Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 585 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
585
Dung lượng
18,06 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH LT SỞ HỮU TR Í TU Ê Thư viện - ĐH Quy Nhơn ( illllllllllllllll VND 7 o » ac Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH & TẬP BÀI GIẢNG Dùng cho chương trình đào tạo cử nhân đại học luật Đã phát hành Giáo trình 01 Bầu cử nhà nước pháp quyền (Dùng cho sau ĐH) 20 Luật Hiến pháp Việt Nam 02 Công pháp quốc tế - Quyển 21 Luật Thương mại quốc tế-P h ẩn I 03 Công pháp quốc tế - Quyển 22 Luật Thương mại quốc tế - Phán II 04 Kỹ nghiên cứu lập luận 23 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 05 Kỹ thuật soạn thảo văn 24 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 06 Những quy định chung luật dân 25 Pháp luật đại cương 07 Luật Hình sựViệt Nam - Phần chung 26 Pháp luật hợp bổi thường thiệt hại hợp 08 Luật Hình Việt Nam - Phẩn tội phạm - Quyển 09 Luật Hình Việt Nam - Phẩn tội phạm - Quyển 10 Luật Hơn nhân & gia đình Việt Nam 27 Pháp liiật vé tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế 28 Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ 11 Luật Đất đai 29 Pháp luật vể cạnh tranh giâi tranh chấp thương mại 12 Luật Lao động 13 Luật Thuế 30 Pháp luật chủ thể kinh doanh 14 Luật Ngân hàng 31 Tâm lý học đại cương 15 Luật Sở hữu trí tuệ 32 Tội phạm học 16 Luật Tố tụng dân Việt Nam 17 Luật Tố tụng hành Việt Nam 33 Tư pháp quốc tế 34 Xã hội học đại cương 18 Luật Tị tụng hình Việt Nam 19 Luật Hành Việt Nam Tập gỉảng 01 Đại cương văn hóa Việt Nam 08 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 02 Giám định p hápy 09 Pháp luật vể công chứng luật sư 03 Logic học 10 Pháp luật ihanh tra, khiếu nại tố cáo 04 Lý luận vé nhà nước 11 Tin học đại cương MOS - WORD 05 Lý luận pháp luật 06 Lịch sử văn minh thê giới 07 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam phát hành: - GT Luật Mòi trường Táng trét Khu M oi chi nét xin Hèn h ệ :Trung tâm học liệu, Trường Đại học LuậtTP.HCM 028 39400989 (149-150) h ttp ://n h a sa ch h cm u la w ed u c, số 02, N guyên Tát Thành, P.12, Q.4, Tp Hị Chí Minh - Điện th o ại : TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PH Ĩ HỒ CHÍ M INH GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Tải bản, có sửa chữa, bỗ sung) TRƯỜNG ĐẠI H#c QUY NHƠN THƯ VIỆN VND T fM m NHÀ XUÂT BẢN HÒNG ĐỨC HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Chủ biên TS Nguyễn Hồ Bích Hằng TS Nguyễn Xuân Quang Biên soạn Chương 1: Khái quát ngành luật sở hữu trí tuệ TS Nguyễn Hồ Bích Hằng Chương 2: Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả ThS Nguyễn Trọng Luận Chương 3: Sáng chế PGS TS Lê Thị Nam Giang Chương 4: Kiểu dáng cơng nghiệp TS Nguyền Hồ Bích Hằng Chương 5: Nhãn hiệu «* - ' TS Nguvễn Xuân Quang Chương 6: Các đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp ThS Nguvễn Ngọc Hồng Phượng Chương 7: Quyền giống trồng TS Nguyễn Hồ Bích Hằng Chương 8: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ThS Nguyễn Phương Thảo LỜI NÓI ĐÀU Việt Nam năm gần đứng trước thách thức, hội hội nhập với kinh tế tồn cầu thơng qua việc tham gia hiệp định thương mại đa phương song phương với quốc gia vùng lãnh thổ giới Việc hoàn thiện quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng cam kết mà Việt Nam phải thực tham gia hiệp định thương mại nói Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ sựa đổi bổ sung nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo trình độ cử nhân Luật trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh mơn Luật Sờ hữu trí tuệ Giáo trình gồm