Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
13,69 MB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÈN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC ĐỀ TÀI C SỞ GIÁO TRÌNH NỘI B ộ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Chủ nhiệm đề tài: TS Lưu Thúy Hồng Tham gia: Ths Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC PHÀN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: MỘT SÔ VẤN ĐÈ LY LUẬNCƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH C Ơ N G I Một số khái niệm liên quan đến phân tích sách công 6 II Nhiệm vụ, vị trí, vai trị phân tích sách công 11 III Chủ thể phân tích sách cơng 14 IV Các hình thức phân tích sách công V Chức phân tích sách cơng , VI Ngun tắc phân tích sách cơng yếu tố ành hưởng đên phân 22 tích sách cơng CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CƠNG 27 I Lý thuyết phân tích chi phí - lợi íc h 27 II Lý thuyết “lựa chọn công cộng” (Public choice) 29 III Lý thuyết cấu trúc xã h ộ i 32 IV Lý thuyết thông tin 36 V Lý thuyết đạo l ý 41 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CƠNG 46 I Lựa chọn phương pháp phân tích 46 II Một số phương pháp phân tíc h 49 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 82 C Ơ N G I Phân tích hoạch định sách 82 II Phân tích thực thi sách 96 III Phân tích tác động sách 101 CHƯƠNG 5: TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH C Ô N G 107 I Khái niệm vai trị tiêu chí phân tích sách cơng II Nội dung thiết lập tiêu chí phân tích 107 109 III Các loại tiêu chí thường sử dụng phân tích 113 CHƯƠNG 6: HỆ THƠNG PHẦN TÍCH CHÍNH SÁCH C Ơ N G 133 I Tổ chức hệ thống phân tích sách 133 II Tổ chức nhân phân tích sách 147 III Tổ chức thơng tin phân tích sách 154 IV Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích sách 164 V Xây dựng hệ thống thể chế phân tích sách 166 CN Chủ nghĩa cs Chính sách KH&CN Khoa học Cơng nghệ PTCS Phân tích sách PT Phân tích VĐ' Vấn đề XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU GIÁO TRÌNH NỘI B ộ Tên học phần:Phân tích sách Phân loại môn học: Bắt buộc Mã số môn học: Số đơn vị học trình: Yêu cầu: Sau học xong mơn học, học viên có khả năng: - Vê tri thức: Hiêu khái niệm vê phân tích sách, nắm vững nội dung, phương pháp, tiêu chí, kỹ thuật phân tích sách, kiến thức bước tổ chức thực phân tích sách - v ề kỹ năng: có khả đánh giá, phân tích vấn đề sách cụ thể; áp dụng kỹ năng, kỹ thuật học để phân tích sách cụ thể; tổ chức thực phân tích sách, quy trình phân tích sách _ _> r -V ê thái độ: có thái độ khoa học, nghiêm túc đăn lựa chọn phân tích sách Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 35 tiết • Thảo luận, tập: 20 tiết - Tiểu luận, kiểm tra: tiết Giảng viên tham gia giảng dạy môn học: TT Họ tên, học hàm, học vị Cơ quan công tác Chuyên ngành Ths Lưu Thúy Hồng Khoa Chính trị học QHQT Ths Nguyễn Thị Thu Hường Khoa CNXH CSC Ths Nguyễn Thị Thu Khoa công - Chính sách Học viện CSC Chính sách phát triển Các mơn học tiên quyết: - Chính sách cơng - Chính trị học Việt Nam - Quản lý cơng - Tốn kinh tế - Tin học: Phần mềm tính tốn - Kinh tế vi mơ Nội dung mơn học - Nội dung tổng qt: Mơn học “Phân tích sách” giới thiệu vấn đề phân tích sách cơng: khái niệm, vai trị ý nghĩa, lý thuyêt, phương pháp, kỹ thuật tiêu chí phân tích sách quy trình phân tích sách Mơn học tiếp cận phân tích sách cơng từ góc độ trị học Mục đích trang bị cho học viên tri thức khoa học thực tiễn phân tích sách cơng, trang bị kỹ công cụcũng kỹ tổ chức thực phân tích sách cơng theo quy trình phân