1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước

68 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

90100260 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÉN

Trang 3

Chương Í

NHẬP MƠN

A MOT SO VAN DE CHUNG VE TINH HUONG VÀ XỬ LÝ TINH HUONG TRONG QUAN LY NHA NUOC

I Cac khai niệm cơ bản

1 Quản lý nhà nước

Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, khi xã hội chưa phân chia thành

giai cấp, chưa có sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người thì

những quy tắc xử sự chung của toàn xã hội, mà hình thức biểu hiện của nó là các phong tục tập quán, các quy tắc lễ nghỉ tôn giáo được thực hiện bằng sự |

tự giác của mỗi con người trong xã hội và bằng uy tín của các thủ lĩnh, của

các lãnh tụ trong cộng đồng

Sau khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ bị tan rã, xã hội loài người phân

chia thành giai cấp, bắt đầu xuất hiện sự dối lập về lợi ích kinh tế giữa các

nhóm, các tập đoàn người, thì sự tranh đấu giữa họ với nhau ngày càng trở nên gay gắt Trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội trong vòng kỷ cương nhất định, giai cấp thống trị năm trong tay những lực lượng sản xuất chủ yếu, những công cụ bạo lực lớn (quán đội, toà án, nhà fù ) — Các yếu tố chủ yếu tạo ra quyền lực xã hội - tìm cách tổ chức nên một thiết chế đặc biệt với những cộng cụ đặc biệt - thiết chế Nhà nước và Nhà nước bắt đầu xuất hiện

Như vậy, Nhà nước chỉ ra đời khi sản xuất và văn mỉnh xã hội phải phát

Trang 4

của cải dư thừa, chế độ tư hữu và sự xuất hiện giai cấp trong xã hội Nhà

nước ra đời không chỉ là để thống trị giai cấp, mà còn là tổ chức công quyền thống nhất quản lý toàn xã hội hoặc đến các đối tượng có liên quan đến xã

hội, nhằm mục đích sắp xếp, tơ chức, bảo tồn, hoàn thiện và phát triển

chúng theo định hướng nhất định và góp phần phát triển xã hội Như vậy,

Nhà nước không chỉ là công cụ trong tay giai cấp thống trị mà còn là tổ chức

quyên lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đông xã hội

Để xã hội vận hành và phát triển, hoạt động quản lý của Nhà nước là

một đòi hỏi tất yếu khách quan Quản jÿ nhà nước là sự tác động của chủ

thé mang quyên lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đỗi tượng quan ly nhém thực hiện các chức năng đổi nội và đôi ngoại của Nhà nước

Pháp luật là phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Điều 12, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bồ sung tháng 12/2001) xác định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật ” Bằng pháp luật, Nhà nước có thể trao quyền cho các tổ chức hoặc cá nhân (rong những trường hợp nhất định) đễ họ thay

mặt Nhà nước tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước

Như vậy, chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan Nhà nước và các tổ

chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền (ong những trường hợp luật định) để tiễn hành hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm tác động vào hành vi của con người (cá nhân, tổ chức) và các quá trình xã hội, hướng những hành vi và các quá trình xã hội đó phát

triển theo đúng mục tiêu và định hướng của Nhà nước

2 Tình huỗng và tình huỗng trong quan lý nhà nước

Tình huống là một phạm trù khái niệm rất rộng được nghiên cứu ở

Trang 5

Theo từ điển tiếng Việt năm 2008: “7?nb buống là hoàn cảnh diễn biến, thường bất lợi, cân đối phó” hay nói cách khác: Tình huống là thực tế khách

quan có sự diễn biến, thường là những diễn biến bất lợi cần phải đối phó Như vậy, tình huống là một sự kiện thực tế khách quan nào đó (sự kiện đột biến) xuất hiện trong quá trình vận động, phát triển của đời sống xã hội , đặt ra yêu cầu phải xử lý, giải quyết một cách cụ thé

Khi nghiên cứu về quản lý xã hội, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn đã đựa ra

- các tình huống thường gặp trong quản lý, đó là:

- Phát triển xã hội;

- Biến đổi xã hội;

- Tăng trưởng xã hội

Trong đó, biến đổi xã hội được xác định là tình huống trung tâm của quan ly

Theo GS.TS Dé Hoàng Toàn, “Biến đổi xã hội là sự thay đổi xã hội

từ một ngưỡng phải triển này sang một ngưỡng phát triển khác (cao hơn

hoặc thấp hơn) về chát xét dưới góc độ tổng thể các thiết chế xã hội và cấu

trúc xã hội” (GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, Giáo trình quản lý xố hội, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, Tr 236)

Biến đổi xã hội là quy luật tat yếu, khách quan đối với mọi xã hội Sự

biến đổi rất phức tạp và có thể diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau

Biến đổi xã hội sẽ dẫn tới trạng thái bất bình thường trong xã hội Theo

hướng tích cực, đó là hiện tượng bất thường tạo ra các bước phát triển xã hội

Trang 6

Theo hướng tiêu cực, các trạng thái bất thường diễn ra trong điều kiện

bất ổn của xã hội, các quan hệ xã hội bị phá vỡ, vị thế xã hội bị đảo lộn, thiết

chế xã hội mất hiệu lực, chuẩn mực và các giá trị xã hội bị xem xét lại, kinh

tế ngừng trệ, niềm tin giảm sút, mất mát, con người đòi hỏi phải có sự biến

đổi, thậm chí thay thế thiết chế xã hội Các trạng thái bat thường rất đa dạng và phức tạp, có khi là đột biến như: tội phạm xã hội gia tăng (bạo /ực xã hội,

bất công xã hội, tham những, trấn lột, trộm cắp, buôn lậu, làm hang giả, hối

lộ, mại dâm, thoái hod, biển chất về đgo đức của cắn bộ, công chức và các cơ quan quan lý nhà nước ); coi thường pháp luật, kỷ cương xã hội bị

buông lỏng, thất nghiệp, chống đối chính quyền; mê tín dị đoan tăng nhanh

Với vị trí, vai trò, chức năng của mình, Nhà nước là chủ thể đầu tiên,

quan trọng nhất phải giải quyết những bất thường xã hội đó thông qua các thiết chế quan trọng - với tư cách là một công cụ của nhà nước - nhằm bảo

toàn và phát triển xã hội theo định hướng phát triển xã hội của nhà nước Trong đó, vai trò đặc biệt quan trọng của Nhà nước được thể hiện trong việc giải quyết những bat thường mang tính tiêu cực nảy sinh trong quá trình

quản lý Nhà nước, nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường của xã hội

Như vậy, theo quan điểm của GS.TS Đỗ Hoàng Toàn thì tình huống

(bắt thường) trong quản lý có hai dạng biểu hiện đó là tình huống tích cực và

tình huống tiêu cực Trong đó, đặc biệt là tình huống tiêu cực khi nảy sinh

liên quan tới trách nhiệm quản lý của Nhà nước và nó đòi hỏi Nhà nước phải

xử lý nhăm đảm bảo sự phát triển của xã hội theo định hướng của Nhà nước

Trang 7

phát triển khớp nhịp, nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch đã được xác định của nhà quản lý

Tình huống trong quản lý nhà nước là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề bức xúc (có chứa mâu thuẫn) nảy sinh trong hoạt động quản ý nhà nước va quan hệ quản lý giữa con người với tự nhiên, với xã hội và giữa con người với con người buộc nhà quản lý phải giải quyết, ứng phó, xử ly kip thời nhằm đưa các hoạt động và quan hệ có chứa đựng trạng thái có ` vấn đề bức xúc đó trở lại ổn định và tiếp tục pháp triển