cảc nội dung bản: Khái quát ngành luật sờ hữu trí tuệ; Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; Quyền đối tượng sở hữu công nghiệp sáns chế kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mậí kinh doanh, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Quyền giống trồng Bảo vệ quyền sờ hữu trí tuệ Với mong muốn nâng cao nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ sinh viên trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tác giả nỗ lực việc sửa đổi, bổ sung giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ cho phù hợp với yêu cầu pháp luật thực tiễn Rất mong đón nhận góp ý nhằm bổ sung hồn thiện sách giáo trình cho lần sau Trân trọng cám ơn Tập thể tác giả DANH MUC TIT VIET TAT SHTT Sa him tri tue BLDS Bo luat Dän su WTO To chüc thuong mai the gioi TRIPS Hiep dinh ve cäc khia canh lien quan toi thuong mai cüa quyen so hüu tri tue WIPO To chüc So hüu tri tue the gioi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ T U Ệ CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 60 CHƯƠNG 3: SÁNG C H Ế 138 CHƯƠNG 4: KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 220 CHƯƠNG 5: NHÃN H IỆU 267 CHƯƠNG 6: CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG N G H IỆ P 340 CHƯƠNG 7: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG 421 CHƯƠNG 8: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ T U Ệ 472 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TS Nguyễn Hồ Bích Hằng1 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ càn thiết phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Giới thiệu khải quát tài sản trí tuệ Vào tháng năm 1875, Alexander Graham Bell bắt đầu viết mô tả sáng chế cho điện thoại vào ngày tháng năm 1876 Cơ quan sáng chế Hoa Kỳ cấp Bằng Sáng chế số 174465 cho sáng chế ông Nhờ có điện thoại, việc liên lạc đường dài trở nên thuận tiện hơn, tằm quan trọng điện thoại xã hội khơng thể phủ nhận Nhờ có điện thoại, hoạt động giao thương châu lục, quốc gia Châu Âu Hoa Kỳ trở nên thuận lợi, nhanh chóng dễ dàng hơn.2 Thời điểm ban đầu tạo ra, điện thoại chi bao gồm chức nghe gọi Mặc dù vậy, so với cách thức phương tiện liên lạc thời điểm cuối kỷ 19, điện thoại bước tiến vượt bậc, đánh dấu bước ngoặt quan trọng viễn thông giới Trước đây, sản phẩm thường tạo cho vài tính đơn giản, bản, ngày cơng nghệ đại cho phép tích hợp đa tính sản phẩm Hiện Postdoctoral researcher, School o f Law, University o f Eastern Finland Nghiên cứu sinh sau tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Đông Phần Lan Michael Windelspecht (2003), Groundbreaking Scientific Experiments, Inventions, and Discoveries o f the 19th century, Nxb Greenwood, tr 220 với điện thoại thơng minh, ngồi chức nghe, gọi cịn có chức khác nhắn tin, gởi email, soạn văn bản, chụp hình, ghi âm, nghe nhạc, tính tốn, học ngoại ngữ, dịch thuật, giải trí, đồ, mua hàng Online, đặt tour du lịch, đặt khách sạn, mua vé tàu lửa, máy bay Công nghệ thông tin đời đánh dấu phát triển vượt bậc nhân loại giai đoạn kỹ thuật sổ Những ưu điểm vượt trội công nghệ thông tin kỷ nguyên số mờ nhiều hội kết nối hoạt động thương mại điện tử cá nhân, tổ chức, đồng thời mở nhiều hội giao thương, hợp tác quốc gia giới Khi công nghệ phát triển, khái niệm đường biên giới quốc gia dường không tồn tại, đặc biệt đổi với giao dịch có đối tượng tài sản trí tuệ Người tiêu dùng Việt Nam mua nhạc, trò chơi, phần mềm, ứng dụng công ty Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc hay châu Âu tạo hay phát triển cách dễ dàng Cùng với phát triển thương mại điện tử tồn giới, tài sản trí tuệ (intangible propertỳ) ngày khẳng định vị trí