1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam đến năm 2030

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chi Cộng sản MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2030 HOÀNG ĐỨC THÂN * - Các cộng ** Sau 35 năm đoi mới, xuất hàng hóa Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội đất nước Tuy nhiên, xuất khấu hàng hóa cịn nhiều hạn chế, địi hỏi cần có giải pháp đột phá đe bảo đảm phát triển bền vững giai đoạn tới Bối cảnh tác động đến xuất hàng hóa thời kỳ đổi Một là, thực thành công chủ trương đủng đản, quán hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng mang tính thời đại Nhận thức đầy đủ, đắn xu hướng đó, Đảng Nhà nước ta thực công đổi hội nhập quốc tế từ năm 1986 Nhận thức thực đường hội nhập quốc tế có bước phát triển lượng chất, từ thấp đến cao (xem Bảng 1) Khởi đầu tiến trình hội nhập quốc tế để chuyển từ kinh tế đóng sang kinh tế mở với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, sau hon 35 năm đổi mới, từ chủ trưong hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thành “chủ động, tích cực hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế” Từ chồ bị bao vây, cấm vận, đến nám 2020, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế, thưong mại, đầu tư với hon 230 quốc gia vùng lãnh thổ; ký kết hon 90 hiệp định thưong 40 Số 988 (tháng năm 2022) mại song phưong; 12 hiệp định thưong mại đa phưong; gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần Tính đến tháng 12-2021, có 17 hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết đàm phán (trong có FTA hệ mới) Hiện nay, Việt Nam quốc gia tham gia nhiều FTA giới Từ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ khu vực giới, từ kinh tế sang lĩnh vực khác đường hội nhập đán bảo đảm tảng vừng cho phát triển Việt Nam tương lai Hai là, mơ hình kinh tế thị trường ngày hồn thiện Chuyển sang kinh tế thị trường chủ trương đắn sáng tạo Đảng, Nhà nước ta Nhận thức mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam ngày đắn, khoa học Các quy luật khách quan kinh té thị trường coi trọng quản lý điều * GS, TS, NGND, Trường Đại học Kinh tế quốc dân ** ThS Trần Hương Thảo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; ThS Hoàng Đức Thành, Ngân hàng Techcombank Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cơng sản Bảng 1: Phát triển tư hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Đại hội VI (năm 1986) Nội hàm tư nhận thức hội nhập quốc tế Đại hội VII (năm 1991) Mở rộng hợp tác Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Đại hội VIII (năm 1995) Hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội IX (năm 2001) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội X (năm 2006) Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI (năm 2011) Chủ động tích cực hội nhập quốc té Đại hội XII (năm 2016) Chủ động, tích cực thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện Đại hội XIII (năm 2021) Chủ động, tích cực hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Nguồn: Các tác giả tổng hợp từ vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng tiết vĩ mô Nhà nước phù hợp Kinh tế thị trường ngày hoàn thiện lý luận triển khai thực thành công Việt Nam Ba là, khủng hoảng, suy thoái kinh tế đại dịch COVID-19 Trong 35 năm đổi mới, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khủng hoảng, suy thoái kinh te tồn cầu Khủng hoảng tài chính, khởi đầu Thái Lan vào tháng 7-1997 lan nhanh sang nước khác khu vực Những rối loạn ban đầu tiền tệ tài nhanh chóng chuyển thành suy thoái kinh tế châu Á Khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2008 2013 gây tác động tiêu cực tới thương mại giới Sức mua yếu làm cho giá nhiều mặt hàng, dầu thô, cao-su, than đá, lúa, gạo, sắt, thép, ô-tô, giảm đáng kể, có mặt hàng hàng xuất chủ lực Việt Nam Từ cuối nãm 2019 đến có dấu ấn đặc biệt thương mại toàn cầu, với bùng phát diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 