1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật sở hữu trí tuệ (giáo trình đào tạo từ xa) phần 1

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 288,1 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: Ths Phạm Thị Thuý Liễu GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: Ths Phạm Thị Thuý Liễu GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: ThS Phạm Thị Thuý Liễu - Các tác giả: ThS Phạm Thị Thuý Liễu - Chương 1, ThS Nguyễn Thị Thanh - Chương 2, GV Nguyễn Thị Phương Thảo - Chương MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái lược sở hữu trí tuệ Cơ sở bảo hộ sở hữu trí tuệ CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 11 Quyền tác giả 11 Quyền liên quan 23 CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 28 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 28 Đối tượng quyền SHCN 32 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp 51 Chương 4: HỢP ĐỒNG LI - XĂNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 55 Khái niệm 55 Hợp đồng li - xăng 55 Đặc điểm hợp đồng chuyển giao công nghệ hợp đồng li xăng 55 Li xăng không tự nguyện (hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng không tự nguyện) 56 CHƯƠNG 5: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG 58 Khái niệm, nguyên tắc điều kiện bải hộ quyền giống trồng 58 Nội dung quyền giống trồng 61 Chuyển giao quyền giống trồng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái lược sở hữu trí tuệ Sử hữu trí tuệ ngày trở thành lĩnh vực quan tâm, doanh nghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến việc bảo hộ thương hiệu Một cử nhân luật trường ngày địi hỏi phải có số kiến thức quyền tác giả hay nhãn hiệu hàng hoá để trở thành chuyên gia nhà tiêu dùng thông thái Tại phải học sở hữu trí tuệ? Đó có phải lĩnh vực khó hiểu khơng có ứng dụng? Thực tế vậy, sống gặp nhiều vấn đề liên quan đến sử hữu trí tuệ Ví dụ: báo, thơ, nhãn hàng hố ra, đĩa nhạc Ví dụ: Xe máy Dream II hãng sản xuất ôtô Honda xe máy tiếng VN , gia nhập thị trường VN từ cuối năm 1980, khoảng năm sau, thị trường bắt đầu xuất nhiều loại xe có kiểu dáng giống hệt xe Dream II Trung Quốc, Hàn Quốc sản xuất Dealim, Lifan, Hongda Hiện tượng gây thiệt hại không nhỏ đến thị phần lợi nhuận honda, VN thị trường tiêu thụ xe máy lớn giới Honda yêu cầu quan có thẩm quyền can thiệp ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khơng thành cơng Honda phạm sai lầm không đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xe Dream II trước đưa thị trường, kiểu dáng cơng nghiệp xe Dream II tính giới, nên khơng cịn khả bảo hộ Vì vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ vai trò bật đối tượng sở hữu cơng nghiệp: việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật giới việc định hướng phát triển khoa học công nghệ quốc gia Trên thực tế có nhiều sản phẩm trí tuệ, nhiên khơng phải thứ "trí tuệ" bảo hộ dạng quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù khơng có định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ, ta định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ tập hợp quyền tài sản vơ hình thành lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh chủ thể, pháp lụât quy định bảo hộ Cơ sở bảo hộ sở hữu trí tuệ 2.1 Q trình hình thành luật sở hữu trí tuệ giới Vai trị nhà nước việc bảo hộ sở hữu trí tuệ quan trọng, thông qua việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhà nước khuyến khích người không ngừng lao động sáng tạo tạo điều kiện để họ hưởng thành lao động sáng tạo Đồng thời, nhờ có phong phú, đa dạng tác phẩm hay sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp mà văn hố, khoa học, nghệ thuật quốc gia phát triển.Các quốc gia bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mạnh là: Mỹ, Nhật nước Tây quốc gia có văn hố, khoa học, nghệ thụât phát triển - Quyền tác giả giới phát sinh với phát triển công nghệ in ấn trước tác phẩm viết tay nên khả chép tác phẩm gốc không nhiều Khi công nghệ in đời, sách nhân thành nhiều bản, tác giả khơng thể kiểm sốt có người đọc sách số có người bỏ tiền mua sách in người mua sách từ nhà in lậu Anh quốc gia ban hành lụât quyền tác giả năm 1709, sau Mỹ 1790, Pháp 1791, Đức Năm 1640 lần đầu tiền Lụât sở hữu công nghiệp đời Anh, nhãn hiệu hàng hoá giới cấp Anh Ví dụ điển hình: độc quyền cơng nghệ cao su lưu hố cấp cho Goodyear, nhà sản xuất vỏ xe lớn giới Bằng độc quyền sản xuất bóng đèn điện cấp cho nhà bác học EDISON, người sáng lập công ty General Elictric Bằng độc quyền sản xuất điện thoại cấp cho GRam Bell, ngừơi sáng lập công ty AT&T, công ty viễn thông lớn giới 2.2 Nguồn Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) * Các cơng ước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Công ước Paris 1883 quyền sở hữu công nghiệp hiệp định quốc tế quan trọng nhằm giúp cơng dân nước có bảo hộ nước ngồi sáng tạo trí tuệ họ hình thức quyền SHTT - Công ước Berne 1886 quyền tác giả VN thành viên tháng 10/2004 - Công ước Madrit 1891 đăng ký nhãn hiệu hàng hố, - Cơng ước Washington 1967 - Thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) 1967 nước thành viên công ước Berne Paris ký hiệp ước thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO có trách nhiệm thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phạm vi tồn giới thông qua hợp tác quốc gia quản lý hiệp định, hiệp ước khác liên quan đến khía cạnh lụât pháp quản lý sở hữu trí tuệ - Tổ chức SHTT giới (WIPO) thành lập ngày 14 tháng năm 1967 có 184 nước thành viên có trụ sở Gernever – Thụy Sĩ Việt Nam thành viên tổ chức WIPO ngày tháng năm 1970 Mục đích tổ chức SHTT thành lập nhằm đảm bảo quyền người phát minh chủ sở hữu tài sản trí tuệ bảo hộ tồn giới nhà phát minh, tác giả hưởng thành từ tài họ - Thỏa ước Lahay 1925 đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp - CƯ Brussels bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa VN thành viên tham gia tháng 12/20061991 - Công ước quốc tế bảo hộ giống thực vật năm 1978 (UPOV - 1978) công ước quốc tế bảo hộ giống thực vật năm - Thoả ước Marid đăng ký nhãn hiệu hàng hoá - Hiệp ước Patent bảo hộ sáng chế - Hiệp định Việt Nam – Thái Lan SHTT năm 1994 - Hiệp định khung ASEAN hợp tác lĩnh vực SHTT năm 1995 - Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000… * Quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Các văn quy phạm pháp luật chung - Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Điều 37 “phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước” Điều 60 “Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” - Bộ Luật Dân Sự năm 2005 (BLDS 2005) Phần thứ 6: Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ từ điều 736 đến điều 757 Phần thứ 7: Quan hệ dân có yếu tố nước điều 774 – 776 Các văn QPPL chuyên ngành - Luật SHTT năm 2005 QH khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, bao gồm phần, 18 chương, 222 điều sửa đổi bổ sung năm 2009 - Các văn luật + Nghị định số 100/2006/NĐ – CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS + Nghị định số 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN nghị định số 122/2010 sửa đổi, bổ sung ngày 31 tháng 12 năm 2010 + Nghị định số 89/2006/NĐ – CP ngày 30/8/2006 quy định nhãn hàng hóa + Nghị định số 88/2010/NĐ - CP ngày 31/12/2010, nghị định số 104/2006/NĐ - CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT giống trồng + Nghị định số 105/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT nghị định số 119 sửa đổi, bổ sung ngày 31 tháng 12 năm 2010 + Nghị định số 106/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành SHCN - Ngồi cịn văn liên quan quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 2.3 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ - Khái niệm: đối tượng điều chỉnh Luật SHTT quan hệ phát sinh chủ thể việc sáng tạo, khai thác, sử dụng sản phẩm trí tuệ Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng giống trồng vật liệu nhân giống - Phân loại đối tượng điều chỉnh Luật SHTT: + Dựa vào quan hệ luật SHTT điều chỉnh: Quan hệ quyền tác giả Quan hệ quyền liên quan đến quyền tác giả Quan hệ quyền sở hữu công nghiệp Quan hệ quyền giống trồng + Dựa vào tính chất quan hệ SHTT Các quan hệ nhân thân Luật SHTT điều chỉnh Các quan hệ tài sản Luật SHTT điều chỉnh + Đặc điểm đối tượng điều chỉnh Luật SHTT Quan hệ quyền SHTT mang tính chất nhân thân Các đối tượng quyền SHTT chia thành nhóm: Nhóm 1: Nhóm đối tượng khơng áp dụng vào sản xuất, không khai thác mặt thương mại Đó nhóm quyền nhân thân, hình thành từ thời điểm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức khách quan Ví dụ: quyền đứng tên tác giả, quyền đặt tên cho tác phẩm Nhóm 2: Đối tượng áp dụng vào sản xuất kinh doanh, khai thác mặt thương mại quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp Ví dụ: Quyền đứng tên văn bảo hộ, quyền nhận giải thưởng Những từ ngữ cần hiểu rõ Luật SHTT Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn Tác phẩm, ghi âm, ghi hình cơng bố tác phẩm, ghi âm, ghi hình phát hành với đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan để phổ biến đến công chúng với số lượng hợp lý 10 Sao chép việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc lưu trữ thường xuyên tạm thời tác phẩm hình thức điện tử 11 Phát sóng việc truyền âm hình ảnh âm hình ảnh tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến công chúng phương tiện vô tuyến hữu tuyến, bao gồm việc truyền qua vệ tinh để công chúng tiếp nhận địa điểm thời gian họ lựa chọn 12 Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên 13 Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố 14 Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử với phần tử tích cực số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip mạch vi điện tử 15 Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau gọi thiết kế bố trí) cấu trúc khơng gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn 16 Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác 17 Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức 18 Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu 19 Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với 20 Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam 21 Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng 22 Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể 23 Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh 24 Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền 25 Văn bảo hộ văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý; quyền giống trồng 2.4 Phương pháp điều chỉnh Luật SHTT - Khái niệm: Phương pháp điều chỉnh Luật SHTT tổng hợp nguyên tắc, cách thức biện pháp Nhà nước nhằm tác động lên nhóm quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sáng tạo, sử dụng chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể đồng thời làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo quy định pháp luật - Đặc điểm phương pháp điều chỉnh + Đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lí chủ thể Quyền bình đẳng chủ thể quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ thể hiện: khơng có phân biệt độ tuổi, giới tính, mức độ lực hành vi; không phụ thuộc vào địa vị xã hội trình độ học vấn, cá nhân chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ, có quyền nghĩa vụ tạo chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ + Đảm bảo quyền tự định đoạt chủ thể Được thể việc sáng tạo công bố hay khơng cơng bố tác phẩm, cơng trình; quyền nộp đơn hay không nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ nộp đơn xin từ chối bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp thời gian bảo hộ + Đảm bảo cân lợi ích xã hội Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tạo cân lợi ích người sáng tạo sản phẩm trí tuệ lợi ích người khai thác, sử dụng sản phẩm sáng tạo trí tuệ Câu hỏi ơn tập: Trình bày q trình phát triển Luật sở hữu trí tuệ Nguồn Luật sở hữu trí tuệ Phương pháp điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ 10 Để đảm bảo cho công dân phát huy tài việc sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có giá trị Bộ luật Dân Luật sở hữu trí tuệ có quy định nhằm giải phóng lực sáng tạo trí tuệ cá nhân, quyền nhân thân quyền tài sản tác giả pháp luật bảo đảm thực hiện; tạo hội cho cá nhân có tài phát huy khiếu để cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại tác phẩm đậm nét nhân văn phục vụ mục tiêu bình đẳng, bác hợp tác phát triển chung nhân loại thời kỳ khoa học, công nghệ giới 1.1.3 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả + Nguyên tắc bảo đảm quyền tự sáng tạo cá nhân Điều 60 HP 1992 “ Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp”, Bộ luật Dân sự, Luật SHTT Pháp lụât bảo đảm cho người sáng tạo có quyền tự việc chọn đề tài, hình thức thể hiện, đặt tên tác phẩm, đứng tên tác giả, giao kết hợp đồng chuyển giao tác phẩm + Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng, tự định đoạt chủ thể Điều 55 HP 1992 “ cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Bằng tài sáng tạo nên tác phẩm hay cơng trình khoa học, tác giả sản phẩm trí tuệ có quyền tinh thần vật chất Các tác giả hoàn tồn có quyền định đoạt quyềm có từ tác phẩm Pháp lụât bảo đảm cho tác giả sử dụng khai thác tác phẩm cách hiệu có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để khơi phục lại tình trạng ban đầu trước bị xâm hại quyền tác giả +Nguyên tắc bảo đảm không trùng lặp tác phẩm Tác phẩm bảo hộ phải có tính sáng tạo, khơng phải cách xếp, diễn đạt đơn Tác phẩm bảo hộ phải gốc (bản tác phẩm tác giả sáng tạo) Bảo đảm tính tồn vẹn tác phẩm, khơng quyền thay đổi tác phẩm với lý hay mục đích khơng đồng ý tác giả 1.2 Tác phẩm, tác giả chủ sở hữu tác phẩm 2.1.1 Tác phẩm Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm bao gồm loại sau: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự….; Các giảng, phát biểu nói khác tác phẩm thể ngơn ngữ nói phải định hình hình thức vật chất định; Tác phẩm sân khấu tác phẩm thể thơng qua hình thức trình diễn nghệ thuật sân khấu như: ca kịch, múa, xiếc…; Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự tác phẩm hợp thành hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng chuyển động có âm khơng kèm theo âm truyền đến cơng chúng thiết bị kĩ thuật, công nghệ bao gồm phim truyện, phim tài liệu….; 13 Tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm thể hình ảnh giới khách quan vật liệu bắt sáng phương tiện mà hình ảnh tạo hay tạo ta phương pháp kĩ thuật máy ảnh; Tác phẩm âm nhạc tác phẩm thể dạng nốt nhạc nhạc nhạc kí tự âm nhạc khác có lời khơng có lời khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng hay trình diễn; Tác phẩm kiến trúc vẽ thiết kế ngơi, cơng trình xây dựng khác, quy hoạch không gian chưa xây dựng vẽ thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh Ví dụ: chương