chúng kinh té quốc tế mối tương quan với tài sản hữu hình (tangible propertỳ) Trong doanh nghiệp ngày nay, vốn vơ hình (intangible Capital) trở nên quan trọng chuỗi sản xuất tồn cầu thể dạng cơng nghệ, kiểu dáng, giá trị thương hiệu.3 v ố n hữu hình (tangibỉe Capital) nhà xưởng, dây chuyển thiêt bị máy móc kho bãi khơng cịn đóng vai trị tài sản thiết yếu World Intellectual Property Organization Report 2017, Intangible Capital In Global Value Chains, tr 10 doanh nghiệp trước đây, đặc biệt doanh nghiệp chuyên hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin, dịch vụ, thương mại điện tử Amazon, Ebay, Facebook, Alibaba 1.1.2 Khải niệm quyền sở hữu trí tuệ Các khái niệm tài sản trí tuệ trở nên quen thuộc nhiều cá nhân, tổ chức Việt Nam thời gian qua Vậy tài sản trí tuệ gì? Hiểu cách đơn giản tài sản trí tuệ cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tạo sức lao động sáng tạo trí óc người Quyền SHTT gì? Ở phạm vi rộng, quyền SHTT quyền chủ thể nhà nước công nhận thành hoạt động sáng tạo người lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học nghệ thuật Pháp luật quốc gia giới bảo vệ tài sản trí tuệ nhằm vào mục đích khác Một mặt, pháp luật SHTT đặt nhằm bảo vệ thành sáng tạo cá nhân, tổ chức tài sản trí tuệ cá nhân, tổ chức tạo Đồng thời, pháp luật phân định quyền thuộc cá nhân, tổ chức tạo sản phẩm trí tuệ quyền thuộc công chúng nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cơng chúng.4 Nếu khơng có phân định này, việc cá nhân, tổ chức độc quyền lâu đối tượng quyên SHTT định gây việc khó khăn việc tiếp cận đối tượng quyền từ phía cơng chúng Đồng thời, việc ghi nhận độc quyền lâu cho đối tượng quyền định ngăn trờ khơng khuyến khích cá nhân, WIPO (2008), Intellectual Property Handbook tr Khoản quy định phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm thuộc trường hợp: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần Hình phạt bổ sung: người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai hăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Ví dụ minh hoạ: - Ngày 29-8, TAND quận 12 phạt Nguyễn Thị Huỳnh Trang năm sáu tháng tù treo (quản thúc ba năm địa phương), Trần Quang Thanh (chồng Trang) năm tù treo (quàn thúc hai năm địa phương) tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Trước đó, tháng 1-2013, Phòng CSĐT tội phạm quản lý kinh tế chức vụ - Công an TP HCM phát vợ chồng Trang sản xuất hàng giả nhãn hiệu nón Sơn, Gucci sở 74 đường HT18, phường Hiệp Thành (quận 12) Tang vật thu giữ 150 nón giả thương hiệu nón Sơn 200 nón Gucci M rộng điều tra, công an thu giữ hàng trăm nón giả nhãn hiệu nón Sơn hai cửa hàng khác Tại quan điều tra, vợ chồng Trang khai có thời gian làm việc Cơng ty Nón Sơn, Trang bàn với chồng sản xuất nón giả nhãn hiệu để bán thị trường Thanh thiết kế mẫu, cắt vải, gắn logo thương hiệu, Trang mua vải, phụ liệu khác chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình Sau đó, Trang trực tiếp bán Đến ngày bị phát hiện, Trang bán 300 nón Sơn 100 nón Gucci, thu lợi bất 8,5 triệu đồng 569 - Sáng 19-3, TAND quận Tân Bình (TP.HCM) đậ phạt Dương Quốc Tiến 50 triệu đồng tội xâm phạm qun sở hữu cơng nghiệp Tại tịa, Tiến khai sống nghề may gia cơng qn áo Đầu năm 2011, người đàn ông tên Thịnh đến đặt Tiến may quần theo mẫu quần Adidas với giá 20.000 đồng/cái Do ham lợi nhuận, đồng thời muốn tạo cơng ăn việc làm cho gia đình, lại khơng ý thức việc làm trái phájí luật nên bị cáo nhận lời may Trên đường giao chuyến hàng đầu tiên, thợ bị cáo bị công an bắt Đại diện Công ty Adidas Việt Nam xác định hành vi bị cáo chưa gây thiệt hại cụ thể cơng ty có đơn yêu cầu khởi tố Tòa