Hoạt động quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chủ động, sáng

tao Chu thé quan ly phải luôn luôn dự tính những công việc của tương lai

phù hợp với sự vận động, phát triển của thực tế khách quan, nhưng trên thực

tế người quản ly chỉ dự tính được những đường hướng cơ bản, những vấn đề có tính tất yếu, tính quy luật, không thể dự tính hết được những sự kiện

không bình thường, những “cái ngẫu nhiên” trong quá trình phát triển - những sự kiện không bình thường đó là tình huống

H Phân biệt tình huống với một số phạm trù khái niệm có liên

quan

1 Tình hình

Tình hình là một phạm trù khái niệm rất rộng trong đó chứa đựng tổng hợp các quá trình vận động của tự nhiên, xã hội, hoạt động của con người

diễn ra trong khoảng thời gian và bối cảnh nhất định có tính quy luật mà

người ta có thể dự đoán trước được, hoặc nắm bắt quy luật để điều khiển các

hoạt động theo quy luật Nhưng trong diễn biến của từng tình hình cũng có

Trang 8

biến đổi của tự nhiên ngày càng trở nên phức tạp, hoạt động của con người và sự phát triển của xã hội ngày càng phát triển phong phú, vì vậy, trong quá trình quản lý nhà nước, các tỉnh huống đa dạng, phức tạp xuất hiện ngày càng nhiều, đan xen trong diễn biến của tình hình Như vậy, trong “tinh

hình” có hàm chứa “tình huỗng”

2 Tình trạng

Tình trạng có thể hiểu một cách đơn giản là trạng thái phát triển của tự

nhiên, xã hội và của con người ở một thời điểm nhất định có thể nhận biết

được hiện trạng ở mức độ xác định khác nhau (bh thường, tốt, xấu, thuận

lợi, khó khăn, đột biến hay tuần tự như tiến ) hoặc có thé chưa biết, hay

biết chưa rõ ràng Như vậy, trong tình trạng có thể có những trạng thái thời điểm xuất hiện tình huống

3 Tình thế

Tình thế là sự phát triển của tình hình và dẫn tới một đỉnh điểm, thời

điểm nào đó tạo ra một mối tương quan, một vị thế nhất định: thế mạnh hay

thế yếu, thế thắng hay bại, thể chủ động hay bị động, thể thủ hay thế công

- hoặc có khi lầm vào thế tiến thoái lưỡng nan buộc phải có cách giải quyết kịp thời độc đáo để vượt ra khỏi mói tương quan về thế .d6 theo hướng tích cực và có lợi nhất cho mình Ở đây, có điểm gặp nhau giữa tình thế và

tình huống ở khía cạnh sự phát triển của mâu thuẫn dẫn đến tình trạng cần phải giải quyết kịp thời nhưng có sự khác biệt về phạm vi, giới hạn và tình

chất của các mâu thuẫn của chung

II Đặc điểm tình huống trong quản lý nhà nước

Trang 9

Tình huống trong quản lý nhà nước mang tính cụ thể, thực tế, chứa

đựng những mâu thuẫn bức xúc xuất hiện trong một phạm vi thời gian và

không gian khó biết trước đòi hỏi phải ứng phó xử lý kịp thời Theo nhà triết học và xã hội học người Pháp là Durkheim thi tình huống là “sự kiện xố hộ"

(“Bộ quy tốc nghiên cưu sự kiện xã hội của Emile Durkheim’, Ban tin X4 hội Nhân văn, Trường Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn — ĐHQG- HCM, số 44, trang 21-23) là chuyện tất yếu xảy ra đối với các xã hội Các học giả theo “Học thuyết tiến hođ” — mà tiêu biểu là Auguste Compte (1798

— 1857) nhà xã hội học Pháp, Hebert Spencer (1820 — 1883) - giải thích đó là quá trình thích nghi của xã hội đối với môi trường xã hội (môi trường tu

nhiên, môi trường quan hệ đối ngoại, môi trường của nội bộ xã hội) Mà các biến đổi môi trường lại là điều vĩnh cửu và tất yếu

Theo C.Mác, trong xã hội có giai cấp, động lực phát triển xã hội chính

là đầu tranh giai cấp “Sự kiện xã hột”, “bắt thường xã hột' hay “tình buống

trong quản lý nhà nước” luôn là hệ quả tất yêu của đâu tranh giai cấp

Điều đó cũng giải thích tại sao trong giai đoạn hiện nay Nhà nước lại

có vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý xã hội, đặc biệt trong việc xử lý những tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước

2 Tính ngẫu nhiên & tính quy luật của tình huỗng

Sự xuất hiện của tình huống thường chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, bột -

phát, nhưng cũng có tính quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội nói chung

Trang 10

triển của tình huống diễn ra theo quy luật “wghịch biến với sự phát triển của

một tập thể, tổ chức, của Nhà nước

3 Tính đa dạng, phức tạp của tình huỗng

Tính đa dạng, phức tạp của tỉnh huống trong quản lý nhà nước thé

hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:

- Phản ánh nhiều loại mâu thuẫn gay cấn, phúc tạp trong hoạt động và quan hệ của tổ chúc bộ máy quản lý nhà nước và xã hội Những tinh huống trong quản ly nhà nước có thé la:

Những hành vi vi phạm pháp luật (không thực hiện yêu cầu của Nhà nước thể hiện trong các quy phạm pháp luật; là hành vi thực hiện không đúng, không đầy đủ các yêu cầu của Nhà nước thê hiện trong các quy phạm pháp luật

Những sự biến đổi không bình thường của tự nhiên như bão lụt, hạn

hán, dịch bệnh,

Những sự biến đổi không bình thường của xã hội như khủng hoảng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, tệ nạn xã hội

Những lệch lạc trong nhận thức, tư tưởng, hành động của cả chủ thé

quan ly va đối tượng quản lý như những biểu hiện của bệnh thành tích ~ báo

cáo sai sự thật, che dấu yếu kém, khuyết điểm; những biểu hiện của tư tưởng cục bộ, cá nhân, vụ lợi - chạy chức, chạy quyễn, ; khủng hoảng về tư

tưởng, niềm tin gây tổn hại đến ý thức hệ chủ đạo của xã hội

Những hành vì bất hợp tác của đối tượng quản lý như: sự bất mãn,

hành vi chống đối, không thực hiện một chủ trương, một quyết định quản lý

nào đó của chủ thể quản lý; hành vi cố tình làm trái để cản trở quá trình thực

Trang 11

- Chứa ẩựng nhiêu nguyên nhân, nhiêu duyên cớ và kê cả những ân số tiêm tàng giớu kín phải hết sức minh mán, tỉnh táo, nhạy cảm và tỉnh tê mới

phái hiện được

4 Tính bất định của tình huỗng

Tình huống trong quản lý nhà nước có độ bất định cao Một tình

huống trong quản lý nhà nước thì sự diễn biến của nó lại tuỳ thuộc vào cách

xử lý của người quản lý và đặc điểm của đối tượng quản lý, điều kiện, hoàn

cảnh nảy sinh tình huống Chính do sự tương tác cụ thể đó mà diễn biến của

tình huống có thể phát triển, biến đổi theo những đường hướng tiến độ rất

khác nhau

5 Tinh pha trén

Tính pha trộn của các tình huống quản lý nhà nước thường thể hiện ở

chỗ: các sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề trong tình huống thường có sự lẫn lộn, pha tạp giữa cái có lý và cái phi lý, giữa cái thiện và cái ác, giữa

cái tốt và cái xấu, giữa cái riêng và cái chung, giữa cái cá biệt và cái phổ

biến, giữa cái tích cực và cái tiêu cực đặt người quản lý trước một tình thế: trắng đen lẫn lộn, phải trái chưa tường minh, đúng sai chưa tỏ tường

