1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II

158 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Nghiên Cứu Khoa Học Cho Đội Ngũ Cán Bộ Giảng Dạy, Nghiên Cứu Trẻ Ở Học Viện Chính Trị Khu Vực II
Tác giả Nguyễn Quốc Đạt
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 SKC006652 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2020 STT Tên chuyên đề Kết đạt Xác định số lượng câu hỏi loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát Xử lý thông tin nghiên cứu Chọn phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát Sử dụng phần mềm để phân tích số liệu cho đề tài Nội dung Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư logic Tư phản biện Thống kê ứng dụng NCKH Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư logic Tư phản biện Thống kê ứng dụng NCKH Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư logic Tư phản biện Phương pháp xử lý thông tin Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Kiến thức vẽ biểu đồ phần mềm (Exel SPSS) Tư logic Tư phản biện Kiến thức phối hợp màu sắc Chuyên đề: Phân tích số liệu định luợng: Tính chất loại số liệu Các phương pháp thu thập số liệu 118 Hinh thức, phương pháp thảo luận nhóm Trình bày Thời lượng bồi dưỡng nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, nêu vấn đề thảo luận nhóm Nghiên cứu tài liệu, nêu vấn đề thảo luận nhóm Nghiên cứu tài liệu, nêu vấn đề thảo luận nhóm Nghiên cứu tài liệu, nêu vấn đề thảo luận nhóm Giảng viên chuyên ngành phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu, kỹ sử dụng công cụ định lượng vào phân tích, có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy nghiên cứu 90 (lý thuyết 30 giờ, thực hành 60 giờ) STT Tên chuyên đề Kết đạt Nội dung Các phương pháp thống kê định lượng Kiểm định Cronbach Alpha Phân tích nhân tố khám phá Xây dựng diễn giải kết mơ hình hồi qui SPSS Chun đề: Các mơ hình phân tích liệu chuỗi thời gian Kiểm định tính ổn định số liệu theo chuỗi thời gian Kiểm định tính đồng liên kết số liệu theo chuỗi thời gian Mơ hình ARIMA (Phương pháp Box- Jenkins) Mơ hình ARCHGARCH, VAR Mơ hình ECM, VECM Chun đề: Các phương pháp phân tích liệu bảng Vai trị liệu bảng phân tích mơ hình định lượng Hiệu ứng cố định (FEM) Hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) Hồi qui tổng thể 119 Hinh thức, phương pháp Trình bày Thời lượng bồi dưỡng STT Tên chuyên đề Trình bày kết nghiên cứu Kết đạt Trình bày kết nghiên cứu chặt chẽ, viết báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học Chú thích tài liệu minh chứng Nội dung Ứng dụng biến giả Chun đề: Các mơ hình phân tích thị trường Phân tích hệ thống mơ hình cung cầu thị trường Mơ hình EDM Mơ hình Rotterdams, Mơ hình AIDS biến thể Chun đề: Các mơ hình phân tích với biến rời rạc Mơ hình binary logistic Mơ hình nhiều lựa chọn (choice model) Mơ hình cummulative logistic Mơ hình loglinear logistic Phương pháp luận NCKH Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư duylogic Tư sáng tạo Phương pháp luận NCKH Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư logic Tư sáng tạo 120 Hinh thức, phương pháp Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm tiến hình trình bày thực tế Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm tiến hình trình bày thực tế Trình bày Thời lượng bồi dưỡng Giảng viên chuyên ngành phương pháp xử trình bày kết nghiên cứu, có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy nghiên cứu 12 (lý thuyết giờ, thực hành giờ) STT Tên chuyên đề Kết đạt Trích dẫn Bảng, hình, biểu đồ Hồn chỉnh nghiên cứu Nội dung Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư duylogic Tư sáng tạo Phương pháp luận NCKH