MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội càng văn minh, stress xuất hiện càng nhiều. Stress là trạng thái phức tạp của đời sống con người, chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố xã hội. Vấn đề stress đã được rất nhiều nhà khoa học đặc biệt là tâm lý học và y học quan tâm nghiên cứu. Thực chất stress không phải hoàn toàn có hại. Ở một mức độ nhất định, stress kích thích cơ thể hoạt động, huy động năng lượng dự trữ, tạo điều kiện cho hành động của con người đạt kết quả cao, đó là loại stress có lợi. Nhưng stress vượt quá ngưỡng sẽ làm cho cơ thể kiệt sức, căng thẳng, lo âu, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả năng lao động trí óc và chân tay… Đây là loại stress có hại nên cần có biện pháp khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng của nó đối với con người. Stress xuất hiện ở con người thuộc mọi lứa tuổi khác nhau, trên mọi bình diện của cuộc sống, ở tất cả các lĩnh vực, trong toàn bộ các mối quan hệ. Cùng với sự phát triển đó của xã hội, các căn bệnh mà cách đây mấy chục năm tưởng chừng như rất hiếm hoi thì dường như bây giờ đang trở thành “đại họa”. Một trong những căn bệnh đó là tự kỷ, mà nạn nhân chủ yếu là trẻ em. Các bậc cha mẹ ngày nay với lượng kiến thức dồi dào cùng kỹ năng xã hội nhuần nhuyễn ở mức độ nhất định cũng vẫn bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, không dám tin vào sự thật là con mình mắc hội chứng tự kỷ. Một số bậc cha mẹ ban đầu chấp nhận được sự thật đó, nhưng dường như những đau đớn, lo âu, căng thẳng xen lẫn cảm giác tội lỗi là họ đã gây ra căn bệnh này cho con mình… tất cả những điều đó sẽ không chỉ gây hại đến sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của họ mà còn ảnh hưởng đến cả khả năng chữa trị cho những đứa con. Các bậc cha mẹ ở những nước phát triển khi biết thân nhân mắc hội chứng tự kỷ thường sẽ đi tìm tài liệu, tìm đến các dịch vụ , tham gia hiệp hội hoặc các nhóm tương trợ giành cho người có loại khuyết tật đó. Cha mẹ sẽ học hỏi cách dạy dỗ con cái, tìm sự giúp đỡ cũng như phục vụ và hướng dẫn, và không bỏ qua cơ hội để có những dịch vụ trên. Người Việt chúng ta thường gặp phải nhiều bất lợi hơn vì bệnh tự kỷ đã khá phổ biến ở Việt Nam nhưng tài liệu hay những dịch vụ liên quan vẫn còn xa lạ với các bậc cha mẹ. Những bất lợi đó dẫn tới nhiều mất mát và thiệt thòi, như cha mẹ không được sự cảm thông của cả hai bên gia đình, bạn bè, cộng đồng và xã hội, càng khiến họ cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng và khép kín mình lẫn thân nhân mắc hội chứng tự kỷ sau khung cửa, cô lập với người xung quanh. Có bà mẹ đã vô cùng đau đớn khi các nhà hàng xóm khép kín cửa không muốn cho con cái họ chơi với đứa bé mắc hội chứng tự kỷ, họ sợ con mình bị làm đau và nhiều điều khác nữa. Đây là thực tế mà chúng tôi luôn mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu để thấy được rõ hơn những ảnh hưởng của Stress ở những bậc cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ, từ đó có thể vận dụng một số liệu pháp tâm lý để có thể giúp các bậc cha mẹ vượt qua được những khủng hoảng đó, đồng thời tạo cơ hội để họ có điều kiện tìm được những nguồn hỗ trợ trong việc chữa trị bệnh tự kỷ cho con mình, mà đặc biệt là chính họ sẽ giúp con mình thoát khỏi căn bệnh đó một cách tốt nhất khi có được tâm lý cân bằng và khỏe mạnh. Từ mong muốn đó, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu Stress ở những bậc cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ”.
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Căng thẳng ĐTB : Điểm trung bình ICT : Ít căng thẳng KBG : Không KTTT : Khuyết tật trí tuệ % : Tỉ lệ phần trăm RCT : Rất căng thẳng RTX : Rất thường xuyên SL : Số lượng SD : Độ lệch chuẩn Sig : Mức ý nghĩa quan sát TX : Thường xuyên TT : Thỉnh thoảng MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích chọn đề tài……………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu……………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 1 2 3 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS VÀ STRESS Ở CHA MẸ CÓ CON MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cưú vấn đề stress…………………………… 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi……………… 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam…………………… 1.2 Một số vấn đề lí luận stress:………………………………… 1.2.1 Khái niệm stress…………………………………………… 1.2.2 Một số mô hình lý thuyết stress…………………………… 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn………………………………………… 1.2.4 Nguyên nhân gây stress……………………………………… 1.2.5 Điều trị…………………………………………………… 1.3 Khái niệm hội chứng tự kỷ……………………………………… 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ……………………………………………………… 1.5 Đặc điểm stress người trưởng thành…………………………… Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 2.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 2.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 2.3 Tiến trình nghiên cứu…………………………………………… 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận………………………………… 2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu viết kết khảo sát thực trạng…………………………………………………… 2.3.3 Giai đoạn thực nghiệm tác động, xử lý viết kết thực nghiệm………………………………………………………………… 2.4 Các phương pháp nghiên cứu:…………………………………… Chương 3: THỰC TRẠNG STRESS Ở CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ…………………………………… 3.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu…………………… 3.2 Thực trạng nhận biết stress mức độ stress cha mẹ có 4 14 17 17 20 26 31 35 36 42 47 50 50 50 50 50 51 52 52 65 65 67 mắc hội chứng tự kỷ………………………………………………… 3.2.1 Thực trạng nhận biết stress nhóm khách thể nghiên cứu 3.2.2 Thực trạng mức độ stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ 3.3 Thực trạng biểu stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ……………………………………………………………………… 3.3.1 Thực trạng biểu stress mặt thể chất cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ…………………………………………………… 3.3.2 Biểu stress mặt tâm lý cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ…………………………………………………………………… 3.4 Các nguyên nhân gây stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ……………………………………………………………………… 3.5 Hậu bị stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ……… 3.6 Các biện pháp giảm stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ 3.7 Kết thực nghiệm biện pháp giảm stress………………… 3.7.1 Kết trước thực nghiệm……………………………………… 3.7.2 Kết sau thực nghiệm……………………………………… 3.7.2.1 Kết thang đo lo âu C.Jung…………………………… 3.7.2.2 Kết quan sát sau thực nghiệm…………………………… 3.7.2.3 Một số kết khác………………………………………… 3.8 Một số chân dung tâm lý điển hình……………………………… 3.8.1 Trường hợp thứ nhất…………………………………………… 3.8.2 Trường hợp thứ 2……………………………………………… 3.8.3 Trường hợp thứ 3……………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 67 68 69 70 72 76 87 90 95 95 98 98 100 101 101 101 105 107 110 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng mức độ stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ………………………………………………………………………… Bảng 3.2 Biểu stress mặt thể chất cha mẹ có mắc hội 68 chứng tự kỉ……………………………………………………………… Bảng 3.3 Những biểu stress mặt tâm lý cha mẹ có mắc 70 hội chứng tự kỉ………………………………………………………… Bảng 3.4 Các nguyên nhân gây stress cha mẹ có mắc hội 73 chứng tự kỉ……………………………………………………………… Bảng 3.5 Hậu stress sống cha mẹ có 76 mắc hội chứng tự kỉ…………………………………………………… Bảng 3.6 Các biện pháp giảm stress cha mẹ có mắc hội chứng tự 87 kỉ………………………………………………………………………… 91 Bảng 3.7 Số lượng mức độ stress qua thang lo âu khí chất………… 96 Bảng 3.8 Kết điểm số mức độ stress trước làm thực nghiệm 97 Bảng 3.9 Kết mức độ stress sau thực nghiệm…………………… 98 Bảng 3.10 Kết quan sát sau thực nghiệm………………………… 100 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ…… Biểu đồ 3.2 Các biểu stress mặt thể chất cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ………………………………………………………… Biểu đồ 3.3 Các biểu stress mặt tâm lý cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ………………………………………………………… Biểu đồ 3.4 Hậu stress với cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ…………………………………………………………………… Biểu đồ 3.5 Các biện pháp giảm stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ…………………………………………………………………… 69 71 74 88 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội văn minh, stress xuất nhiều Stress trạng thái phức tạp đời sống người, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội Vấn đề stress nhiều nhà khoa học đặc biệt tâm lý học y học quan tâm nghiên cứu Thực chất stress khơng phải hồn tồn có hại Ở mức độ định, stress kích thích thể hoạt động, huy động lượng dự trữ, tạo điều kiện cho hành động người đạt kết cao, loại stress có lợi Nhưng stress vượt ngưỡng làm cho thể kiệt sức, căng thẳng, lo âu, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả lao động trí óc chân tay… Đây loại stress có hại nên cần có biện pháp khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng người Stress xuất người thuộc lứa tuổi khác nhau, bình diện sống, tất lĩnh vực, toàn mối quan hệ Cùng với phát triển xã hội, bệnh mà cách chục năm tưởng chừng hoi dường trở thành “đại họa” Một bệnh tự kỷ, mà nạn nhân chủ yếu trẻ em Các bậc cha mẹ ngày với lượng kiến thức dồi kỹ xã hội nhuần nhuyễn mức độ định bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, khơng dám tin vào thật mắc hội chứng tự kỷ Một số bậc cha mẹ ban đầu chấp nhận thật đó, dường đau đớn, lo âu, căng thẳng xen lẫn cảm giác tội lỗi họ gây bệnh cho mình… tất điều khơng gây hại đến sức khỏe thể chất tinh thần họ mà ảnh hưởng đến khả chữa trị cho đứa Các bậc cha mẹ nước phát triển biết thân nhân mắc hội chứng tự kỷ thường tìm tài liệu, tìm đến dịch vụ , tham gia hiệp hội nhóm tương trợ giành cho người có loại khuyết tật Cha mẹ học hỏi cách dạy dỗ cái, tìm giúp đỡ phục vụ hướng dẫn, không bỏ qua hội để có dịch vụ Người Việt thường gặp phải nhiều bất lợi bệnh tự kỷ phổ biến Việt Nam tài liệu hay dịch vụ liên quan xa lạ với bậc cha mẹ Những bất lợi dẫn tới nhiều mát thiệt thịi, cha mẹ không cảm thông hai bên gia đình, bạn bè, cộng đồng xã hội, khiến họ cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng khép kín lẫn thân nhân mắc hội chứng tự kỷ sau khung cửa, cô lập với người xung quanh Có bà mẹ vơ đau đớn nhà hàng xóm khép kín cửa khơng muốn cho họ chơi với đứa bé mắc hội chứng tự kỷ, họ sợ bị làm đau nhiều điều khác Đây thực tế mà ln mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để