1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền tiếp cận dược phẩm theo quy định của luật sở hữu trí tuệ việt nam

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG QUYỀN TIẾP CẬN DƯỢC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỚ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN TIẾP CẬN DƯỢC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Hồ Bích Hằng Học viên : Nguyễn Phương Nhung Lớp : Cao học Ḷt, khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Quyền tiếp cận dược phẩm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồ Bích Hằng Những tài liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Tác giả Nguyễn Phương Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BBCGQSDSC Nội dung tiếng anh Nội dung tiếng việt Compulsory licensing/nonvoluntary licensing Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Agreement on Trade- Hiệp định TRIPS Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, 2022) Luật SHTT NKSS Parallel Import Nhập song song R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển Doha WTO Ministerial Tuyên bố Hội đồng 2001: Ministerial Declaration on the TRIPS agreement and Public Health Bộ trưởng Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng 2001 (Tuyên bố số 254/WTO/VB) World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Tuyên bố Doha WTO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN DƯỢC PHẨM 10 1.1 Những vấn đề quyền tiếp cận dược phẩm 10 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận dược phẩm 10 1.1.2 Bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm 12 1.1.2.1 Tác động tích cực việc bảo hộ sáng chế ngành công nghiệp dược phẩm 14 1.1.2.2 Tác động tiêu cực việc bảo hộ sáng chế ngành công nghiệp dược phẩm 17 1.2 Các quy định Hiệp định TRIPS liên quan đến quyền tiếp cận dược phẩm 19 1.2.1 Nhập song song dược phẩm 20 1.2.2 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 22 1.2.3 Tuyên bố Doha .24 1.2.4 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS 25 1.3.Vấn đề tiếp cận dược phẩm đại dịch COVID-19 28 1.3.1.Yêu cầu thực tiễn 28 1.3.2.Quyết định cấp Bộ trưởng WTO Hiệp định TRIPS 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TIẾP CẬN DƯỢC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Quy định quyền tiếp cận dược phẩm .36 2.2 Quy định nhập song song dược phẩm – Thực trạng giải pháp 37 2.2.1 Cơ sở pháp lý nhập song song dược phẩm 37 2.2.2.Thực trạng nhập song song dược phẩm giải pháp hoàn thiện 39 2.3.Quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế – Thực trạng giải pháp 50 2.3.1.Cơ sở pháp lý bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 50 2.3.2 Thực trạng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế giải pháp hoàn thiện 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.1 Sáng chế có vai trị đặc biệt quan trọng ngành công nghiệp dược phẩm Việc bảo hộ sáng chế giúp cho công ty dược tập trung nghiên cứu loại dược phẩm mới, tìm kiếm lợi nhuận, thu hồi chi phí đầu tư cho việc sản xuất loại thuốc Tuy nhiên, tác động tiêu cực việc bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm việc hạn chế khả tiếp cận dược phẩm Có thể thấy rằng, quốc gia phát triển, hầu hết công dân đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ y tế, dược phẩm thơng qua sách bảo hiểm y tế, phúc lợi xã hội Đối với quốc gia phát triển phát triển, khả tiếp cận dịch vụ y tế khả tiếp cận dược phẩm người dân hạn chế Đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo như: HIV/AIDS, bệnh ung thư… trình điều trị kéo dài nên họ phải sử dụng lượng thuốc lớn mà loại thuốc đặc trị thông thường thuốc thời gian bảo hộ sáng chế nên việc tiếp cận thuốc cịn khó khăn, chi phí cho việc tiếp cận thuốc khơng nhỏ Vì vậy, vấn đề tiếp cận dược phẩm với chi phí thấp vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển phát triển Bên cạnh đó, vấn đề tiếp cận thuốc thiết yếu nội dung Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp quốc.2 Xuất phát từ thực tế trên, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS), Tuyên bố Hội đồng Bộ trưởng Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng 2001 – Tuyên bố số 254/WTO/VB (Tuyên bố Doha) có quy định cụ thể để đảm bảo quyền tiếp cận dược phẩm Các quốc gia thường lựa chọn việc cho phép nhập song song bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế kết hợp hai biện pháp để Khoản 12 Điều Luật SHTT Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mục