tích chuẩn, đồng thời từ học viên có thái độ hành vi đắn việc với tư cách người phân tích sách - Mơn học gồm: chương chia thành 12 buổi - Nội dung chi tiết •t f Л Tong so tiẽt TT Nội dung Trong Lý thuyết Chương 1: Những 5 гю*A А Thảo luận, Tiêu luận, tập kiêm tra 0 vân đê vê Phân tích sách công Chương 2: Các lý 10 thuyết phân tích sách cơng Chương 3: Các 20 10 0 0 10 phương pháp phân tích sách cơng Chương 4: Tiêu chí phân tích sách cơng Chương 又 thơng 5: Hệ phân tích sách cơng Chương 6: Nội 15 dung quy trình phân tích sách cơng 10 Phương pháp giảng dạy học tập - Thuyết trình - Hỏi đáp - Bài tập nhóm - Thực địa 11 Tổ chức, đánh giá môn học STT Cách thức đánh giá Trọng số Kiểm tra điều kiện 1.5 Tiêu luận 1.5 Thi hết môn Tổng 10 12 Phương tiện vật chất đảm bảo: 13 Tài liệu tham khảo - Eugene Bardach: A practical Guide for Policy Analysis, CQ Press, 2005 - Ts Lê Vinh Danh, Chỉnh sách công Hoa Kỳ, Giai đoạn 1935- 2001, NXB Thống Kê, 2001 - Đảng Cộng sản Việt Nam,Kdzf kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Marelize Gorgens Jody Zall Kusek:7>/ểw khai hệ thông Theo dõi Đảnh giả, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội, 2009 - Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên):Gĩáớ trình Hoạch định Phân tích chỉnh sách cơwg,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2010 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, hiểu khoa học chinh sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Học viện Hành quốc gia, Chính sách phân tích chinh sách (dùng cho đào tạo đại học hành chính), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 - Linda G Morra Imas Ray Thế giới, 2009 c Rist: Đường đến kết quả, Ngân hàng - Ts Lê Chi Mai, Những vấn đề sách qui trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001 - Dương Xuân Ngọc (Chủ biên): Khoa học Chính sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 - Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 CHƯƠNG 1: MỘT SỚ VÁN ĐÈ LÝ LUẬNCƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CƠNG I Một số khái niệm liên quan đến phân tích sách cơng Khái niệm sách cơng Đã có nhiều khái niệm khác sách cơng góc độ tiếp cận khác nhau, cách tiếp cận liên quan đến phân tích sách cơng, hiểu: Chính sách công định chủ thể quyền lực nhà nước nhằm quy định mục đích, cách thức chế định hành động đổi tượng liên quan, để giải vẩn đề định mà xã hội đặt ra1 Các dâu hiệu sách cơng' - Vấn đề sách sách cơng vấn đề chung xã hội, lợi ích chung - Chính sách cơng nhà nước ban hành (chủ thể ban hành) Việc ban hành thuộc trách nhiệm nhà nước - Nhà nước chủ thể thực chính, đóng vai trị tổ chức thực vận động, huy động, khuyến khích chủ thể khác xã hội thực - Nhà nước dùng quyền lực nhà nước để cưỡng thực sách cơng - Hình thức chủ yếu sách cơng văn quy phạm pháp luật, phần lớn quy định có tính quy phạm (bắt buộc) mang tính định hướng cho hành vi - Chính sách cơng bao gồm nhiều định có liên quan với nhau, chuỗi hoạt động (hoặc định khơng hành động) có tính định hướng Học viộn Báo chl Tuyên truyền, Khoa học Chinh sách công, N X B CTỌG, Hà Nội 2008, trl6 Hoạt động xã hội diên không ngừng theo thời gian Nó cân sách tác động thường xuyên, liên tục đê dân dăt, tạo động lực điêu chỉnh theo định hướng 3.4 Yêu cầu thông tin xác Đây u cầu thơng tin tất đối tượng tiếp nhận Riêng với nhà phân tích sách, u cầu thơng tin xác coi trọng, phân tích cần đến thông tin trực dụng nhiều hoạt động khác Hệ thắng thơng tin phân tích chỉnh sách Để tạo thuận lợi cung cấp thông tin cho