Kiến thức chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu Tư logic Tư sáng tạo 121 Hinh thức, phương pháp Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm tiến hình trình bày thực tế Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm tiến hình trình bày thực tế Trình bày Thời lượng bồi dưỡng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC DEVELOPING SCIENTIFIC RESEARCH CAPACITY FOR TEACHERS OF TEACHERS AND TEACHERS IN REGIONAL POLITICAL ACADEMY Nguyễn Quốc Đạt Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Học viện Chính trị khu vực TĨM TẮT Trong q trình thay đổi toàn cầu nay, quốc gia giới nỗ lực nâng cao lực nghiên cứu, sáng tạo tri thức bối cảnh kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ giáo dục bậc cao thập niên qua Để phát triển lực nghiên cứa khoa học, phát huy lợi tiềm đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên đặc biệt cán trẻ Học viện Chính trị khu vực nào? Bài viết trả lời câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp hệ thống hóa nguồn tài liệu tham khảo lực nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng viên, nghiên cứu viên trẻ Học viện Chính trị khu vực Từ khóa: Cơ sở lý luận; nghiên cứu khoa học; Năng lực nghiên cứu khoa học; Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cho cán giảng viên, nghiên cứu viên trẻ ABSTRACT In the process of global change today, countries around the world are striving to improve their research capacity and knowledge creation in the context of strong socio-economic development and development of higher education in the past decades In order to develop the capacity of scientific research, to further promote the advantages and potential of teaching staff, researchers, especially young cadres of Region Political Academy? This article will answer the above question through research, analysis, evaluation, synthesis and systematization of reference resources on scientific research capacity of lecturers and researchers Young students at the Regional Political Academy Key: Rationale; scientific research; Scientific research capacity; Fostering scientific research for young lecturers and researchers MỞ ĐẦU Để làm rõ sở lý luận lực nghiên cứu khoa học, đề tài khái quát hóa nghiên cứu thành phần nghiên cứu khoa học giới Việt Nam, tìm hiểu xác định khái niệm liên quan đến đề tài, mục tiêu, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến lực nghiên cứu khoa học Từ tiến hành việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện Chính trị khu vực 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Năng lực nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Cường (2014), lực định nghĩa “là thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm” [1] Theo Vũ Cao Đàm cộng (2006), “năng lực nghiên cứu khoa học thành thạo kỹ hình thành chứng minh luận điểm (tư tưởng) khoa học, tạo kết thỏa mãn yêu cầu mục tiêu nghiên cứu” Theo John Erpenbeck (1998), lực sở để phát triển tri thức, sử dụng khả năng, quy định giá trị, tăng cường qua kinh nghiệm thực qua chủ định Năng lực khả bao gồm kiến thức, kỹ thái độ thực nhiệm vụ cách thành công theo chuẩn xác [2] Năng lực nghiên cứu khoa học hiểu khả thực có kết cơng trình nghiên cứu khoa học, thể qua cách vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm thực tiễn vào tổ chức triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào nâng cao thực xã hội để nghiên cứu đạt kết cao 2.1.2 Cấu trúc lực nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm, lực nghiên cứu thể trình độ hiểu biết kỹ người nghiên cứu, lực gồm có lực đặt giả thuyết người nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp