Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
483,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ MY NY NGHIÊN CỨU STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 831 04 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng – Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẰNG PHƯƠNG Phản biện 1: TS NGuyễn Thị Trâm Anh Phản biện 2: BSCK2 Lâm Tứ Trung Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm vào ngày tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh chóng xã hội, bùng nổ mặt công nghệ giúp tiếp cận với nguồn tri thức Đời sống tâm lý người trở nên đa dạng phong phú để thích ứng với thay đổi xã hội Cùng với phát triển địi hỏi người phải thay đổi theo để bắt kịp tri thức Ở Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu stress học sinh Stress học đường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống nói chung hiệu học tập nói riêng nên vấn đề đông đảo nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục phụ huynh quan tâm Nguyên nhân dẫn đến stress chủ yếu sức ép từ phía chương trình học, áp lực điểm số thi cử kì vọng gia đình khiến tình trạng stress học sinh ngày tăng cao Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 10-20% trẻ em vị thành niên mắc vấn đề sức khỏe tâm thần Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu tác giả nghiên cứu stress học sinh nghiên cứu “Thực trạng khó khăn tâm lý học sinh nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lý học đường” tác giả Trần Văn Công [1] “Nghiên cứu lo âu cách ứng phó với lo âu học sinh THCS” tác giả Trần Thị Thương [7] “Thực trạng mức độ căng thẳng học tập học sinh lớp 12 địa bàn TP Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Hằng Phương [8] Hay “nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trường THPT địa bàn TP Huế” năm 2019 tác giả Ngô Thị Diệu Hường [5] Các nghiên cứu cho thấy xu hướng rõ ràng tỷ lệ vị thành niên, niên Việt Nam gặp vấn đề sức khỏe tâm thần đáng kể Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu stress học sinh THPT thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu tổng quan vấn đề thực trạng stress học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng (bao gồm mức độ, nguyên nhân, biểu hiện, ảnh hưởng) để đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu căng thẳng tâm lý cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Tổng quan xây dựng sở lý luận nhận thức vấn đề stress học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu sở lý luận stress, stress học sinh THPT - Nghiên cứu thực trạng stress học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu stress cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu - Stress học sinh THPT Thành phố Đà nẵng Khách thể nghiên cứu - Học sinh trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng - Giáo viên THPT địa bàn TP Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tìm hiểu thực trạng stress học sinh THPT (bao gồm mức độ, biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng stress đến học sinh) - Về khách thể địa bàn nghiên cứu: 420 học sinh 20 giáo viên thành phố Đà Nẵng - Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021 Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng stress học sinh THPT địa bàn TP Đà Nẵng mức cao có phân biệt giới tính, khối lớp, học lực với Nguyên nhân gây stress học sinh đa số không thỏa mãn mong đợi người khác Biểu stress học sinh thể mặt sinh lý, cảm xúc, nhận thức hành vi Nếu xây dựng tổ chức chương trình phịng ngừa góp phần giảm thiểu stress cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.3 Phương pháp vấn 8.4 Phương pháp trắc nghiệm 8.5 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài bố cục chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu stress học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Chương 2: Tổ chức nghiên cứu thực trạng mức độ stress học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng stress học sinh THPT thành phố Đà Nẵng chương trình thực nghiệm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU STRESS Ở HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề stress 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề stress giới Cho đến nay, nghiên cứu stress có hướng sau: Hướng nghiên cứu thứ tiếp cận stress góc độ sinh học với nhà khoa học nghiên cứu tiêu biểu như: Walter Cannon (1920) mô tả cách khoa học cách vật người phản ứng với mối nguy hiểm từ bên Cohen, Kessler Gordan (1997) Stress trình địi hỏi từ phía mơi trường vượt khả thích ứng thể, gây thay đổi tâm lý sinh lý, đưa cá nhân đến nguy bị bệnh [29] Hướng nghiên cứu thứ hai coi stress có nguyên nhân tác động từ môi trường Liên quan đến việc xem stress có tác động mơi trường, có ngun nhân từ mơi trường sống, nhóm tác giả- Nadya M.Kouzma (2004) viết “Nguồn báo cáo Stress học sinh trung học” Kết 423 học sinh trung học năm cuối Úc cho thấy nguồn gốc cao căng thẳng kỳ thi kết quả, nhiều việc phải làm, lo lắng tương lai, đưa lựa chọn nghề nghiệp, học tập để kiểm tra [27] Hướng thứ ba nghiên cứu stress q trình tâm lí - q trình tương tác người giới khách quan, chủ thể nhận thức kiện, tượng từ môi trường, huy động tiềm để ứng phó Năm 1966, Lazarus đưa quan niệm xem phổ biến stress Theo đó, stress khơng đáp ứng sinh lí xuất phát từ kiện gây căng thẳng mà phụ thuộc vào nhận thức trạng thái cảm xúc cá nhân [14] Hướng thứ tư nghiên cứu ảnh hưởng stress, Diane S.Kaplan (2005),đã có nghiên cứu “Stress liên quan đến trường học tuổi vị thành niên kết học tập năm sau - Ảnh hưởng có điều kiện kỳ vọng thân” Phân tích kết 1034 học sinh cho thấy kỳ vọng giáo dục học sinh trung học sở với căng thẳng liên quan đến trường học thời niên thiếu ảnh hưởng xấu đến điểm số trường trung học [20] Hướng thứ năm nghiên cứu cách phòng ngừa giảm thiểu stress học sinh, tác giả Egan G (1994), đề cập đến kỹ phân tích tình huống; kỹ cung cấp thông tin kỹ giảm căng thẳng [20] Như thấy giới có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Stress, đặc biệt stress học sinh trung học Nhìn chung hướng nghiên cứu nhà khoa học hướng vào thực trạng, mức độ, nguyên nhân, ảnh hưởng cách phòng ngừa căng thẳng học sinh Dù Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc hay Châu Á vấn đề stress cho kết tương quan với thực trạng, mức độ, biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng giải pháp Điều cho thấy Stress thực mối đe dọa lớn cho sức khỏe tinh thần học sinh nói riêng người nói chung 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề stress học sinh Việt Nam Hướng nghiên cứu thứ tiếp cận stress góc độ sinh lý học y học: Nghiên cứu stress Việt Nam lần tiến hành vào năm 1970 người nghiên cứu stress nhà khoa học Tơ Như Kh Các cơng trình nghiên cứu ông phần lớn tiếp cận góc độ sinh lí học y học phục vụ cho cơng tác huấn luyện đội Sau ông, bác sĩ Phạm Ngọc Rao Nguyễn Hữu Nghiêm, Đặng Phương Kiệt Nguyễn Khắc Viện bắt tay vào nghiên cứu lí thuyết stress Từ năm 1980 trở lại đây, stress mở rộng nghiên cứu nhiều góc độ khác như: sinh lí học, y học, xã hội học, tâm lí học… Hướng nghiên cứu thứ hai tiếp cận stress góc độ nguồn gốc gây stress: Phần