Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh theo hướng phát triển năng lực cho HS lớp 6
MỤC LỤC Mục lục Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Đối tượng nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu 2 3 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Nội dung vấn đề Giải pháp cũ Giải pháp 5 2.1 Phát triển lực học sinh thông qua việc rèn kĩ cần thiết làm văn tả cảnh 2.2 Rèn kĩ học sinh theo hướng phát triển lực qua bước làm văn tả cảnh 2.3 Kiểm tra, đánh giá lực làm văn tả cảnh học sinh 2.4 Ưu điểm giải pháp Kết áp dụng Bài học kinh nghiệm Hiệu kinh tế- xã hội Điều kiện khả áp dụng 14 24 25 26 27 28 28 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ I Kết luận 28 II Những đề xuất, kiến nghị 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ văn nhà trường mơn học có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, quan điểm sống, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh (HS) Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể quan hệ với mơn học khác Học tốt môn văn hỗ trợ cho môn học khác ngược lại môn học khác góp phần học tốt mơn Ngữ văn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn, tích hợp môn học khác việc dạy học mơn Ngữ Văn; phát huy cao tính tích cực HS từ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi Kiểu mà HS cần tạo lập học chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS) nhiều, có kiểu miêu tả, hai kiểu HS học lớp (lớp đầu cấp THCS), kiểu quan trọng Bởi tạo lập kiểu văn địi hỏi HS phải có quan sát, có trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú; phải biết thể cảm xúc, đánh giá vật, việc, người, phong cảnh, nhằm làm cho miêu tả cách cụ thể sống động vốn có đời sống Thế nhưng, qua thực tế giảng dạy, nhận thấy kĩ làm văn HS hạn chế, làm em kiểu miêu tả nói chung, miêu tả cảnh nói riêng chưa có chất lượng cao, thiếu nét riêng, thiếu sáng tạo cần có Vì vậy, việc rèn kĩ làm kiểu cho HS lớp cần thiết quan trọng, giúp em có kĩ viết tốt văn theo yêu cầu Quả thật, niềm vui người giáo viên (GV) dạy văn đâu chất lượng tính số năm, mà ánh mắt long lanh hiểu bài, bàn tay tự viết lời văn óng ánh, nụ cười thiện cảm với môn văn từ phía HS Để đạt điều vơ q giá đó, chúng tơi khơng say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải ln tìm tòi hướng hiệu Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài "Rèn kĩ làm văn tả cảnh theo hướng phát triển lực cho HS lớp 6" II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Từ trước đến nay, nhiều tài liệu, có đưa phương pháp làm văn miêu tả nói chung, phương pháp làm văn tả cảnh nói riêng “Hướng dẫn tập làm văn 6” tác gải Vũ Nho làm chủ biên hay “Những làm văn tự miêu tả” tác giả Nguyễn Quang Minh,… Đồng thời vấn đề nhiều GV quan tâm Đã có nhiều đề tài đề cập đến trang web http://giaovien.net, thuvienbaigiang.com.vn Tuy nhiên, tác giả nêu lí thuyết chung chung, có đưa số văn mẫu xa vời với thực tế HS địa phương, mà chưa hướng tới phương pháp rèn kĩ làm kiểu Để kế thừa phát huy cách sáng tạo vấn đề mà giáo sư, đồng nghiệp đề cập đến, nêu số phương pháp rèn kĩ làm văn tả cảnh theo hướng phát triển lực cho HS lớp nói chung đặc biệt HS giỏi III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Mục đích nghiên cứu đề tài giúp em nắm vững kiểu kĩ cần thiết, bước làm văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng để biết vận dụng sáng tạo đưa yếu tố miêu tả vào kiểu khác biểu cảm, tự sự, thuyết minh nghị luận, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn cho HS Ngoài ra, việc rèn kỹ làm văn tả cảnh theo hướng phát triển lực phát huy tính chủ động, sáng tạo, vai trị trung tâm HS trình học tập: giúp em vững vàng hơn, tự tin tạo lập văn thuộc kiểu này, đồng thời tháo gỡ vướng mắc, xố tâm lí ngại học văn số HS Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài này, tơi muốn góp thêm tiếng nói vào việc đổi phương pháp dạy học, giúp bạn bè đồng nghiệp khắc phục khó khăn phương pháp rèn kĩ làm văn miêu tả nói chung, kĩ làm văn tả cảnh nói riêng cho HS, hướng tới tích hợp kiến thức liên môn dạy học IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Tìm phương pháp rèn kĩ dạy văn miêu tả cảnh Đồng thời đa dạng hố phương pháp, kĩ thuật dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp làm kiểu nói riêng - Tìm hiểu tình hình học tập HS mơn khả nắm bắt kiến thức, hứng thú học tập, đồng thời giúp em có kĩ tốt làm văn miêu tả kiểu khác - Đồng thời với đề tài này, muốn nghiên cứu cách thức đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp rèn kĩ làm văn tả cảnh theo hướng phát triển lực HS Thực chất hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò tiết làm văn miêu tả nói chung, văn tả cảnh nói riêng cho HS khối bậc học THCS VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ văn lớp (phần văn miêu tả) HS khối trường THCS Đồng Giao, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong q trình thực đề tài này, tơi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: - Phương pháp trình bày- giải thích; - Phương pháp so sánh- đối chiếu: so sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy; - Phương pháp phân tích, tổng hợp: tìm hiểu kĩ nội dung, tổng hợp kết có việc rèn kĩ theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; - Phương pháp khảo sát- điều tra: câu hỏi kiểm tra, đánh giá để tìm hiểu mức độ hứng thú HS rút phần cần điều chỉnh, bổ sung; - Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện phương pháp rèn kĩ cho HS; trao đổi với HS, lắng nghe ý kiến từ phía em B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Tập làm văn phân mơn mơn Ngữ văn Phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng việc đánh giá kết học tập HS Trong chương trình Ngữ văn THCS có nhiều dạng văn HS tiếp cận Văn miêu tả dạng văn sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn THCS Cũng tác phẩm khác, ngồi mục đích văn chương, văn miêu tả với giá trị đặc trưng riêng đem lại cho HS phát triển mà