cụ thể thu thập xử lý thông tin để chứng minh giả thuyết đặt Theo Nguyễn Xuân Qui, lực nghiên cứu khoa học gồm ba yếu tố cấu thành: kiến thức, kỹ thái độ [3, tr.146] Từ nhiều cách tiếp cận khác ta tóm lại lực nghiên cứu khoa học cấu thành yếu tố sau: Hình Mơ hình lực nghiên cứu khoa học 2.1.3 Hệ thống lực nghiên cứu khoa học Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Qui lực nghiên cứu khoa học gồm có lực theo thành phần sau [3]: - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực quan sát - Năng lực sáng tạo - Năng lực đọc tìm kiếm thơng tin - Năng lực tư - Năng lực thiết kế đề cương nghiên cứu - Năng lực viết báo cáo khoa học - Năng lực bảo vệ đề tài dự án Theo Lê Thị Thơ (2016), đánh giá lực nghiên cứu khoa học giảng viên vào tiêu chí dựa thang đo điểm số để đánh giá lực qua bồi dưỡng đề tài [4] Các lực đánh giá xếp loại tương đương với 05 loại sau: - Loại tốt: Là lực đáp ứng đầy đủ, xác theo tiêu chí, biểu có minh chứng thể đạt yêu cầu - Loại khá: Là lực đáp ứng đầy đủ, xác theo tiêu chí, biểu có minh chứng đạt yêu cầu 2/3 - Loại trung bình: Là lực đáp ứng đầy đủ, xác theo tiêu chí, biểu có minh chứng đạt yêu cầu 1/2 - Loại yếu: Là lực đáp ứng đầy đủ, xác theo tiêu chí, biểu có minh chứng đạt u cầu 1/3 - Loại kém: Là lực đáp ứng đầy đủ, xác theo tiêu chí, biểu có minh chứng đạt u cầu 1/4 Do đặc thù cơng việc Học viện Chính trị khu vực chủ yếu nghiên cứu giảng dạy, việc nghiên cứu khoa học giảng viên, nghiên cứu viên trẻ điều quan trọng, người nghiên cứu cần khảo sát lực thành phần sau: Bảng Năng lực nghiên cứu khoa học STT Năng lực nghiên cứu khoa học Phát vấn đề nghiên cứu Lập bảo vệ đề cương nghiên cứu Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu Điều tra, thu thập thông tin nghiên cứu Xử lý số liệu nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu 2.1.4 Đánh giá lực nghiên cứu khoa học Như có hai quan điểm nhà nghiên cứu có cách hiểu tương đồng đánh giá lực Tựu chung lại, đánh giá lực là: - Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ người học dựa chuẩn định - Đánh giá khả thực nhiệm vụ tức trọng đến khả hoàn thành nhiệm vụ thực tế kiến thức, kỹ mang tính lý thuyết Nói cách khác, đánh giá lực, quan tâm hướng vào nhận thức kỹ bậc cao, trọng vào tư sáng tạo lực làm việc nhóm Dựa nghiên cứu có tình hình thực tế lực đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ học viện Chính trị khu vực năm gần đây, chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá để làm sở đánh giá lực nghiên cứu khoa học phù hợp với đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện theo khung lực sau đây: + Kiến thức khoa học chuyên ngành + Kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.5 Các yếu tố tác động đến việc phát triển lực nghiên cứu khoa học Các yếu tố tác động đến việc phát triển lực nghiên cứu khoa học thể qua sơ đồ sau: Kiến thức nghiên cứu Động lực nghiên cứu Năng lực nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Mơi trường nghiên cứu Hình Các yếu tố tác động đến phát triển lực nghiên cứu khoa học 2.2 Khảo sát lực nghiên cứu khoa học cán giảng viên, nghiên cứu viên trẻ cứu khoa học đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện trị khu vực 2.2.1 Mục đích 2.2.2 Nội dung Mục đích điều tra, khảo sát nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực tế lực nghiên Nội dung khảo sát thực trạng tập trung khảo sát khả thực lực nghiên cứu khoa học giảng viên mức 2.2.3 Đối tượng khảo sát độ từ đến tương ứng: - Có lực nghiên cứu kém; - Có lực nghiên cứu yếu; - Có lực nghiên cứu trung bình; - Có lực nghiên cứu khá; - Có lực nghiên cứu tốt Khảo sát lực nghiên cứu khoa học giảng viên, nghiên cứu viên trẻ Chỉ tập trung vào đối tượng giảng viên, nghiên cứu viên trẻ thực công tác Học viện, cụ thể 16 khoa/Phòng/Ban với số lượng giảng viên, nghiên cứu viên tham gia khảo sát 100/132, số phiếu hợp lệ 87/100 giảng viên, nghiên cứu viên trẻ đạt tỷ lệ 87% Kết khảo sát cho thấy: Tỷ lệ nam, nữ trình độ học thống kê bảng sau: Bảng Tỷ lệ giới tính Giới tính Nam Nữ Số lượng 52 35 Phần trăm 59% 41% Bảng Tỷ lệ trình độ học vị Học vị Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Số lượng 67 17 Phần trăm 3,5% 77% 19,5% 2.4 Năng lực nghiên cứu khoa học giảng viên, nghiên cứu viên trẻ 2.4.1 Năng lực phát vấn đề nghiên cứu Bảng Kết khảo sát lực phát vấn đề nghiên cứu Các lực Phát vấn đề nghiên cứu Số lượng % Số lượng Mức độ yếu % Số lượng Mức độ trung bình % Số lượng Mức độ % Số lượng Mức độ tốt % Điểm trung bình Mức độ Kém Hình thành ý tưởng nghiên cứu từ vấn đề cần giải thực tế 3,45% 10 11,49% 30 34,48% 34 39,08% 10 11,49% 3,44 Phân tích yêu cầu cần thiết ý tưởng nghiên cứu 4,60% 11 12,64% 32 36,78% 32 36,78% 9,20% 3,33 Xác định lĩnh vực cần thiết nghiên cứu khoa học chuyên ngành 3,45% 12 13,79% 42 48,28% 23 26,44% 8,05% 3,22 Tổng 10 3,83% 33 12,64% 104 39,85% 89 34,10% 25 9,58% 3,33 2.4.2 Năng lực lập đề cương bảo vệ đề cương nghiên cứu Bảng Kết khảo sát lực lập đề cương bảo vệ đề cương nghiên cứu Các lực Lập đề cương nghiên cứu bảo vệ đề cương nghiên cứu Xác định phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 1,15% 6,90% 31 35,63% 33 37,93% 16 18,39% 3,66 2,30% 10,34% 25 28,74% 36 41,38% 15 17.24% 3,61 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng Mức độ tốt % Điểm trung bình Mức độ Kém Mức độ yếu Mức độ trung bình Mức độ Lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với đề tài nghiên cứu 3,45% 9,20% 28 32,18% 36 41,38% 12 13,79% 3,53 Bảo vệ Lập đề đề cương cương nghiên nghiên cứu chặt cứu chặt chẽ có chẽ có sức sức thuyết thuyết phục phục 1,15% 9,20% 28 32,18% 38 43,68% 12 13,79% 3,60 1,15% 6,90% 33 37,93% 39 44,83% 9,20% 3,54 Tổng 1,38% 23 5,29% 84 19,31% 105 24,14% 43 9,89% 3.59 2.4.3 Năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu Bảng Kết khảo sát lực tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu Các lực Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng Mức độ tốt % Điểm trung bình Mức độ Kém Mức độ yếu Mức độ trung bình Mức độ Biết sưu tầm, tìm kiếm tư liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu tiếng Anh Đã phân tích, tổng hợp tư liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu 9,20% 10 11,49% 28 32,18% 33 37,93% 9,20% 3,26 2,30% 9,20% 31 35,63% 35 40,23% 11 12,64% 3,52 Đã sử dụng tốt công nghệ thông tin để tra cứu tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 4,60% 8,05% 28 32,18% 38 43,68% 10 11,49% 3,49 Tổng 14 5,36% 25 9,58% 87 33,33% 106 40,61% 29 11,11% 3,43 2.4.4 Năng lực điều tra, thu thập thông tin nghiên cứu Bảng Kết khảo sát lực điều tra, thu thập thông tin nghiên cứu Các lực Điều tra, thu thập thông tin nghiên cứu Số lượng % Số lượng Mức độ yếu % Số lượng Mức độ trung bình % Số lượng Mức độ % Số lượng Mức độ tốt % Điểm trung bình Mức độ Kém Xác định số lượng câu hỏi loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát Xác định số lượng mẫu cần khảo sát, điều tra phù hợp 3,45% 10 11,49% 31 35,63% 30 34,48% 13 14,94% 3,46 3,45% 11 12,64% 38 43,68% 30 34,48% 5,75% 3,26 Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát đánh giá tín khách quan thực trạng 3,45% 10 11,49% 32 36,78% 29 33,33% 12 13,79% 3,39 Tổng 3,45% 31 11,88% 101 38,70% 89 34,10% 30 11,49% 3,37 2.4.5 Năng lực xử lý thông tin nghiên cứu Bảng Kết khảo sát lực xử lý thông tin nghiên cứu Các lực Xử lý thông tin nghiên cứu Số lượng % Số lượng Mức độ yếu % Số lượng Mức độ trung bình % Số lượng Mức độ % Số lượng Mức độ tốt % Điểm trung bình Mức độ Kém Xác định nội dung bảng đo khảo sát phù hợp 2,30% 9,20% 40 45,98% 31 35,63% 6,90% 3,36 Sử dụng phần mềm thống kê công cụ hỗ trợ để xử lý, phân tích số liệu cho đề tài 5,75% 18 20,69% 37 42,53% 20 22,99% 8,05% 3,07 Sử dụng định lượng để phân tích xử lý số liệu Tổng 9,20% 22 25,29% 34 39,08% 16 18,39% 8,05% 2,91 15 5,75% 48 18,39% 111 42,53% 67 25,67% 20 7,66% 3,11 2.4.6 Năng lực trình bày kết nghiên cứu Bảng Kết khảo sát lực trình bày kết nghiên cứu Các lực Trình bày Trình bày báo cáo kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu rõ ràng logic Số lượng % 3,45% Số lượng % 10,34% Số lượng 42 Mức độ Kém Mức độ yếu Mức độ trung % bình Số lượng Mức độ % Số lượng Mức độ tốt % Điểm trung bình Trích dẫn nguồn tài liệu nghiên cứu tốt 8,05% 3,45% 30 10 5,75% 12 6,90% 72 48,28% 34,48% 41,38% 28 32,18% 5,75% 3,26 26 29,89% 21 24,14% 3,59 54 31,03% 26 14,94% 3,43 Với xu hướng mục tiêu phát triển tương lai, thời đại 4.0 thơng tin phân tích thể mặt mặt yếu Học viện cần phải cải tiến nâng cao Trong đó, khó khăn lớn khó khăn lực xử lý thông tin, đặc biệt kỹ sử dụng công cụ nghiên cứu định lượng vào nghiên cứu KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Kết khảo sát Nhìn vào kết khảo sát trên, nghiên cứu nhằm cho thấy mức lực GV, NCV trẻ mức trung bình Đặc biệt kỹ nghiên cứu định lượng, kỹ sử dụng phần mềm để phân tích xử lý số liệu cịn thấp, ngồi kỹ hỗ trợ công nghệ thông tin ngoại ngữ quan trọng việc hỗ trợ nghiên cứu Qua phân tích thực trạng, ngồi mặt đạt GV, NCV trẻ gặp phải số hạn chế, mà nguyên nhân chủ quan xuất phát từ GV, NCV: - Nhiều GV, NCV chưa có khả làm nghiên cứu khoa học, nên chưa chủ động việc thực nghiên cứu học tập, bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cho GV, NCV trẻ Học viện thực số lực nghiên cứu khoa học bản, lực chưa đầy đủ Tổng - Có nhiều GV, NCV trẻ thiếu kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành, khả đọc hiểu tài liệu nghiên cứu khoa học xuất giới khả trình bày phản biện nghiên cứu chưa cao - Nhiều GV, NCV trẻ hạn chế nghiên cứu định lượng, phân tích xử lý số liệu phần mềm - Hiện số GV, NCV trẻ không tham gia nghiên cứu khoa học cịn nhiều, phần chưa có giải pháp khoa học, cụ thể để nâng cao số lượng chất lượng GV, NCV tham gia NCKH Theo phân tích kết khảo sát thực trạng, mặt hạn chế mà GV, NCV trẻ Học viện Chính trị khu vực gặp phải cịn có vấn đề khách quan: - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế - Chính sách khen thưởng nghiên cứu khoa học GV, NCV trẻ chưa tạo động lực cho GV, NCV trẻ tham gia NCKH - Chính sách định mức bắt buộc GV, NCV trẻ giảng dạy học tập chưa tạo điều kiện để họ phát huy tối đa lực NCKH - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiết thốn, chưa đáp ứng yêu cầu việc nghiên cứu GV, NCV trẻ 3.2 Giải pháp Mục tiêu: Tăng cường cho đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ tiếp nhận thông tin NCKH đầy đủ hơn; nâng cao kỹ kinh nghiệm giảng viên, nghiên cứu viên trẻ khâu tiếp cận đề tài nghiên cứu khoa học; Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ SPSS, Prezi, phần mềm phân tích số liệu Kỹ năng: giúp vận dụng kiến thức để hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học tốt cho giảng viên Thái độ: giúp giảng viên chủ động tích cực q trình học tập nghiên cứu khoa học Qua việc bồi dưỡng NCKH giúp GV, NCV trẻ nâng cao lực kiến thức, kỹ năng, thái độ GV, NCV trẻ nghiên cứu khoa học Kiến thức: giúp GV, NCV trẻ cải thiện bổ sung thêm kiến thức