phân tích sách, nhà nước cần thiết lập hệ thống thông tin thống từ trung ương đến sở Hệ thống thơng tin quốc gia sách bao gồm: 4.1 Hệ thơng thơng tin thức Hệ thơng thơng tin thức bao gơm thơng tin liên quan đên tô chức máy, đên quản lý điêu hành sách nhà nước trực tiêp quản lý Những thông tin chia ra: Hệ thông thơng tin sách trung ương bao gơm đường lôi, chủ trương quan điêm phát triên đât nước Đảng câm quyên; quy định pháp luật vê chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn ban hành, tô chức thực thi, điêu chỉnh phân tích sách quan nhà nước; vê kê hoạch triển khai thực sách; tài liệu hệ thống sách đối nội, đối ngoại nhà nước; tài liệu vê thơng kê, kê hoạch, tài chính; tài liệu vê chương trình, dự án phát triên kinh tê xã hội; tài liệu vê nguôn lực xã hội; báo cáo vê tình hình tơ chức thực chê, sách Nhà nước Hệ thơng thơng tin sách địa phương bao gơm định hướng, chủ Г ? trương phát triên địa phương thời kỳ; kê hoạch tô chức thực thi sách quyền địa phương; quy định tổ chức thực thi phân tích sách; tài liệu thống kê, kế hoạch, tài chính, chương trình, dự án dầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tài liệu tiềm nguồn lực địa phương; tài liệu kết thực thi sách địa phương; tình hình chấp hành sách đối tượng sách 4.2 Hệ thống thơng tin sách khơng thức Hệ thống thơng tin sách khơng thức thơng tin liên quan đến q trình sách không nhà nước trực tiếp quản lý Những thơng tin tổ chức phi phủ cá nhân nước lưu chuyển xã hội Những thông tin liên quan đến nhiều đối tượng sách trong, ngồi nước chủ thể hoạch định, thực thi sách với mức độ tin cậy khơng cao, chí hàm chứa nhiêu mong muốn chủ quan, nên sử dụng cần thận trọng Để tránh hành vi lưu •> ĩ chuyên tùy tiện thông tin này, Nhà nước thường quản lý gián tiêp chúng thông qua hệ thống quy định pháp luật Tổ chức, quản lý sử dụng thơng tin phân tích sách Thơng tin yếu tố vật chất đặc biệt có giá trị với nhà phân tích sách cơng Giá trị thông tin định độ bí mật nó, nên cơng tác tơ chức, quản lý sử dụng thông tin trở thành yêu câu thường xuyên với chủ thể sử dụng thông tin 5.1 Yêu cầu tổ chức thông tin Để quản lý, khai thác sử dụng có hiệu thơng tin, quan nhà nước cân tiên hành tô chức thông tin theo yêu câu sau: - Thông tin ban đầu phải phù hợp, - Thông tin phải đảm bảo sô lượng chât lượng, - Đảm bảo yêu cầu thống thông tin, - Sử dụng phải tiện lợi, • Sử dụng phải tiết kiệm 5.2 Quản lý sử dụng thơng tin Quản lý sử dụng thơng tin có vị trí hàng đầu cơng tác quản lý nói chung, hoạch định phân tích sách nói riêng Qn lý thơng tin tốt, sử đụng thơng tin có hiệu có tác động lớn đến q trình thực mục tiêu phân tích sách Để quản lý tốt thông tin, Nhà nước cần đáp ứng 久 yêu câu sau: * Có quy định rõ ràng, chi tiết - hệ thống thông tin, - thu thập thông tin, - lưu chuyên thông tin, - lưu giữ thơng tin * Có minh bạch loại thông tin - Trên sở yêu cầu sử dụng thơng tin quan phân tích sách, nhà nước thơng nhât ban hành chê sử dụng thơng tin cung câp miễn phí thơng tin, trao đổi thông tin, dịch vụ thông tin - Ban hành quyêt định vê hình thức cung câp thông tin phát hành văn bản, phát thanh, truyền hình, nối mạng viễn thơng nội quốc tế Khi sử dụng thơng tin nhà phân tích sách cần tuân theo quy trình sử dụng sau đây: - Lập kế hoạch sử dụng thông tin - Thu thập thông tin - Phân loại thông tin - Xử lý thơng tin - Phân tích thơng tin - Chắt lọc thông tin - Tổng hợp thông tin - Sử dụng thơng tin - Kiểm sốt thơng tin • Quản lý thông tin Các lưu ý sử dụng thơng tin ì Lưu ý sử dụnỊỊ thơng tin thứ cấp Thông tin thứ cấp (secondary data) thơng tin, liệu thu thập từ nguồn có sẵn, thường liệu dã qua tổng hợp, xử lý Có bơn loại tư liệu đáng xem xét tìm kiêm thơng tin phù hợp sách: (1) báo tạp chí chuyên ngành, sách, luận văn; (2) tài liệu xuất báo cáo nhóm lợi ích, nhà tư vân, viện sách; (3) tài liệu nghiên cứu xuât phủ; (4) báo chí phổ thơng Các quan ban hành thông tin thứ câp: Thứ nhât, quan thông kê nguôn cung câp thông tin quý giá đáng tin cho nhà phân tích Ở Việt Nam, nhà phân tích tìm đến số liệu số kinh tế - xã hội theo hệ thống tiêu thống kê quốc gia Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố Hàng tháng Tơng cục Thơng kê có sơ liệu thông kê website Các cục thông kê câp tỉnh/thành phô công bô sô liệu An phâm quan trọng quan thông kê Việt Nam niên giám thông kê (Việt Nam tỉnh/thành phố) Bên cạnh đó, kết điều tra công bố website Tông cục điêu tra dân sô lao động, điêu tra mức sơng hộ gia đình, điêu tra nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, điêu tra vôn đâu tư, doanh nghiệp, điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp Các ngành Việt Nam có sở liệu thông kê sô liệu kinh tế-xã hội, đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư, số liệu tài _ ĩ _ công ngoại thương Bộ Tài chính, Tơng cục Th, Tơng cục Hải quan, SÔ liệu điêu tra vê lao động việc làm Bộ Lao động, Thương binh xã hội Các quan thông kê tơ chức đa phương, tơ chức phi phủ có sở liệu đáng tin cậy Ngân hàng liệu (Databank) Ngân hàng Thế giới, báo phát triển giới, tài phát triển tồn cầu, mơi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới; số liệu thống kê tài quốc tế sổ liệu kinh tế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế; hệ thống liệu thống kê Ngân hàng Phát triển Châu Á; sổ liệu thương mại quốc tế, chì số phát triển thiên nhiên kỳ Liên Hợp Quốc, thống kê nông nghiệp lương thực FAO; thống kê thương mại đầu tư quốc tế г UNCTAD Bên cạnh cịn có quan thông kê tư nhân Economist Intelligence Unit, Bloomberd… Các quan phủ có báo cáo quan quản lý nhà nước quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; báo cáo thẩm định (trước thi hành sách), f báo cáo tình hình (trong thi hành sách) báo cáo đánh giá kêt (sau thi hành sách) Các báo tạp chí chuyên ngành, phương tiện truyền thơng thống (cổng thơng tin điện tử, website, báo mạng), nhà xuất uy tín: Việt Nam: Các báo tạp chí chuyên ngành, sách nghiên cứu khoa học công bố bao gồm sách chuyên khảo, tham khảo công bố cơng trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, luận văn Có thể tìm thấy tài liệu nguồn viện nghiên cứu Việt Nam, tìm kiếm qua Google Scholar Google Book, tìm kiếm qua sở liệu khoa học công nghệ sở liệu khoa học công nghệ Bộ Kế hoạch Công nghệ, sở liệu khoa học quốc tế Academic Search Premier, Emerald, Proquest, ABI Inform t r Các tài liệu xuât báo cáo nhóm lợi ích, nhà tư vân, viện sách gồm có báo cáo tổ chức nghiên cứu, báo cáo tô chức tài trợ, báo cáo tô chức tư vân Tuy nhiên, văn xuất khơng dễ tìm, khơng xuất thức, có văn khó truy cập Thêm vào đó, phần lớn nghiên cứu sách tô chức thường găn liên với г nhóm lợi ích nên độ khách quan thơng tin mang tính hạn chê Nhà phân tích cần thận trọng phân tích sách dựa tài liệu Báo chí phổ thơng phương tiện thơng tin đại chúng nguồn thơng tin hữu ích cho nhà phân tích sách Những tin tức báo chí dư luận xã hội phản ánh báo chí nguồn thơng tin mà nhà phân tích thường phải sử dụng để trình bày bối cảnh sách cung cấp liệu cho q trình phân tích Tuy nhiên, nhà phân tích cân có cân nhăc thận