tiêu 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trí phấn đấu đạt vào năm 2015 Những mục tiêu ghi Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc (Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua theo Nghị số 55/2 ngày 8/9/2000) Mục tiêu tiếp cận thuốc thiết yếu đề cập Mục tiêu số “Bằng cách hợp tác với công ty dược phẩm, cung cấp đủ thuốc trị bệnh thiết yếu nước phát triển” 2 đảm bảo khả tiếp cận loại thuốc mới, thuốc đặc trị cho người dân Tuy nhiên, trình vận dụng quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế số quốc gia phát triển gặp phải trở ngại từ khả sản xuất dược phẩm ngành dược nước Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho quốc gia phát triển phát triển, đặc biệt quốc gia khơng có khả sản xuất dược phẩm, quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đồng ý thông qua Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS, bổ sung linh hoạt để nước khơng có lực sản xuất dược phẩm tiếp cận nguồn cung từ bên thứ ba với giá hợp lý Đây xem điều khoản quan trọng giúp quốc gia phát triển tiếp cận dược phẩm Là thành viên WTO, Việt Nam tuân thủ quy định Hiệp định TRIPS; bên cạnh việc nội luật hóa quy định Hiệp định TRIPS có sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với Hiệp định, Việt Nam ghi nhận quy định nhằm đảm bảo quyền tiếp cận dược phẩm Luật Sở hữu trí tuệ Việc đảm bảo nhu cầu tiếp cận loại thuốc để chữa bệnh cho người dân không ghi nhận lĩnh vực Sở hữu trí tuệ mà cịn ghi nhận lĩnh vực Dược, cụ thể Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ quan tâm đến việc “Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân với chất lượng bảo đảm, giá hợp lý…” Hiện nay, quy định đảm bảo quyền tiếp cận dược phẩm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn số bất cập: Một là, quy định quyền tiếp cận dược phẩm chưa hệ thống hóa mà nằm rải rác văn liên quan; Hai là, quy định liên quan đến nhập song song dược phẩm, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế số hạn chế Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng quyền tiếp cận dược phẩm quốc gia phát triển phát triển nói chung với cá nhân nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền tiếp cận dược phẩm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học nhằm phân tích, làm rõ vấn đề bất cập đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tiếp cận dược phẩm nhân quyền quan trọng học giả quan tâm nghiên cứu theo góc độ khác nhau, kể đến cơng trình sau: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái có bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình cung cấp kiến thức tảng sáng chế, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế để tác giả nghiên cứu phát triển luận văn Tuy nhiên, giáo trình có điểm hạn chế đời trước đại dịch COVID-19 nên chưa cập nhật linh hoạt để tiếp cận dược phẩm đại dịch Vì vậy, luận văn tác giả bổ sung thêm vấn đề tiếp cận dược phẩm đại dịch COVID-19 để góp phần khắc phục hạn chế giáo trình Đỗ Thị Diện (2019), “Các điều khoản linh hoạt Hiệp định TRIPS với việc tiếp cận dược phẩm sức khỏe cộng đồng – khuyến nghị cách thức áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, Số 38/2019 Tác giả trình bày điều khoản linh hoạt Hiệp định TRIPS việc tiếp cận dược phẩm sức khỏe cộng đồng theo thời điểm cấp sáng chế, cụ thể: trước sáng chế cấp (phản đối sáng chế, xem xét sáng chế theo yếu tố loại trừ) sau sáng chế cấp (nhập song song, li-xăng cưỡng bức, ngoại lệ sử dụng sáng chế mục đích nghiên cứu) Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị cách thức áp dụng điều khoản linh hoạt Hiệp định TRIPS Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình cịn hạn chế chưa đề cập đến Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS – thời điểm cơng bố cơng trình Nghị định thư có hiệu lực, khuyến nghị mức chung chung chưa phân tích chi tiết Trong luận văn tác giả bổ sung thêm quy định liên quan tiếp cận dược phẩm Tuyên bố Doha, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS giải pháp đại dịch COVID-19 Lê Thị Bích Thủy – Trần Thị Hải An (2019), “Những điều khoản linh hoạt Hiệp định TRIPS liên quan đến bảo hộ sáng chế dược phẩm vận dụng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 11/2019 Các tác giả trình bày khái quát Hiệp định TRIPS, quy định liên quan đến bảo hộ sáng chế dược phẩm linh hoạt Hiệp định TRIPS liên quan đến bảo hộ sáng chế dược phẩm quyền tiếp cận dược phẩm Các tác giả phân tích việc vận dụng