nghiên cứu khoa học chuyên môn, kinh nghiệm cách xử lý vấn đề nghiên cứu - Hình thức bồi dưỡng: Thứ nhất: Hội thảo, tọa đàm, giao lưu học hỏi – Cho tất GV, NCV trẻ ưu tiên đối tượng thiếu động lực NCKH Thứ hai: Tự bồi dưỡng – Cho tất GV, NCV trẻ Thứ ba: Tại lớp học - Cách thức triển khai giải pháp Để công tác bồi dưỡng đạt kết cao nhất, nhà trường cần ý đến nhu cầu thực tế giảng viên: Căn vào nhu cầu đào tạo GV, NCV trẻ bồi dưỡng NCKH nhà trường lên kế hoạch cho việc đào tạo đảm bảo Chương trình bồi dưỡng: nội dung đào tạo; hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho nhiều đối tượng Tổng hợp đánh giá nhu cầu đào tạo Từng khoa/Phòng/Ban Học viện xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể NCKH, thông qua đăng ký từ nguyện vọng cá nhân nội dung, thời gian hình thức bồi dưỡng, không ảnh hưởng đến kế hoạch đào tạo chung nhà trường hoàn thành toàn nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng đạt yêu cầu, đạt kết tốt suốt trình kết thúc khóa đào tạo bồi dưỡng Lên kế hoạch đào tạo: Sau chương trình đào tạo thiết kế, nhóm phụ trách cơng tác đào tạo tiến hành lập kế hoạch thực cho chương trình Trong đó, vấn đề sau vấn đề quan trọng cần xem xét - Tên chương trình bồi dưỡng “Năng lực nghiên cứu khoa học cho cán giảng dạy nghiên cứu trẻ” - Nội dung bồi dưỡng: gồm gói chương trình Gói bồi dưỡng bản: 93 giờ, 31 buổi Mục tiêu: Học phần giúp học viên có hệ thống kiến thức lực nghiên cứu khoa học, bổ sung tảng lý thuyết kỹ thực hành phần mềm Excel, SPSS, Eviews để phân tích vấn đề cần nghiên cứu Gói đào tạo nâng cao: 165 giờ, 55 buổi Mục tiêu: Học phần giúp học viên có hệ thống kiến thức lực nghiên cứu khoa học Ngoài học viên theo học gói đào tạo nâng cao cịn phát triển kiến thức, kỹ chuyên sâu vấn đề cần nghiên cứu dựa phần mềm SPSS, Eviews, SAS, Limdep Danh mục lực cần bồi dưỡng thời gian phân bổ bảng 10 11: Bảng 10 Danh mục nội dung cần bồi dưỡng (Gói bồi dưỡng bản) Mã Thời gian bồi Tên chuyên đề chuyên đề dưỡng (giờ) Phần Phát vấn đề nghiên cứu 12 Phần Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài 18 Phần Tổng hợp phân tích tài liệu 18 Phần Xây dựng công cụ khảo sát điều tra thu thập thông tin 15 Phần Xử lý thông tin nghiên cứu 18 Phần Trình bày kết nghiên cứu 12 Cộng 93 Bảng 11 Danh mục nội dung cần bồi dưỡng (Gói bồi dưỡng nâng cao) Mã Tên chuyên đề chuyên đề Phần Phát vấn đề nghiên cứu Phần Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài Phần Tổng hợp phân tích tài liệu Phần Xây dựng công cụ khảo sát điều tra thu thập thông tin Phần Xử lý thông tin nghiên cứu Phần Trình bày kết nghiên cứu Cộng Kết Nguyên nhân dẫn đến lực NCKH chưa cao thiếu động lực NCKH cụ thể là: Học viện hướng tới khoa học ứng dụng GV, NCV trẻ chưa có điều kiện để bồi dưỡng kiến thức nghiên cứu định lượng sâu Giải pháp người nghiên cứu đưa đánh giá có tính thực tiễn cao, nhiên cịn vài hạn chế: để thực nhóm giải pháp, nhà trường cần đầu tư nguồn kinh phí lớn Lượng kinh phí khơng thể huy động Thời gian bồi dưỡng (giờ) 12 18 18 15 90 12 165 mà cần phải có thời gian đủ lớn Hạn chế thứ hai đối tượng giảng viên giảng dạy nghiên cứu chuyên gia Căn vào kinh nghiệm, chuyên gia đánh giá ba mặt quan trọng nhóm giải pháp, bao gồm tính cần thiết, tính phù hợp tính khả thi giải pháp Nhìn chung, hai nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất đánh giá cao, đáp ứng giải thực trạng phát triển lực NCKH GV, NCV trẻ Học viện Chính trị khu vực Bảng 12 Kết đánh giá mức độ tính cần thiết, tính phù hợp tính khả thi chuyên gia giải pháp đề xuất Đánh giá Tính cần thiết Tính phù hợp Tính khả thi Giải pháp Tần suất Tỷ lệ Cần thiết 13 81,25% Phân vân 