dạng văn tạo từ giá trị thân tác phẩm Văn miêu tả loại văn viết nhằm trình bày đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,… nhằm làm cho miêu tả trước mắt người đọc người nghe, giúp họ hình dung chúng cách cụ thể, sinh động Nói cách khác văn miêu tả loại văn thể đặc điểm bật vật, việc, người, phong cảnh,… cách sinh động, cụ thể vốn có đời sống Đây loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng đánh giá người viết vật, việc, người,… Vì ta khẳng định rằng: “Thể loại văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng sáng tác đời sống sinh hoạt người” Vậy làm để giúp HS làm tốt văn miêu tả? Việc cần thiết nâng cao chất lượng, phương pháp rèn kĩ làm văn miêu tả nói chung tả cảnh nói riêng dựa định hướng đổi phương pháp dạy học Nghị Trung ương khoá VII việc “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo” rõ “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học [ ] cần áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Chú ý bồi dưỡng HS có khiếu” Chính vậy, đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho HS yêu cầu quan trọng cần thiết II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy, phương pháp dạy kiểu rèn kĩ làm văn miêu tả nói chung dạng tả cảnh nói riêng trọng song chưa phát huy tính tích cực HS GV dạy theo tính chất khn mẫu định GV cịn thuyết trình nhiều, chưa ý thúc đẩy lực tư sáng tạo HS Chính kĩ làm HS khối yếu dẫn đến chất lượng viết em chưa cao Khi tả, phương pháp đơn điệu; nội dung sơ sài, khuôn mẫu, sáo rỗng; hình ảnh chưa chọn lọc, cịn mang tính chất liệt kê; diễn đạt vụng Các biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ… chưa có đưa vào Ở viết HS cách nghĩ, cách làm đơn giản Tiểu học Một số em chưa phân biệt rõ yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm Cách kết hợp yếu tố lúng túng, thiên lệch; dẫn đến làm chưa hay, chưa sinh động Quả thật, em quen với việc thực hành viết văn dạng văn mẫu tái tạo văn tương tự mẫu cấp Tiểu học Cho nên việc sáng tạo văn nghệ thuật em HS lớp việc làm vơ khó khăn hứng thú Hơn nữa, em chưa thực say mê đọc tư liệu văn học; chưa có quan sát tìm tịi, cịn dựa nhiều vào văn mẫu Điều làm nghèo nàn vốn ngôn từ nghệ thuật quý giá văn học HS Bên cạnh đó, phần luyện tập làm dạng SGK hạn chế Chính ảnh hưởng phần đến phương pháp dạy GV kết học tập HS Từ sở trên, thiết nghĩ: trình rèn kỹ làm văn tả cảnh cho HS lớp việc làm thiết thực nên làm làm cách cặn kẽ để có hiệu tốt III NỘI DUNG VẤN ĐỀ: GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM: Qua kinh nghiệm thân nhiều năm giảng dạy qua nhiều lần dự đồng nghiệp, nhận thấy từ trước đến nay, hướng dẫn HS cách làm văn tả cảnh, dừng lại việc cung cấp cho HS nội dung kiến thức mang tính cơng thức, hình thức mà chưa dành nhiều thời gian hướng dẫn HS thực hành viết câu, viết đoạn, diễn đạt,… Trong luyện tập, ôn tập, hay bồi dưỡng HS giỏi, thường hướng dẫn cho em cách làm theo trình tự bước sau: * Bước1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Thơng thường khâu thường hướng dẫn HS xác định nội dung sau: - Thể loại - Đối tượng miêu tả: xác định đối tượng phong cảnh thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt để việc miêu tả xác, tập trung - Xác định phạm vi miêu tả: quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, với nét riêng để giúp người đọc, người nghe hình dung cách rõ ràng, cụ thể cảnh miêu tả không nhầm lẫn với cảnh khác - Xác định xem đề yêu cầu sử dụng thao tác trình làm như: quan sát, nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh,… để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật - Xác định trình tự miêu tả cách hợp lí Có thể là: + Theo trình tự thời gian: năm theo bốn mùa (xuân, hạ, thu, đơng); ngày theo trình tự sáng, trưa, chiều, tối, + Theo trình tự khơng gian: từ xa đến gần, từ vào trong, từ bao quát đến cụ thể + Ngồi trình bày theo đặc điểm tiêu biểu bật cảnh * Bước 2: Lập dàn ý: Trong phần này, GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục chung văn miêu tả cảnh Bài văn tả cảnh thường có bố cục ba phần I Mở (MB): Giới thiệu cảnh tả (là cảnh gì? Tả trường hợp nào?) II Thân (TB): Tập trung tả chi tiết cảnh theo trình tự lựa chọn với nét đặc điểm chung- riêng Có thể tả theo: + Trình tự khơng gian + Trình tự thời gian + Đặc điểm cảnh III Kết (KB) : Nêu cảm nghĩ cảnh tả * Bước 3: Viết bài: Trong bước GV thường rèn kĩ viết cho HS cách yêu cầu HS viết đoạn văn sau GV chữa Trên sở dàn chữa, GV thường yêu cầu HS viết hồn chỉnh nhà Đơi có GV thường lấy đoạn văn mẫu, văn mẫu đọc cho HS chép để HS tái tạo văn tương tự mẫu cấp Tiểu học * Bước 4: Đọc lại sửa lỗi: Thơng thường khâu GV trọng, thường làm qua loa đại khái, tiết trả tiết luyện tập GV thường yêu cầu HS đọc viết (có thể đoạn) sau yêu cầu HS khác nhận xét sửa lỗi diễn đạt GV nhận xét, sửa vài lỗi cho HS Ưu điểm giải pháp trên: Nhìn vào trình tự hướng dẫn trên, thấy GV hướng dẫn HS làm văn tả cảnh theo bước bản, hướng dẫn HS nắm vững cách làm bài, có số kĩ tạo lập văn tả cảnh Một số hạn chế giải pháp trên: * Về phía GV: + Qua cách hướng dẫn cho thấy trình soạn lên lớp chưa GV trọng đầu tư thích đáng Cách xây dựng thiết kế dạy GV đơn điệu, khô khan, chưa mở rộng, đào sâu kiến thức; chưa đa dạng cách viết đoạn MB, TB hay KB + GV chưa thực ý phát triển lực khả tư cho HS; cách hướng dẫn tổ chức HS học tập chưa thật hấp dẫn, tổ chức hoạt động nhóm, chưa thúc đẩy hợp tác, trao đổi thảo luận kiến thức HS + Giảng dạy rập khn theo hướng dẫn, thiết kế mẫu có sẵn, cho dù có nội dung chưa phù hợp với đối tượng HS với vùng miền + Cách nhìn nhận tiết dạy như: Luyện kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả; tiết luyện nói; tiết viết hay tiết trả GV chưa rõ ràng, qua loa đại khái cho xong nhiệm vụ, chưa đầu tư cách thực sự, chưa nghiên cứu cụ thể chi tiết để cung cấp cho HS cách mực GV dạy HS theo lối học tủ, thuộc câu, đoạn, mẫu với cách học máy móc, học vẹt… * Về phía HS: + Chưa chủ động, tích cực học tập, cịn phụ thuộc nhiều vào GV + Kĩ viết làm văn miêu tả nói chung, văn tả cảnh nói riêng HS yếu Bài viết em thiếu sáng tạo Một số em văn viết trơi chảy, kiểm tra kĩ văn em vay mượn, chép gần hoàn toàn từ văn mẫu… + Khi viết văn miêu tả mà nội dung em viết sáo rỗng, câu từ đơn sơ không trau chuốt Q trình làm em khơng biết sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật đối tượng nên viết khô khan, miêu tả vật cịn mang tính liệt kê, cách viết sáng tạo HS chưa biết chọn đặc điểm cốt lõi vật để làm bật vật đó… GIẢI PHÁP MỚI Từ thực trạng nêu trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy tiếp xúc với nhiều đối tượng HS, đồng thời qua chương trình học tập bồi dưỡng thường xuyên, dự rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp đặc biệt qua việc tiếp thu chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực HS” mạnh dạn xin đưa số biện pháp dạy HS kĩ làm văn tả cảnh cho HS lớp Các biện pháp tơi thực tiết học lớp buổi ôn tập, bồi dưỡng cho HS Cũng hướng dẫn HS cách làm theo bước trên, nhiên, giải pháp hướng dẫn em kĩ làm cách cụ thể, sát thực, gắn lí thuyết với thực hành; khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà cịn tập trung phát triển lực HS: lực giải vấn đề, lực tự học, tăng cường việc học tập nhóm, đồng thời hướng HS vận dụng kiến thức, kĩ phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học kiến thức liên mơn (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, ); vận dụng hiểu biết tổng hợp phong tục, văn hóa, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân để giải vấn đề mà đề nêu 2.1 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS THÔNG QUA VIỆC RÈN CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT KHI LÀM VĂN MIÊU TẢ 2.1.1 Kĩ quan sát, ghi chép: Đối tượng văn miêu tả vật, việc, giới thiên nhiên, người sống người Có thể coi giới đa dạng, phức tạp sống động diễn quanh ta, thay đổi ngày, Để hiểu nắm vững đặc điểm vật, người phải quan sát ghi chép Chỉ sở quan sát để có nhận xét, ấn tượng, cảm xúc em bắt tay vào làm văn Theo tôi, yếu tố quan trọng phương pháp dạy- học văn miêu tả Kĩ thường bị HS bỏ qua nên làm em thiếu vốn sống thực tế, văn nghèo nội dung ý nghĩa, thiếu sức thuyết phục Để rèn cho HS kĩ này, trước hết hướng dẫn cách quan sát nhà văn cách đưa ví dụ cụ thể cho HS học tập Nhà văn Tơ Hồi tâm sự: miêu tả Dế Mèn vật khác “Dế Mèn phiêu lưu kí” với nét riêng đặc điểm, hoạt động, tính nết, “phong tục” chúng “tơi có nghịch có bạn bè thân thiết với chúng nhiều” Cịn nhà văn Vũ Tú Nam bày tỏ kinh nghiệm “Tơi say mê chơi lồi dế từ ngày ấy, để bốn mươi năm sau tơi có đủ tình yêu hiểu biết để viết “Dế chọi” “Ong bắt dế” Để hướng dẫn HS quan sát giao cho nhóm HS tìm hiểu số đối tượng như: cánh đồng lúa q hương, dịng sơng q em, danh lam thắng cảnh, với yêu sưu tầm tư liệu khác nhau: hình ảnh, tranh vẽ, viết, đoạn phim, Sau HS trình bày kết mình, tơi bổ sung số tư liệu trình chiếu Power Point nêu vấn đề để em nhận thấy quan sát đối tượng miêu tả nhiều hoàn cảnh như: đường học; qua trò chơi; tham quan, du lịch, dã ngoại, quê; truyền hình, sách báo, tác phẩm văn học nghệ thuật; qua lời kể người khác Muốn vậy, em phải tập quan sát thực sự, quan sát nhiều lần giác quan khác nhau, tâm hồn cảm xúc em, tình yêu thiên nhiên, loài vật Khi quan sát, phải ý đến bố cục, đường nét, màu sắc, hình ảnh cảnh đặt câu hỏi để tự lí giải quan trọng phải tìm chi tiết trọng tâm, nét bật, nét riêng vật cụ thể; không nên quan sát chọn chi tiết miêu tả cách tràn lan mang tính liệt kê Nếu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cần làm bật giá trị lịch sử, văn hóa Điều giúp em vận dụng tích hợp với kiến thức mơn học Mĩ thuật, Lịch sử, Địa lí, Ví dụ (VD) với đề : Hãy tả cảnh sân trường em vào chơi Tôi chia nhóm cho HS quan sát, ghi chép sau trình bày kết nhóm Các nhóm khác bổ sung, hồn thiện Qua việc hướng dẫn tơi thấy HS tích cực chủ động việc quan sát, em biết quan sát hình ảnh, cảnh vật mà em thích cảnh sân trường; cảnh thiên nhiên xung quanh; cảnh hoạt động HS chơi trị chơi hay nơ đùa; cảnh HS ngồi ơn bài, đọc báo xác định trọng tâm cảnh hoạt động HS diễn sân trường vào chơi Mỗi nhóm quan sát vị trí khác đứng sân trường, hành lang hay điểm nhìn cao tầng 2, tầng dãy phòng học cao tầng,… đồng thời em huy động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc giúp cho việc quan sát tốt Tôi hướng dẫn HS tất điều em quan sát ghi nhận cần chép lại vào sổ tay Khơng cần chép dài dịng, mà điểm qua nét chính, ngắn gọn Sẽ thành cơng quan sát em có phát bất ngờ thú vị Những phát điều kiện giúp cho làm em thêm sáng tạo, độc đáo Tính chân thực địi hỏi văn miêu tả phải có chi tiết xác thực, tả chất đối tượng miêu tả; phải thể nét đẹp đẽ, đắn tưởng tượng, tình cảm em bộc lộ thái độ với đối tượng miêu tả,… Nhưng đối tượng miêu tả có mặt chưa tốt, tiêu cực cần giải nào? VD : Tôi nêu vấn đề để HS suy nghĩ, giải quyết: Nếu đề yêu cầu tả bến tàu, bến xe,… nơi có lúc xảy cảnh khơng đẹp mắt như: chen lấn, xô đẩy, vệ sinh,… tượng tiêu cực: trộm cắp, buôn vé,… nên miêu tả nào? Đây vấn đề thực tiễn đòi hỏi em phải thảo luận bàn bạc, nhận giải tình Như em tự nhận thấy, làm, em nói tới khơng nói tới tượng Điều phụ thuộc quan sát ý định miêu tả em, miễn làm tả chân thực đầu yêu cầu Nếu làm có nói tới tượng tiêu cực, xấu, sai… em cần biểu thị thái độ phê phán với tượng Nhưng có làm chưa biểu thị thái độ phê phán mức sao? Gặp trường hợp tơi ln bình tĩnh nhận điều phản ánh lực; tư tưởng, tình cảm em Do tơi hướng dẫn để HS nhận mặt cần phê phán có thái độ phê phán mức Chính qua việc làm vậy, giúp em luyện tập cách nhìn nhận phân tích sống, góp phần hình thành nhân cách HS 2.1.2 Kĩ tưởng tượng Có thể khẳng định khơng có kĩ tưởng tượng văn miêu tả em chắn hay được, dù văn tả thực Nếu quan sát ghi chép vào làm y nguyên điều quan sát tranh miêu tả văn trần trụi, thiếu sức hấp dẫn Vì vậy, HS cần có kĩ tưởng tượng sáng tạo thêm để bổ sung hình ảnh cho phù hợp, làm cho tranh miêu tả trở