Các biện pháp phong tỏa đóng cửa biên giới để ngăn chặn đại dịch COVID-19 khiến thương mại tồn cầu đình trệ, chuồi cung ứng đứt gãy, dần tới sóng phá sản nhiều doanh nghiệp toàn cầu Tác động khủng hoảng, suy thoái kinh tế đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến kinh tế nói chung, xuất hàng hóa (XKHH) Việt Nam nói riêng Xuất khấu hàng hóa Việt Nam 35 năm đơi Đánh giá q trình 35 năm đổi (1986 - 2021), xuất Việt Nam thu thành to lớn, thể mặt sau đây: Một là, kim ngạch XKHH tăng liên tục mức cao Tăng kim ngạch phản ánh trực tiếp tăng quy mô XKHH phản ánh mức tăng trưởng bền vừng xuất phương diện giá trị (xem Bảng 2) Số 988 (tháng năm 2022) 41 Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sàn Băng 2: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Đơn vị: Triệu USD Giai đoạn Tổng kim ngạch xuất, nhập Tăng (%) Kim ngạch xuất Tăng (%) 1986 - 1990 19.716,8 - 7.031,7 - 1991 - 1995 39.940,2 102,7 17.156,2 143,9 1996-2000 112.706 182,2 52.649,1 206,9 2001 - 2005 240.929 113,8 110.829 110,5 2006 - 2010 623.480,5 158,7 280.360,9 153 2011 -2015 1.321.855,1 112 655.794 133,9 2016-2021 2.984.468,1 125,8 1.515.924,4 131,2 Nguồn: Tính toán tác giả sở sổ liệu Tổng cục Thống kê Tính chung, quy mơ xuất Việt Nam vòng năm lại tăng lên gấp hon hai lần kim ngạch Năm 2020, Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch xuất, nhập vượt 500 tỷ USD Tổng trị giá xuất, nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong đó, giá trị hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7% (tương ứng tăng 18,39 tỷ USD) Đây mức tăng trưởng ấn tượng Việt Nam tận dụng tốt hội hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng xuất khẩu, đóng góp nguồn lực cho ngân sách nhà nước kinh tế cộng đồng doanh nghiệp để ứng phó với đại dịch COVID-19 Kim ngạch XKHH năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Đây thành tựu ấn tượng đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu kinh tế nước khó khăn tác động đại dịch Nhìn chung, giai đoạn 1986 2021, XKHH nước tăng trưởng mức số Điều có số quốc gia đạt Hai là, phát triển mạnh số lượng nâng cao chãt lượng hàng xuât khâu 42 Số 988 (tháng năm 2022) Nhìn chung, tất mặt hàng xuất có kim ngạch xuất năm sau tăng năm trước, đồng thời xuất số mặt hàng Trong đó, nhiều mặt hàng xuất chủ lực giữ vị trí ổn định có mức tăng cao, nông sản, hàng điện tử, điện thoại, hàng dệt may, giày dép, Một số mặt hàng xuất chủ lực ngày khẳng định vị thị trường khu vực thị trường giới, gạo xuất khấu đứng thứ giới, hạt điều đứng thứ giới, cà-phê đứng thứ giới Nếu năm 1991 Việt Nam có mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên, mặt hàng đạt kim ngạch cao dầu thô đạt 581 triệu USD/năm, năm 1997, có mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ 500 triệu USD trở lên (gồm gạo, giày dép, dệt may, dầu thô, cà-phê, hàng điện tử, hàng thủy sản); đến năm 2015, Việt Nam có 24 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất đạt từ tỷ USD trở lên, có 12 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD Năm 2021, có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản Bảng 3: Cơ cấu nhóm hàng xuất Đơn vị: % TT Nhóm hàng 2010 2015 2020 Nông, lâm, thủy sản 21,1 12,7 8,9 11,2 53,6 3 Nhiên liệu, khoáng sản Công nghiệp chế biến, chế tạo 78,9 85,2 Hàng hóa khác 14 5,4 4,9 Nguồn: Tổng hợp tỉnh toán tác giả từ sổ liệu Bộ Cơng Thương có mặt hàng xuất đạt 10 tỷ USD, chiếm 69,7% Các doanh nghiệp sản xuất nước trọng đầu tư đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm nhanh Nhờ đó, chất lượng hàng xuất nâng lên đáng kể, bước đầu tạo sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới, đồng thời tác động tích cực tới chất lượng sản phẩm sản xuất nước Hiện nay, mặt hàng điện tử, điện thoại, gạo, dầu thô, thủy sản, hàng may mặc, giày dép, cà-phê, nhân điều, hạt tiêu, xuất từ Việt Nam bước thừa nhận đạt tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế Ba là, cấu