18,75% Không cần thiết 0% Cần thiết 15 93,75% Phân vân 6,25% Không cần thiết 0% Rất khả thi 14 87,5% Ít khả thi 12,5% Không khả thi 0% Mức độ Giải pháp Tần suất Tỷ lệ 12 75% 25% 0% 13 81,25% 18,75% 0% 11 68,75% 18,75% 12,5% Xét tính khả thi, hai giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất cho khả thi Thông qua kết thống kê, nhà trường áp dụng nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất để triển khai áp dụng cho GV, NCV trẻ Học viện Chính trị khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường Định nghĩa lực, 2014 John Erpenbeck Năng lực nghiên cứu khoa học, 1998 Nguyễn Xuân Qui Cấu trúc thành phần lực nghiên cứu khoa học Lê Thị Thơ Đánh giá lực nghiên cứu khoa học giảng viên, 2016 Tác giả chịu trách nhiệm viết Họ tên: Nguyễn Quốc Đạt Đơn vị: Học viện Chính trị khu vực Điện thoại: 0932454589 Email: datnq@hcma2.edu.vn Xác nhận Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn ... giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện Chính trị khu vực 2; (iii) Đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện Chính trị khu vực NHIỆM VỤ NGHIÊN... nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện Chính trị khu vực CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu lực nghiên cứu khoa học. .. sở lý luận phát triển lực nghiên cứu khoa học + Chương 2: Năng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu trẻ Học viện Chính trị khu vực + Chương 3: Giải pháp phát triển lực nghiên

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá năng lực phát hiện vấn đề nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực phát hiện vấn đề nghiêncứu (Trang 45)
Bảng 1.4: Tiêu chí đánh giá năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu (Trang 47)
Các Bảng tổng hợp kết quả phân tích số liệu  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
c Bảng tổng hợp kết quả phân tích số liệu (Trang 49)
Bảng 1.6: Tiêu chí đánh giá năng lực xử lý thông tin khảo sát nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 1.6 Tiêu chí đánh giá năng lực xử lý thông tin khảo sát nghiêncứu (Trang 49)
Bảng 1.7: Tiêu chí đánh giá năng lực trìnhbày kết quả nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 1.7 Tiêu chí đánh giá năng lực trìnhbày kết quả nghiêncứu (Trang 50)
Hình 2.2: Khảo sát GV,NCV trẻ về sử dụng ngôn ngữ để NCKH - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.2 Khảo sát GV,NCV trẻ về sử dụng ngôn ngữ để NCKH (Trang 76)
Hình 2.1: Khảo sát GV,NCV trẻ nhận thức về tầm quan trọng trong giảng dạy và NCKH  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.1 Khảo sát GV,NCV trẻ nhận thức về tầm quan trọng trong giảng dạy và NCKH (Trang 76)
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về những điều kiện ảnh hưởng đến quá trình NCKH - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát về những điều kiện ảnh hưởng đến quá trình NCKH (Trang 78)
Theo kết quả khảo sát ý kiến (bảng 2.8) của 87GV, NCVcủa Họcviện về năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu, tỷ lệ này chỉ nằm ở mứctrung bình (Điể m trung bình  3,33) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
heo kết quả khảo sát ý kiến (bảng 2.8) của 87GV, NCVcủa Họcviện về năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu, tỷ lệ này chỉ nằm ở mứctrung bình (Điể m trung bình 3,33) (Trang 79)
Bảng 2.10: Bảng kết quả khảo sát về năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.10 Bảng kết quả khảo sát về năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu (Trang 81)
Bảng 2.12: Bảng kết quả khảo sát về năng lực xử lý thông tin nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.12 Bảng kết quả khảo sát về năng lực xử lý thông tin nghiêncứu (Trang 82)