nên phong phú, sinh động Để hướng dẫn HS có kĩ này, dạy cho HS thấy vai trị trí tưởng tượng lớn Nó khơng yếu tố tạo nên phong phú cho hình ảnh tranh miêu tả mà cịn giúp cho HS tìm từ ngữ biện pháp nghệ thuật phù hợp để văn tả hấp dẫn Trước hết, lấy VD hướng dẫn để HS thấy khơng có tưởng tượng nhà văn Tơ Hồi khơng thể xây dựng tranh phong phú giới loài vật tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” (SGK Ngữ văn tập 2) nhà văn Vũ Tú Nam viết trang văn miêu tả cảnh thay đổi kì diệu màu nước biển “Biển đẹp” (SGK Ngữ văn tập trang 47,48) Thường để rèn luyện kĩ ban đầu tơi cho HS trao đổi, đặt câu hỏi so sánh hai đoạn văn để làm rõ vai trò kĩ tưởng tượng miêu tả VD: So sánh hai đoạn văn miêu tả sau: Đoạn văn 1: “Trên bãi cỏ sau làng, đàn bò gặm cỏ Con hừng hục ăn cách ngon lành, không để ý đến xung quanh Tiếng gặm cỏ nghe rào rào Nhìn cảnh tượng thật thú vị biết bao” Đoạn văn 2: “Con Nâu đứng lại, đàn đứng theo Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên nong tằm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Bớp phàm ăn, tục uống nhất, thúc mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Bọt mép trào ra, nom ăn đến ngon lành Con Hoa gần hùng hục ăn không Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cu Tũn dở lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho kiếm bụi khác” (Cỏ non- Hồ Phương) Đưa hai VD này, cho em nhận xét, so sánh thấy được: + Ở đoạn văn 1, người tả dùng câu văn tả thực hồn tồn giới thiệu cảnh đàn bị gặm cỏ Vì đoạn văn thiếu sức gợi tả, gợi cảm + Ở đoạn văn 2, tác giả Hồ Phương kết hợp cách tài tình hình ảnh tả thực hình ảnh sáng tạo nhờ trí tưởng tượng phong phú Có thể nói nhờ trí tưởng tượng phong phú mà tác giả nghe tiếng đàn bị gặm cỏ liên tưởng tới âm “của nong tằm ăn rỗi khổng lồ” Và phát tính cách bị qua cách gặm cỏ chúng: Con Ba Bớp “ngổ ngáo”,“phàm ăn tục uống”; Hoa vốn “tiểu thư yểu điệu” không cưỡng lại sức hấp dẫn bãi cỏ non, “hùng hục không kém”; cu Tũn bé dở hơi, tinh nghịch, nũng nịu; chị Vàng người mẹ dịu dàng, quen nhường nhịn Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với nghệ thuật so sánh làm cho hình ảnh đàn bị gặm cỏ lên thật sống động ngòi bút miêu tả sáng tạo tác giả Sau đó, tơi thường đưa tập rèn kĩ tưởng tượng cho HS để tăng cường tính chủ động tư học tập; nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo HS VD1: Hãy viết tiếp câu văn sau cách dùng hình ảnh so sánh: a Con đường làng uốn lượn b Những bàng mùa đông…… c Những dừa lúc lỉu cao VD2: Em sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt ý sau cho a Rèn kĩ dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả Đối tượng HS lớp HS đầu cấp THCS nên có thói quen sử dụng ngôn ngữ HS Tiểu học- ngôn ngữ đơn giản, câu từ cịn lủng củng chưa ý, chưa biết cách lựa chọn từ ngữ tiêu biểu, chọn lọc, giàu hình ảnh Chính ngồi việc cung cấp cho HS số vốn ngôn ngữ văn miêu tả, hướng dẫn em cách lựa chọn từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để minh họa chi tiết thật bật, thật có hồn giàu hình ảnh * Trước hết, việc sử dụng từ ngữ văn miêu tả yêu cầu quan trọng Để làm tốt được, HS phải có vốn từ phong phú quan trọng phải biết lựa chọn tinh tường, cho hệ thống từ đồng nghĩa, gần nghĩa, lẩy vài từ phù hợp, xác Khi rèn cho HS, thường lưu ý em phải có thói quen tìm từ gợi hình, biểu cảm phải lựa chọn từ ngữ phù hợp Muốn làm bật hình ảnh đối tượng ý nhiều đến hệ thống từ tượng hình (tả màu sắc, hình dáng, trạng thái ); muốn làm bật khơng khí cảnh ý tới hệ thống từ tượng (mô âm tự nhiên) Tôi đưa VD cụ thể: Tìm từ ngữ gợi hình, gợi tả sóng biển hay tả mưa rào yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận tìm từ khác nêu vấn đề: từ dùng nào? Sau trình trao đổi, nêu ý kiến với vốn sống thực tế em tự nhận thấy: Tả cảnh sóng biển có nhiều từ ngữ gợi hình, gợi thanh: cuồn cuộn, nhấp nhơ, lăn tăn, rì rầm, rì rào, lơ nhơ, ì oạp Nhưng khơng phải miêu tả sóng lúc dùng tất từ Tả sóng biển lúc biển động phải dùng từ cuồn cuộn; tả tiếng sóng biển vỗ vào bờ đá phải dùng từ ì oạp; tả tiếng sóng biển vọng lại đêm mà nghe từ xa phải dùng từ rì rầm Ngay âm tiếng mưa rào có phân biệt rõ: mưa giáo đầu lẹt đẹt; mưa mái tơn rào rào; mưa đập vào phên nứa đồm độp; mưa đập vào tàu chuối lùng bùng; mưa từ mái tranh giọt đổ xuống sân ồ Sau tơi đưa dạng tập điền từ vào chỗ chấm; tìm từ lạc nhóm từ; sửa từ chưa xác câu; sửa lỗi liên kết câu; tìm từ giàu hình ảnh, sinh động để biểu đạt vật, tượng (đối tượng miêu tả) để HS rèn luyện kĩ dùng từ… Tơi cho dạng tập sau: VD1: Tìm từ láy, tính từ gợi tả thích hợp để điền vào chỗ trống câu văn sau : a, Tiếng sóng vỗ vào mạn thuyền lời ru cho làng chài n giấc ngủ b, Những sóng nơ giỡn bãi cát vàng c, Những sóng hiền từ gối lưng lên mạn thuyền VD2: Cho từ, cụm từ sau: Nhấp nhô, chấp chới, rập rờn, xanh biêng biếc, xanh mơn mởn, tấp nập, tung tăng Em lựa chọn từ ngữ phù hợp thay cho từ in đậm câu văn sau để câu văn cụ thể, sinh động a, Mùa thu, sông quê nước xanh b, Những cánh cò trắng muốt bay cánh đồng lúa chín c, Xa xa, núi cao thấp, vài ngơi nhà thấp thống VD3: Tìm từ ngữ gợi tả sắc nắng Chọn khoảng năm từ để viết đoạn văn tả cảnh ngày nắng đẹp Lưu ý: Việc làm giàu vốn từ cho HS hoạt động dạy học nói trên, tơi khơng u cầu chung chung với HS em cần tích luỹ vốn từ học mà quan trọng giúp em biết sử dụng “sổ tay vốn từ”, hình thành thói quen gặp “từ hay” ghi vào sổ phải thường xuyên đọc sách, báo Thiếu niên Tiền phong, sách văn chọn lọc dành cho HS THCS… để có vốn từ phong phú Đồng thời, lên kế hoạch kiểm tra hàng tháng, biểu dương HS có sổ tay tích lũy nhiều từ * Bên cạnh việc lựa chọn từ ngữ, vấn đề tạo hình ảnh làm văn miêu tả quan trọng Nếu HS viết câu văn miêu tả giàu hình ảnh sức gợi cảm văn tốt Tôi rèn cho em tạo hình ảnh cho câu văn miêu tả nhiều cách: dùng từ ngữ tượng hình, tượng thanh; nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá Để giúp HS thực tốt yêu cầu thường sử dụng hệ thống tập điền từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm vào chỗ trống; tìm cách diễn đạt có cách tạo hình ảnh hay sau dùng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để viết câu, viết đoạn Qua dạng tập đó, tơi phát huy lực giao tiếp tiếng Việt lực cảm thụ cho HS: HS không nắm cách sử dụng biện pháp nghệ thuật viết câu biết cách liên kết câu trở thành đoạn văn hồn chỉnh, hay hấp dẫn, gây ý cho người đọc, người nghe: Ví dụ: Tơi cho HS làm tập sau: Hãy so sánh cách diễn đạt sau cho biết cách diễn đạt hay Em giải thích rõ lí chọn? Dịng sơng chảy qua cánh đồng Dịng sơng lượn qua cánh đồng Dịng sơng vắt qua cánh đồng Tôi hướng dẫn để em nêu cảm nhận nhận thấy, ba câu miêu tả dịng sơng hình ảnh dịng sơng câu văn đem lại ấn tượng khác người đọc Câu 1: Đây câu văn tả thực, miêu tả đơn hình ảnh dịng sơng thực tế đời sống Cách viết bình thường nên làm Câu 2: So với câu 1, cách viết có hình ảnh Bởi với từ “lượn” câu văn góp phần gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh dịng sơng mềm mại, dun dáng Vẻ đẹp góp phần tơ điểm thêm cho tranh thiên nhiên Câu 3: Đây câu văn hay Với cách dùng từ “vắt” câu văn giúp người đọc khơng hình dung vẻ đẹp mềm mại dịng sơng mà cịn cảm nhận vẻ đẹp nên thơ, trữ tình Dịng sơng nhịp cầu thật duyên dáng nối khoảng khơng gian đơi bờ Câu văn có sức gợi hình, gợi cảm nhiều hơn, cách miêu tả khơng thị giác mà cảm nhận tinh tế, nhạy cảm; tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng Đây sáng tạo nghệ thuật tạo hình ảnh viết văn miêu tả Rõ ràng khác từ cách gợi hình, gợi cảm ba câu khác Trên sở tập này, hướng dẫn em cách dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả để tạo nên độc đáo, sáng tạo riêng b Rèn kĩ đặt câu, dựng đoạn làm văn miêu tả * Việc xếp ngôn ngữ văn miêu tả thể linh hoạt, sáng tạo em Câu văn không nội dung, ngữ pháp mà phải hay độc đáo, phải có biến hố linh hoạt Để rèn cho HS kĩ đặt câu, viết câu linh hoạt, thường lưu ý HS lựa chọn kiểu câu phù hợp với hồn cảnh, với tình huống, với nội dung miêu tả cảm xúc em: đan xen câu bình thường câu đặc biệt, câu đơn với câu phức, câu dài với câu ngắn dùng kiểu câu đảo ngữ để gây ấn tượng cho người đọc VD: Tả đồng q bình n ả, HS dùng câu dài như:“Cánh đồng trải xa tít tắp, mênh mơng với sóng lúa lăn tăn, gợn nhẹ, đuổi chảy dài đến tận chân trời” Tả hoa phượng, dùng câu đảo ngữ như: “Trên cành cây, lác đác xuất hoa phượng đầu mùa” * Dựng đoạn văn cách xếp lời văn diễn đạt cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc HS thường lúng túng tả cảnh cụ thể tả cảnh gì? Tả nào? Theo trình tự từ đâu? Các em thường sa vào kể lể, liệt kê cảnh cách tràn lan, không làm bật đặc trưng cảnh không tạo ấn tượng cho người đọc cảnh Vậy phải làm để khắc phục khó khăn Trước hết tơi hướng cho HS hình dung cảnh nhỏ viết thành đoạn văn trọn vẹn Đoạn văn trình bày theo trình tự từ khái quát cụ thể Câu đầu đoạn câu miêu tả khái quát cảnh VD: Về đoạn văn miêu tả cảnh dịng sơng: Dưới chân em dịng sơng hiền hồ chảy lụa trải dài xa tít Sau câu tả khái quát loạt câu miêu tả cụ thể theo trình tự từ gần đến xa theo tầm mắt VD: mùa nước sông lưng chừng nước, nước sơng xanh in bóng mây trời sâu thẳm Mái chèo khuấy động làm rung rinh tóc tiên đáy Trên mặt sông điểm xuyết trúc vàng bé tẻo teo thuyền tí hon dập dềnh sóng nước bao la Cá nước bơi đàn đen trũi, nhô lên hụp xuống người bơi ếch Những sóng lăn tăn rắn vẩy vàng, vẩy bạc nô đùa Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai Trời chiều, sơng có thuyền hối cập bến, chất đầy cau tươi xoài thơm từ miền đất lạ mang Tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két bên bờ sơng q Trong q trình miêu tả, tơi lưu ý HS chọn trình tự miêu tả phù hợp với vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận xét, đánh giá liên tưởng tưởng tượng phong phú Ý câu trước với câu sau logic với tạo liên kết mặt nghĩa Những câu cuối đoạn thường câu có ý nghĩa sâu sắc, làm đậm nét cho tranh thiên nhiên hướng dẫn HS biết dành lời văn bật vào cuối đoạn Theo cách hướng dẫn trên, tổ chức cho HS hoạt động cá nhân với yêu cầu HS viết sáng tạo với mức độ khác nhau: luyện viết thành nhiều đoạn cho nhiều cảnh Để hiệu hơn, tơi cho chủ đề yêu cầu HS viết đoạn theo chủ đề cụ thể hơn, tơi viết trước câu văn miêu tả khái quát sau cho em vận dụng kĩ để tạo đoạn văn miêu tả mang phong cách riêng em c Rèn kĩ viết lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn làm Lời văn chuyển cảnh khơng nhiều có tác dụng lớn việc liên kết, liên hồn mạch văn, đánh giá trình độ khéo léo em miêu tả cảnh Tôi “mách nhỏ” cho HS thủ thuật chuyển cảnh sau đây: - Các cảnh nhỏ nối tiếp cách tự nhiên theo mơ típ liên cảnh (cảnh kề gần theo tầm quan sát) VD: Chỉ lát đường dẫn tới đầu làng Cây đa giếng nước, sân đình - Chuyển cảnh nhờ hình ảnh trung gian VD: “Bờ đê cao to vạm vỡ Chân đê cỏ mọc thành thảm xanh tốt Trâu bò thung thăng gặm cỏ, vểnh đôi tai nghe tiếng sáo trở Âm lúc trầm lúc bổng, hoà nhịp với tiếng chim hoạ mi lảnh lót rắc xuống mặt sơng Con sông quê nằm uốn khúc làng chạy dài bất tận”… - Hướng chuyển cảnh theo gam màu.VD: “Sáng trơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín đồng vàng suộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn lắc lư xoan vàng lịm Từng mít vàng ối Buồng chuối đốm chín vàng Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng” - Chuyển cảnh cách nối âm với không gian VD: Nối âm vật bên bờ sông với không gian vắng bến sơng (lấy động làm tĩnh); “Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai Trên sơng có thuyền hối cập bến, chất đầy cau tươi xoài thơm từ miền đất lạ mang Tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két bên bờ sơng q Chiều dần buông, bến sông trở vắng lặng Những đị nằm im đợi khách qua sơng ” - Chuyển cảnh cách liên tưởng theo quan sát qua giác quan khác nhau: Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác cảm giác VD: “Vườn lao xao, gió thoảng mùi hương chín, hương hoa thơm lịm Tiếng chim líu lo đem hương thơm bay cao, cao Tu hú kêu nắng chiều cho rặng vải ven sơng chín đỏ, cho chua bay đi, miền cịn lại Hẹn bến sơng q thuyền trái vào Sông quê tôi.”