lớn nghiên cứu trước tìm hiểu chung nguồn gây stress mà vấn đề học tập phần, tác giả Đăng Đức Nhu (2016); Nguyễn Hữu Thụ (2009); Vũ Dũng (2015) Các nguồn gây stress học tập nghiên cứu thường không xác định rõ ràng khơng có số liệu thống kê cụ thể Chẳng hạn nghiên cứu Nguyễn Hữu Thụ (2009), nguồn gây stress học tập mô tả bao gồm áp lực thi cử, vấn đề trang thiết bị, thiếu giáo trình, thiếu sách chuyên ngành, chương trình học nặng, tập nhiều [12] Hướng nghiên cứu thứ ba tiếp cận stress góc độ mức độ stress Nhóm tác giả nghiên cứu thực trạng mức độ stress học sinh tác giả Trần Thị Hồng Vân (2014) cho thấy nhóm có stress, nhóm chiếm tỉ lệ stress vừa chiếm tỉ lệ cao 43,7%, nhóm có stress nhẹ chiếm 39,6%; stress nặng 11,2% thấp nhóm stress nặng 5,4% Kết cho thấy yếu tố tác động tích cực đến biến phụ thuộc quan tâm từ gia đình, quan tâm từ giáo viên, việc tập thể dục thể thao Các yếu tố tác động tiêu cực mâu thuẫn gia đình [13] Hướng nghiên cứu thứ tư tiếp cận stress góc độ biểu stress: Những cơng trình nghiên cứu cho thông tin, kết nghiên cứu đa chiều Stress Từ thấy việc nghiên cứu stress quan trọng cần thiết, nhằm đưa giải pháp phòng ngừa stress cho học sinh 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm stress Trong đề tài nghiên cứu này, thống khái niệm stress sau: Theo nhóm tác giả Nguyễn Văn Lũy - Lê Quang Sơn (2009) stress: “Stress trạng thái căng thẳng tâm lí nảy sinh người trình hoạt động với điều kiện khó khăn sống đời thường tình đặc biệt, stress ảnh hưởng âm tính dương tính đến hoạt động, đến mức làm cho hồn tồn tê liệt” [4] 1.2.2 Khái niệm stress học sinh THPT Từ khái niệm stress trên, xây dựng khái niệm stress học sinh trung học phổ thông “Stress học sinh trung học phổ thông trạng thái căng thẳng tâm lí nảy sinh trình phát triển thơng qua hoạt động học tập, giao tiếp, tương tác (với gia đình, bạn bè, thầy cơ…) khiến cho học sinh họ gặp khó khăn ứng phó để đáp ứng với việc xẩy ra, ảnh hưởng đến mặt sinh lý, cảm xúc, nhận thức hành vi học sinh.” 1.3 Các biểu stress 1.3.1 Biểu sinh lý 1.3.2 Biểu nhận thức 1.3.3 Biểu cảm xúc 1.3.4 Biểu hành vi 1.4 Các nguyên nhiên dẫn đến stress học sinh THPT 1.4.1 Nguyên nhân từ cá nhân học sinh 1.4.2 Nguyên nhân từ gia đình 1.4.3 Nguyên nhân từ nhà trường 1.4.4 Nguyên nhân từ xã hội 1.5 Các mức độ stress học sinh 1.6 Ảnh hưởng stress đến học sinh 1.6.1 Ảnh hưởng mặt sinh lý 1.6.2 Ảnh hưởng mặt tâm lý 1.6.2.1 Stress ảnh hưởng đến nhận thức 1.6.2.2 Stress ảnh hưởng đến cảm xúc 1.6.2.3 Stress ảnh hưởng đến hành vi 1.7 Một số đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng học sinh THPT 1.7.1 Khái niệm học sinh THPT 1.7.2 Những thay đổi mặt tâm sinh lý xã hội học sinh THPT 1.7.2.1 Sự phát triển trí tuệ học sinh THPT 1.7.2.2 Đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông 1.7.3 Sự phát triển tự ý thức 1.7.4 Sự pháttriển xu hướng nhân cách Tiểu kết chương Qua trình nghiên cứu sở lý luận stress học sinh trung học phổ thông, xác định khái niệm stress, biểu hiện, nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu stress học sinh THPT Stress nghiên cứu hai góc độ tiêu biểu: góc độ y học góc độ tâm lý Trên sở phân tích khái niệm khác stress, thống khái niệm stress học sinh THPT là: “Stress 10 Bảng 2.1 Tổng số học sinh tham gia điều tra thử Khối Số học sinh tham gia điều tra thử Tổng số Nam Nữ 10 5 10 11 5 10 12 5 10 Tổng 15 15 30 Bảng 2.2 Tổng số học sinh tham gia điều tra thức Số học sinh tham gia khảo sát Tổng số Trường HS Nam Nữ THPT Nguyễn Thượng 52 53 105 Hiền THPT Thanh Khê 52 53 105 THPT Hoàng Hoa Thám 52 53 105 THPT Phan Châu Trinh 52 53 105 Tổng số học sinh 420 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu sở lý luận 2.2.1.1 Xây dựng, thông qua đề cương chi tiết 2.2.1.2 Nghiên cứu sở lí luận đề tài 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực trạng 2.2.2.