xét thấy bị cáo phạm tội lần đầu, thành khân khai báo, hành vi bị cáo chưa gây thiệt hại, chưa thu lợi nên áp dụng biện pháp phạt tiền hình phạt Ngồi hai quy định liên quan đên tội xâm phạm quyên tác giả, quyền liên quan tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi) cịn có quy định có liên quan Tội sản xuất, buôn bán hàng giả Theo đó: Người sản xuất, bn bán hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ 30 triệu đồng đến 150 triệu đông 30 triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định điêu cảc điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 161 luật bị kêt án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm (Theo khoản Điều 156 Bộ luật Hình sự) Trong số trường hợp, ranh giới “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” “sản xuất, bn bán hàng giả” mong manh khó xác định 570 Tóm lại, quy định pháp luật SHTT hành bảo vệ quyền SHTT tồn diện Tuy nhiên, q trình áp dụng thực tế, việc phát sinh bất cập điều tranh khỏi bời quan hệ xã hội vận động đồng thời phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ góp phần làm quy định pháp luật trở nên lạc hậu Bảo vệ quyền SHTT vấn đề quan trọng hàng đàu bời trước hết sở để bảo vệ lợi ích chủ thể quyền SHTT, bao gồm bảo vệ quyền vật chất tinh thần cho tác giả sáng tạo/chủ sờ hữu quyền Hoạt động sáng tạo dạng lao động, lao động mang lại giá trị kinh tế lớn, hết chủ thể quyền SHTT có quyền khai thác giá trị kinh tê từ sản phẩm sáng tạo để bù đắp công sức bỏ tái đầu tư cho hoạt động nghiên cứu cho sản phâm có chất lượng cao N hờ đó, bảo vệ quyền SHTT khuyến khích sáng tạo chỗ chuyển giao công nghệ Dưới góc độ khác, bảo vệ quyền SHTT đem lại lợi ích định cho xã hội nói chung Bảo vệ quyền chủ sở hữu sản phâm trí tuệ gián tiếp kích thích họ cơng bố sản phẩm sáng tạo Cho sản phẩm khơng điều dễ dàng Mặt khác, với tính chất “vơ hình”, tài sản trí tuệ dễ bị “đánh cắp” khơng có chế bảo vệ hợp lý Do đó, thơng qua nhà nước pháp luật, chủ thể SHTT yên tâm mang sản phẩm đến với cơng chúng 571 CÂU HỎI ỊN TẬP Câu hỏi lý thuyết Bảo vệ quyền SHTT gì? Có biện pháp bảo vệ quyền SHTT? Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT? Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp hình đê xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT? Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT? Nêu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định Luật SHTT cho ví dụ minh hoạ Phân tích hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cho ví dụ minh hoạ Hành vi xâm phạm nhãn hiệu bao gồm yếu tố nào? Nêu khác biệt hành vi xâm phạm nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Tìm hiểu quy định pháp luật nước ngồi xác định hành vị xâm phạm bí mật kinh doanh 10 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh 11 Biện pháp buộc xin lỗi, cải cơng khai áp dụng trường hợp nào? 57 12 Thiệt hại vật chất xâm phạm quyền SHTT gồm loại thiệt hại nào? Neu sở pháp lý 13 Phân tích xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền SHTT theo Luật SHTT 14 Nêu điểm Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT năm 2019 vấn đề bồi thường thiệt hại 15 Trình bày hình thức xử phạt vi phạm hành xâm phạm quyền SHTT 16 Nêu phân tích quy định pháp luật hình xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT Bài tập 17 Ồng A bà B bị Viện kiểm sát nhân dân huyện T truy tố hành vi phạm tội sau: Vào ngày 3/1/2010 nhà ông A bà B, công an thu giữ 20.000 đĩa nhạc nhạc sỹ M, sản phẩm đóng gói, đóng thùng để chuẩn bị đưa thị trường Theo lời khai ông A, ông bà B thực việc chép đĩa nhạc phương tiện điện tử nhà trước bị phát tiêu thụ 10.000 đĩa