điều khoản linh hoạt Hiệp định TRIPS pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ sáng chế dược phẩm đưa số đề xuất nhằm vận dụng tối đa điều khoản linh hoạt Hiệp định TRIPS bảo hộ sáng chế dược phẩm Tuy nhiên, cơng trình cịn hạn chế tác giả chưa đề cập đến Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS – thời điểm cơng bố cơng trình Nghị định thư có hiệu lực, chưa đề cập nhập song song Luật Dược 2016, số thông tin trình bày khái quát chưa vào nghiên cứu, phân tích chuyên sâu Để khắc phục hạn chế trên, luận văn tác giả đề cập đến quy định Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS đưa giải pháp góp phần hồn thiện quyền tiếp cận dược phẩm Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội – Trần Kiên (Chủ biên) (2020), Sự xung đột quyền người quyền sở hữu trí tuệ (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trong chương tác giả trình bày bảo hộ sáng chế từ góc nhìn pháp lý sở hữu trí tuệ quyền người; phân tích xung đột pháp luật bảo hộ sáng chế với pháp luật quyền người bảo vệ quyền sống quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe; xung đột pháp luật nhân quyền quyền người sáng chế quyền sống, quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe; vấn đề đặt Việt Nam giải xung đột bảo hộ sáng chế với bảo đảm quyền sống quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe trước đòi hỏi cam kết từ hiệp định thương mại tự Tuy nhiên, công trình chưa đề cập đến thách thức việc tiếp cận dược phẩm bối cảnh đại dịch COVID-19 giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận dược phẩm Trong luận văn tác giả trình bày trình bày vấn đề để khắc phục hạn chế cơng trình Nguyễn Thái Cường (2021), “Chính sách cho chế tiếp cận nghĩa vụ chia sẻ sáng chế VACCINE phòng Covid-19”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 07/2021, Số 13 (437) Tác giả nêu chế tiếp cận vaccine điều trị Covid-19 thông qua: nhập song song; bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vaccine; nguồn viện trợ Covax Tổ chức Y tế giới Đồng thời, tác giả đề xuất sách việc tiếp cận vaccine: nâng cao vai trò Tổ chức Y tế giới việc cảnh báo sớm nguồn dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng, triển vọng vaccine sản xuất từ Việt Nam nghĩa vụ toàn cầu việc hợp tác chống dịch sản xuất vaccine Tuy nhiên, cơng trình dừng mức liệt kê quy định mà chưa vào phân tích chun sâu Cơng trình nguồn tư liệu quý giá để tác giả nghiên cứu thực luận văn Nguyễn Hồ Bích Hằng (2021), “Covid – 19 thách thức quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 04 (143)/2021 Tác giả nêu thách thức đại dịch COVID-19 nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp, có sáng chế Đồng thời, tác giả đề xuất phương án tiếp cận vaccine phủ xem xét cân nhắc cách áp dụng biện pháp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nhập song song vaccine, tác giả quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế không phù hợp bối cảnh đại dịch quốc gia phải ưu tiên cung cấp dược phẩm, vaccine cho người dân nước Những kiến thức cơng trình nguồn tư liệu cho tác giả để phát triển thêm đề tài Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến quy định nhập song song dược phẩm Luật Dược 2016 văn liên quan Trong luận văn tác giả bổ sung thêm quy định để góp phần hồn thiện cơng trình Nguyễn Phương Thảo (2021), “Vắc – xin Covid-19: Bảo hộ sáng chế vấn đề bảo vệ lợi ích cộng đồng”, Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ, Số (4) 2021 Tác giả phân tích khả bảo hộ vắc – xin Covid-19 theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ giới hạn bảo hộ nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng Cơng trình có điểm hạn chế chưa phân tích quy định nhập song song Luật Dược 2016 văn liên quan Trong luận văn tác giả khắc phục hạn chế Lê Thị Bích Thủy (2021), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm; pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm Đồng thời, tác giả trình bày phân tích pháp luật thực tiễn Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm, từ đưa đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Tuy nhiên, cơng trình có hạn chế tác giả chưa phân tích bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giai đoạn đại dịch COVID-19 Luận văn bổ sung hạng mục để góp phần hồn thiện cơng trình 54 mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên khoản tiền đền bù cho việc sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc trả nước xuất