trình nhà đẹp truyền hình giới thiệu tác phẩm kiến trúc ngơi nhà đẹp; Tác phẩm tạo hình mĩ thuật, ứng dụng, bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc, mĩ thuật ứng dụng ví dụ: tượng nữ thần tự tác phẩm tạo hình; Các đồ họa, vẽ, sơ đồ, đồ có liên quan đến địa hình, trình, kiến trúc, cơng trình khoa học ví dụ: đồ nội thành phố hà nội, đồ xác định đường biên giới VN; 10 Chương trình máy tính, sưu tập liệu một nhóm chương trình biểu dạng chuỗi lệnh viết theo ngơn ngữ lập trình định, cho máy tính biết phải làm để thực nhiệm vụ đề ra; 11 Tác phẩm phái sinh bao gồm tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, hợp tuyển Danh sách tác phẩm quy định điều 14 Luật SHTT không cố định số loại tác phẩm ngày tăng với đời phương tiện lưu trữ truyền tải thơng tin đại: Ví dụ: sở liệu, truyền thông đa phương tiện, xa lộ thơng tin Các loại hình tập trung vào nhóm: tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Tuy vậy, có trường hợp tác phẩm vừa tác phẩm khoa học vừa tác phẩm nghệ thuật ví dụ: phim tài liệu khoa học Các nước theo hệ thống Anh - Mỹ chia tác phẩm thành : tác phẩm âm thanh, hình ảnh viết + Khoản điều 4: Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học nghệ thuật khoa học thể hương tiện hay hình thức * Điều kiện để tác phẩm bảo hộ - Thứ nhất: Các văn pháp luật nước ta xác định cụ thể tác phẩm coi có tính sáng tạo.Tuy nhiên, tác phẩm kết hoạt động sáng tạo, có tính nhiều phương diện: nội dung tác phẩm, hình thức diễn đạt tác phẩm, ngơn ngữ thể tác phẩm - Thứ hai: Tác phẩm phải ấn định hình thức vật chất thể thơng qua hình thức vật chất định thực tế thấy không cảm nhận nắm bắt vấn đề cịn nằm suy nghĩ người khác Pháp luật nước ta khơng xác định cụ thể hình thức vật chất mà tác phẩm thể hình thức vật chất nên hiểu chung vật mang tin như: sách, báo, trang viết vật liệu khác với chất liệu khác - Thứ ba: Tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học Lao động vừa vừa hoạt động thiếu ngừơi đời sống xã hội, sản phẩm lao động tạo phong phú, lao động thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học tạo giá trị tinh thần cho xã hội thể thơng 14 qua loại hình tác phẩm, coi tác phẩm lao động thực lĩnh vực nói 2.1.2 Phân loại tác phẩm: Sự sáng tạo tác giả không thiết phải độc lập với sáng tạo tác giả khác Các tác phẩm dân xuất từ tác phẩm khác bảo hộ dạng quyền tác giả, ví dụ: tác phẩm dịch, cải biên, sưu tầm + Dựa theo lĩnh vực sáng tạo: - Tác phẩm văn học: kết lao động sáng tạo lĩnh vực văn học thể theo phương thức hay hình thức với thể loại định Tác phẩm thể hình thức chữ viết, truyền miệng, văn xuôi, thơ - Tác phẩm nghệ thuật: kết lao động sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật thể thông qua vật thể định, tác phẩm tạo theo nhiều chuyên ngành khác hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, nhiếp ảnh, âm nhạc, sân khấu - Tác phẩm khoa học: kết lao động sáng tạo nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học xã hội, trị bao gồm viết, cơng trình nghiên cứu + Dựa vào nguồn gốc hình thành tác phẩm - Tác phẩm gốc (nguyên sinh) tác phẩm mà tác giả xây dựng nội dung để thể ý tưởng sáng tạo - Tác phẩm phái sinh tác phẩm tạo sở nội dung có nhiều tác phẩm trước cách sáng tạo việc thay đổi hình thức diễn đạt, loại hình biểu diễn ngơn ngữ trình bày nội dung tác phẩm Bao gồm: Tác phẩm dịch thuật: việc chuyển tải trung thực nội dung tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác: ví dụ dịch tập thơ " Ngục trung nhật ký" chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng Việt thành " Nhật ký tù" Tác phẩm phóng tác sáng tạo theo nội dung tác phẩm khác: ví dụ: Vở kịch Romeo Juliet nhà văn hào W.Shakespeare phóng tác từ tác phẩm khuyết danh truyền tụng thành phố Verona (Italia) Tác phẩm cải biên: việc viết lại tác phẩm có: ví dụ: Tiểu thuyết " Chúa tàu Kim quy" nhà văn Hồ Biểu Chánh cải biên từ tiểu thuyết "Bá tước đảo Monte Cristo" nhà văn Alexandre Dumas Tác phẩm chuyển thể việc chuyển thể từ loại hình nghệ thuật sang loại hình nghệ thuật khác Ví dụ cải lương "Nghêu sị ốc hến" chuyển thể từ tuồng cổ Tác phẩm tuyển tập việc tuyển chọn từ nhiều tác phẩm riêng rẽ nhiều tác giả Ví dụ: tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2010 Nhà xuất văn nghệ Tác phẩm hợp tuyển: tập hợp nhiều tác phẩm nhiều tác giả khác theo tiêu chí định: Đĩa nhạc hát chiến tranh, thơ tình hay kỷ 20 Biên soạn việc tuyển chọn theo chủ đề có bình luận, đánh giá Ví dụ: tập giảng mơn luật sở hữu trí tuệ biên soạn theo chủ đề có đánh giá, bình luận từ tài liệu khác 1.3 Chủ thể quyền tác giả 1.3.1 Tác giả 15 Điều 736 BLDS, Điều NĐ100/2006/NĐ - CP quy định tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học - Tác giả bao gồm: + Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định VN; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần VN; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ VN theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà VN thành viên điều ước quốc tế đó; Ví dụ: CƯ Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật - Điều kiện để tác giả: Điều 13 Luật SHTT quy định: Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật SHTT Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên + Là người trực tiếp thực hoạt động sáng tạo tác phẩm, hoạt động sáng tạo tác giả lao động trí tuệ để tạo tác phẩm cách sáng tạo hay nói cách khác tác phẩm phải kết hoạt động sáng tạo thể hình thái vật chất định, có tính độc lập tương đối mang tính nội dung, ý tưởng mang tính thể tác phẩm; + Người tạo tác phẩm phải ghi tên thật bút danh tác phẩm công bố Đây quyền nhân thân tac giả quy định khoản điều 738 BLDS, người sáng tạo tác phẩm có quyền đứng tên thật, bút danh không đứng tên tác phẩm tạo theo y muốn Tuy nhiên muốn thừa nhận tác giả tác phẩm phải ghi tên bút danh Ví dụ : nhà thơ Bút Tre, nhà văn Nam Cao… + Chỉ thừa nhận tác giả tác phẩm tạo kết lao động sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học - Phân loại tác giả Có ý nghĩa quan trọng việc xác định phạm vi quyền tác giả trường hợp cụ thể * Dựa vào số lượng người lao động sáng tạo để tạo tác phẩm có: + Tác giả đơn nhất: cá nhân lao động sáng tạo trực tiếp tạo toàn tác phẩm, hưởng toàn quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm + Đồng tác giả: Là việc nhiều cá nhân hợp tác để lao động sáng tạo tạo tác phẩm, người số họ gọi đồng tác giả tác phẩm 16 Những người hưởng quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Để xác định phần quyền mà đồng tác giả hưởng người ta thường dựa vào tính chất, kết cấu cấu tác phẩm để xác định xem người đồng tác giả định phần hay không định phần Nếu không xác định phần sáng tạo người tất đồng tác giả hưởng quyền ngang Nếu tác phẩm kết cấu theo phần, chương, mục… tác giả tạo phần hưởng tương đương với phần * Dựa vào nguồn gốc tác phẩm có + Tác giả người tạo tác phẩm gốc + Tác giả tác phẩm phái sinh * Dựa vào mối quan hệ lao động trình sáng tạo tác phẩm có + Tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả người thời gian chi phí vật chất bỏ để sáng tạo trực tiếp tạo tác phẩm + Tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả: việc sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ giao theo hợp đồng Việc phân biệt để xác định quyền nhân thân quyền tài sản, chủ sở hữu có quyền nhân thân, quyền tài sản thuộc chủ sở hữu tác phẩm 1.3.2 Chủ sở hữu quyền tác giả - Chủ sở hữu quyền tác giải