Bảng 2.11: Bảng kết quả khảo sát về năng lực điều tra, thu thập thông tin nghiên cứu  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.11 Bảng kết quả khảo sát về năng lực điều tra, thu thập thông tin nghiên cứu (Trang 82)
Bảng 2.13: Bảng kết quả khảo sát về năng lực trìnhbày kết quả nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.13 Bảng kết quả khảo sát về năng lực trìnhbày kết quả nghiêncứu (Trang 83)
Bảng 2.14: Bảng tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng năng lựcNCKH củaGV, NCV trẻ - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.14 Bảng tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng năng lựcNCKH củaGV, NCV trẻ (Trang 84)
Hình 2.3: Bồi dưỡng nghiêncứu khoahọc - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.3 Bồi dưỡng nghiêncứu khoahọc (Trang 85)
Hình 2.6: Tổchức bồi dưỡng năng lực nghiêncứu khoahọc - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.6 Tổchức bồi dưỡng năng lực nghiêncứu khoahọc (Trang 87)
Hình 2.7: Phạm vi bồi dưỡng nghiêncứu khoahọc - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.7 Phạm vi bồi dưỡng nghiêncứu khoahọc (Trang 88)
Hình 2.9: Nội dung mong muốn được bồi dưỡng - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.9 Nội dung mong muốn được bồi dưỡng (Trang 89)
Hình 2.11: Mức độ ảnh hưởng của chính sách đối phát triến năng lựcNCKH của giảng viên  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2.11 Mức độ ảnh hưởng của chính sách đối phát triến năng lựcNCKH của giảng viên (Trang 91)
1.1 Hình thành được ý tưởng nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
1.1 Hình thành được ý tưởng nghiêncứu (Trang 130)
nghiêncứ u, hình thành ý tưởng  nghiên cứu  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
nghi êncứ u, hình thành ý tưởng nghiên cứu (Trang 141)
CHƯƠNG TRÌNHB ỒI DƯỠNG NÂNG CAO - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
CHƯƠNG TRÌNHB ỒI DƯỠNG NÂNG CAO (Trang 141)
Mô hình ARIMA (Phương pháp  Box- Jenkins)  Mô hình  ARCH-GARCH, VAR  Mô hình ECM,  VECM  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
h ình ARIMA (Phương pháp Box- Jenkins) Mô hình ARCH-GARCH, VAR Mô hình ECM, VECM (Trang 145)
Mô hình EDM Mô hình  Rotterdams,  Mô hình AIDS và  các biến thể - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
h ình EDM Mô hình Rotterdams, Mô hình AIDS và các biến thể (Trang 146)
Trích dẫn Bảng, hình, biểu đồ - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
r ích dẫn Bảng, hình, biểu đồ (Trang 147)
Hình 2. Các yếu tố tác động đến phát triểnnăng lực nghiêncứu khoahọc - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Hình 2. Các yếu tố tác động đến phát triểnnăng lực nghiêncứu khoahọc (Trang 150)
Bảng 6. Kết quả khảo sát về năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 6. Kết quả khảo sát về năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu nghiêncứu (Trang 152)
Bảng 9. Kết quả khảo sát về năng lực trìnhbày kết quả nghiêncứu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 9. Kết quả khảo sát về năng lực trìnhbày kết quả nghiêncứu (Trang 154)
Bảng 12. Kết quả đánh giám ức độ về tính cần thiết, tính phù hợp và tính khả thi - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 12. Kết quả đánh giám ức độ về tính cần thiết, tính phù hợp và tính khả thi (Trang 156)
Bảng 11. Danh mục các nội dung cần bồi dưỡng (Gói bồi dưỡng nâng cao) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở học viện chính trị khu vực II
Bảng 11. Danh mục các nội dung cần bồi dưỡng (Gói bồi dưỡng nâng cao) (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w