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng 2.2.2.2 Bảo vệ đề tài NCKH 2.2.3 Giai đoạn thực nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.3.4 Phương pháp vấn 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 2.3.6 Phương pháp thực nghiệm 11 Tiểu kết chương Đề tài triển khai theo giai đoạn nghiên cứu thể tính hệ thống đảm bảo tiến trình nghiên cứu chặt chẽ, logic Nghiên cứu thực theo quy trình tổ chức chặt chẽ với phối hợp nhiều phương pháp khác nhau: phân tích tài liệu, điều tra bảng hỏi, vấn, nghiên cứu trường hợp, phân tích số liệu Các phương pháp bổ sung, hoàn thiện kết nghiên cứu cho Trong giai đoạn nghiên cứu, xác định nội dung, mục đích cách thức thực cụ thể với việc đảm bảo yêu cầu nguyên tắc thực quy trình tiến hành nghiên cứu Các số liệu xử lý theo phương pháp định lượng định tính nhằm đảm bảo kết nghiên cứu kết luận đủ tin cậy, có giá trị mặt khoa học Đây sở để thu nhận kết nghiên cứu cách khách quan mang tính khoa học Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài tổ chức nghiên cứu theo giai đoạn: (1) Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý thuyết đề tài (2) Giai đoạn 2: Xây dựng lựa chọn công cụ nghiên cứu (3) Giai đoạn 3: Triển khai nghiên cứu thực tiễn (4) Giai đoạn 4: Viết báo cáo khoa học phân tích kết Để thu kết xác, khách quan khoa học, q trình nghiên cứu sử dụng đồng nhiều phương pháp khác nhằm hạn chế nhược điểm phát huy ưu điểm phương pháp Ở giai đoạn nghiên cứu, xác định nội dung, mục đích cách tiến hành cụ thể với việc đảm bảo yêu cầu nguyên tắc thực quy trình tiến hành Điều góp phần đảm bảo tính xác khoa học kết đạt chương 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG STRESS Ở HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.1 Thực trạng stress học sinh THPT thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Nhận định học sinh giáo viên THPT Thành phố Đà Nẵng mức độ stress học sinh Khảo sát câu hỏi tự nhận định mức độ stress thân (đối với học sinh) câu hỏi nhận định giáo viên stress học sinh, kết cho thấy học sinh trường THPT Tại TP Đà Nẵng bị stress tương đối nhiều Cụ thể là: 26,2% học sinh tự đánh giá stress nặng; 16,3% giáo viên đánh giá học sinh stress nặng Và 62,2% học sinh tự đánh giá stress nặng; 14% giáo viên cho học sinh stress nặng Điều cho thấy, tỉ lệ học sinh giáo viên nhận định mức độ stress stress học sinh mức cao 100% 80% 60% 40% 16.3 Nặng, Giáo viên, 14 26.2 Nặng, Học sinh, 62.6 Nhẹ, 67.4 Nhẹ, 2.1 Học sinh 2.3 Giáo viên 20% 0% Khơng có Nhẹ Nặng Rất nặng Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ học sinh bị stress theo đánh giá giáo viên học sinh Theo kết nghiên cứu đo test PSS học sinh THPT, thu kết mức độ biểu “Em tránh làm 13 việc khiến người lớn tức giận” với ĐTB cao 2,31 Biểu “Em xin phép trước sử dụng đồ đạc người khác” với ĐTB 2,08 Cùng với biểu “Khi tranh luận với bạn lớp, em cố gắng nói chuyện nhẹ nhàng” với ĐTB 2,06 Đây biểu có ĐTB cao số 10 biểu stress học sinh đo test PSS Các biểu nghiêng xu hướng học sinh cố gắng làm điều thỏa mãn mong đợi người khác thay thân Điều lý khiến em gặp stress cố gắng để làm người khác hài lòng theo chuẩn mực xã hội yêu cầu Như vậy, có đến 88,8% học sinh nhận định stress stress Và 30,3% giáo viên nhận định học sinh tình trạng stress stress