… Với phương pháp cho HS tập viết, kết hợp với học tập tư liệu để có nhiều cách chuyển hút Qua cách hướng dẫn tôi, em biết chuyển cảnh trong viết Chẳng hạn, để chuyển cảnh văn tả cảnh mùa thu với đêm trăng sáng, em Vũ Thu Phương lớp 6C có cách chuyển cảnh theo gam màu, theo quan sát sau: “Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trời chi chít ánh Rồi trăng khơng cịn khuyết mà tròn tròn vành vạnh đến mùa thu Chưa mặt trăng tròn sáng đẹp Ánh trăng sáng vàng, lịm rót xuống mặt đất ” d Rèn kĩ viết cách mở kết ấn tuợng Mơ hình bố cục văn miêu tả thông thường gồm ba phần tơi trình bày Theo mơ hình văn miêu tả HS MB việc giới thiệu đối tượng KB cách nêu cảm nghĩ người viết Như đơn điệu, rập khuôn Để văn em sáng tạo hơn, hướng dẫn em chọn số cách MB KB khác - Tôi đưa số đề để HS tự luyện theo: + Cách MB hay thường gián tiếp: Có thể giới thiệu cảnh lời mời gọi du khách để giới thiệu cảnh bộc lộ cảm xúc người viết cách khái quát Có thể dẫn dắt từ lời thơ, hát cảnh tả bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng cảnh để giới thiệu cảnh, (Cách thường dùng cho HS giỏi) + MB trực tiếp: giới thiệu đối tượng cần tả (Dùng cho học sinh đại trà) + Nghi vấn: Đặt câu hỏi khẳng định tình cảm đối tượng cần tả Dù cách MB tơi ln lưu ý HS phải đảm bảo đủ ý cần nêu - KB đủ ý chốt viết mà nên tạo độ lắng cho nốt trầm xao xuyến vang vọng tâm hồn người đọc Điều phụ thuộc vào trình độ diễn đạt HS, tơi hướng em trau dồi tư liệu văn học Có thể KB câu văn tả như: “Đêm khuya, vầng trăng sáng, vằng vặc vòm cao mênh mông thao thức trời đêm.” Hay “Cánh đồng lúa rập rờn, rập rờn gió Hương thơm dịu dịu toả Lan xa Lan xa ” Cũng KB lời mở ý để lửng cho người đọc tự cảm nhận Hoặc KB vài lời tâm tình trực tiếp với đối tượng miêu tả VD kết cho đề văn miêu tả cảnh mùa xuân: “Cảm ơn mùa xuân! Cảm ơn điều kì diệu mà đất trời ban tặng cho thiên nhiên người” Hay KB cho đề miêu tả cảnh mùa thu quê hương sau: “Chiều thu- quê hương ơi! Hồn hố thành tiếng sáo trúc nâng mơi bé mục đồng thu dạo lên khúc nhạc đồng quê; tiếng lao xao nhẹ, êm Chiều buổi chiều sâu lắng dìu dịu, in đậm ký ức tuổi thơ tôi” Trên sở hướng dẫn tôi, em viết phần MB KB ấn tượng Chẳng hạn với đề bài: “Tả cảnh buổi sáng mùa đông” em Lê Minh Châu lớp 6A viết phần MB sau: “Khi trời dần bớt nắng vàng, gió thu khơng cịn mơn man nhẹ thổi mặt trời thường ngủ sau đám mây sẫm màu, lúc mùa đơng vừa gõ cửa Đơng q hương em!” Theo tơi cách MB ấn tượng, vừa đảm bảo yêu cầu cần phải có phần MB, vừa giới thiệu khoảnh khắc giao mùa với cách dẫn dắt khéo léo đồng thời nêu bật cảm xúc người viết Hay với đề “Tả cảnh dòng sông quê hương” em Vũ Huy Hùng lớp 6C viết KB ngắn gọn sáng tạo cảm xúc “Ơi! Dịng sơng q hương! Dịng sơng ln ln chảy, luôn đầy ắp kỷ niệm mênh mang sâu thẳm nỗi nhớ, tâm hồn non trẻ tơi” Sau hướng dẫn HS: Cách tìm ý cho văn tả cảnh; rèn kỹ diễn đạt; rèn kỹ dựng đoạn; luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn; luyện viết MB KB cho văn tả cảnh Tôi yêu cầu HS lập dàn ý, viết làm văn tả cảnh hoàn chỉnh 2.2.4 Bước 4: Đọc kiểm tra lại viết Bước này, ý rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói cho HS; đồng thời rèn thói quen, tính cẩn thận, khơng chủ quan, sau viết cần đọc lại viết, kiểm tra lỗi tả, diễn đạt để sửa lại ý làm lạc đề, lạc nội dung Tơi thường tổ chức cho HS hoạt động nhóm: đọc tự đánh giá nhận xét, bổ sung, nhận lỗi sai làm bạn trước GV đánh giá nhận xét Tôi yêu cầu em đọc thật kỹ, cẩn thận nhằm phát ưu điểm làm: hay, câu hay, ý hay, dùng từ sáng tạo, hình ảnh độc đáo, bố cục chặt chẽ,… lỗi phổ biến bạn thường mắc phải: Dùng từ chưa xác, câu văn chưa hoàn chỉnh, thiếu thừa thành phần chủ - vị, chưa rõ nghĩa, lặp từ, lặp ý thừa thành phần không cần thiết Tất ưu khuyết điểm cần ghi chép cụ thể để làm sở cho việc chữa Trên sở tơi chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp HS chữa * Chữa lỗi sai: Đây khâu quan trọng hàng đầu, HS nhận sai, chưa được, có tìm cách sửa chữa lỗi hợp lý khơng khâu + Chữa lỗi dùng từ: chọn câu văn HS dùng từ thiếu xác Yêu cầu HS biết phát lỗi, biết nhận xét sửa lỗi VD: Miêu tả cảnh làng quê em vào buổi sáng đẹp trời Khi viết cảnh bình minh lên với tiếng gáy báo hiệu gà trống, có HS viết câu: “Chú gà trống vỗ cánh bạch bạch, cất tiếng gáy vang đón ơng mặt trời thức dậy” Xét góc độ ngữ nghĩa, cú pháp câu văn hồn tồn đúng, song từ “bạch bạch” từ tượng thanh, cho ta nghe âm gà trống vỗ cánh, chưa toát lên vẽ oai vệ gà trống qua đôi cánh Tơi gợi mở giúp HS tìm từ thay thế, từ “phành phạch”, khơng gợi tả âm mà cịn gợi cho ta thấy hình ảnh đôi cánh gà trống vừa mạnh vừa khỏe + Chữa lỗi câu: Lỗi câu có nhiều dạng, song chữa chữa dàn trải thời gian có hạn Cần chọn lựa loại sai để sửa, lỗi khác dành vào tiết sau, có kế hoạch bước chắn VD1: “Tả cảnh sân trường em.” có HS viết: “Mùa đơng bàng đỏ rực góc sân trường sưởi ấm chúng em” Tơi dùng câu hỏi gợi mở giúp HS phát lỗi sai câu chưa đủ thông tin, chưa rõ nghĩa, viết khiến người hiểu nhầm bàng có tác dụng sưởi ấm cho “chúng em” Trên sở đó, tơi hướng dẫn HS cách sửa lỗi, em nêu nhiều ý khác nhau, câu phải ngữ pháp; nội dung, ý nghĩa rõ ràng VD em Ngô Thụy Thanh lớp 6C sửa câu sau: “Mùa đông bàng đỏ rực góc sân trường lửa sưởi ấm trái tim người học trò” VD2: Tả cảnh bình minh q hương em Có HS viết: “Ánh nắng trải dài cánh đồng lúa xanh rờn Nó chiếu lên nhành cây, dịu dàng tô điểm cho cảnh vật ” Tôi nêu câu hỏi: thay từ “nó” câu thứ hai từ nào? Nhiều ý kiến em đưa ra: thay từ “nó” từ “ánh nắng”, từ “nắng”, “giọt nắng” Khi em sửa câu sau: “Ánh nắng trải dài cánh đồng lúa xanh rờn Ánh nắng chiếu lên nhành Những giọt nắng mai dịu dàng tô điểm cho cảnh vật thêm đẹp đẽ” Ngồi chữa bài, tơi giúp HS biết sửa lỗi liên kết câu thành đoạn, liên kết đoạn thành văn trôi chảy Điều quan trọng trình bày văn miêu tả Bên cạnh