hàng xuất khâu có dịch chuyến mạnh mẽ từ xuất khâu thô sang xuất khâu hàng chê biên sâu, hàng công nghệ Sự dịch chuyển cấu hàng xuất theo hướng tích cực tăng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo, giảm nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản (xem Bảng 3) Tỷ trọng giá trị xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ mức 53,6% tổng kim ngạch xuất năm 2010 lên mức 85,2% năm 2020 Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu khống sản xuất giảm mạnh, từ 11,2% năm 2010 xuống 1% năm 2020 Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng lên chủ yếu tăng kim ngạch xuất hàng điện thoại loại linh kiện, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp giảm (xem Bảng 4) Cơ cấu hàng hóa xuất theo phân loại tiêu chuẩn thương mại quốc tế (SITC) liên tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thơ, tăng xuất sản phẩm chế biến, tinh chế Điều tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuồi sản xuất cung ứng toàn cầu Hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm 92% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2015 giảm 34,8% năm 2020 chưa đến 15% Hàng chế biến chế biến sâu (trong có hàng chế tạo) năm 1991 chiếm khoảng 8%, năm 2015 81,3% năm 2020 lên tới 85,5% tổng kim ngạch xuất Bổn là, thị trường XKHH đa dạng phát triển ổn định Trước năm 1986, hoạt động xuất, nhập Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Liên Xô (cũ) nước Đông Âu Năm 1991, Việt Nam phát triển 20 thị trường XKHH tập trung nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Năm 2015, lần Việt Nam có 29 thị trường xuất tỷ Số 988 (tháng năm 2022) 43 Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản Bảng 4: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam Đơn vị: % 2010 2015 2020 Nhóm hàng Hàng thô sơ chế 34,8 18,7 14,4 Hàng chế biến tinh chế 65,1 81,3 85,5 Hàng hóa khơng thuộc nhóm 0,1 0,1 TT Nguồn: Niên giảm thống kê năm USD với tổng giá trị 147,36 tỷ USD, chiếm 90% tổng kim ngạch XKHH nước Năm 2020, có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD, có thị trường đạt kim ngạch 10 tỷ USD, thị trường từ đến 10 tỷ USD Trong bối cảnh xuất số thị trường xuất chủ lực Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, xuất sang Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) giảm 8,4% so với năm 2019; xuất sang thị trường châu Âu giảm 5,3%; kim ngạch xuất chung đạt tăng trưởng dương Điều chứng tỏ, doanh nghiệp xuất tìm kiếm thị trường thay để đẩy mạnh xuất nhàm bù đắp sụt giảm kim ngạch thị trường truyền thống Đến năm 2021, Việt Nam phát triển quan hệ thương mại với 230 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ kinh tế, thương mại với tất nước công nghiệp phát triển (G7), khu vực kinh tế lớn định chế, thể chế kinh tế, thương mại, tài tiền tệ toàn cầu Năm là, xuất khấu khu vực có von đầu tư nước ngồi tăng cao Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tham gia tổng kim ngạch xuất nước từ năm 1988 Khu vực có mức tăng trưởng xuât khâu nhanh suốt thời kỳ 1988 - 2021 Nếu thời 44 Số 988 (tháng năm 2022) kỳ 1988 - 1991 (chưa tính kim ngạch xuất dầu thô), khu vực FDI xuất 51 triệu USD, năm 1992 tăng lên 112 triệu USD, chiếm tỷ trọng 4,3% so với tổng kim ngạch xuất chung nước; năm 1996 đạt 786 triệu USD, chiếm tỷ trọng 9,2% năm 2020, khu vực FDI đóng góp 202,89 tỷ USD tổng kim ngạch xuất nước, chiếm tỷ trọng 71,7% Đến năm 2021, xuất khu vực FDI (kể dầu thô) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm 2020 chiếm 72,9% tổng kim ngạch xuất nước Đáng quan tâm có khoảng 75% kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI hàng hóa chế biến chế biến sâu, giày dép may mặc chiếm khoảng 35% có số mặt hàng chứa hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao, hàng điện tử, điện thoại khí cụ cơng nghiệp Sáu là, Việt Nam từ quốc gia nhập siêu trở thành quốc gia xuất siêu Tỷ trọng nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất giai đoạn 1986 - 1990 cao, mức 74,2% so với kim ngạch xuất khẩu, sang giai đoạn 1991 - 1995 32,8%, đến giai đoạn 2011 - 2015 cịn 1,56% Năm 2016, cán cân thương mại hàng hóa nước có bước ngoặt thay đổi từ nhập siêu sang xuất siêu 9,16% trì trạng thái giai đoạn 2016 - 2021 với mức xuất siêu giai đoạn đạt 3,22% Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản Bảng 5: Nhập siêu, xuất siêu Việt Nam Giai đoạn/năm Lượng nhập siêu, xuất siêu (-) (triệu USD) 1986 - 1990 5.653,4 1991 - 1995 5.627,8 1996-2000 2001 -2005 2006-2010 2011 -2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2016-2021 10.508,8 19.323 62.758,7 10.267,1 -1.602,4 -2.915,4 Tỷ lệ % nhập siêu, xuất siêu (-) ' (%) 80,3 32,8 19,9 17,4 22,4 1,56 -9,16 -4.080 -1,38 -2,87 -4,21 -7,06 -1,21 -46.460,7 -3,22 -6.790,1 -11.118,5 -19.954,3 Nguồn: Tính toán tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê Cán cân thương mại hàng hóa nước vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Năm 2021, kinh tế giới Việt Nam chưa hết khó khăn đại dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát, Việt Nam xuất siêu 4,08 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư toàn thời kỳ kế hoạch năm 2016 - 2021 với mức xuất siêu năm sau cao năm trước (ngoại trừ năm 2021, ảnh hưởng đại dịch COVID-19), qua đó, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo việc làm, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nơng sản hàng hóa cho người nông dân Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mơ (xem Bảng 5) Q trình hội nhập kinh tế quốc tế khai thác hiệu quả, thể việc gắn tăng trưởng xuất với kiểm soát hiệu hoạt động nhập khẩu, qua giúp cán cân thương mại chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu Đây định hướng điều hành kinh tế vĩ mô nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta Từ năm 2016, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam tăng nhanh nhập khẩu, tạo đà cho xuất siêu Những hạn chế XKHH cùa Việt Nam: Bên cạnh kết đạt được, XKHH Việt Nam sau 35 năm đổi cịn có số hạn chế chủ yếu sau: Thứ nhất, quy mơ XKHH cịn nhỏ, tăng trưởng xuất đạt tốc độ cao chưa thật bền vừng trung dài hạn, tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất ổn định Thứ hai, phát triển nguồn hàng xuất khấu chưa bền vững, thiếu tính liên kết dễ bị tác động tiêu cực thị trường nước ngồi có biến động Sản xuất hàng hóa quy mơ lớn dựa cơng nghệ đại cịn Số 988 (tháng năm 2022) 45 Nghiên cứu - Trao đổi Đa số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất quy mô nhỏ, thiếu thông tin thị trường xuất Rất doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất, mạng phân phối chuỗi giá trị toàn cầu Thứ ba, khả cạnh tranh xuất hạn chế ba cấp độ: cấp sản phẩm, cấp doanh nghiệp cấp quốc gia Điều hạn chế nguồn lực lao động trình độ cao, nguồn lực tài nguồn lực cơng nghệ Q trình chuyến đối số, phát triển kinh doanh tảng kinh tế số, công nghệ số diễn chậm Thứ tư, mức độ đa dạng hóa thị trường nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chưa cao, đặc biệt nhóm hàng nơng sản, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an toàn thực phẩm Thứ năm, nhiều mặt hàng xuất chủ lực hàng gia công, giá trị gia tăng thấp Năm 2021 có mặt hàng đạt kim ngạch xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại linh kiện; phương tiện vận tải phụ tùng; sắt, thép; gồ sản phẩm gồ; giày dép; hàng dệt may; máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác Điều chưa thực hợp lý nhóm hàng chế biến, chế tạo chủ yếu làm gia công, lắp ráp cho nước ngoài, giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp Sản phẩm xuất có hàm lượng công nghệ, chất xám giá trị gia tăng cao cịn hạn chế Thứ sáu, hàng hóa xuất khấu Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn nhiều nước chuyển sang áp dụng hình thức bảo hộ thay áp dụng hàng 46 Số 988 (tháng năm 2022) Tạp

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w