Từ đây, nhận định stress tồn nhiều môi trường học đường hầu hết học sinh cho gặp stress 3.1.2 Thực trạng stress học sinh THPT Thành phố Đà Nẵng theo trắc nghiệm PSS Khảo sát mức độ stress học sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng test đo stress PSS 10 yếu tố, kết cho thấy: Bảng 3.2 Mức độ stress học sinh theo lớp (theo trắc nghiệm PSS) Mức Stress mức độ Stress mức độ thấp độ trung bình Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 10 11 12 Số 19 14 123 100 105 lượng % 4.5 1.7 3.4 29.3 23.8 25 Vô stress Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 12 22 18 2.9 5.2 4.3 14 Theo bảng 3.2 nhận thấy có chênh lệch mức độ stress học sinh theo nhóm lớp Tỉ lệ cao rơi vào lớp 10 lớp 12 mức độ stress trung bình chiếm tỉ lệ cao (29,3% với lớp 10 23,8% với lớp 11 lớp 12 25%) Tuy nhiên nhìn vào kết mức độ cho thấy lớp 11 lớp có tỉ lệ thấp khối lớp tỉ lệ chênh lệch không khác biệt Đây để xây dựng chương trình phịng ngừa cho nhóm lớp để đạt hiệu cao 2.5 2.31 2.01 2.08 2.06 2.0375 1.92 1.5 0.5 1.Buồn bã điều Cảm thấy 3.Cảm thấy hồi hộp 6.Cảm thấy Tức giận việc Trung bình chung PSS khơng thể đương xảy ngồi tầm xảy đột ngột khơng thể kiểm soát căng thẳng điều đầu với tất kiểm sốt quan trọng điều mà phải đời làm Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình biểu test PSS Kết khảo sát cho thấy biểu có điểm trung bình chung cao (dựa kết test PSS) Biểu có điểm trung bình cao “cảm thấy hồi hộp căng thẳng” (Điểm trung bình 2,31), Ngồi biểu khác có điểm trung bình cao “cảm thấy khơng thể kiểm sốt điều quan trọng đời mình”; “Buồn bã điều xảy đột ngột”; “Cảm thấy khơng thể đương đầu với tất điều mà phải làm”; “Tức giận việc xảy ngồi tầm kiểm sốt mình” 15 30 26 22.9 25 20.5 20 15 8.8 10 10.7 8.8 Stress mức bình thường Lớp 10 Stress mức độ cao Lớp 11 Lớp 12 Biểu đồ 3.3 Mức độ stress học sinh dựa theo lớp (Theo test Philips) Cũng theo kết khảo sát mức độ stress học sinh theo test Philips, nhận thấy chênh lệch mức độ khối lớp không lớn Cụ thể mức độ stress mức bình thường cao học sinh lớp 10 với tỉ lệ 26%, lớp 11 22,9% thấp lớp 12 với 20,5% Khi vấn sâu em Trương Duy M, học sinh lớp 10 trường THPT Phan Châu Trinh biết: “Em cảm thấy chương trình cách học trường THPT khác nhiều so với cấp Lúc vào trường em cảm thấy khó khăn để bắt kịp cách học trường Có đơi lúc bị tụt lại phía sau Hơn trường em trường trọng điểm thành phố nên áp lực cạnh tranh lớn Chính em thấy căng thẳng lắm.” Tuy nhiên mức độ stress cao số chứng minh điều ngược lại Tỉ lệ cao lớp 11 chiếm 10,7%, lớp 10 12 chiếm tỉ lệ 8,8% Có thể hiểu học sinh lên lớp cao tỉ lệ stress mức độ cao lớn Kết cho thấy biểu diễn mức độ thường xuyên hầu hết học sinh có 6/10 biểu 16 mức độ thường xuyên (điểm trung bình chung test PSS 2,03) Điều cho thấy tình trạng stress diễn hàng ngày nhận quan tâm mức Ngay thân học sinh khó nhận định gặp tình trạng stress Mức độ stress học sinh theo trường Stress thấp Stress trung bình Stress cao 25 20.5 20 20 20 17.6 15 10 2.4 2.1 1.7 3.4 2.4 2.6 3.1 4.3 THPT Nguyễn Thượng Hiền THPT Hoàng Hoa Thám THPT Thanh Khê THPT Phan Châu Trinh Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể mức độ stress học sinh theo trường Theo kết khảo sát thấy khác mức độ stress học sinh trường THPT thành phố Đà Nẵng Đánh giá theo mức độ stress mức thấp thấy chênh lệch trường lớn gần tỷ lệ không khác biệt nhiều Cụ thể cao trường THPT Phan Châu Trinh 3,1%, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền trường THPT Thanh Khê chiếm tỷ lệ 2,4% Duy có trường trung học phổ thơng Hồng Hoa Thám có tỉ lệ thấp 1,7% Như thấy stress xảy hầu hết trường với tỉ lệ hệ đồng Nhìn vào số mức độ stress mức 17 trung bình, nhìn nhận để ý thức rõ cơng tác phịng ngừa stress cho học sinh 3.1.3 Nguyên nhân stress học sinh THPT Thành phố Đà Nẵng Stress nhóm – “Stress học đường nói chung” - Stress mức bình thường có 231 em, chiếm tới 55% Stress mức độ cao 89 em, chiếm 21,2% Như phân tích trên, học sinh THPT, áp lực học hành nguyên nhân gây stress lớn tất nguyên nhân, chi phối mục tiêu nghề nghiệp, áp lực từ kì vọng thân gia đình, XH… Stress nhóm – “Liên quan đến mối quan hệ với bạn” tỷ lệ Stress mức bình thường Stress mức độ cao 25,2% 2.9%, tỉ lệ có giảm nhiều so với Stress học đường Trong Stress mức bình thường cao gấp khoảng lần so với Stress mức độ cao Stress nhóm – “Bị hụt hẫng nhu cầu đạt thành tích” có tỷ lệ stress mức bình thường 35,5% 1.9% - Cũng nằm nhóm có tỷ lệ cao so với nhóm khác mức độ Stress mức độ cao thấp Stress nhóm - “Stress liên quan đến nhu cầu tự thể hiện” có tỷ lệ 41% 26,4% Là nhóm Stress có tỷ lệ tương đối lớn, đặc biệt số học sinh Stress mức độ cao, chiếm tới 26,4% Nguyên nhân Stress liên quan đến nhu cầu tự thể độ tuổi THPT, “tôi” em thể mãnh liệt Stress nhóm - “Stress liên quan đến tình kiểm tra kiến thức” có tỷ lệ 36.2% 15%, nói trên, em THPT stress tương đối cao việc học hành 18 Stress nhóm - “Stress khơng thoả mãn mong đợi người khác” có tỷ lệ 64,3% 32.1% Đây nhóm mà tỉ lệ học sinh stress mức độ cao nhóm vấn đề Như thấy học sinh lứa tuổi chịu áp lực vơ hình mang tên “sự mong đợi người khác” Stress nhóm - “Khả chống đỡ với stress sinh lý thấp” có tỷ lệ có tỷ lệ 48,5% 25,2% Đây nhóm chiếm tỉ lệ học sinh stress cao Như vậy, học sinh đa số chưa biết cách xử lý trước stress mặt sinh lý Stress nhóm - “Stress liên quan đến quan hệ với giáo viên” có tỷ lệ 24,5% 0,7%, tỷ lệ khơng cao so với nhóm khác cấp 3, vai trị giáo viên khơng quản lý, giám sát chặt chẽ độ tuổi thấp Bảng 3.6 Điểm trung bình test Philips so với giới tính Điểm trung bình Nhóm yếu tố gây stress Nam Nữ Stress học đường nói chung 0.49 0.39 Stress mối quan hệ với bạn 0.45 0.42 Stress nhu cầu đạt thành tích 0.59 0.64 Stress nhu cầu tự thể 2.3 3.1 Stress liên quan đến tình kiếm tra 0.48 0.34 kiến thức Stress không thỏa mãn mong đợi 0.5 0.52 người khác Khả chống đỡ với stress sinh lý thấp 0.5 0.6 Stress liên quan đến quan hệ với giáo viên 0.58 0.52 Nhìn vào kết nghiên cứu bảng 3.6, thấy có khác biệt lớn mức độ stress nam nữ nhóm yếu tố nguy khác Cụ thể điểm trung bình cao yếu tố “stress nhu cầu tự thể hiện” với điểm trung bình 2.3 giới tính nữ 3.1 giới tính nam Như vậy, nhận định 19 lứa tuổi THPT nhu cầu tự thể giới tính nam cao nữ, điều dễ dàng gây nên stress cho giới tính nam giới tính nữ Ngồi nhóm yếu tổ khác khơng có chênh lệch lớn với với giới tính Nhận định giáo viên nguyên nhân gây stress cho học sinh sau: chiếm tỉ lệ cao nhóm ngun nhân từ phía gia đình Cụ thể nguyên nhân từ kì vọng bố mẹ chiếm 55,8% với mức độ 25,6% mức đúng, nguyên nhân mâu thuẫn với bố mẹ chiếm 51,2% mức 34,9% phần Nhóm nguyên nhân thứ gây stress cho học sinh chiếm tỉ lệ cao nguyên nhân từ học tập Cụ thể nguyên nhân lo lắng cho kì thi chiếm 44,2% mức 32,6% mức Nguyên nhân lịch học dày đặc chiêm 44,2% phần 25,6 mức Ngoài nguyên nhân lượng kiến thức nhiều khó chiếm tới 48,8% gây stress cho học sinh Như vậy, sau nhóm nguyên nhân từ phía gia đình ngun nhân từ việc học nhóm có ảnh hưởng lớn tới tỉ lệ stress học sinh THPT 3.1.4 Biện pháp giảm thiểu stress cho học sinh Theo kết khảo sát được, nhận thấy biện pháp nhà trường thực nhằm