6 Tinh lan tod cia tinh huéng

Một tình huống phát sinh trong đời sống hay quản lý ngay cả trong

những trường hợp “ziêng lở”, “cá biệt) nó vẫn có ảnh hưởng trực tiếp hay

gián tiếp đến hoạt động và quan hệ trong cộng đồng tập thể, hoặc lan truyền qua con đường dư luận xã hội làm cho các nguồn thông tin thu thập về các sự kiện, vụ việc, nguyên cớ tạo ra tình huống bị phản ánh thiên lệch, méo

mó theo kiêu “am sao thát bản”

Trang 12

1 Phân loại theo tính chất

Dựa vào mức độ và tính chất mâu thuẫn của tình huống có các loại: - Tình huống giản đơn

- Tình huống phức tạp

2 Theo đối tượng tạo ra tình h uỗng

Theo cách này có thể khái quát theo các dạng quan hệ tình huống - Tình huống đơn phương: nghĩa là chỉ có một bên tạo ra mâu thuẫn - Tình huống song phươn ơ: xuất hiện những mâu thuẫn từ hai phía - Tình huống đa phương: được tạo nên bởi nhiều mối quan hệ và hoạt động trong quản lý

3 Phân loại theo chức năng quản lý

Theo cách phân loại này có thể sắp xếp các tình huống theo các chức

năng và chu trình quản lý:

- Tinh huéng trong cong tac ké hoach

Tình huống trong công tác tô chức nhân sự, xây dựng tập thể - Tình huống trong chỉ đạo hoạt động quản lý

- Tình huống trong kiểm tra - đánh giá 4 Phân loại theo nội dung quan lý

Theo cách này, việc phân loại có thể dựa trên những nội dung quản lý

đã được Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật

Vi du nội dung quản lý nhà nước về giáo dục được quy định trong

Trang 13

Luật Đất đai, nội dung quản lý nhà nước về kinh tế được quy định trong

Luật Kinh tế

B ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I Đối tượng nghiên cứu

Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là một môn khoa học thuộc khoa học quản lý nói chung và khoa học quản lý nhà nước nói riêng

Môn học nghiên cứu những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình

các cơ quan nhà nước có thâm quyên xử lý những sự kiện, những biến cố không bình thường nảy sinh trong hoạt động quản lý nhà nước trên cơ sở

quan điểm, nguyên tắc, phương pháp và trình tự thủ tục pháp lý nhằm lập lại

trật tự, kỷ cương xã hội, đảm bảo sự phát triển bình thường của xã hội

Để đảm bảo tính hệ thống trong các môn học của chuyên ngành khoa

học quản lý nhà nước, môn xử lý tình huống trong quản lý nhà nước chủ yếu

tập trung vào nghiên cứu xử lý tình huống nảy sinh trong quá trình nhà nước

tổ chức thực thi các chính sách pháp luật hoặc liên quan tới quá trình tổ chức - thực thi các chính sách pháp luật của Nhà nước

Môn học xử lý tình huống trong quản lý nhà nước dựa trên nền tang ly luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác — Lênin, đồng thời sử dụng những kiến thức

cơ bản của nhiều môn khoa học khác để thực hiện nhiệm vụ của mình Môn

học xử lý tình huống trong quản lý nhà nước góp phần tạo cơ sở khoa học cho tiếp tục nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của

bộ máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, nâng cao năng

lực của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong thực thi công vụ, góp

phân nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

Trang 14

Môn học xử lý tình huống trong quản lý nhà nước dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác

— Lénin, cu thé:

Thứ nhất, phân tích những dấu hiệu bất thường trong các tinh huống

thực tiễn của quản lý nhà nước Trên cơ sở đó xây dựng và lựa chọn những

giải pháp xử lý phù hợp a

Thứ hai, dự báo xu hướng phat triển của các tình huống trong quản lý để có thể kịp thời đưa ra những giải pháp nhăm ngăn ngừa, hạn chế tới mức tối đa những hậu quả đối với đời sống xã hội, đồng thời có những biện pháp

xử lý kịp thời và phù hợp đối với các tình huống

Thứ ba, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa các tình huống (bất

thường) trong quản lý nhà nước với các hiện tượng xã hội khác nhằm loại trừ dần những nguyên nhân dẫn tới những tình huống (bất thường) trong

quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

Thứ tư, chú trọng mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại giữa cơ cấu tổ chức và chức năng của các cơ quan nhà nước trong xử lý tình huống

Thứ năm, xử lý tình huống trong quản lý cần phải đặt trong điều kiện

_ kinh tê — xã hội cụ thể ở mỗi ngành, địa phương, trong phạm vi cả nước, trong khu vực ở những giai đoạn nhất định

Ngoài ra, một số khoa học cụ thể khác nằm trong hệ thống kiến thức

Trang 15

Chương 2

NGUYÊN TẮC & PHƯƠNG PHÁP

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

I Nguyên tắc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước 1 Khải niệm

Nguyên tắc được hiểu là những chuẩn mực mà cá nhân, tổ chức phải dựa vào đó trong suốt quá trình hoạt động hay nói cách khác là tiêu chuẩn

định hướng hành vi con người, tổ chức

Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là hoạt động cơ bản, quan trọng của Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng của mình

Để đạt được mục tiêu của quản lý, Nhà nước cần phải đặt ra những

nguyên tắc định hướng cho tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước nói

chung và hoạt động xử lý tình huống trong quản lý nhà nước nói riêng Xét về bản chất, các nguyên tắc về xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phản

ánh các quy luật của quản lý nhà nước và phù hợp với sự phát triển xã hội Nguyên tắc xử lý tình huỗng trong quản lý nhà nước là các quy tắc, tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi Nhà nước phải tuân thủ

trong tổ chức và hoạt động xử lý tình huống trong quản lý nhà nước

2 Yêu cầu đối với nguyên tắc xử lý tình huỗng trong quan ly nha

nước

Trang 16

Thứ nhất: Nguyên tắc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải phù hợp với quy luật vận động khách quan của xã hội;

Thứ hai: Nguyên tắc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải phù hợp với mục tiêu của quản lý nhà nước;

Thứ ba: Nguyên tắc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý nhà nước

Tứ t: Nguyên tắc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải đảm

- bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo tuân thủ -

3 Nội dung các ngHyÊn tac

a Nguyén tac dam bảo sự lãnh đạo của Đảng

Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống chính trị

nhất nguyên, trong đó chỉ tồn tại một đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội Là đảng cầm quyền, Đảng

Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo toàn dân, toàn diện các lĩnh vực của

đời sống xã hội như chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại

giao; lãnh đạo tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xử lý tình huống trong quản lý nhà nước thể hiện trên các nội dung sau:

- Đảng để ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức và hoạt động của Nhà nước trong quá trình xử lý các tình huống nảy sinh

trong quản lý nhà nước;

- Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, phẩm chất

Trang 17

- Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng trong

việc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước;

- Các cán bộ, đảng viên và các tổ chức Đảng gương mẫu trong việc

tiực hiện đường lối, chủ trương của Đảng khi xử lý tình huống trong quản lý nhà nước

b Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dan, vi dan, tat ca quyén lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhà nước là

công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Xử lý tình huống trong quản

lý nhà nước là hoạt động cơ bản của Nhà nước, vì vậy phải đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân Nguyên tắc này đổi hỏi:

Thứ nhất: Tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếp của nhân dân

vào việc giải quyết các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước;

Thứ hai: Nâng cao chất lượng của hình thức dân chủ đại diện, để các cơ quan này thực sự đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân trong

việc xử lý các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước;

Thứ ba: Nhà nước có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lý và các điều

kiện vật chat,,, dé thu hút các tổ chức xã hội và nhân dân tham gia tích cực

vào quá trình xử lý tình huống quản lý nhà nước một cách có hiệu quả nhất

c Nguyên tắc tập trung dân chủ

Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan

Trang 18

- Đảm bảo tính thống nhất trong quá trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước;

- Đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của từng ngành, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân trong quá trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước

Tập trung nhưng dân chủ trong xử lý tình huống trong quản lý nhà nước để tránh tập trung quan liêu, độc đoán, duy ý chí Tập trung dân chủ

trong xử lý tình huống trong quán lý nhà nước thể hiện:

- Tổ chức bộ máy nhà nước có thâm quyển xử lý tình huống trong

quản lý nhà nước theo hệ thống thứ bậc;

- Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước đảm bảo tính thống nhất

trên cơ sở chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; - Thống nhất các quy chế trong quản lý;

- Thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cơ quan, đơn Vị các câp

Dân chủ nhưng tập trung để tránh đân chủ quá trớn, vô tổ chức, vô kỷ

luật trong xử ly các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước Mở rộng và

phát huy dân chủ trong xử lý các tình huống trong quản lý nhà nước nhằm

phát huy trí tuệ của các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị và các cá nhân nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Tính dân chủ thể hiện;

- Cấp dưới được tham gia thảo luận, góp ý kiến trong việc xem xét, xử

lý các tình huống trong quản lý nhà nước;

Trang 19

- Cấp dưới được chủ động, linh hoạt trong việc xử lý các tình huống

trong quản lý nhà nước trên cơ sở nhiệm vụ được giao và phải chịu trách

nhiệm trước cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụ của mình

Trong quá trình thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ phải chú ý tới sự kết hợp hài hoà giữa nội dung tập trung và dân chủ Tập trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ trong khuôn khổ tập trung

d Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình xử lý tình huống trong quản lý nhà

nước của các chủ thể phải dựa trên cơ sở pháp luật của Nhà nước Nguyên tắc này không cho phép các cơ quan nhà nước tiến hành giải quyết các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước một cách chủ quan, tuỳ tiện mà phải _ trên cơ sở pháp luật và bằng pháp luật Nguyên tắc này thể hiện:

- Việc xử lý các tình huống trong quản lý nhà nước phải chịu sự giám

sát chặt chế của Nhà nước và xã hội;

- Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước trong phạm vi pháp luật quy định, không vượt quá thẩm quyên;

- Trình tự, thủ tục xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải do pháp luật quy định;

- Các quyết định xử ly tinh huống trong quản lý nhà nước được ban hành đúng luật

ẩ Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời

Tình huồng trong QLHCNN là những sự kiện thực tế khách quan có tính chất bất thường và có tác động chủ yếu là cản trở sự vận động, phát triển

Trang 20

chung của việc giải quyết tình huống là: Chở thể quản lý phải kịp thời phát

hiện tình huống, nhanh chóng có phương án xử lý, giải quyết tình huống

Để kịp thời phát hiện tình huống, trước hết người quản lý phải đự báo

_ tình huống Người quản lý nào cũng đều mong muốn và cố gắng để có thể dự báo được nhiều tình huống có thể xảy ra để chủ động phương án xử lý, giải quyết thích hợp Tuy nhiên, dự báo chỉ mới là cơ sở nhận thức, là điều

kiện để chủ động đối phó với tình huống Cùng với việc dự báo, người quản

lý phải kiểm soát được tình hình thực tế khách quan trong phạm vi quản lý

để khi tình huống xảy ra có thê phát hiện kịp thời Đối với những tình huống

không dự báo trước được thì phải trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ tình hình

thực tế khách quan để có thể kịp thời phát hiện và xử lý tình huống

Nếu kịp thời phát hiện tình huống sẽ giúp cho chủ thể quản lý chủ động xử lý, giải quyết tình huống kịp thời ngăn chặn những tác động xấu

đến quá trình vận động, phát triển bình thường của xã hội; bảo đảm trật tự

; pháp luật, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân công dân

e Nguyên tắc công khai, mình bạch

Công khai là việc cơ quan, cá nhân có thấm quyền trong việc xử lý

tình huống trong quản lý nhà nước phải thông tin chính thức về nội dung của sự việc, cơ quan hoặc cá nhân có thâm quyền giải quyết, căn cứ pháp lý để

giải quyết, trình tự thủ tục, thời gian và kết quả giải quyết Tất cả những thong tin có liên quan đến việc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải

Trang 21

Minh bạch trong quá trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là những thông tin phù hợp trong quá trình xử lý tình huống trong quản lý nhà

nước được cung câp kỊp thời, đầy đủ, chính xác, cụ thể, rõ ràng cho nhân

dân, đặc biệt là nội dung các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên có liên

quan frong việc xử lý các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước

Tinh minh bach là điều kiện tiên quyết thể hiện trách nhiệm của Nhà

nước trước nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân vào Nhà nước cũng như

giúp nâng cao khả năng dự báo của người dân

Nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nguyên tắc này có

thể sẽ dẫn tới sự tuỳ tiện hoặc sai lầm trong quá trình xử lý các tình huống

trong quản lý nhà nước Sự minh bạch sẽ giúp xây dựng một nền hành chính

trong sạch, công bằng, dân chủ, cới mở và có trách nhiệm, ngăn chặn, đây

lùi được tệ quan liêu, tham nhũng

H Phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước 1 Khái niệm

Phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là tổng hợp

những biện pháp, cách thức mà nhà quản lý sử dụng để ứng phó, giải quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý, điều khiển các hoạt động và

quan hệ quản lý trở lại trạng thái én định, tiếp tục phát triển hướng tới mục tiêu của quản lý nhà nước

Phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là biểu hiện cụ

thể mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, tức là mối quan

hệ giữa những con người cụ thể với tất cả sự phức tạp của cuộc sống Vì

vậy, sử dụng các phương pháp vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật

Trang 22

của nó, để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách

quan phù hợp với đối tượng đó Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết lựa

chọn và kết hợp các phương pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng của tổ chức để đạt mục tiêu quản lý đề ra

Phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước không phải là một phương pháp hoàn toàn độc lập, tách biệt với các phương pháp quản lý nhà nước khác (phương pháp cưỡng chế, phương pháp thuyết phục, phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tổ chức — hành chính,

phương pháp tâm jj — xã hội ) mà là một bộ phận cấu thành đặc biệt của hệ

thống phương pháp đó

Tính chất đặc biệt của phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước thể hiện ở chỗ nó không phải là sử dụng nguyên vẹn những biện pháp thông thường của các phương pháp quản lý nhà nước trong điều kiện _ phát triển bình thường của xã hội `

Đề ứng xử với các tình huống, hoàn cảnh có vấn đề chứa đựng nhiều

mâu thuẫn, bức xúc “khác thường trong cái bình thường" nhà quản lý phải biết lựa chọn, sử dụng có sáng tạo những phương pháp đó, tích hợp một

cách độc đáo các phương pháp đó để tạo ra những thủ pháp xử lý để giải

quyết các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước một cách có hiệu quả | cao nhat

Do tính đa dạng, phức tạp của quản lý nhà nước, nên các tình huống

trong quản ly nhà nước cũng hết sức phong phú, đa dạng và phức tạo Để xử

lý các tình huống trong quản lý nhà nước đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững

các phương pháp chung trong quản lý nhà nước cũng như những phương

Trang 23

2 Yêu cầu đối với việc sử dụng các phương pháp xử lÿ các tình huỗng trong quan ly nhà nước

- Thứ nhất, việc sử dụng các phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước phải đa dạng và thích hợp để tác động lên những đối tượng khác nhau;

- Thứ hai, các phương pháp xử lý phải có tính khả thi, dem lại hiệu

quả cao;