thấy rõ ảnh hưởng Stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ, từ vận dụng số liệu pháp tâm lý để giúp bậc cha mẹ vượt qua khủng hoảng đó, đồng thời tạo hội để họ có điều kiện tìm nguồn hỗ trợ việc chữa trị bệnh tự kỷ cho mình, mà đặc biệt họ giúp khỏi bệnh cách tốt có tâm lý cân khỏe mạnh Từ mong muốn đó, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu Stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận Stress hội chứng tự kỷ, thực trạng vấn đề tâm lý bậc cha mẹ có bị tự kỷ Hà Nội Trên sở đề xuất số liệu pháp tâm lý nhằm giảm thiểu stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ số biểu Stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ 3.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 30 khách thể cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ sở chẩn đoán, can thiệp bán hòa nhập chuyên biệt Giả thuyết khoa học Phần lớn cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ thường rơi vào tình trạng Stress mức độ trầm trọng Nếu hướng dẫn số liệu pháp thư giãn họ giảm phần căng thẳng lo âu trình chữa bệnh cho Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận làm sở cho việc nghiên cứu đề tài: khái niệm, biểu hiện, nguồn gốc…của Stress stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ 5.2 Khảo sát thực trạng mức độ số biểu Stress bậc cha mẹ có bị tự kỷ, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng 5.3 Thử nghiệm số liệu pháp thư giãn để giải tỏa Stress cho bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Chúng tơi tìm hiểu số biểu stress bậc cha mẹ độ tuổi 25-35 có bị hội chứng tự kỷ - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cha mẹ độ tuổi từ 25 – 35 tuổi có bị hội chứng tự kỷ can thiệp bệnh viện trung tâm giáo dục trẻ KTTT khoảng thời gian từ tháng 12/2009 đến tháng 9/2010 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp phân tích trường hợp điển hình 7.3 Phương pháp thực nghiệm tác động làm giảm stress 7.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS VÀ STRESS Ở CHA MẸ CÓ CON MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi Trong lịch sử phát triển khoa học, chưa hiểu chất stress chế nó, thực tiễn sống, người nhận thấy tác hại sức khỏe đề xuất cách chống stress có hại: Từ thời Xuân thu Chiến Quốc (403 – 221 TCN), danh y người Trung Quốc với 2000 năm kinh nghiệm, đúc kết nguyên nhân dẫn đến bệnh tật do: - Ngun nhân bên ngồi: “lục khí – ngũ vận”, (tức gió – rét, nắng ẩm thấp, khơ hanh nóng) - Nguyên nhân bên trong: rối loạn loại cảm xúc, cịn gọi “thất tình” tức là: vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê - Nguyên biến cố đời sống như: thiên tai, tai nạn giao thông, bị vật cắn, ăn nhầm phải chất độc, thất nghiệp…(Dẫn theo 32, tr.21) Từ nguyên nhân trên, người tìm hai ngun lý việc phịng chống bệnh tật là: “Thiên – Nhân tương ứng” “điều – hòa theo thuật số” (dẫn theo 33, tr.10) Các nguyên lý mang đầy đủ nội dung ba biện pháp Tổ chức Y tế giới là: Dinh dưỡng hợp lý; thể dục thể thao cho người, đề cao trách nhiệm cá nhân Thế kỷ XIII, Việt Nam, tác phẩm “Nam dược thần hiệu” danh y Tuệ Tĩnh khẳng định nguyên nhân cốt lõi bệnh tật thất tình đưa phương cách trị bệnh: ám thị cảm xúc đối lập gây bệnh (Dẫn theo 32, tr.12) Cùng thời, Việt Nam, danh y Hải Thượng Lãn Ông nhận định tình trạng bệnh lý liên quan tới yếu tố “thất tình” đề nghị kinh nghiệm phòng bệnh qua việc: ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi… cách chừng mực hợp lý (Dẫn theo 16,tr.21) Thế kỷ XVII, Hooke đưa thuyết “tương đồng cấu trúc” đánh dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu stress Cũng từ thuyết này, từ “stress” bắt đầu mang ý nghĩa khoa học Hooke đặt vấn đề: Làm cấu trúc hạ tầng người xây dựng chịu khối nặng khổng lồ mà khơng bị sụp đổ Ơng lý giải: “load” – khối nặng đè lên cấu trúc; “stress” – phần bị khối nặng đè lên, “strain” – thay đổi hình dạng tương tác khối nặng stress Những khái niệm nhiều khái niệm khác hàm ý chung: stress tác động yếu tố bên ngồi địi hỏi đáp ứng hệ sinh – tâm lý – xã hội Sự đóng góp Hooke thuyết “tương đồng cấu trúc” ý tưởng “cơ thể cỗ máy” đặt móng cho hai ý tưởng khác có ảnh hưởng sâu sắc đến khái niệm stress Đó là: - Thứ nhất, thể xem cỗ máy vật bị hư tổn bào mòn Sau này, năm 1956 H.Selye cho stress tác động làm thể “hư tổn bào mòn” - Thứ hai, cỗ máy cần nhiên liệu để hoạt động, thể để hoạt động cần lượng Tùy thuộc vào lượng – sản phẩm hệ thần kinh, thể hoạt động hiệu quả, hiệu chí ngừng hoạt động Các nhà khoa học nhanh chóng sử dụng khái niệm “sự cạn kiệt lượng thần kinh” “những rối loạn thần kinh”(Dẫn theo 44,tr.4) Cùng thời, René Descartes (1546-1650) với lý giải để lại dấu ấn định, không khái niệm stress, lĩnh vực tâm lý học nghiên cứu stress Ông đưa câu trả lời cho vấn đề mối quan hệ tâm trí thể: “tinh thần phi vật chất ảnh hưởng đến thể vật chất” Cho tới nay, vấn đề tinh thần – thể có lẽ vấn đề chưa có lời giải đáp Nhưng, cách tiếp cận Réne Descartes: “Mọi người trải qua kinh nghiệm thể lý tinh thần, cảm 15/PL Mẫu 2: Phiếu đánh giá giám định Họ tên Ngày…tháng…năm 2008 Điểm số Nhận xét Miệng Mắt Lơng mày Sắc mặt Động tác Giọng nói Hơ hấp Tổng Cách tính tốn phân tích kết quả: Đánh giá theo bảng số riêng lẻ vào phiếu giám định (mẫu 2) Tính điểm trung bình tức điểm số trạng thái cảm xúc chung khách thể thực nghiệm cách lấy tổng chia cho Phụ lục 16/PL TRẮC NGHIỆM LO ÂU CỦA C.ZUNG Anh/chị đọc câu lựa chọn mức độ phù hợp với cách đánh dấu (+) vào mức độ chọn Tình trạng có Thường xun khơng đáng kể Thỉnh thoảng Ln ln có STT Trạng thái tâm lý lo âu Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu Tôi cảm thấy sợ mà không rõ nguyên nhân Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị va đập thể vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt điều xảy Tay chân tơi lắc lư, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tơi thấy bình tĩnh dễ dàng ngồi yên chỗ Tôi cảm thấy tim đập nhanh Tơi khó chịu, hoa mắt chóng mặt Tơi bị ngất có lúc gần Tơi thở hít vào cách dễ dàng Tơi cảm thấy tê buốt có kiến bị đầu ngón chân, ngón tay Tơi khó chịu đau dày đầy bụng Tôi phải tiểu tiện Bàn tay tơi thường khơ nóng Mặt tơi thường nóng đỏ Tơi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt Tơi thường có ác mộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mức độ 17/PL Phụ lục TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT CỦA H.J.EYSENCK - Anh/chị trả lời cách đánh dấu (+) trả lời “có”, đánh dấu (-) trả lời “khơng” vào vị trí tương ứng câu hỏi phiếu trả lời - Sử dụng câu trả lời lần xuất đầu - Cố gắng trả lời trung thực, liên tục không bỏ quãng - Gặp câu trả lời không quen, cố gắng trả lời theo ý hiểu - Tốc độ trả lời trung bình – câu phút Các câu hỏi trắc nghiệm EYSENCK Anh/chị có thường xun bị lơi cảm tưởng, ấn tượng mẻ tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn làm cho phấn chấn? Anh/chị có thường xun cần người hợp ý, tâm đồng để động viên an ủi không? Anh/chị người vô tư, không bận tâm đến điều phải khơng? Anh/chị cảm thấy khó khăn phải từ bỏ ý định phải từ chối người khác, hồn cảnh buộc phải làm khơng? Anh/chị có muốn trước làm việc phải suy nghĩ, cân nhắc khơng vội vàng không? Khi hứa làm điều gì, lời hứa thuận lợi cho hay không, anh/chị giữ lời hứa phải không? Tâm trạng anh/chị thường thay đổi, lúc vui lúc buồn phải khơng? Anh/chị có hay nói hành động cách bột phát, vội vàng khơng kịp suy nghĩ khơng? Có anh/chị thấy người bất hạnh cách vơ ngun cớ khơng? 