nhạc Ông A bà B khơng biết ràng hành vi xâm phạm quyền tác giả nhạc sỹ M chết từ năm 2007 Khi vụ việc giải quan nhà nước có thâm quyền, bà T nhạc sỹ M có u cầu ơng A bà B phải bồi thường thiệt hại cho bà T 60.000.000 đồng, 50.000.000 đồng thiệt hại danh dự, uy tín nhạc sỹ M bị xâm phạm; 10.000.000 khoản lợi nhuận bán 10.000 đĩa nhạc vi phạm 573 Câu hỏi: 1/ Hành vi ơng A bà B có vi phạm quyên SHTT không? Nêu sờ pháp lý 2/ Nhận xét yêu cầu bà T, biết bà T người thừa kế nhạc sỹ M 18 Công ty T nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp (ngày 1/2/2008) Cục SHTT cấp Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp xe gắn máy số 1780 Tháng 5/2009, Công ty T ký "Hợp đồng chuyển quyền sử dụng Kiểu dáng công nghiệp sô 1780" cho Công ty H Thời hạn hợp đồng đến ngày 31/12/2010 Tuy nhiên, sau hết thời hạn hợp đồng, công ty H tiếp tục sản xuất, kinh doanh sản phẩm Ngày 01/2/2011, Công ty T gửi Công văn yêu cầu Công ty H chấm dứt hoạt động mua bán sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp thuộc sờ hữu công ty T Công ty H không đồng ý lập luận lượng hàng mà cơng ty sản xuất có sử dụng Kiểu dáng công nghiệp không tiêu thụ hết thời gian hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng với Công ty T cịn hiệu lực, đó, cơng ty tiếp tục bán thị trường Công ty T khởi kiện cơng ty H Tịa án Câu hỏi: a/ Xác định thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp công ty T theo quy định Luật SHTT b/ Hành vi cơng ty H có xâm phạm quyên đôi với kiêu dáng công nghiệp công ty T không? Nêu sở pháp lý c/ Tại Tịa án, cơng ty T u càu cơng ty H phải bồi thường 50.000.000 đồng khoản lợi nhuận mà công ty H bán sản 574 phẩm sau hợp đồng hết hiệu lực Hãy nhận xét yêu cầu công ty T 19 Năm 2010, ông A ký hợp đồng lao động làm việc cơng ty T với vị trí Trưởng phịng kinh doanh Để đảm bảo thơng tin bí mật liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty không bị tiết lộ, công ty T ông A ký kết hợp đồng bảo mật Nội dung hợp đồng thể cam kết ông A nghĩa vụ bảo mật thông tin mà ông tiếp nhận q trình làm việc, đó, vi phạm nghĩa vụ bảo mật ơng A phải bồi thường thiệt hại cho công ty Năm 2015, ông A nghỉ việc công ty T Năm 2016, ông A làm việc cho công ty X đối thủ cạnh tranh với công ty T lĩnh vực khu vực kinh doanh Trong q trình làm việc cho cơng ty X, ơng A có tiết lộ số thơng tin bí mật cơng ty T mà trước ông biết làm việc công ty Công ty T tiến hành khởi kiện ông A hành vi tiết lộ thơng tin bí mật Tại Tịa, ơng A lập luận ơng khơng cịn làm việc cho công ty nên việc tiết lộ thông tin không làm ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty Cơng ty T khơng đồng ý thông tin bị bộc lộ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm giảm sút lợi nhuận công ty Do vậy, công ty T yêu cầu ông A phải bồi thường thiệt hại 750 triệu đồng tưcmg ứng với tổn thất thu nhập, lợi nhuận hội kinh doanh mà công ty T Câu hỏi: a/ Ơng A có xâm phạm quyền SHTT công ty T không? Nêu sở pháp lý 575 b/ Yêu cầu công ty T có phù hợp với quy định phập luật khơng? Vì sao? 20 Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Phát sản xuât, kinh doanh sản phẩm ống thép, Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Thịnh Phát hình” cho sản phẩm ống thép năm 2015 Năm 2017, công ty Thịnh Phát phát thị trường xuất sản phẩm ống thép gắn dấu hiệu “Thịnh Phát 1” với hình ảnh kèm theo tương tự hình ảnh nhãn hiệu cơng ty Thịnh Phát Biết sản phẩm “Thịnh Phát 1” doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Nam sản xuất, kinh doanh, công ty Thịnh Phát gửi thư yêu cầu doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Nam chấm dứt việc