khẩu” Tuy nhiên, đọc điều luật khó xác định cách tính, tỷ lệ % số tiền thời gian người chuyển giao quyền sử dụng phải toán cho người nắm độc quyền sáng chế năm Theo pháp luật Thái Lan, mức đền bù thường dao động từ 0.5% đến 5% tổng giá trị thuốc bán theo Chính phủ Thái Lan Về thời hạn, trừ trường hợp loại thuốc điều trị HIV/AIDS93, loại thuốc cịn lại Chính phủ Thái Lan xác định thời hạn áp dụng kéo dài hết thời hạn sáng chế (sáng chế bảo hộ vòng 20 năm) điều kiện cần thiết cho việc áp dụng khơng cịn Kiến nghị cụ thể: Luật SHTT tham khảo tỷ lệ % khoản tiền đền bù thời gian áp dụng để dễ xác định khoản tiền phải trả, thời gian phải trả cho bên nắm độc quyền sáng chế Ba là, Việt Nam cần mạnh dạn áp dụng quy định BBCGQSDSC Kể từ ban hành quy định BBCGQSDSC, có trường hợp Việt Nam dự định áp dụng quy định BBCGQSDSC hãng dược phẩm F.Hoftman La Roche – chủ sở hữu sáng chế thuốc Tamiflu – để Việt Nam sản xuất Tamiflu đối phó với cúm gia cầm vào năm 2005 Đây trường hợp Chính phủ Việt Nam đủ sở pháp lý để áp dụng BBCGQSDSC vì: thứ nhất, tình hình Việt Nam thời điểm cần lượng lớn thuốc Tamiflu để đối phó với dịch cúm gia cầm; thứ hai, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế (La Roche) đáp ứng nhu cầu cấp bách Việt Nam; thứ ba, trình thương lượng để La Roche tự nguyện chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nhằm sản xuất Tamiflu Việt Nam không thành công; thứ tư, quy định pháp luật Việt Nam thời điểm này, cụ thể Điều 802 Bộ luật Dân 1995 Điều 51 Nghị định số 63/NĐCP ngày 24/10/1996 có quy định việc BBCGQSDSC trường hợp “nhằm đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân nhu cầu cấp thiết khác xã hội”.94 Ngay bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam chưa áp dụng quy định BBCGQSDSC Trong quốc gia khác Chi-lê tuyên bố cho phép bắt buộc chuyển giao quyền sáng chế cho vaccine, Lê Tấn Phát – Lê Thị Ngọc Hà (2013), tlđd (37), tr.44 Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 191 – 197 93 94 55 dược phẩm, phác đồ điều trị, trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ hữu ích cho việc giám sát, phịng ngừa, phát hiện, chẩn đốn điều trị người bị nhiễm COVID-19 Chi-lê, lý sức khỏe cộng đồng và/hoặc tình trạng khẩn cấp quốc gia.95 Ngày 18/3/2020, Israel cho phép nhập Kaletra (lopinavir 200mg/ritonavir 50mg) với mục đích chữa bệnh cho bệnh nhân covid19 Đây lần Israel viện dẫn Mục 104 Mục 105 Luật Bằng sáng chế Israel năm 1967 cho mục đích sử dụng cơng cộng phi thương mại.96 Ngay quốc gia phát triển Canana ban hành văn để người dân nhanh chóng tiếp cận dược phẩm, vaccine, ngày 25/3/2020, Canada ban hành Quy tắc ứng phó khẩn cấp COVID-19 thành luật, cho phép nhà nước Canada sản xuất, bán sử dụng phát minh cấp sáng chế Đạo luật quy định xung quanh việc BBCGQSDSC chí vượt xa quy định BBCGQSDSC Theo luật mới, giấy phép sản xuất cấp mà không cần thương lượng trước với chủ sở hữu quyền có khả sản xuất địa phương, người cấp sáng chế phải bồi thường Luật bị hủy bỏ khủng hoảng kết thúc.97 Trước đó, có nhiều quốc gia thành công việc áp dụng BBCGQSDSC để người dân nước tiếp cận nguồn dược phẩm điều trị bệnh, Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia áp dụng thành công BBCGQSDSC để áp dụng trường hợp cần thiết Kiến nghị cụ thể: trường hợp đầy đủ điều kiện để áp dụng BBCGQSDSC, Việt Nam cần mạnh dạn áp dụng BBCGQSDSC để nhanh chóng tiếp cận nguồn dược phẩm cho người dân Tóm lại, để người dân tiếp cận dược phẩm với giá thành hợp lý, theo tác giả quy định liên quan đến BBCGQSDSC nên đảm bảo yếu tố: mở rộng đối tượng áp dụng BBCGQSDSC, đưa số để tính khoản tiền đền bù đặc biệt đảm bảo đầy đủ yếu tố để định BBCGQSDSC Việt Nam mạnh dạn áp dụng để người dân tiếp cận dược phẩm, linh Luis Gil Abinader, “Chilean Chamber of Deputies approves resolution for compulsory licenses for patents relating to the coronavirus”, https://www.keionline.org/32385 (truy cập ngày 22/11/2022) 96 Thiru, “Israel issues compulsory license to allow the government to import generic versions of Kaletra”, https://www.keionline.org/32503 (truy cập ngày 23/11/2022) 97 Eduardo Urias – Shyama V.Ramani (2020), tlđd (36) (truy cập ngày 24/11/2022) 95 56 hoạt văn quốc tế ghi nhận thực tiễn quốc gia khác áp dụng thành công 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên tảng kiến thức quyền tiếp cận dược phẩm phân tích Chương 1, Chương này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền tiếp cận dược phẩm đưa số kết luận