giảm stress cho học sinh nhận nhiều tham gia từ phía học sinh Cụ thể tỉ lệ tham gia học sinh với giải pháp xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả, hợp lý có 48,1% học sinh tham gia, biện pháp tạo động lực thúc đẩy thân 61,2%, xây dựng chương trình phịng ngừa stress 42,9%, xây dựng phòng tâm lý học đường 34,3%, tổ chức hoạt động ngoại khóa chiếm tỉ lệ cao 63,6% 3.1.5 Đề xuất giải pháp 20 Từ thực trạng nghiên cứu stress học sinh Trung học phổ thông, nguyên nhân gây stress cho học sinh Trong luận văn đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiểu biết stress phòng ngừa stress học sinh THPT Biện pháp 1, Nâng cao nhận thức cho cán quản lý trường THPT, sở dạy học địa bàn thành phố stress hỗ trợ học sinh bị stress địa bàn thành phố Đà Nẵng Biện pháp 2, Bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ người làm công tác tâm lý học đường trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Biện pháp 3, Xây dựng thực chương trình phịng ngừa stress cho học sinh Trung học phổ thông TP Đà Nẵng Biện pháp 4: Ứng dụng liệu pháp Dohsa-hou việc giải tỏa căng thẳng cho học sinh 3.2 Thực nghiệm biện pháp giảm thiểu stress cho học sinh THPT Thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng chương trình 3.2.1.1 Cơ sở lý luận 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình phịng ngừa stress cho học sinh THPT 3.2.3 Mục đích thực nghiệm 3.2.4 Khách thể thực nghiệm 3.2.5 Thời gian địa điểm thực nghiệm 3.2.6 Nội dung chương trình phịng ngừa stress cho học sinh 3.2.7 Kế hoạch thực chương trình 3.2.8 Kết chương trình thực nghiệm 21 Tiểu kết chương Kết nghiên cứu trường THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng cho thấy có đến 62,6% học sinh tự nhận định stress mức độ nặng Kết nghiên cứu cho thấy có khác học sinh khối lớp; lớp 10 12 stress cao học sinh lớp 11 Trong số nhóm ngun nhân gây stress cho học sinh nhóm ngun nhân khơng thỏa mãn mong đợi người khác chiếm tỉ lệ cao (có đến 32,1% học sinh stress mức độ cao) Một biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tình trạng stress học sinh xây dựng chương trình phịng ngừa stress, thành lập phịng tham vấn tâm lý, sử dụng liệu pháp Dohsa-hou để giải tỏa căng thẳng… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình viết sở lý luận, nghiên cứu thực tiễn phân tích kết quả, chúng tơi thu số kết sau: Thực trạng stress học sinh lứa tuổi THPT Việt Nam nói chung Thành phố Đà Nẵng nói riêng chiếm tỷ lệ không nhỏ Kết nghiên cứu trường THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng thang đo DASS 21 Philips cho thấy có đến 62,6% học sinh stress mức độ nặng Hầu hết khảo sát thu kết học sinh stress chiếm tỉ lệ lớn có phân biệt giới tính, khối lớp, học lực với Kết nghiên cứu cho thấy có khác học sinh khối lớp; lớp 10 12 stress cao học sinh lớp 11 Hầu hết học sinh 22 stress mức độ nhẹ vừa, động lực để thực chương trình phịng ngừa để đạt kết cao Nâng cao nhận thức stress góp phần giúp học sinh nhận diện tình huống, biểu hiện, nguyên nhân, cách hỗ trợ, từ có thái độ tích cực việc phịng ngừa stress, góp phần tìm kiếm trợ giúp kịp thời cho thân người xung quanh Ứng dụng liệu pháp Douhsa-hou góp phần hỗ trợ học sinh giải tỏa căng thẳng, thư giãn, cải thiện tương tác, vận động mức độ ý Kiến nghị 2.1 Về phía học sinh - Mạnh dạn chia sẻ khó khăn, vướng mắc học tập, mối quan hệ sống thơng qua hình thức tư vấn gián tiếp, trực tiếp để kịp thời hướng dẫn phịng ngừa hậu xảy - Tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí, nghị lực để vươn lên hồn cảnh khó khăn (Vì đối tượng