sử dụng dấu hiệu có khả gây nhâm lẫn cho khách hàng công ty Thịnh Phát Tuy nhiên, doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Nam tiếp tục sản xuất, kinh doanh cho khơng xâm phạm quyền công ty Thịnh Phát Công ty Thịnh Phát tiến hành khởi kiện Tòa án đưa yêu cầu: (1) Buộc doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Nam không tiếp tục sản xuất sản phẩm ống thép trên; (2) Buộc bồi thường thiệt hại 650.000.000 đồng khoản lợi nhuận mà Thịnh Phát bị khoảng thời gian doanh nghiệp Nguyễn Nam xâm phạm quyền SHTT Câu hỏi: a/ Hành vi doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Nam có xâm phạm quyền SHTT công ty Thịnh Phát không? b/ Các yêu cầu cơng ty Thịnh Phát có phù hợp với quy định pháp luật SHTT không? 576 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt Sách Phạm Tuấn Anh (Chủ biên) (2011), Quản lý nhà nước SHTT, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Bình Nguyễn Thị Chính (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp Đỗ Văn Đại (2016), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Tập 1, Nxb Hồng Đức Trần Lê Hồng (2012), “Một số vấn đề tài sản trí tuệ nhìn từ góc độ khoa học pháp lý vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt N am”, Tạp Khoa học pháp lý, số Nguyễn Hồ Bích Hằng (chủ biên) (2019), Sách tình Luật SH TT Việt Nam, Nxb Hồng Đức Kamil Idris (2003), SH TT - M ột công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức SHTT giới (bản Tiếng Việt) Lê Văn Kiều (2004), Thực thi quyền, giải quvết tranh chấp, giải khiếu nại to cáo sở hữu công nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vân Nam (2017), Quyền tác giả - Đường hội nhập không trải hoa hồng, Nxb Trẻ 10 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) (2010), Giảo trình Luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam 577 11 Đinh Thị Mai Phương (2009), v ề bồi thường thiệt hại hành vi trải pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 12 Trương Hồng Quang Lê Thị Hoàng Thanh (2011), “Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng”, Tạp chi Nhà nước pháp luật, số 13 Nguyễn Ngọc Xuân Thảo (2013), Luật S H T T - An lệ, lý thuyết tập vận dụng, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giảo trình lý luận nhà nước pháp luật, Chủ biên: Lê Minh Tâm Nguyễn Minh Đoan, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thạnh Tủ - Lê Thị Thu Hiền (Chủ biên) (2014), Nhập song song góc độ pháp luật SHTT, hợp đồng cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia 16 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2008), SHTT chuyển giao công nghệ, Nxb Tư pháp Tạp 17 Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp tên thương mại giới”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên san Kinh tế - Luật, số 18 Lê Thị Nam Giang (2009), “Nguyên tắc cân lợi ích chủ SHTT lợi ích xã hội”, Tạp chi Khoa học pháp lý, số 578 19 Lê Thị Nam Giang - Nguyễn Thị Hạnh Lê (2012), “Bảo vệ quyền người điều kiện tăng cường bảo hộ quyền SHTT”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 20 Lý N am Hải (2016), “Một số bất cập bảo hộ dẫn địa lý hàng nông sản theo pháp luật Việt Nam ”, Tạp Tòa án nhân dân, số 18 21 Nguyễn Thị Phương Hải (2014), “Xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý biện pháp dân sự”, Tạp chi Khoa học Kiểm sát, số 04 22 Nguyễn Hồ Bích Hằng Nguyễn Xuân Quang (2013), “Bn bán trực tuyến hàng hóa vi phạm nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp Khoa học pháp lý, số 23 Phan Ngọc Tâm (2006), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(35) 24 Lê Mai Thanh (2009), “Cạnh tranh lĩnh vực sở hữu công nghiệp: Tiếp cận từ điều ước quốc tế”, Tạp Nhà nước pháp luật, số 12 25 Nguyễn Phương Thảo (2016), “Bồi thường thiệt hại tổn thất hội kinh doanh có hành vi xâm phạm quyền SHTT”, Tạp chi Khoa học pháp lý, số 04 26 Lê Tuấn Tú (2013), “Giải yêu cầu bồi thường thiệt hại lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản vụ án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19 579 27 Nguyễn Thanh Tú (2012), “Một số vấn đề pháp lý khai thác thương mại tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp Khoa học pháp lý, số 28 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), “Những khó khăn, bất cập xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT biện pháp hành chính”, Tạp chi Tịa án nhân dân, số 13 Bản án Quyết định 29 Bản án số 20/LĐ-ST ngày 17/3/2005 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 30 Bản án số 275/2006/DS-ST ngày 29/3/2006 Tòa án nhân dân TP HCM 31 Bản án số 237/2006/DS-PT ngày 17/11/2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội 32 Bản án số 65/2009/KDTM-ST ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 33 Bản án sổ 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 Tòa án nhân dân huyện Đức Hòa, tinh Long An 34 Bản án số 1103/2010/KDTM-ST ngày 30/7/2010 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 35 Bản án số 173/2010/KDTM-PT ngày 28/9/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang 36 Bản án số 1369/2012/KDTM-ST ngày 09/11/2012 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 37 Bản án số 53/2013/KDTM-PT ngày 08/01/2013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh 580 38 Bản án sổ 938/2013/KDTM -ST ngày 19/08/2013 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 39 Bản án số 17/2015/KDTM-PT ngày 11/5/2015 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP HCM 40 Quyết định giám đốc thẩm số 123/GĐT-DS ngày 26/6/2002 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao - Tiếng Anh 41 Denise w DeFranco (2000), “Patent Infringement Damages: A B rief Summary”, Federal Circuit Bar Journal 42 Frank H Easterbrook (1990), Intellectual property is still property, 13 Harv J L & Pub Pol'y 108 43 Jeanne c Fromert (2009), “Claiming Intellectual Property”, The University o f Chicago Law Review, Number 76 44 Stanley u Paylago (2009), “Trademark Infringement, metatags, and the initial interest confusion remedy”, Media Law & Policy, Number 1, Volume IX 45 Terence p Ross (2005), Intellectual Property Law Damages and Remedies, Law Journal Press 581 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHA XUAT b ả n h ổ n g đ ứ c Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com; nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Tái bản, có sửa chữa, bổ sung) Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc Chiu trách nhiệm nội dung Tơng biên tập Lý Bá Tồn Tổ chức thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên TS Nguyễn Hồ Bích Hằng TS Nguyễn Xuân Quang Biên soạn TS Nguyễn Hồ Bích Hằng ThS Nguyễn Trọng Luận PGS TS Lê Thị Nam Giang TS Nguyễn Xuân Quang ThS Nguyễn Ngọc Hồng Phượng ThS Nguyễn Phương Thảo Biên tập Phan Thị Ngọc Minh Đối tác liên kết Trường Đại học Luật TP HCM 2-4 Nguyễn Tất Thành, p 12, Q.4, TP HCM In 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 CI1Ì Cơng ty c ổ phần In Khuyến học phía Nam Địa chi: Lô B5-8, đường D4, Khu công nghiệp Tân Phủ Truns, Củ Chi, TP HCM SỔXNĐKXB: 7-2021/CXBIPH/l7-01/HĐ sá QĐXB cùa NXB: 859/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 13/04/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 Mà số sách tiêu chuẩn quốc tc (ISBN): 978-604-318-771-7 SÁCH CHUYÊN KHẢO ĐÃ PHÁT HÀNH Tiếng Việt: 01 Bình luận điểm Bộ luật tổ tụng Dân -C h ủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Phương 02 Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015 - Chủ biên: PGS.TS Đỏ Văn Đại 03 Bình luận khoa học Luật Xử lý VI phạm hành năm 2012 - Chủ biên: PGS.TS GVC Nguyên Cảnh Hợp 04 Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam -C h ủ biên: PGS.TS.ĐỎ VănĐại 05 Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc đảm bảo Quyển người - Chủ biên: PGS.TS Vũ Vãn Nhiêm 06 Giải thích bình luận Luật Tố tụng hành năm 2015 - Chủ biên: PGS.TS GVC Nguyễn Cảnh Hợp 07 Luật tập quán Quyền người - Chủ bièn:TS Phan Nhật Thanh 08 Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập 1- Chủ biên: PGS.TS Đỏ Văn Đại 09 Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 10 Luật nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án - Chủ biên: PGS.TS Đỏ Văn Đại 11 Luật bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án -Tập í - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 12 Luật bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án -Tập - Chủ biên: PGS.TS Đỏ Vản Đại 13 Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập 1-Chủ biên: PG S.TS.ĐỗVănĐ ại 14 Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỏ Văn Đại 15 Luật bổi thường thiệt hại hợp Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGSĨt S.ĐỎ Văn Đại 16 Luật bổi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập -Chủ biên: PGSĨt S.ĐỎ Vãn Đại 17 Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam - Chủ biên: GS.TS Mai Hổng Quỳ 18 Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án -Tập - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 19 Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án -Tập - Chủ biền: PGS TS Đỏ Văn Đại 20 Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bói thường nhà N ước-Chủ biên: PGS.TS.ĐỎ Văn Đại ThS NCS: Nguyễn Trương Tín 21 Quyển người Luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Chủ biên: GS.TS Mai Hổng Quỳ 22 Sách tình - Bình luận án - Luật sở hữu trí tuệ - Chủ biên:TS Nguyễn Hồ Bích Hằng 23 Sách tình - Bình luận án - Luật nhân gia đình Việt Nam - Chủ biên: TS Lê Vĩnh Châu 24 Sách tình - Pháp luật vẻ thương mại hàng hóa dịch vụ - Chủ biên: PGS.TS Phan Huy Hổng TS Phạm Trí Hùng 25 Sách tình - Pháp luật hợp bổi thường thiệt hại hợp - Chủ biên: PGS.TS Lê Minh Hùng 26 Tổ chức quản lý văn phòng thực hành pháp lu ậ t: kinh nghiệm hoạt động thực tiẻn nước Nga đại - Hội đóng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM : Dịch Tiếng A nh: 01 Customary law and precedent monograph - Chief Editor: Dr Phan Nhat Thanh 02 Introduction to Vietnamese Law - Editor: Prof Dr Mai Hong Quy 03 Introduction to Vietnamese Law - 2ndEdition - Editor: Prof Dr Mai Hong Quy 04 Legal issues reganding the incident of China's placement of oil Rig Haiyang shiyou 981 in Vietnam's eez and c s - Editor: Prof Dr Mai Hong Quy ... nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ sinh viên trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tác giả nỗ lực việc sửa đổi, bổ sung giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ cho phù hợp với yêu cầu pháp luật thực tiễn... cao chất lượng đào tạo trình độ cử nhân Luật trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh mơn Luật Sờ hữu trí tuệ Giáo trình gồm cảc nội dung bản: Khái quát ngành luật sờ hữu trí tuệ; Quyền tác giả quyền... thiện quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng cam kết mà Việt Nam phải thực tham gia hiệp định thương mại nói Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ sựa đổi bổ sung nhằm