sau: Thứ nhất, nhận thức tầm quan trọng việc luật hóa quy định quyền tiếp cận dược phẩm pháp luật Việt Nam, tác giả đưa đề xuất Luật Dược 2006 Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân 1989 dành điều luật ghi nhận quyền tiếp cận dược phẩm Thứ hai, tác giả nêu phân tích quy định pháp luật Việt Nam vấn đề nhập song song dược phẩm, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế từ đó, tác giả đưa giải pháp hồn thiện quy định để khác nhằm góp phần đảm bảo quyền tiếp cận loại thuốc thiết yếu người dân Việt Nam 58 KẾT LUẬN Quyền tiếp cận dược phẩm quyền người dân, biểu quyền chăm sóc sức khỏe ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền 1948, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 pháp luật quốc gia Mỗi quốc gia mong muốn người dân tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe việc khám chữa bệnh với chi phí hợp lý Là quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới, Việt Nam khơng ngừng nỗ lực hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để đáp ứng với nhu cầu hội nhập giới Việt Nam bước có ghi nhận quyền tiếp cận dược phẩm thông qua quy định nhập song song thuốc, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế pháp luật Việt Nam Đồng thời, Việt Nam có đảm bảo bảo hiểm y tế để bước đưa người dân tiếp cận loại thuốc thiết yếu Tác giả tìm hiểu quyền tiếp cận dược phẩm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam thơng qua nội dung sau: Thứ nhất, tác giả trình bày khái quát quyền tiếp cận dược phẩm, bao gồm: trình bày khái niệm sáng chế, khái niệm dược phẩm Đồng thời, tác giả phân tích tác động tích cực, tiêu cực việc bảo hộ sáng chế dược phẩm Thứ hai, tác giả trình bày quy định Hiệp định TRIPS liên quan đến quyền tiếp cận dược phẩm: nhập song song dược phẩm, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Bên cạnh Hiệp định TRIPS, tác giả trình bày quy định Tuyên bố Doha, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận dược phẩm Thứ ba, bối cảnh giới đối mặt với đại dịch chưa có – đại dịch COVID-19 – tác động đến nhiều khía cạnh sống, có việc tiếp cận dược phẩm, vaccine COVID-19, tác giả trình bày yêu cầu thực tiễn giải pháp để tiếp cận dược phẩm, vaccine COVID-19 đại dịch COVID-19 59 Thứ tư¸ tác giả trình bày quy định quyền tiếp cận dược phẩm đưa đề xuất luật hóa quyền tiếp cận dược phẩm để có sở pháp lý vững bảo vệ quyền tiếp cận dược phẩm cho người dân Thứ năm, tác giả tìm hiểu quy định nhập song song dược phẩm pháp luật Việt Nam, thực trạng nhập song song đưa giải pháp hoàn thiện dựa nội dung sau: (i) Quản lý chất lượng dược phẩm nhập song song; (ii) Phân biệt thuốc generic thuốc genuine (thuốc biệt dược); (iii) Quy định giá thuốc nhập song song: “Có giá bán bn dự kiến thấp 20% so với giá trúng thầu thuốc biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành Việt Nam” chưa phù hợp; (iv) Khi tiến hành nhập song song dược phẩm có vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động đóng gói lại (repackaging) dán nhãn lại (relabelling) Nếu q trình đóng gói lại dán nhãn lại dược phẩm thực không tốt ảnh hưởng đến chất lượng thuốc; Thứ sáu, tác giả tìm hiểu quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế pháp luật Việt Nam đưa giải pháp hoàn thiện dựa nội dung sau: (i) Mở rộng đối tượng áp dụng; (ii) Tính khoản tiền đền bù; (iii) Việt Nam cần mạnh dạn áp dụng quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Trong trình nghiên cứu quy định liên quan đến quyền tiếp cận dược phẩm pháp luật Việt Nam, tác giả tiến hành so sánh với quy định pháp luật số quốc gia để lựa chọn kiến nghị phù hợp với tình hình Việt Nam Hơn lúc hết, vấn đề tiếp cận loại thuốc thiết yếu người dân không vấn đề quốc gia phát triển phát triển mà vấn đề chung cộng đồng nhân loại, đặc biệt bối cảnh đại dịch 60 COVID-19 hữu Do đó, quốc gia có nỗ lực riêng việc đảm bảo cho công dân tiếp cận dược phẩm với chi phí hợp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật  Văn pháp luật nước Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân 1989 (Luật số: 21LCT/HĐNN8) ngày 30/6/1989; Luật Dược 2016 (Luật số 105/2016/QH13) ngày 06/4/2016; Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, 2022); Nghị định số: 54/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/05/2017 quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Luật Dược; Nghị định số: 39/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng năm 2022 Quy định mức lương tối