đó, tơi cịn u cầu HS biết phát chữa lỗi làm Sau tơi hướng dẫn em cách khắc phục, sửa chữa, rèn kĩ để làm tốt Đồng thời ý phân loại đối tượng HS để rèn cho phù hợp Khen chê xác Động viên khích lệ em cố gắng làm sau hay trước Và sau chữa xong, thường chọn số làm hay, sáng tạo, độc đáo, tiêu biểu lớp để đọc cho em nghe để tham khảo, học tập 2.3 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH CỦA HS Theo tôi, sau tổ chức HS học làm văn dù thể loại phải kiểm nghiệm, đánh giá nhiều hình thức kiểm tra miệng, 15 phút, tiết, tiết HS làm lớp, làm nhà Còn GV qua việc kiểm tra, chấm - trả đánh giá kết đạt HS, nhận thấy ưu nhược điểm làm, từ tìm giải pháp khắc phục hạn chế q trình dạy- học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chính vậy, ngồi việc kiểm tra theo phân phối chương trình, tơi tăng cường kiểm tra thêm, đợt ôn tập để rèn kĩ làm cho HS tốt Tôi ý đề phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với thời gian; khoa học, xác Ngoài đề sách giáo khoa, để đổi kiểm tra theo hướng phát triển lực HS cho học sinh làm thêm số đề ngồi SGK, dạng đề theo hướng mở tích hợp (trong môn liên môn) để HS nắm nhiều dạng bài, dạng đề Để gặp phải đề lạ, em không lúng túng mà tự tin vận dụng kiến thức phương pháp làm VD đề sau: - Bình minh quê hương em - Khúc giao mùa quê hương - Biển đẹp - Xuân về! Với cách kiểm tra, đánh giá trên, HS sử dụng nhiều kĩ năng, thao tác khác giải vấn đề; em nêu suy nghĩ, quan điểm riêng đồng thời vận dụng kiến thức sách sống hợp lí, tự nhiên, phù hợp với trình độ em 2.4 Ưu điểm giải pháp mới: Qua nội dung mà tơi trình bày trên, nhận thấy giải pháp cũ cơng thức chung, GV hướng dẫn HS có số kĩ làm văn tả cảnh chưa phát huy tính sáng tạo, chưa trọng rèn kĩ cho HS Chính thế, sở kế thừa phương pháp cũ, mạnh dạn đưa giải pháp Khi áp dụng giải pháp này, nhận thấy có ưu điểm sau: * Đối với học sinh: - HS “nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều thảo luận nhiều hơn” thơng qua hình thức học tập cá nhân, hợp tác thảo luận nhóm; học lớp, học ngồi lớp; chủ động tích cực việc xây dựng bước làm - Được cung cấp tri thức, kĩ để làm kiểu văn miêu tả nói chung, miêu tả cảnh nói riêng cụ thể, chi tiết, có hiệu cao Nâng cao kĩ thực hành; HS chủ động, tích cực phát huy lực Kết học tập nâng lên rõ rệt qua kì thi khảo sát trường tổ chức khảo nghiệm - HS có hệ thống phương pháp làm vốn hiểu biết phong phú ngôn từ phục vụ cho phân môn tập làm văn, đặc biệt thể loại văn miêu tả - Cách hình thành phương pháp học tập cho em không dừng lại thể loại văn miêu tả, mà em vận dụng vào thể loại tập làm văn khác, môn học khác - Khơi dậy em tính tị mị, thích khám phá, nhìn giới bên ngồi phong phú đa dạng Giúp em có tình u với cảnh vật bình thường như: dịng sơng, cánh đồng, mái trường… rộng tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em * Đối với giáo viên: - Có hệ thống thiết kế dạy cụ thể, chi tiết, có tính hiệu dạy học Đảm bảo cân đối mối quan hệ dung lượng kiến thức học với quỹ thời gian cho phép, phương pháp truyền thụ GV trở nên linh hoạt có chiều sâu - Tổ chức hoạt động dạy - học trọng phát triển lực HS GV khơi dậy niềm say mê hứng thú, khả sáng tạo cho HS; định hướng tư tưởng tình cảm HS, giúp em có ước mơ hồi bão, tìm tịi khám phá để vươn tới giá trị Chân, Thiện, Mĩ - Tạo nên khơng khí văn chương học, làm cho dạy mang đậm chất văn KẾT QUẢ ÁP DỤNG Khi áp dụng giải pháp mới, thu kết phấn khởi Tôi nhận thấy em nắm vững lí thuyết áp dụng thực hành tạo lập văn tương đối tốt Kĩ viết văn miêu tả em có tiến rõ rệt qua viết HS phát huy tính sáng tạo, biết tìm phát “cái thần, hồn, dáng vẻ đặc biệt người, vật, hoa trái”, em hào hứng viết văn * Đối với chất lượng đại trà, áp dụng phương pháp dạy học từ năm 2012 đến HS lớp mà trực tiếp giảng dạy Chúng chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm đề tài Thời gian tiến hành thực nghiệm diễn bình thường theo kế hoạch thời khố biểu nhà trường để đảm bảo tính khách quan Đo lường kết kiểm tra, thi theo đề thi chung Phòng Giáo dục Sở Giáo dục, chất lượng nâng dần Cụ thể kết đạt sau: Năm học/ Năm học: 2012 - 2013 Năm học: 2013 - 2014 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 6E (33 HS) 6C (33 HS) 6B (32 HS) 6A (32 HS) Kết SL % SL % SL % SL % Trung bình 18 54,5 11 33,3 16 50,0 28,1 Khá 10 30,3 14 42,4 11 34,4 15 46,9 Giỏi 15,2 24,3 15,6 25,0 Lớp Tỉ lệ khá, giỏi Độ chênh lệch khá, giỏi 45,5 66,7 21,2 % 50,0 71,9 21,9% Qua bảng số liệu thấy khác biệt rõ rệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tỉ lệ điểm trung bình trở lên cao, điểm giỏi cao nhiều so với lớp đối chứng dù giáo viên dạy Kết cho thấy khả viết văn em lớp thực nghiệm cải thiện đáng kể Ngồi tơi cịn khảo sát kiểm tra trắc nghiệm độ say mê u thích phân mơn Tập làm văn em, qua khảo sát cuối năm tơi nhận thấy 80% HS u thích phân mơn đầu năm học 40% Điều chứng tỏ tính khả thi đề tài mà tơi trình bày Đây dấu hiệu đáng mừng, tơi khơng cịn lo ngại tình trạng HS chán học văn, ngại viết văn trước * Về công tác bồi dưỡng HS giỏi, vận dụng phương pháp rèn kĩ trình ơn tập, tơi thấy hiệu rõ rệt Kết đội tuyển Văn trường xếp thứ toàn Thị xã qua lần khảo sát, nhiều em đội tuyển có điểm thi đứng đầu toàn Thị Điều phấn khởi số lượng HS u thích mơn học ngày nhiều BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ơ Qua trình thực đề tài rút số kinh nghiệm dạy phân mơn Tập làm văn nói chung, văn miêu tả nói riêng sau: * Về phía Giáo viên: - Phải nắm vững nội dung phương pháp dạy thể loại, dạng Nghiên cứu soạn cụ thể, chi tiết; khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; nhiệt tình giảng dạy, quan tâm đến chất lượng HS - Hướng dẫn HS phương pháp học tập môn, kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết với thực hành, tăng cường thực hành (phải luyện nói nhiều, luyện viết nhiều) - Nắm vững đối tượng HS, phải hiểu khả tiếp thu em Tổ chức hình thức dạy - học phong phú theo sát đối tượng HS Tăng cường hình thức thảo luận theo nhóm phải phù hợp