trọng khách quan sử dụng nguôn thông tin r 6.2 Lưu ỷ sử dụng thông tin sơ câp Như trình bày, thơng tin sơ cấp (primary information/ data) thông tin thu từ điêu tra toàn điêu tra chọn mâu thân nhà phân tích Khi quyêt định sử dụng ngn thơng tin sơ câp cho q trình phân tích sách mình, nhà phân tích cần phải đánh giá khả thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn phương pháp thu thập thơng tin thích hợp Việc đánh giá khả năng, nguồn lực thu thập, xử lý thơng tin cực kỵ quan trọng qut định mức độ thơng tin có thê thu thập được, cụ thê: - v ề nguồn lực tài chính: Nhà phân tích cần phải dựa vào yếu tố nguồn lực tài sẵn có dành cho thu thập thông tin khung thời gian dành cho hoạt động phân tích sách Với ngn lực tài hạn chế, nhà phân tích khơng thể kỳ vọng tổ chức khảo sát diện rộng, quy mơ lớn địi hỏi lượng chi phí lớn cho điều tra viên tham gia chi phí liên quan khác Mặt khác, dù có đu nguồn lực tài thời gian hạn hẹp nhà phân tích khơng thê kỳ vọng tơ chức khảo sát diện rộng thu thập thơng tin cần khung thời gian định - Nguồn nhân lực: Nhân lực việc thu thập thông tin sơ cấp quan trọng đòi hỏi phẩm chất kỹ đặc biệt Một điều tra viên việc có nghiệp vụ chun mơn (kỹ xử lý sô liệu băng văn bản, phần mềm máy vi tính ) cịn phải người có khả giao tiếp, khéo léo công việc, phải trung thực (đôi có điều tra viên dieu tra xã hội học nhiêu lý khơng phát phiêu hay bảng hỏi mà ngồi tự làm nhờ nhóm người làm hộ dẫn đến thơng tin khơng xác, xác thực) - Nguồn lực khác: vấn đề thời gian (thời gian để thu thập thơng tin có đủ hay gấp?), mơi trường làm việc lưu ý vấn đề sở vật chât kỹ thuật, môi trường quan hệ người điêu tra, cung câp thông tin nhà phân tích, hợp tác người, tổ chức, đơn vị liên quan mức độ Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng thông tin đánh giá thông tin - đầu phân tích sách Các phương pháp thu thập thông tin sơ câp phô biên gơm có: Phương pháp thực nghiệm: nhà phân tích thực thực nghiệm nhóm thí nghiệm để thu thập liệu Phương pháp gửi thư dạng khảo sát viết khác Đối với phương pháp gửi thư điều tra viên gửi câu hỏi đến đối tượng cung câp thông tin qua đường bưu điện Phương pháp có thê thu thập thơng tin với khối lượng lớn tốn so với phương pháp khác Tuy nhiên, tỷ lệ trả lời theo phương pháp tương đói thâp (khoảng từ 15 đến 20%) Đối với phương pháp hỏi phát trực tiếp cho người trả lời, tỷ lệ trả lời cao Phương pháp khảo sát qua điện thoại phương pháp đơn giản để thu thập thông tin cách nhanh chóng Phương pháp ngày sử dụng rộng rãi đặc biệt nước phát triên có sơ người sử dụng điện thoại Phương pháp điều tra địi hỏi có kế hoạch cụ thể bước thiết kế bảng hỏi, thử nghiệm, chọn mau, huân luyện điêu tra viên, mã hóa, xử lý làm số liệu v.v Phỏng vấn áp dụng với đối tượng có liên quan đến sách hay vân chuyên gia , e Phương pháp quan sát có thê áp dụng đê quan sát trạng, quan sát hành vi đối tượng liên quan đến sách quan sát tác động sách Điều quan trọng là, thu thập thông tin sơ cấp, nhà phân tích cần phải xây dựng kế hoạch thu thập, xử lý thông tin sơ cấp giải trình bước thực thực tế để đảm bảo thơng tin thu thập xác IV Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích sách Các yếu tổ cấu thành trang thiết bị kỹ thuật Phân tích thơng tin cần đến nhiều yếu tố trang thiết bị kỹ thuật khác Nhưng huy động để sử dụng cho trình phân tích, nhà phân tích cân xem xét yêu câu cụ thê điêu kiện thực tê đê trang thiêt bị cho thích hợp Thơng thường hoạt động phân tích sách cân u tơ trang thiêt bị sau đây: - Yếu tố trang