thiểu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; Thông tư số: 11/2018/TT-BYT Bộ Y tế ngày 04 tháng năm 2018 Quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc; Thông tư số: 15/2019/TT-BYT Bộ Y tế ngày 11 tháng năm 2019 Quy định việc đấu thầu thuốc Cơ sở Y tế công lập; Thông tư số: 25/2018/TT-BYT Bộ Y tế ngày 28 tháng năm 2018 Bãi bỏ số văn Quy phạm pháp luật lĩnh vực y tế Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, liên tịch ban hành; Quyết định số: 1906/2004/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 28/5/2004 ban hành Quy định nhập song song thuốc phòng, chữa bệnh cho người; 10 Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 03/12/2012 việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”;  Văn pháp luật nước 11 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883; 12 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS); 13 Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại giới; 14 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS; 15 Tuyên bố Doha Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng WTO 2001; 16 Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc; 17 Luật Sáng chế Singapore (sửa đổi) năm 2004; B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 18 Bộ Y tế (2021), Tài liệu Hội nghị Y tế Toàn quốc, Hà Nội; 19 Dự án MUTRAP (2006), “Hỏi đáp WTO (Questions and Answers on WTO)”, Hà Nội; 20 Trương Hồng Dương (2004), “Giá thuốc tăng: Một số nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số T4/2004; 21 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái có bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 22 Lê Thị Nam Giang (2009), Tác động việc bảo hộ sáng chế dược phẩm đến quyền bảo vệ sức khỏe, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh; 23 Lê Thị Nam Giang – Nguyễn Thị Hạnh Lê (2012), “Bảo vệ quyền người điều kiện tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/2012; 24 Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 25 Nguyễn Hồ Bích Hằng (2021), “Covid – 19 thách thức quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 04 (143)/2021; 26 Holger Hestermeyer (2007) – người dịch: Trần Thị Thùy Dương (2012), Quyền người WTO Nhìn từ mối tương quan sáng chế quyền tiếp cận thuốc (Human rights and the WTO – The case of patents and access to medicines) (bản tiếng Việt), Nxb Hồng Đức; 27 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới; 28 Ngọc Khải (2022), “Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc chữa COVID-19 giả quy mô lớn”, Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/triet-pha-duong-daysan-xuat-buon-ban-thuoc-chua-covid-19-gia-quy-mo-lon-20220610214833459.htm; 29 Nguyễn Thái Mai (2014), “Bảo hộ liệu khoa học liên quan đến dược phẩm, sản phẩm hóa nơng theo quy định Điều ước quốc tế tác động tới Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7/2014; 30 Hồ Thúy Ngọc (2013), “Thực cam kết Việt Nam WTO nhập song song dược phẩm”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2013; 31 Lê Thị Ánh Nguyệt (2013), “Quyền đảm bảo sức khỏe WTO”, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san số 03/2013; 32 Lê Tấn Phát – Lê Thị Ngọc Hà (2013), “Vận dụng linh hoạt quy định Điều 131 TRIPS li-xăng bắt buộc để đảm bảo vấn đề tiếp cận dược phẩm cộng đồng kinh nghiệm từ Ấn Độ Thái Lan”, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san số 03/2013; 33 Nguyễn Văn Quân – Vũ Thành Cự (2022), “Quyền tiếp cận vắc xin phòng ngừa Covid – 19 bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 02+03 (450+451); 34 Raj Bhala (2006), Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn (Tái lần thứ hai), Nxb Tư pháp (Judicial Publishing House); 35 Phạm Minh Tân (2007), Chính sách xuất, nhập dược phẩm Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội; 36 Nguyễn Phương Thảo (2021), “Vắc – xin Covid-19: Bảo hộ sáng chế vấn đề bảo vệ lợi ích cộng đồng”, Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ, Số (4) 2021; 37 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng (bản Tiếng việt); Tiếng nước 38 AAM, “Generic Drug & Biosimilars Access & Savings in the U.S Report”, https://accessiblemeds.org/sites/default/files/2020-09/AAM-2020Generics-Biosimilars-Access-Savings-Report-US-Web.pdf; 39 Altius – Kirian Claeye & Pauline Geentjens, “Can parallel importers (re)brand generic medicines? The CJEU limits the ‘room for manoeuvre’ ”, https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=b2edc62e-ad9c-4d84-93947ec2302b3bcf; 