- Thi ba, các phương pháp xử lý phải hoàn toàn phù hợp với pháp

luật, với cơ chế hiện hành của Nhà nước

3 Các phương pháp cơ bản trong xử lý tình huỗng

a Phương pháp giáo duc

Phương pháp giáo dục là cách tác động vào nhận thức của con người

trong tổ chức, nhằm thay đổi nhận thức, tư tưởng và tình cảm của họ, giúp

cho con người nhận thức đúng đắn, đầy đủ từ đó hành động phù hợp với yêu

cầu của pháp luật

Các phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật nhận

thức của con người Đặc trưng của các phương pháp này là tính thuyết phục, tức là giúp cho con người phân biệt được phải - trái, đúng — sai, lợi - hại,

đẹp - xấu, thiện — ác Trên cơ sở nhận thức đúng, họ sẽ hành động đúng, hành động có lương tâm, có trách nhiệm

b Phương pháp tô chức

Phương pháp này là cách thức tác động lên con người thông qua mối

Trang 24

Phương pháp này được áp dụng thông qua hai hướng: một là, các cơ

quan Nhà nước thành lập các tổ chức hoặc cho phép thành lập các tổ chức dé thông qua các tổ chức này kiểm soát hoạt động của con người trong tổ chức;

Hai là, trong từng cơ quan nhà nước phải xây dựng quy chế, quy trình, nội dung hoạt động của cơ quan, bộ phận và cá nhân để kiểm tra, xử lý các tình

huống nảy sinh trong quá trình hoạt động thực thi công vụ một cách hiệu quả

nhất

e Phương pháp kinh tế

Phương pháp kinh tế là cách thức tác động vào đối tượng quản lý

thông qua các lợi ích kinh tế Thực chất của các phương pháp kinh tế là đặt

mỗi người, mỗi bộ phận vào những điều kiện kinh tế nhất định để buộc họ

phải lựa chọn cách xử sự có lợi nhất cho mình trong những tình huống nhất định nảy sinh trong quản lý nhà nước

d Phương pháp hành chính

Là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thể quản lý lên đối tượng

quản lý bằng các quyết định hành chính mang tính bắt buộc

Trong xử lý tình huống, vai trò của phương pháp hành chính rất quan trọng Phương pháp hành chính nhằm xác lập trật tự, kỷ cương trong quản lý

nhà nước, đảm bảo tính hiệu lực của quản lý nhà nước

Trong các phương pháp trên, theo quan điểm của Đảng và Nhà nước

thì phương pháp giáo dục, thuyết phục được đặt lên hang đầu, phương pháp tổ chức là hết sức quan trọng và có tính khan cấp, phương pháp kinh tế là cơ

bản và phương pháp hành chính là rất cần thiết và khẩn trương nhưng phải

Trang 25

Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, nhà quản lý có thể khai thác, sử dụng cả những phương pháp vượt ra ngoài phạm vi giới hạn của khoa học quản lý nhà nước mới mang lại hiệu quả cao

4 Một số phương pháp khác áp dụng trong quá trình xử lý tình h uỗng của quản lý nhà nước

a Phương pháp dự báo

Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy '

ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các đữ liệu đã thu thập

được |

Dự báo trước hết là một thuộc tính không thể thiếu của tư duy của con người, con người luôn luôn nghĩ đến ngày mai, hướng về tương lai Trong

thời đại công nghệ thơng tin và tồn cầu hóa, dự báo lại đóng vai trò quan trọng hơn khi nhu cầu về thông tin thị trường, tình hình phát triển tại thời điểm nào đó trong tương lai càng cao

Dự báo được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực có một yêu cầu về dự báo riêng nên phương pháp dự báo được sử dụng cũng

khác nhau |

Trong quản lý nhà nước nói chung, xử ly tình huống trong quản lý nhà

nước nói riêng, dự báo là một trong những phương pháp quan trọng được áp

dụng trước, trong và sau khi đã xử lý tình huống trong quản lý nhà nước Kết

quả của việc xử lý tình huống phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của việc dự báo của nhà quản lý

Trang 26

cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai (Định tính)

và để dự báo định tính được chính xác hơn, người ta cế loại trừ những tính

chủ quan của người dự báo | Xuất phát từ vai trò đặc biệt của quản lý nhà nước, dự báo được xem

như là một trong những phương pháp quan trọng của nhà quản lý nhằm xử

lý các tình huống trong quản lý nhà nước một cách có hiệu quả cao nhất

Phương pháp dự báo có một số đặc điểm cân lưu ý như:

- Không có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính không chính xác cúa đự báo) Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì luôn tổn tại yếu tô không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra Vì vậy, trong quản lý nhà nước nói chung, xử lý tình huống trong quản lý nhà nước

nói riêng, nhà quản lý không nên áp dụng độc lập một phương pháp

- Luôn có điểm mù trong các dự báo Chúng ta không thể dự báo một cách chính xác hoàn toàn điều gì sẽ xảy ra trong tương tương lai Hay nói

cách khác, không phải cái gì cũng có thể đự báo được nếu chúng ta thiếu

hiểu biết về vấn để cần dự báo

- Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà quản lý đề xuất các giải pháp để xử lý các tình huống trong quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Các giải pháp mới để xử lý các tình huống trong quản

lý nhà nước sẽ ảnh hưởng đến tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ

chính xác của dự báo

Trang 27

Phương pháp dự báo định tính, là phương pháp dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên quan, dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tương lai Phương pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát ý kiến

được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự kiện, hiện tượng tương lai hay từ ý kiến phản hồi của một nhóm đối tượng (clju tác động)

nào đó

Phương pháp dự báo định lượng Mô hình dự báo định lượng dựa trên

số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có

thể tìm thấy được Tất cả các mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng

thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai

đoạn theo từng chuỗi |

Tuy nhiên hiện nay thông thường khi dự báo người ta thường hay kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để nâng cao mức độ chính xác

của dự báo Bên cạnh đó, vấn đề cần đự báo đôi khi không thể thực hiện

được thông qua một phương pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn một phương pháp nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo

Hiện nay ở Việt Nam, cơ quan áp dụng nhiều phương pháp và công cụ (mô hình) dự báo là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nơi có nhiều đơn vị tham gia công tác dự báo phục vụ việc lập và triển khai các hoạch phát triển kinh tế

xã hội như Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia, Viện

Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Chiến lược phát triển, Tổng

cục Thống kê và Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân Tuy nhiên những cơ quan này chủ yếu tập trung dự báo về lĩnh vực kinh tế, xã hội mà chưa có nhiều

dự báo về biến động môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó còn

Trang 28

Khoảng sản đề dự bảo cung cẩu điện và nhiên liệu, ), các Viện nghiên cứu

(Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hỗ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương, ), trường đại học (Đại học Quốc gia Thành phố Hè Chí Minh, Đại học Kinh tế Quốc dân, ) và nhiều cá nhân sử dụng

các phương pháp nghiên cứu phục vụ nhu cầu nghiên cứu của mình Việt Nam hiện chủ yếu sử dụng 3 phương pháp (ong một phương pháp có thể

có nhiều mô hình khác nhau) dự báo sau đây

Phương pháp ngoại suy Bản chất của phương pháp ngoại suy là kéo dài quy luật đã hình thành trong quá khứ để làm dự báo cho tương lai Giả thiết cơ bản của phương pháp này là sự bảo toàn nhịp điệu, quan hệ và

những quy luật phát triển của đối tượng dự báo trong quá khứ cho tương lai

Thông tin cung cấp cho phương pháp ngoại suy là số liệu về động thái của đối tượng dự báo trong quá khứ qua một số năm nhất định, thông thường yêu cầu thời khoảng quá khứ có số liệu phải lớn hơn nhiều lần thời khoảng làm dự báo Phương pháp này thích hợp để dự báo những đối tượng phát triển theo kiểu tiệm tiến Phương pháp ngoại suy có ưu điểm là đơn giản, tuy