với đạt hiệu cao, tránh hoạt động hình thức phát huy tính tích cực chủ động, tư sáng tạo em - Chú trọng đổi kiểm tra đánh giá, việc đề văn theo hướng mở Khích lệ động viên em sáng tạo Khen thưởng kịp thời làm hay, cho lớp học tập Chữa làm yếu, đưa hướng khắc phục để em làm tốt Mặt khác GV phải kiên trì sưu tầm, chọn lọc tư liệu giá trị để cung cấp cho HS đồng thời hướng dẫn em cách vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng thân - GV cần thường xuyên trao đổi, dự thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân nhằm nâng cao tay nghề - Phải thực tâm huyết với mơn dạy, với cơng việc làm Phải có đức tính kiên trì, nhẫn nại, cần cù, chịu khó rèn HS lớp cách tỉ mỉ, chăm chút Khơng quản khó khăn, vất vả dành nhiều thời gian, động viên khích lệ HS đạt thành cơng q trình giảng dạy * Về phía HS: - Nắm vững kiến thức học từ cần tìm tịi, khám phá, suy ngẫm, vận dụng kiến thức, kĩ học phân môn tiếng Việt, môn học khác, lớp vào học tập phân mơn tập làm văn - Tích cực rèn luyện kĩ quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét; thực làm văn miêu tả quy trình, biết cách chọn lọc chi tiết miêu tả đặc sắc - Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tương tác trao đổi tích cực, tiếp cận tri thức; gắn lí thuyết với thực tiễn HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI: Áp dụng sáng tạo phương pháp đem lại hiệu định cụ thể sau: 5.1 Hiệu kinh tế: Sau áp dụng sáng kiến, nhận thấy giải pháp có khả tiết kiệm cao kinh tế, thời gian công sức việc tìm kiếm thơng tin cho người dạy người học Khơng địi hỏi nhiều phương tiện thiết bị dạy học đại đắt tiền 5.2 Hiệu xã hội: - Với phương pháp này, bồi đắp thêm tình yêu văn chương, giáo dục tình cảm cao đẹp, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ HS, giúp em vươn tới giá trị đích thực sống - HS có hứng thú học tập hơn: tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết - HS vận dụng tốt kiến thức liên mơn, có hiểu biết ngơn ngữ, văn hóa, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, - GV chia sẻ, giúp đỡ chuyên môn Tạo môi trường giáo dục thân thiện, gắn bó, gần gũi thầy trị - Bên cạnh đó, chất lượng mơn Ngữ văn nâng lên rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: 6.1 Điều kiện sở vật chất: Với điều kiện sở vật chất trường áp dụng đề tài khơng địi hỏi phương tiện kĩ thuật đại, không yêu cầu cao trang thiết bị máy móc mà chủ yếu phụ thuộc khả sư phạm người thầy 6.2 Về trình độ giáo viên: Hiện hầu hết trường có đội ngũ GV đạt trình độ chuẩn chuẩn, nhiều GV có kinh nghiệm, động nhiệt tình, yêu nghề nên điều kiện lí tưởng để áp dụng đề tài 6.3 Về phía học sinh: Đề tài áp dụng với đối tượng HS đặc biệt phù hợp HS Giỏi PHẦN C KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT LUẬN : Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học văn nói riêng cịn khó khăn phức tạp Bởi lẽ dạy văn, lựa chọn dạy khó, xác định cách dạy cho hiệu quả, cho hay cịn khó nhiều Làm điều địi hỏi GV phải thực đầu tư, tìm tịi, suy nghĩ, tham khảo tài liệu, nắm kiến thức, chủ động tình huống, tạo tình để kích thích tư tích cực, lực tưởng tượng sáng tạo HS Đặc biệt phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy tiết lên lớp Qua nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy vận dụng phương pháp rèn kĩ làm văn tả cảnh cho học sinh lớp cần thiết quan trọng giúp em có kĩ viết tốt văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng Phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi đem lại hiệu khả quan, áp dụng để giảng dạy cho nhiều đối tượng HS, nhiều trường học khác Với phương pháp rèn kĩ này, đánh thức niềm đam mê văn chương, sáng tạo HS, bước đầu tạo cho em yêu thích mơn học này, sở giúp em học tốt lớp II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Đối với nhà trường - Cần nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, sâu vào hội thảo chuyên đề, dạy thể nghiệm, rút kinh nghiệm cho GV phương pháp dạy mơn Có nhận xét đánh giá nhân rộng điển hình - Tổ chức buổi ngoại khoá để nâng cao lực cảm thụ thơ văn cho HS, đồng thời giúp em mở rộng vốn kiến thức, vốn sống Đối với cấp - Cần tăng cường hội thảo, dạy chuyên đề, dạy thể nghiệm để thống phương pháp dạy cho kiểu - Những sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cao nên phổ biến rộng rãi cho GV học tập Trên kinh nghiệm nhỏ, đưa để bạn bè đồng nghiệp tham khảo Rất mong nhận đóng góp bổ sung lãnh đạo chuyên môn, thầy cô bạn bè đồng nghiệp, để đề tài sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tam Điệp, ngày 10 tháng 04 năm 2015 NGƯỜI VIẾT Tống Thị Lan Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn lớp (NXB Giáo dục) Thiết kế giảng Ngữ văn lớp (NXB Hà Nội) Hướng dẫn Tập làm văn Tác giả : Vũ Nho chủ biên (NXB Giáo dục) Những làm văn tự miêu tả Tác giả: Nguyễn Quang Minh (NXB Giáo dục) Ngữ văn nâng cao (NXB Giáo dục) Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp Tác giả: Cao Bích Xuân (NXB Giáo dục) Giúp em viết tốt dạng Tập làm văn lớp Tác giả: Huỳnh Thị Thu Ba (NXB Giáo dục) *XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SKKN TRƯỜNG THCS ĐỒNG GIAO Nhất trí xếp loại: Đồng Giao , ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng - Chủ tịch hội đồng *THẨM ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SKKN PHÒNG GIÁO DỤC TAM ĐIỆP Nhất trí xếp loại Tam Điệp, ngày .tháng năm 20 Trưởng phòng - Chủ tịch hội đồng ... 5 2.1 Phát triển lực học sinh thông qua việc rèn kĩ cần thiết làm văn tả cảnh 2.2 Rèn kĩ học sinh theo hướng phát triển lực qua bước làm văn tả cảnh 2.3 Kiểm tra, đánh giá lực làm văn tả cảnh. .. riêng HS; để tạo mạnh dạn tự tin cho em uốn nắn sửa cho em nhận xét chưa xác khơng phù hợp 2.2 RÈN KĨ NĂNG CỦA HS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH Theo tôi, kĩ đặc... riêng HS; để tạo mạnh dạn tự tin cho em uốn nắn sửa cho em nhận xét chưa xác không phù hợp 2.2 RÈN KĨ NĂNG CỦA HS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH Theo tôi, kĩ đặc