thiết bị bất động sản Bao gồm vật kiến trúc yếu tố gắn liền với ví dụ văn phịng làm việc, phịng lưu giữ thơng tin - Yêu tô trang bị động sản Bao gôm thiêt bị xe, máy, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho hoạt động phân tích - Yếu tố kỹ thuật - công nghệ dùng phân tích sách ví dụ Я Г phân mêm xử lý thông tin, sô liệu SPSS, Nvivo Tùy theo tính chất nhiệm vụ phân tích sách, nhà phân tích đề xuât trang thiêt bị cân thiêt cho việc phân tích đê trang bị phù hợp Cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chỉnh sách Hoạt động phân tích sách diễn thường xuyên, liên tục nên yêu câu vê cung ứng trang thiêt bị kỹ thuật ơn định Trong yếu tổ bất động sản cung cấp ổn định từ đầu Các vật kiến trúc gắn với địa vị pháp lý quan phân tích sáeh Yếu tố thay đổi có thay đổi tư cách pháp lý hệ thống Yếu tố biến động nhiều cung ứng trang thiết bị kỹ thuật kỹ thuật - công nghệ Công tác phân tích sách đứng trước yêu câu ngày cao vê sô lượng, chât lượng thời hạn phân tích, khả vê nhân hữu hạn, nên việc thường xuyên đôi vê trang thiêt bị kỹ thuật —công nghệ tât yêu khách quan Do đời sông kinh tê xã hội ngày phát triên, yêu cầu giải vấn đề sách cơng ngày tăng Hoạt động kinh tê xă hội phức tạp, có nhiêu u tơ, nhân tơ ảnh hưởng đến sách q trình thực thi sách Trình độ xã hội cao, họ có nhiều yêu cầu, nguyện vọng với quan Nhà nước Xã hội phát triển, thông tin nhiều số lượng, chủng loại; tốc độ lưu chuyển nhanh; tồn dirới nhiều hình thức Bởi nhà phân tích sách phải không ngừng thay đổi phương pháp phân tích, kỹ thuật xử lý thơng tin cơng nghệ đại khác để kịp theo dõi, phân tích, đánh giá sách theo yêu câu phát triên Do đó, nhà phân tích cần liên tục cập nhật kỹ thuật công nghệ mới, đặc biệt công nghệ xử lý thông tin phân mêm Cơ quan quản lý phân tích sách cần tạo điều kiện cơng nghệ cho nhà phân tích để họ làm tốt cơng việc mình11 Quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật Trang thiêt bị kỹ thuật phục vụ cho q trình phân tích sách công đêu thuộc sở hữu nhà nước, bời việc quản lý sử dụng có hiệu yêu tô trách nhiệm xã hội, mà trực tiêp quan hệ thơng phân tích sách Để quản lý sử dụng tốt yếu tố trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích sách cần phải: - Có quy chê cụ thê vê quản lý sử dụng trang thiêt bị kỹ thuật - Phân cấp tiêu chuẩn trang bị cho hệ thống phân tích sách • Lập ke hoạch cung ứng trang thiêt bị kỹ thuật hàng năm Học viện llành chinh (2008), Giáo trinh hoạch định vA phân tích sách cổng, 277 • 278 - Khuyến khích đổi kỹ thuật - cơng nghệ phân tích sách V Xây dựng hệ thống thể chế phân tích sách Yêu cầu đổi với thể chế phân tích sách cơng Nhà nước pháp qun quản lý xã hội băng thê chê Thê chê giúp cho hoạt động đời sông xã hội diên có trật theo hệ thơng nhât định Cũng hoạt động khác, hoạt động phân tích sách cân có hệ thống thể chế thống Muốn trì tốt hoạt động phân tích sách công, hệ thông thê chê Nhà nước phải đáp ứng yêu câu sau: - Duy trì hoạt động phân tích sách diễn theo định hướng - Tạo điều kiện cho hoạt động phân tích sách trở thành chuyên nghiệp hóa đê bước nâng cao st, chât lượng cơng tác phân tích Thu hút rộng rãi lực lượng tham gia hoạt động phân tích sách cơng theo hướng xã hội hóa hoạt động - Găn kêt trách nhiệm, quyên hạn tô chức, cá nhân với kêt phân tích sách cơng - Tiết kiệm, hiệu phân tích sách cơng - Đại chúng, đơn giản, dễ hiểu Những chế định cho hệ thống thể chế phân tích sách Hệ thơng thê chê phải bao quát hêt trình phân tích sách từ Trung ương đến tổ chức, cá nhân xã hội