_ nhiên, nhược điểm chính là không tính được ảnh hưởng của các yếu tố khách

quan đến kết quả dự báo

Phương pháp chuyên gia Bản chất của phương pháp chuyên gia là lay ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm kết quả dự báo Phương pháp này

được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập

nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý toán học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia Khỏ khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia Phương pháp này được áp dụng có hiệu quả cho những đối tượng thiếu (hoặc chưa

Trang 29

phức tạp không có số liệu nền Kết quả của phương pháp dự báo này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hướng, quản lý vì thế cần kết hợp (trong trường hợp có thể) với các phương pháp định lượng khác

Phương pháp mơ hình hố Bản chất của phương pháp này là kế thừa hai phương pháp nói trên Cách thức tiếp cận của phương pháp này là dùng

hệ thức tốn học để mơ tả mối liên hệ giữa đối tượng dự báo với các yếu tố

có liên quan Khó khăn của phương pháp này là phải viết được chính xác hệ thức toán học nói trên Phương pháp mô hình hoá áp dụng cho nghiên cứu

kinh tế, tài nguyên-môi trường sẽ phải sử dụng nhiều phương trình của mô

hình kinh tế lượng vì đối tượng dự báo (ồi liên hệ giữa hoạt động kinh tế

và chất lượng môi trường, sử dụng tài nguyên) có liên quan đến nhiều yếu tố kinh tế ví dụ GDP, giá cả, Phương pháp này yêu cầu số liệu của nhiều yếu

tố hữu quan trong quá khứ trong khi đó, phương pháp ngoại suy chỉ yêu cầu

một loại số liệu Tuy nhiên, phương pháp này cũng có ưu điểm, đó là có thể

giải thích được kết quả dự báo và có thể phân tích ảnh hưởng của các yếu tố

liên quan đến kết quả dự báo

b Phương pháp quan sát và thực nghiệm

_ Quan sát, thực nghiệm là hai phương pháp nghiên cứu, song thường được sử dụng đi đôi với nhau tạo thành một cặp phương pháp

Quan sdt là phương pháp nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong trạng

thái tự nhiên vốn có của chúng, bằng sự thụ cằm của các giác quan của người nghiên cứu, nhằm một mục tiêu nghiên cứu và theo một kế hoạch đã

xác định Quan sát là phương pháp nghiên cứu khoa học xuất hiện sớm nhất và được dùng phổ biến nhất Mọi ngành khoa học đều bắt đầu hình thành

Trang 30

phải được lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau hoặc khác nhau mới cho kết quả đáng tin cậy

Trong quản lý nhà nước nói chung, xử lý tình huống trong quản lý nhà nước nói riêng, quan sắt là phương pháp quan trọng để nhà quản lý có thể

đưa ra những đánh giá ban đầu về tình huống cần xử lý Quan sát thường có ba giai doan:

- Quan sát mô tả; - Quan sát phân tích; - Quan sát hệ thống

Quan sát mô tả thường là quan sát trực tiếp bên ngoài và toàn bộ đối tượng có liên quan trong tình huống

Quan sát phân tích là quan sát sâu bên trong, đi sâu vào từng yếu tố, -_ từng quá trình, từng hiện tượng ở dạng cô lập của đối tượng; có thể quan sát

trực tiếp hoặc quan sát gián tiếp Qua quan sát phân tích, nhà quản lý có thé tìm tòi, khám phá ra bản chất của tình huống cụ thể nảy sinh trong quản lý

nhà nước

Quan sát hệ thống là quan sát các mối liên hệ giữa các yếu tố, các mối liên hệ giữa các quá trình, cũng như các mối liên hệ giữa các hiện tượng cùng loại để tìm ra quy luật của tình huống cần xử lý

Quan sát đòi hỏi phải có kế hoạch tỉ mỉ, xác định rõ mục tiêu quan sát,

đối tượng quan sát, nội dung quan sát, phương tiện và phương pháp quan sát, người quan sát, không gian quan sát và thời gian quan sát Phải ghi kết quả

quan sát một cách trung thực, đầy đủ, tỉ mỉ vào mẫu biểu quy định; sau đó,

Trang 31

xử lý kết quả quan sát, rút ra được các kết luận cần thiết, thực hiện được mục

tiêu quan sát |

Tuy nhiên, kết quả quan sát lại phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của người quan sát và chỉ ở mức kinh nghiệm

Trong quản lý nhà nước, để xử lý tình huống một cách có hiệu quả

cao nhất thì trong một số những trường hợp nhất định đòi hỏi chủ thể quản

lý phải sử dụng và biết cách sử dụng phương pháp này

Thực nghiệm - còn gọi là thí nghiệm - là phương pháp nghiên cứu

hiện tượng, tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước bằng cách can thiệp

trực tiếp vào quá trình diễn biến tự nhiên của tình huống theo một kế hoạch đã xác định

"Can thiệp trực tiếp" là tái tạo tình huống trong môi trường tự nhiên,

môi trường xã hội rồi sử dụng phương tiện (công cụ) tác động lên tình huống nghiên cứu để khám phá được thuộc tính tiềm ân không quan sát

.được hoặc thay đối các điều kiện của môi trường để tìm ra bản chất, quy luật

của tình huỗng nghiên cứu

- Thực nghiệm thường tiến hành sau quan sát, khi đã xây dựng được giả

thuyết khoa học cho tình huống cần nghiên cứu trong quản lý nhà nước

c Phương pháp khảo sát va diéu tra

Khảo sát và điều tra là hai phương pháp nghiên cứu; song, thường được sử dụng ởi đôi với nhau tạo thành một cặp phương pháp

Khảo sát và điều tra là phương pháp nghiên cứu sự vật, hiện tượng

trong trạng thái tự nhiên vốn có của chúng, bằng xem xét và tìm hiểu cụ thể để có được tư liệu thực tế, khách quan; qua đó, biết rõ sự thật và nhận thức

Trang 32

Về cách thức tiến hành khảo sát, điều tra:

- Khảo sát thường phải tiến hành tại hiện trường, có vật thật, người

thật còn điều tra có thể trực tiếp hoặc gián tiếp

- Điều tra trực tiếp thường tiến hành bằng các hình thức phỏng vấn,

trao đổi, tọa dam -

- Điều tra gián tiếp thường dùng các phiếu điều tra có in sẵn các nội dung can tìm hiểu để người được điều tra trả lời

Đối với phiếu điễu tra Yêu cầu phiếu điều tra: cần được nghiên cứu

chuẩn bị kĩ, biết chọn lọc thông tin có giá trị theo mục đích nghiên cứu, có hướng dẫn cách trả lời một cách nhắn gọn, chủ yếu băng các kí hiệu (đánh

dấu vào các cột: đồng ý- không đồng ý- ý kiến khác)

- Tổng hợp xử xý các thông tin điều tra được, tìm ra quy luật, kết luận theo yêu cầu nghiên cứu

Phiếu điều tra được in sẵn các câu hỏi để người được điều tra trả lời

băng viết hoặc đánh dấu vào phiếu Soạn phiếu điều tra cần phải nghiên cứu

công phu, có phương thức trả lời tối giản, chủ yếu là bằng ký hiệu Có thể

nói, soạn phiếu điều tra vừa là kỹ thuật vừa là nghệ thuật

Thường cấu trúc phiếu điều tra có ba phần: phân tiếp xúc - còn gọi phần mở đầu, phần nội dung va phần kết thúc