học sinh trường đa dạng: bố mẹ ly hôn, cha/mẹ mất, với ông bà, họ hàng, gia đình khó khăn, bố mẹ bạo hành…) - Tự xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả, sáng tạo hợp lý Tránh việc tải chương trình học dẫn đến căng thẳng tâm lý cân việc học sống Học sinh cần tích cực chủ động q trình học tập, xác định mục đích học tập, lên kế hoạch thực kế hoạch học tập cách hiệu khoa học - Học sinh cần chủ động đối phó với tình dễ gây stress Nhận diện tình gây stress, biểu stress để tự 23 phòng ngừa stress cho thân Kịp thời liên hệ với giáo viên tâm lý học đường để hỗ trợ tâm lý 2.2 Về giáo viên tâm lý học đường - Chủ động cơng tác “tìm kiếm” đối tượng học sinh có vấn đề thơng qua phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để chủ động trình tiếp cận giúp đỡ em (Phân loại đối tượng thường xuyên nghỉ học, vắng học lý đáng để phịng ngừa hậu xảy ra….) - Giáo viên tư vấn tâm lý học đường người hiểu tâm lý học sinh, hướng dẫn tận tình học sinh, biết thấu hiểu, thơng cảm, khơng nói nặng lời, phải thân thiện, khéo léo gợi mở để học sinh “trải lòng” phải giữ bí mật thơng tin mà học sinh tiết lộ, tôn trọng, trân trọng ý kiến học sinh - Giáo viên tư vấn tâm lý phát huy vai trị có thuận lợi làm cơng tác Đồn niên nên nhiệt tình, vui vẻ, động hoạt động Đoàn việc thường xuyên tiếp xúc với Bí thư lớp, học sinh tiếp cận gần, hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh; hỗ trợ việc phòng ngừa, phát sớm khó khăn tâm lý trợ giúp kịp thời 2.3 Về phía nhà trường - Nhà trường hình thành cho học sinh động mục đích học tập đắn, hướng dẫn em phương pháp học tập có hiệu - Cố vấn kết học tập cần nhiệt tình cơng việc, hỗ trợ học sinh tối đa gặp khó khăn học tập -Vào năm học, ban tư vấn học đường nên giới thiệu mục đích, cách thức hoạt động trước học sinh toàn trường để học sinh biết hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý nhà trường 24 - Lập Fanpage “Góc tâm sự” facebook để học sinh chia sẻ khó khăn mình, admin giáo viên phụ trách tâm lý học đường - Đặt “Hộp thư chia sẻ” dãy phịng học để bạn gửi tâm sự, chia sẻ với giáo viên, ban tư vấn tâm lý Sau thầy phản hồi thơng qua Fanpage “Góc tâm sự” - Tổ chức buổi chuyên đề lớp theo chủ đề mà học sinh có nhu cầu Xây dựng chủ đề với nội dung gần gũi, sáng tạo để học sinh dễ nhớ gây hào hứng Có thể tổ chức sinh hoạt tính vào thời khóa biểu trái ca để thuận tiện cho học sinh - Đoàn trường cần phối hợp với phòng tâm lý học đường để tổ chức buổi kỹ sống Trong có kỹ quan trọng kỹ kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với stress Đồng thời tổ chức thêm nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia sau buổi học căng thẳng - Các thầy cô giáo cần gần gũi, quan tâm đến mặt đời sống học tập tinh thần học sinh Lắng nghe chia sẻ tâm tư, nguyện vọng học sinh, giúp em giải tỏa khó khăn học tập đời sống ... Mức Stress mức độ Stress mức độ thấp độ trung bình Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 10 11 12 Số 19 14 12 3 10 0 10 5 lượng % 4.5 1. 7 3.4 29.3 23.8 25 Vô stress Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 12 22 18 2.9... Ở HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1. 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề stress 1. 1 .1 Những nghiên cứu vấn đề stress giới Cho đến nay, nghiên cứu stress có hướng sau: Hướng nghiên cứu thứ tiếp cận stress. .. hợp nhằm giảm stress cho học sinh Trung học phổ thông CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ STRESS Ở HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2 .1 Tổ chức nghiên cứu 2 .1. 1 Mô tả khái