tác giả Tác giả tác phẩm đồng thời thừa nhận chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm mà khơng phải tạo theo nhiệm vụ theo hợp đồng giao việc Trong trường hợp quyền nhân thân quyền tài sản thuộc tác giả - Chủ sở hữu quyền tác giải đồng tác giả Nếu tác phẩm nhiều người sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm họ đồng tác giả đồng chủ sở hữu tác phẩm - Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả tạo tác phẩm Đây trường hợp tác giả sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ chuyên mơn quan, tổ chức nơi làm việc giao Người tạo tác phẩm hưởng quyền nhân thân tác phẩm, chủ sở hữu quyền tài sản tác phẩm thuộc quan, tổ chức giao nhiệm vụ - Cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng Các cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng sáng tọ với tác giả để tác giả tạo tác phẩm theo hợp đồng giao kết chủ sở hữu quyền tài sản tác phẩm - Người thừa kế quyền tác giả Người thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế chủ sở hữu quyền thuộc tác phẩm thừa kế - Người chuyển giao quyền Cá nhân, tổ chức chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm theo hợp đồng chủ sở hữu quyền chuyển giao - Nhà nước Đối với tác phẩm khuyết danh, tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng cịn người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản 17 không quyền hưởng di sản, tác phẩm chủ sở hữu chuyển giao cho nhà nước nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm 1.4 Nội dung thời hạn bảo hộ quyền tác giả Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản 1.4.1 Quyền nhân thân tác phẩm Đây quyền mang yếu tố tinh thần chủ thể tác phẩm chất ln gắn liền với chủ thể định chuyển dịch được, nhiên có quyền quyền nhân thân lại sở để thực quyền khác tài sản Do cịn chia thành hai loại quyền nhân thân chuyển dịch quyền nhân thân chuyển dịch Theo quy định điều 19 Luật SHTT quyền nhân thân chủ thể tác phẩm bao gồm: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Quyền đặt tên cho tác phẩm Quyền nhằm cá biệt hóa tác phẩm thể dấu ấn cá nhân, tính sáng tạo tác giả sở để người đón nhận tác phẩm hình dung sơ nội dung tư tưởng tác phẩm vừa biết đến tác phẩm - Quyền đứng tên tác giả tác phẩm Khoản điều 738 BLDS; Khoản điều 19 Luật SHTT Quyền đứng tên tác giả tác phẩm đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm cơng bố, sử dụng Tác giả có quyền khơng đứng tên sau tác phẩm công bố, phổ biến, sử dụng tác giả phải chứng minh tác phẩm sáng tạo có quyền yêu cầu người sử dụng tác phẩm phải thực nhiệm vụ quyền - Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến uy tín danh dự tác giả Khoản điều 19 Luật sở hữu trí tuệ quy định Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm Ví dụ: Nhà văn Nguyễn Kim Ánh kiện Xưởng phim truyện phim " Hôn nhân không giá thú" Bộ phim dựa truyện ngắn tên nhà văn giải thưởng, tác giả thấy bất bình thấy nội dung tác phẩm qua tay nhà viết kịch đạo diễn bị thay đổi nhiều, " khơng cịn nhận đứa tinh thần nữa" Án dân sơ thẩm bác đơn kiện nhà văn Nguyễn Kim Ánh, theo quan giám định - Cục điện ảnh " việc sửa đổi noịo dung tác phẩm làm tác phẩm hay 18 thêm" Song biết, việc đánh giá quyền tác giả chất lượng hay dở tác phẩm - Quyền công bố cho người khác công bố tác phẩm Công bố tác phẩm việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu công chúng tùy thuộc vào chất tác phẩm Tác giả người khác công bố tác phẩm quyền lợi tinh thần hành vi cơng bố tác phẩm không làm ảnh hưởng đến danh tiếng tác giả 1.4.2 Quyền tài sản tác phẩm Điều 20 Luật SHTT quy định quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính - Làm tác phẩm phái sinh: Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phép