40 Angelee Tabios, “AbbVie waives patent rights to potential coronavirus drug Kaletra – FT”, https://www.spglobal.com/marketintelligence/en/news-insights/latest-news- headlines/abbvie-waives-patent-rights-to-potential-coronavirus-drug-kaletra-8211-ft57731998; 41 Eduardo Urias – Shyama V.Ramani (2020), “Access to medicines after TRIPS: Is compulsory licensing an effective mechanism to lower drug prices? A review of the existing evidence”, Journal of International Business Policy, volume 3, https://link.springer.com/article/10.1057/s42214-020-00068-4; 42 EFPIA (2022), “The Pharmaceutical Industry in Figures”, https://www.efpia.eu/media/637143/the-pharmaceutical-industry-in-figures2022.pdf; 43 Eva Škufca - Lea Avsenik, “Slovenia: Novartis case: Is rebranding generic medicine to the originator brand name allowed?”, https://www.schoenherr.eu/content/slovenia-novartis-case-is-rebrandinggeneric-medicine-to-the-originator-brand-name-allowed/; 44 Francesca Miotto - Nele De Backer, “Compulsory licensing for expensive medicines – new report published in Belgium”, https://www.allenovery.com/engb/global/blogs/life-science/compulsory-licensing-for-expensive-medicines newreport-published-in-belgium; 45 Gülenay Kavcar - Besray Savas - Yaren Türe, “Turkey: Parallel Imports And Repackaging Of Pharmaceuticals”, https://www.mondaq.com/turkey/trademark/1243124/parallel-imports-andrepackaging-of-pharmaceuticals; 46 Jonathan Gardner, “Moderna extends patent waiver for COVID vaccine, but only for lower-income countries”, https://www.biopharmadive.com/news/moderna-covid-19-vaccine-patent-waiverlower-income/620015/; 47 Julian Borger (2021), “US declares support for patent waiver on Covid-19 vaccines”, The Guardian, https://www.theguardian.com/world/2021/may/05/usdeclares-support-for-patent-waiver-on-covid-19-vaccines; 48 Krithpaka Boonfueng, “Parallel imports in pharmaceuticals: increase access to HIV drugs”, http://www.thailawforum.com/articles/hivdrugs1.html; 49 Luis Gil Abinader, “Chilean Chamber of Deputies approves resolution for compulsory licenses for patents relating to the coronavirus”, https://www.keionline.org/32385; 50 Mitsuo Matsushita – Thomas J Schoenbaum & Petros C Mavroidis (2003), The World Trade Organization Law Practice and Policy, The Oxford International Law Library, Oxford University Press; 51 Morten Saethre – Pierre Duboi, “The effects of parallel trade of drugs in Europe”, https://cepr.org/voxeu/columns/effects-parallel-trade-drugs-europe; 52 Nathan Ford – Ellen’t Hoen (2022), “Generic medicines are not substandard medicines”, Correspondence, Volume 359, Issue 9314; 53 Paul Webster (2017), “TRIPS drug amendment a start”, Canadian Medical Association Journal, 2017 Feb 21; 189(7): E289, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5318221/; 54 Phát biểu Tổng giám đốc Tổ chức Y tế giới Margaret Chan Hội thảo tiếp cận dược phẩm: giá thực mua sắm, Geneva, 16/7/2010, https://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/techsymp_july10_e/techsymp_july10_ e.htm#dg; 55 Philip Loft (2022), “Waiving intellectual property rights for Covid-19 vaccines”, Commons Library Research Briefing, Research Briefing Number 9417; 56 Rebecca Anderson-Smith, “Parallel imports of pharmaceuticals – A UK trade mark perspective”, https://www.mewburn.com/news-insights/parallel-importsof-pharmaceuticals-a-uk-trade-mark-perspective; 57 Robert Langreth, “The U.S Pays a Lot More for Top Drugs Than Other Countries”, https://www.bloomberg.com/graphics/2015-drug-prices/; 58 Sidharth, “India, South Africa moot 3-year Covid Patent waiver”, https://timesofindia.indiatimes.com/india/india-south-africa-moot-3-year-covidpatent-waiver/articleshow/82868816.cms; 59 The Medicines Patent Pool, “MPP signs licence agreement to increase access to nilotinib for the treatment of chronic myeloid leukaemia”, https://medicinespatentpool.org/news-publications-post/mpp-signs-licenceagreement-to-increase-access-to-nilotinib-for-the-treatment-of-chronic-myeloidleukaemia; 60 Thiru, “Israel issues compulsory license to allow the government to import generic versions of Kaletra”, https://www.keionline.org/32503; 61 UN CESCR (2000), “General Comment No 14 (2000): The right to the highest attainable standard of health (Article 12 of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights)”, E/C.12/2000/4, 11/8/2000, http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/40d009901358b0e2c1256915005090be ?Opendocument; 62 WTO, “Fact Sheet: TRIPS and Pharmaceutical Patents Obligations and Exceptions”, https://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/factsheet_pharm02_e.htm; 63 WTO, “Amendment of the TRIPS https://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/wtl641_e.htm; Agreement”, Tài liệu từ internet 64 https://congkhaiyte.moh.gov.vn/?page=Project.MedicalPrice.Home.Medic alPrice.Violation.list; 65 https://dav.gov.vn/thong-tin-xu-ly-vi-pham-cn5.html; 66 https://www.ich.org/page/members-observers; 67 https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/SS/directdoc.aspx?filename=q:/IP/C/W6 69R1.pdf&Open=True; 68 https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/SS/directdoc.aspx?filename=q:/WT/MI N22/30.pdf&Open=True; 69 “A patent waiver on COVID vaccines is right and fair”, https://www.nature.com/articles/d41586-021-01242-1; 70 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, “Phân biệt thuốc brand name thuốc generic?, https://bvnguyentriphuong.com.vn/hoat-dong-duoc/phan-biet-thuocbrand-name-va-thuoc-generic; 71 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, “Bộ Y tế cảnh báo thuốc giả Molnupiravir phát Thụy Sỹ nhãn có thơng tin Tiếng Việt”, https://moh.gov.vn/hoatdong-cua-dia-phuong/-/asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/bo-y-te-canh-baothuoc-gia-molnupiravir-phat-hien-tai-thuy-sy-tren-nhan-co-thong-tin-tieng-viet; 72 “Generic vs Brand-name Drugs: Is There a Difference?”, https://www.healthline.com/health/drugs/generic-vs-brand; 73 “Giá thuốc nhập rẻ hơn”, https://baokhanhhoa.vn/xahoi/200406/gia-thuoc-nhap-khau-da-re-hon-1812481/; 74 Khoa Dược – Bệnh viên Nhi đồng Thành phố, “thuốc generic thuốc biệt dược”, https://bvndtp.org.vn/thuoc-generic-va-thuoc-biet-duoc/; 75 “Pharmaceutical Parallel Import: A Solution or a Problem?”, Tilleke & Gibbins, https://www.tilleke.com/insights/pharmaceutical-parallel-imports-solutionor-problem; 76 “Phát thuốc Nexium nghi ngờ nhập khẩu, lưu hành trái phép Việt Nam”, https://kinhtedothi.vn/phat-hien-thuoc-nexium-nghi-ngo-nhap-khau-luu- hanh-trai-phep-tai-viet-nam.html; 77 Phòng Hợp tác quốc tế - Cục Sở hữu trí tuệ (IP Vietnam), “Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại giới lần thứ 12 (MC12) thông qua ngoại lệ từ bỏ số yêu cầu liên quan đến cấp phép cưỡng vắc-xin phòng COVID19”, https://ipvietnam.gov.vn/vi_VN/web/guest/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/hoi-nghi-bo-truong-to-chuc-thuong-maithe-gioi-lan-thu-12-mc-12-thong-qua-ngoai-le-ve-tu-bo-mot-so-yeu-cau-lien-quanen-cap-phep-cuong-buc-oi-voi-vac-?fbclid=IwAR1axWi8PYLIiF6cQfIUT7fynRhaKDQj7-g5287MgnbzBD5euKg-X2lYI8; 78 Phòng Pháp chế Chính sách – Cục Sở hữu trí tuệ (IP Vietnam), “Miễn trừ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với vắc xin chiến chống Covid-19”, https://www.ipvietnam.gov.vn/nghien-cuu-ao-tao//asset_publisher/3KJODm0i3vkR/content/mien-tru-bao-ho-quyen-so-huu-tri-tuevoi-vac-xin-co-giup-the-gioi-ung-pho-covid-19-?inheritRedirect=false; 79 Thị trường Dược phẩm Việt Nam 2021: Triển vọng, hạn chế xu hướng, https://gmp.com.vn/thi-truong-duoc-pham-viet-nam-2021:-trien-vong-hanche-va-nhung-xu-huong-n.html; 80 Tổng Cục Thống kê (2022), “Thơng cáo Báo chí tình hình Lao động Việc làm Quý III tháng năm 2022”, Trang Thông tin Điện tử Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/10/thong-cao-bao-chitinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thang-nam2022/#:~:text=Thu%20nh%E1%BA%ADp%20b%C3%ACnh%20qu%C3%A2n%2 0c%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20lao%20%C4%91%E1%BB %99ng%209%20th%C3%A1ng,%E1%BB%A9ng%20t%C4%83ng%20693%20ng h%C3%ACn%20%C4%91%E1%BB%93ng; ... quát quy? ??n tiếp cận dược phẩm: mối liên hệ quy? ??n tiếp cận dược phẩm quy? ??n người, mối liên hệ pháp luật sở hữu trí tuệ quy? ??n tiếp cận dược phẩm Hai là, tìm hiểu quy định quy? ??n tiếp cận dược phẩm. .. quy? ??n tiếp cận dược phẩm cho người dân 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUY? ??N TIẾP CẬN DƯỢC PHẨM 1.1 Những vấn đề quy? ??n tiếp cận dược phẩm 1.1.1 Khái niệm quy? ??n tiếp cận dược phẩm Quy? ??n tiếp cận dược. .. Việt Nam quy? ??n tiếp cận dược phẩm chưa đưa định nghĩa quy? ??n tiếp cận dược phẩm Trong luận văn, tác giả đưa định nghĩa quy? ??n tiếp cận dược phẩm đề xuất để góp phần tăng khả tiếp cận dược phẩm Việt

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w