- Phần tiếp xúc rất ngắn gọn, nêu được mục đích, ý nghĩa của vấn đề

cần điều tra; kêu gọi người được điều tra tích cực hưởng ứng và hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi Để có được thông tin trung thực, phiếu điều tra

thường khuyết danh (không phải ghi họ, tên, chức vụ, địa chi ) Song, tuỳ

Trang 33

- Phân nội dung là một hệ thống các câu hỏi, có thể cấu trúc theo kiểu câu hỏi mở - còn gọi câu hỏi để ngỏ, câu hỏi đóng - còn gọi câu hỏi kín, hoặc câu hỏi kết hợp - còn gọi câu hỏi nửa đóng nửa mở

+ Câu hỏi mở là câu hỏi để người được điều tra trả lời một cách tự do,

không gợi ý, không có sẵn một số phương án trả lời

+ Câu hỏi đóng là câu hỏi kèm theo một số phương án trả lời để người

được điều tra lựa chọn và đánh dấu

+ Câu hỏi kết hợp là câu hỏi vừa kèm theo một số phương án trả lời,

vừa để trống vài dòng cho người được điều tra ghi câu trả lời của mình khi không chọn được một phương án trả lời vừa ý

Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, hiểu đơn nghĩa; cấu trúc câu hỏi phải tế

nhị, tránh chạm tự trọng và gây hứng thú cho người được điều tra khi trả lời Số lượng câu hỏi, tuỳ mục đích, nội dung điều tra, có thể từ vài câu hỏi đến vài chục câu hỏi và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phức tạp Phân kết thúc cũng rất ngắn gọn, nói lời cảm ơn của người điều tra đối với

những người được điều tra

Việc xử lý tinh huéng trong quan lý nhà nước có sử dụng phương

pháp khảo sát và điều tra cần chú ý một số vấn đề sau:

- Phương pháp khảo sát và điều tra cho phép thu được nhiều thông tin khách quan, song không phải lúc nào cũng chính xác và thường chỉ coi là

một trong các căn cứ để nghiên cứu tìm ra các giải pháp để xử lý tình huống, _ không được xem là căn cứ duy nhất hoặc căn cứ chủ yếu

Trang 34

Có độ tin cậy là với cùng một đối tượng được điều tra, kết quả điều tra

phải lặp lại

Có độ giá trị là phải đo được, so sánh được, số người được điều tra

phải đủ nhiều, có thể từ hàng trăm đến hàng vạn người

- Không được nhằm lẫn khảo sát với khảo cứu - là tìm hiểu bằng cách

nghiên cứu, đối chiếu các sách vở, các tài liệu; cũng như không được đồng

nhất điều tra với trưng cầu ý kiến chuyên gia Ngoài ra, cần phải triệt để tận

dụng các phương tiện nghe, nhìn hiện đại trong quá trình khảo sát, điều tra

như các máy ghi âm, ghi hình và vận dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác để xử lý kết quả

d Phương pháp nghiên cứu dư luận xã hội

Dư luận xã hội (#ay công luận) là một hiện tượng đời sống xã hội

quen thuộc mà mỗi cá nhân, tổ chức (ðzo gdm cả quốc gia), trong cuộc sống hàng ngày, thường phải quan tâm và tính toán đến

Dư luận xã hội là hiện tượng đời sống xã hội phức tạp, có vai trò quan trọng, cần thiết đối với hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn

của con người Dư luận xã hội như là những chỉ dẫn sơ bộ, những nét phác

thảo ban đầu, không có nó, chúng ta không thé tiép tục đi sâu hơn vào ban

chất của tình huống cũng như không thể đưa ra đuợc những phương hướng giải pháp cụ thé nào để xử lý tình huống

Vì lẽ đó, chúng ta có thể định nghĩa rất ngắn gọn về dư luận xã hội nhu sau: Du luận xã hội là tập hợp các luông ý kiến cả nhân trước các vấn

đà sự kiện, hiện tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, các mối

Trang 35

Theo các nhà nghiên cứu, dư luận xã hội có vai trò quan trọng đặc biệt

trong quản lý nhà nước nói riêng và trong quá trình xử lý tình huống của quản lý nhà nước nói riêng Vai trò của dư luận xã hội được xem xét ở các chức năng của dư luận xã hội:

_ Thứ nhất, chúc năng đánh giá: Dư luận xã hội thể hiện thái độ phán

xét đánh giá của công chúng đối với các sự kiện, hiện tượng, sự vật, vấn đề cuộc sống Dư luận xã hội có vai trò quan trọng trong việc hình thành thang giá trị xã hội Trên thực tế, người ta thường chạy theo các giá trị mà dư luận

xã hội dé cao chứ không phải các giá trị do các nhà tư tưởng, lý luận đề ra

Thang giá trị do các nhà tư tưởng, lý luận để ra, cho dù có đúng đến đâu, cũng khó có thể đi vào thực tế nếu không được dư luận xã hội tán thành, ủng hộ Thang giá trị của dư luận xã hội mỗi thời một khác, vì vậy nghiên cứu dư luận xã hội sẽ giúp nhà quản lý đưa ra những phương án xử lý tình huống trong quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất, giúp cho việc thực hiện các quyết định xử lý được nhanh chóng, thuận lợi

The hai, chức năng điều tiết các mối quan hệ xã hội: Dư luận xã hội

rất nhạy cảm với các hành vi xâm phạm lợi ích chung, lợi ích của toàn xã hội, nhất là hành vi của các phần tử, các nhóm cực đoan, lên án kịp thời và gay gắt các hành vi này, làm cho cho các cá nhân, các nhóm cực đoan phải

“chùn tay”; dư luận xã hội cũng rất quan tâm đến các hành vi có lợi cho toàn

xã hội, kịp thời cổ vũ, các cá nhân, nhóm xã hội thực hiện các hành vi này

Nhờ sự can thiệp kịp thời, dư luận xã hội góp phần duy trì trật tự xã hội, mối

quan hệ hài hoà giữa cá nhân và xã hội cũng như giữa các nhóm xã hội Thự ba, chức năng giáo dục của dư luận xã hội: Nhờ có uy tín lớn, sự

Trang 36

khuyên can kịp thời đối với các hành vi phù hợp hoặc không phù hợp với lợi

ích, các giá trị xã hội, nhất là các giá trị đạo đức, luân lý, dư luận xã hội có vai trò rất lớn trong việc giáo dục cho các thế hệ ý thức vỀ sự phải - trái,

đúng - sai, thiện - ác, đẹp - xấu

Thứ tư, chức năng giảm sát: Du luận xã hội có vai trò giám sát hoạt

động của nhà nước và các tổ chức xã hội, gây sức ép lớn đối với tệ tham nhũng, quan liêu, tắc trách Các quan chức tham nhũng, quan liêu, mat dan chu rat “ghét” bdo chi, du luận xã hội vì báo chí, dư luận xã hội luôn “nhòm ngó” vào các công việc mờ ám của họ, sẵn sàng lên án, tố cáo họ

_ Thứ năm, chức năng tụ vấn, phản biện: Trước những vẫn đề nan giải

của đất nước, dư luận xã hội có thể đưa ra những khuyến nghị sáng suốt mà các cơ quan tham mưu cho chính quyền có thể chưa nghĩ ra được Dư luận xã hội cũng có khả năng đưa ra các ý kiến phản biện xác đáng đối với các

quyết định của các cơ quan đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội

Thứ sáu, chức năng giải toả tâm lj xã hội: Theo các nhà tâm lý học,

sự bất bình, các nỗi niềm oan ức của con người, nếu không được giãi bày,

nói ra, sẽ không mật đi mà lăng chìm xuông tâng vô thức trong tâm thức của

` a

con người và có thể trở thành những mầm mống bệnh hoạn nghiêm trọng về

tỉnh thần, đến một lúc nào đó sẽ bộc phát thành những hành vi, phản ứng bất

thường không thể kiểm soát được Sự giãi bày, bày tỏ thành lời có thé giải toả nỗi bất bình, uất ức của con người BỊ oan ức mà nói ra được người ta sẽ cảm thấy nhẹ nhõm