Theo hệ thống thể chế phân tích sách bao gồm: 2.1 Những chê định chung cho hệ thông tông thê Những chế định chung cho hệ thống tổng thể hiểu chế định đem áp dụng chung cho loại tượng hay hoạt động phân tích hệ thống phân tích sách khác Ví dụ chế định quy trình xây dựng thơng tin phân tích sách hay chế định tính trung thực q trình phân tích sách Hoạt động tượng tồn hệ thống phân tích sách Trung ương, địa phương phi thức г г 2.2 Những chê định cho hệ thông Những chế định cho hệ thống hiểu chế định đem áp dụng cho hoạt động hệ thống phân tích sách khác Ví dụ chế định phân tích hoạch định sách áp dụng hệ thống phân tích sách trung ương Cịn chế định phân tích q trình thực thi sách thực hệ thơng phân tích sách địa phương phi thức Và chế định phân tích đánh giá sách thuộc tất cấp độ phận hệ thống 2.3 Những chế định quan hệ hệ thống phân tích sách với hệ thống khác Những chê định vê quan hệ hệ thông phân tích sách với hệ thống khác với hoạch định, tổ chức thực thi sách; phân tích sách cơng với quản lý hành nhà nước 2.4 Những chế định phân cấp quản lý thể chế phân tích chỉnh sách Thê chê vê phân tích sách có nhiêu loại khác nhiêu quan quản lý nhà nước ban hành theo thâm quyên Đê tiện quản lý theo dõi thực hiện, nhà nước ban hành quy định vê phân câp quản lý thê chê phân tích sách như: - Thê chê câp trung ương quản lý bao gôm văn luật Quôc hội ban hành, văn pháp quy Chính phủ Bộ, ngành trung ương ban hành - Thể chế quyền địa phương quản lý bao gồm văn quy phạm Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân quan chức cấp địa phương ban hành - Thể chế tổ chức kinh tế, xã hội ban hành gồm văn quy định phân tích sách Tổ chức xây dựnỊỊ thể ché Xây dựng hệ thống thể chế phân tích sách phải tuân thủ thể chê chung vê quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Với thê chê không thuộc quy định chung, chủ thê cân vận dụng xây dựng cho 2 thích hợp Đê thê chê xây dựng sát thực, nhà nước giao cho quan í CĨ chun mơn cao vê lĩnh vực chủ trì xây dựng Sau phương án thê chê hoàn thành, cân trưng câu ý kiên rộng rãi thành phân xã hội Quá trình thâm định, phê chuân ban hành phải tuân theo luật định12 Câu hỏi ôn tập Câu Anh (chị) cho biết cần thiết phải tổ chức cơng tác phân tích sách Trình bày nội dung tổ chức hệ thống phân tích sách? Câu Người làm phân tích sách cần phải có tiêu chuẩn vê phâm chât, lực? Câu Thơng tin có vai trị phân tích sách? Nhà phân > r tích sách cân phải quản lý, sử dụng thông tin thê nào? Câu Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích sách có vai trị gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phàn tích sách để có hiệu quả? Câu Vì phải xây dựng thể chế cho phân tích sách? Khi xây dựng hệ thơng thê chê cân phải đảm bảo yêu câu nào? Học vỉộn Hành (2008), Giáo trình hoạch đinh phân tich sách cơng, tr 277 • 278 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Vinh Danh, Chỉnh sách công Hoa Kỳ, Giai đoạn 1935-2001, NXB Thống Kê, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quắc lần thứ IX, X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Marelize Gorgens Jody Zall Kusek: Triển khai hệ thống Theo dõi Đánh giá, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội, 2009 Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên): Giảo trình Hoạch định Phân tích chỉnh sách cổw^,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, Tìm hiểu khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Học viện Hành quốc gia, Chính sách vả phân tích sách (dùng cho đào tạo đại học hành