từ tác phẩm tạo tác phẩm phái sinh khác Có quyền cho hay khơng cho người khác sử dụng tác phẩm để tạo tác phẩm phái sinh như: dịch thuật, cải biên, chuyển thể… - Biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng: việc trình bày tác phẩm theo hình thức, phương tiện định để chuyển tải tác phẩm cho cơng chúng tiếp cận Biểu diễn trực tiếp thơng qua diễn viên, ca sĩ, nghệ sĩ…hoặc thông qua chương trình ghi âm, ghi hình …hoặc phương tiện mà cơng chúng tiếp cận Đây độc quyền thuộc chủ sở hữu quyền tác giả: Chủ sở hữu có quyền tự biểu diễn, cho người khác thực biểu diễn tác phẩm Đối với tác phẩm cơng bố người khác có quyền biểu diễn không cần xin phép phải nêu tên tác giả, trả thù lao cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm việc biểu diễn mang mục đích thương mại Ví dụ: chương trình hát Việt truyền hình tác giả tự biểu diễn nhờ ca sĩ biểu diễn Đây hát chưa công bố - Sao chép tác phẩm: Là việc tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức (gồm việc lưu trữ thường xuyên tạm thời tác phẩm hình thức điện tử) Nếu tác phẩm chưa cơng bố chép độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả Chỉ chủ sở hữu quyền tác giả có quyền chép người khác chủ sở hữu quyền tác giả cho phép Nếu tác phẩm cơng bố người khác có quyền chép mà xin phép trả thù lao cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả hai trường hợp sau: Thứ nhất: việc chép đẻ nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân mà khơng nhằm mục đích thương mại 19 Thứ 2: việc chép để lưu trữ thư viện để nghiên cứu, thư viên không chép phân phối tới cơng chúng hình thức kể có hay khơng mang mục đích thương mại - Phân phối gốc tác phẩm: việc bán, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng gốc tác phẩm hình thức, phương tiện kỹ thuật mà qua cơng chúng tiếp cận tác phẩm Đây quyền tài sản quan trọng quyền thực thực tế chủ sở hữu quyền tác giả đạt mục đích kinh tế tác phẩm Đây độc quyền thuộc chủ sở hữu quyền tác giả suốt thời hạn tác phẩm bảo hộ mà không phân biệt tác phẩm công bố hay chưa - Nhập tác phẩm: Mọi cá nhân, tổ chức có quyền nhập tác phẩm để sử dụng riêng theo nhu cầu Khoản điều 24 NĐ 100/2006 điểm k khoản điều 25 LSHTT quy định áp dụng cho trường hợp nhập không - Truyền đạt tác phẩm đến công chúng: Chủ sở hữu quyền tác giả trực tiếp thực cho người khác thực để đưa tác phẩm đến với công chúng thông qua phương tiện kỹ thuật định - Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính: việc thuê tiến hành thời hạn định theo thỏa thuận bên, luật không quy định mức giá cụ thể mà bên tự thỏa thuận - Quyền hưởng nhuận bút: Quyền trả cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Chế độ nhuận bút thực theo quy định NĐ 61/2002 nhuận bút chia thành nhóm - Quyền hưởng thù lao tác phẩm sử dụng: áp dụng tác phẩm tạo hình (mĩ thuật), mĩ thuật ứng dụng nhiếp ảnh, sử dụng để trưng bày, triển lãm tranh, ảnh, tượng đài điêu khắc, tạo hình trường hợp tác phẩm bị người khác sử dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm - Quyền hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức: xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, chụp hình, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể Quyền áp dụng cho chủ sở hữu không đồng thời tác giả chủ sở hữu đồng thời tác giả - Quyền nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không nhà nước bảo hộ Quyền thuộc tác giả 1.5 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả - Cơ sở pháp lý Điều 27 Luật SHTT; Điều 26 NĐ 100/2006 - Bảo hộ vô thời hạn Theo khoản 1,2,4 điều 19 LSHTT quyền nhân thân chuyển dịch bao gồm: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén 20

Ngày đăng: 31/07/2023, 12:43

w