Với vai trò quan trọng của dư luận xã hội, việc nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội một trong những phương pháp cơ bản, cấp thiết đòi hỏi các nhà quản lý phải thường xuyên sử dụng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của

Trang 37

_ Tiêng

Chương 3

QUY TRINH XU LY VA CAC YEU TO

ANH HUONG TOI QUY TRINH XU LY TINH HUONG TRONG QUAN LY NHA NUOC

I Một số yêu cầu đối với việc xử lý tình huống trong quản lý nhà nước

Mỗi hoạt động và quan hệ quản lý, xét đến cùng đều diễn ra trong

cách đối nhân xử thế giữa con người với nhau, mà ở đó người quản lý luôn phải ứng phó, xử lý với những tình huống đa dạng, phong phú nảy sinh trong

quá trình điều khiển các hoạt động và mối quan hệ quản lý để đưa chúng trở về trạng thái ổn định, tiếp tục phát triển hướng tới mục tiêu mong muốn Và

thực chất cha quản lý nhà nước là ứng xử các tình huống luôn xuất hiện

trong quá trình quản lý, công sở chính là nơi đang diễn ra một cách sinh động nhất các tình huống quản lý, buộc người quản lý phải ứng xử để giải

quyết, loại bỏ những mâu thuẫn xuất hiện trong tổ chức mà họ phải trực tiếp đương đầu Công việc này đòi hỏi người quản lý phải hết sức linh hoạt, biết

lựa chọn, sử dụng sáng tạo những tính hoa tiêu biểu nhất của các phương pháp quản lý, và hơn hết phải nhạy cảm, tỉnh tế để có thể khéo léo xử lý mọi

_việc một cách hoàn hảo

1 Nhanh chóng, kịp thời

Thứ nhất, việc xử lý tình huỗng trong quản lý nhà nước cần phải áp

dụng các giải pháp làm giảm bớt sự căng thẳng, mâu thuẫn và hạn chế sự lan

Trang 38

nghiệp vụ; sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng; sự tiếp xúc nhanh của người có thẩm quyên với các đối tượng trong những tình huỗng nhất

Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với việc xử lý tình huống là các giải pháp

hành động trong trường hợp này phải mau lẹ, chính xác, kịp thời, không để

phát sinh thêm van dé mới làm phức tạp thêm tỉnh hình; trong những tình

huống nhất định phải chặn đứng sự lợi dụng của các thể lực phản động; phải

hạn chế một cách tối đa những thiệt hại có thể xảy ra

Thứ hai, phải khắc phục tình trạng bất ôn định, tạo lập sự ôn định

chính trị, trật tự, an toàn xã hội làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội

Sự ổn định có thể ở hai trạng thái:

- Ơn định bề ngồi, nhất thời;

- Trạng thái thứ hai mới thật sự là yêu cầu xử lý tình huống trong quản

lý nhà nước Õn định chính trị xã hội là nhằm mục tiêu phát triển kinh tế và

chỉ trên cơ sở phát triển kinh tế mới có thể đảm bảo cho sự định hướng lâu

dài về chính trị - xã hội

Lập lại sự bình ổn xã hội Nhanh chóng tìm ra biện pháp giải quyết tình huống Biện pháp không chỉ trực tiếp giải quyết các tình huống cụ thể nảy sinh trong quản lý nhà nước Không “đao to búa lớn”, không phô trương

hay lợi dụng quyền lực và bạo lực; không để thiệt hại nhân mạng hay tôn

thương về tỉnh thần, tránh đến mức thấp nhất thiệt hại tài sản của nhân dân

Tạo tiền dé cho su phat triển kinh tế - xã hội Giải pháp được lựa chọn không nhằm chỉ để dập tắt mà còn phải chữa trị căn nguyên sinh ra tình

huống và kết hợp với tổng thể các giải pháp khác để cho đời sống xã hội

Trang 39

2 Công khai, minh bạch

Phải bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân và tăng cường hiệu lực của

hệ thống chính trị sở tại trong quá trình xử lý tình huống trong quản lý nhà

nước

Phát huy vai trò của quần chúng tích cực Trên cơ sở đáp ứng những

yêu cầu chính đáng của nhân dân mà động viên và bảo vệ quần chúng nhân

dân, nhất là những người có uy tín trong cộng đồng, kiên quyết vạch mặt những kẻ xấu, chỉ ra những điều sai trái trong việc làm của người vi phạm, hướng họ từ người tham gia tạo nên những mâu thuẫn thành người cùng trách nhiệm giải quyết các mâu thuần nảy sinh

Phát huy vai trò của hệ thống chính trị sở tại Khi tình huống vừa bùng phát, phải củng cố nhanh hệ thống chính trị ở cơ sở Thực hiện sự lãnh

đạo tập trung của tổ chức Đảng Mặt trận Tế quốc và các đoàn thể nhân dân phải phát huy tối đa vai trò vận động thuyết phục quân chúng Chính quyền sở tại sử dụng một cách năng động, mềm đẻo và khéo léo các biện pháp giáo

dục thuyết phục với biện pháp hành chính cưỡng chế, các biện pháp tư tưởng

với kinh tế, đạo đức với pháp luật, khuyến cáo răn đe trừng trị thích đáng các phần tử phản động, ngoan cố quậy phá

$3 Xử lý tình huỗng phải dứt điển

Cần tạo ra những tiền đề, nhân tố để tình huống không tái phat Dé dat

yêu cầu này thì những giải pháp xử lý tình huống không phải chỉ mang tính

cấp thiết, nhất thời mà có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu đài Thường phải

có những giải pháp cơ bản để giải quyết tận gốc căn nguyên sinh ra những

tình huống bất ôn và kết hợp với tông thể các giải pháp khác để cho đời sống

Trang 40

4 Tăng cường hiệu lực của bộ máy nhà nước

Cần củng cố sự bền vững của cơ sở chính trị và tăng cường hiệu lực của hệ thống chính trị nói chung, của bộ máy quản lý nhà nước nói riêng Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước không chỉ với mục tiêu thiết lập sự ổn

định trong quản lý nhà nước, mà cơ bản hơn là củng cố sự ổn định, bền vững

của cơ sở chính trị - xã hội Sự bền vững ay chính là mở rộng và phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận của nhân dân đối với Nhà nước, huy động sự

tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước Cũng trên cơ sở đó mà củng

cố và tăng cường hiệu lực của hệ thống chính trị, làm cho hệ thống chính trị nói chung và bộ máy quản lý nhà nước nói riêng ngày càng trở nên hiệu lực và hiệu quả hơn |

Ii Quy trinh xử lý tình huống trong quản lý nhà nước 1 Khái niệm

Theo Từ điển tiếng Việt, “gwy trình là các bước, trình tự phải tuân

theo khi tiễn hành công việc nào đó” (Như Ý, Từ điển tiếng Việt thông

dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là một quy trình bao gồm nhiều hoạt động có mối liên hệ hữu cơ với

nhau, do các chủ thê có thậm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật Trong quản lý nhà nước, pháp luật là phương tiện cơ bản, quan trọng nhất để Nhà nước quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội Do

_ pháp luật điều chỉnh đa dạng các lĩnh vực nên việc sử dụng pháp luật trong việc xử lý các tỉnh huồng nảy sinh trong quản lý nhà nước cũng rất đa dạng Trên thực tế, sự khác biệt về nội dung, yêu cầu của các tình huống cần xử lý

đã đem lại sự khác biệt nhất định về quá trình áp dụng pháp luật của các cơ

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w