, khuyến khích, hỗ trự doanh nghiệp xây dựng sản phẩm xuất đạt thương hiệu quốc gia xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Thứ năm, tăng cường công tác theo dõi, nghiên cứu diễn biến sách phân tích tác động tới sản xuất, xuất Việt Nam để có điều chỉnh, ứng phó thích hợp Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác cảnh báo sớm để có biện pháp cần thiết, hạn chế thiệt hại từ vụ kiện phòng vệ thương mại Cuối cùng, tạo lập chuỗi liên kết doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất đến doanh nghiệp thương mại tiêu thụ sản phẩm, giúp doanh nghiệp chủ động hoạt động xuất khẩu./ Tài liệu tham khảo Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương (2020), Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý, góp phần thúc đẩy q trình tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Bộ Công thương (2021), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất Công thương Vũ Thị Giang (2021), Tác động đại dịch covid19 đến tình hình xuất nhập Việt Nam, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Quang Thuấn (2020), Tác động đại dịch covid-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới Tạp chí Cộng sản Tổng cục Hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng/2021, https://tongcuc.customs.gov.vn Đỗ Ngọc Trâm (2021) Tận dụng FTA để tạo bứt phá cho xuất năm 2021 Tạp chí Con số Sự kiện Tình hình kinh tế Việt Nam Tiếp theo trang 29 góp phàn ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo điều kiện cho Chính phủ thực nhiều sách tài chính, tài khóa hỗ trự người dân, doanh nghiệp kinh tế Các tổ chức tài nước ngồi đưa dự báo lạc quan triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 dự báo mức 6,56,7%, nhờ tỷ lệ bao phủ rộng vaccine phòng COVID-19 sách phục hồi kinh tế Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cho Việt Nam năm 2022 Chính phủ Việt Nam đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu sau: Tập trung thực linh hoạt, hiệu mục tiêu vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội: Tập trung ưu tiên triển khai đồng bộ, hiệu Chương trình phịng, chống dịch COVID-19 Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, thực thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch bệnh, coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách cấp, ngành từ đầu năm 2022; phấn đấu tăng trưởng GDP đạt - 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD; tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Tóm lại, trước ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid-19 phạm vi toàn cầu, kinh tế xã hội Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức Tuy nhiên với đạo Đảng, Nhà nước nỗ lực thành phần kinh tế, năm 2022 dự báo có nhiều tín hiệu tích cực hy vọng Việt Nam sớm có bước phát triển mới./ Tài liệu tham khảo Tổng cục Thống kê, Các động lực tăng trưởng kinh tể Việt Nam năm 2021 Tổng cục Thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021 Thùy Linh (2022), Cơ hội phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022, https://baochinhphu.vn/ Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) 27 ... thức xuất nước ta Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam theo hứớng bền vững Xuất mặt hàng Điện thoại loại linh kiện năm 2021 đạt 57,54 ty USD, tăng 12,4% so với năm 2020 Trong xuẩt nhóm hàng. .. cần tiếp tục triển khai thực giải pháp cụ thể sở số định hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh, tham gia sâu... triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý, góp phần thúc đẩy trình tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Bộ Công thương (2021), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020,

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w