chinh), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Lê Chi Mai, Những vẩn đề sách qui trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên): Khoa học Chỉnh sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008 Hồ Đăng Phúc- Sử dụng phần mềm SPSS phân tích sổ liệu- NXB Khoa học kỹ thuật- 2005 10 Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Tiếng Anh Althaus, c., Bridgman, p., & Davis, G (2007) The Australian Policy Handbook (fourth ed.) Crows Nest: Allen & Unwin Anderson, J., E (1984) Public Policy-Making: An Introduction (3rd ed.) Boston: Houghton Mifflin Bardach, E (1980) On designing implementable programs In G Majone, E Quadc & eds (Eds.), Pitfalls of analysis, w Sussex: Wiley, Chichchester Bardach, E (2008) A Practical Guide fo r Policy Analysis: The Eightfold Path to More Effective Problem Solving Thousand Oaks: CQ Press Burch, M., & Wood, B (1989) Public Policy in Britain Oxford: Blackwell Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright: Đề cương giảng mơn Khung phân tích sách, 2012 w., & Elder, c Cobb, R D (1995) What is an issue? What makes an issue? In S z Theodoulou & M A Cahn (Eds.), Public Policy - The essential readings New Jersey: Prentice Hall Colebatch, H K (2002) Policy (Second ed.) Berkshire: Open University Press Douglas c Montgomery and George c Runer - Applied Statistics and probability fo r engineers 10 Guess, G., & Farnham, p (2000) Problem identification and structuring In G Guess & p Farnham (Eds.), Cases in public policy analysis (pp 22-64): Georgetown University Press 11 Hill, M (1997) The policy process in the Modern state (Third ed.) London: Prentice Hall 12 Howlett, M., & Ramesh, M (2003) Studying Public Policy (Second ed.) Ontario: Oxford University Press 13 Jenkins, w I (1978) Policy analysis: A Political and Organizational Perspective London: Martin Robertson 14 Kingdon, J w (1995) Alternatives and Public Policies New York: Longman 15 Linda G Morra Imas Ray c Rist: The road to result- Designing and conducting effective development evaluation, the World Bank, 2009 16 Moore, M H (1995) Creating public value: Strategic management in government Cambridge, MA: Havard University Press 17 Peters, G (1992) Policy process: an institutionalist perspective Canadian Public Administration, 35(2), 160-180 18 Sabatier, p A., & Jenkins-Smith, H c (1993) Policy Change and Learning: An Advocacy Coalition Approach Boulder: Westview Press 19 Simon, H A (1973) The structure o f Ill-Structured Problems Artificial Intelligence, 4, 181-201 20 Theodoulou, s z (1995) The Contemporary Language o f Public Policy: A starting point In s Z Theodoulou & M A Cahn (Eds.), Public Policy - The Essential Reading New Jersey: Prentice Hall 21 Weimer, D L.,& Vining, A R (2010) Policy analysis Upper Saddle River, NJ: Longman 22 William N Dunn, Public Policy Analysis - An Introduction, fourth Edition, Upper Sasle River, New Jersey 07458, 1981 ... Phân tích sách cơng gì? Trình bày nhiệm vụ ý nghĩa phân tích sách cơng? Câu Phân tích chức phân tích sách cơng? Câu Phân tích ngun tắc phân tích sách cơng? Câu Trình bày hình thức phân tích sách. .. thức phân tích sách cơng V Chức phân tích sách cơng , VI Ngun tắc phân tích sách cơng yếu tố ành hưởng đên phân 22 tích sách cơng CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH... thức phân tích sách cơng Tùy theo tiêu chí khác mà có hình thức phân tích sách cơng khác Hình thức phân tích sách cơng lại định phương pháp phân tích sách cơng Sau số hình thức phân tích sách