18/PL 10 Anh/chị có cho người không lúng túng, công tìm kiếm ln sẵn lời giải đáp phải đánh giá, nhận xét vấn đề sẵn sàng làm tất để tranh luận đến khơng? 11 Anh/chị có thấy rụt rè, e thẹn muốn bắt chuyện với người bạn khác giới dễ mến chưa quen biết không? 12 Đôi lúc anh/chị nóng khơng kiềm chế phải khơng? 13 Anh/chị có hành động cách nơn nóng, bồng bột khơng? 14 Anh/chị có ân hận lời anh/chị nói, việc anh/chị làm mà lẽ không nên làm khơng? 15 Anh/chị thích đọc sách trị chuyện với người khác có phải khơng? 16 Anh/chị phật ý khơng? 17 Anh/chị có thích ln ln có mặt nhóm, hội khơng? 18 Anh/chị có ý nghĩ mà anh/chị giữ kín, khơng muốn cho người khác biết có phải khơng? 19 Có anh/chị người đơi nhiệt tình với cơng việc có lúc hồn tồn chán chường, uể oải khơng? 20 Anh/chị có cho cần bạn, song bạn thân khơng? 21 Anh/chị có hay mơ ước không? 22 Lúc người ta quát tháo anh/chị, anh/chị quát tháo lại không? 23 Anh/chị thường day dứt mắc sai lầm phải khơng? 24 Tất thói quen anh/chị tốt hợp với mong muốn anh/chị phải khơng? 25 Anh/chị làm chủ tình cảm hồn tồn vui vẻ buổi họp hội phải khơng? 26 Anh/chị có cho người nhạy cảm dễ bị kích thích không? 19/PL 27 Người ta cho anh/chị người vui vẻ hoạt bát có phải khơng? 28 Sau làm xong việc quan trọng, anh/chị có cảm thấy cịn làm việc tốt không? 29 Ở chỗ đông người anh/chị thường im lặng phải không? 30 Đôi anh/chị thêu dệt câu chuyện phải khơng? 31 Anh/chị có bị ngủ ý nghĩ lộn xộn đầu khơng? 32 Khi muốn biết điều gì, anh/chị tự tìm lấy sách vở, khơng hỏi người khác phải khơng? 33 Có anh/chị hồi hộp khơng? 34 Anh/chị có thích cơng việc phải địi hỏi ý thường xun khơng? 35 Có anh/chị run sợ khơng? 36 Nếu khơng có người kiểm tra tàu, xe, anh/chị có mua vé khơng? 37 Anh/chị có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay giễu cợt không? 38 Anh/chị có hay bực tức khơng? 39 Anh/chị có thích cơng việc phải hồn thành gấp gáp khơng? 40 Trước việc có khơng thể xảy ra, anh/chị có hay hồi hộp khơng? 41 Anh/chị đứng ung dung, thong thả phải không? 42 Có anh/chị đến chỗ hẹn, làm muộn khơng? 43 Anh/chị hay có ác mộng phải khơng? 44 Có anh/chị thích trị chuyện đến mức không bỏ lỡ hội nói chuyện kể với người khơng quen biết phải khơng? 45 Có nỗi đau làm cho anh/chị lo lắng khơng? 46 Anh/chị có cảm thấy bất hạnh thời gian dài không tiếp xúc rộng rãi với người khơng? 20/PL 47 Anh/chị có cho người dễ xúc động, dễ phản ứng không? 48 Trong số người bạn quen, có người mà bạn khơng ưa thích họ cách cơng khai phải khơng? 49 Anh/chị có cho người hồn tồn tự tin khơng? 50 Anh/chị có hay phật ý người khác lỗi lầm công tác, thiếu sót sống riêng tư anh/chị khơng? 51 Anh/chị có cho khó thực hài lòng buổi liên hoan gặp mặt khơng? 52 Sự cảm nhận thấp người khác có làm cho anh/chị khó chịu khơng? 53 Anh/chị dễ dàng làm cho nhóm bạn buồn chán, tẻ nhạt thành sơi nổi, vui vẻ khơng? 54 Có anh/chị nói điều mà anh/chị không am hiểu không? 55 Anh/chị có lo lắng sức khỏe thân khơng? 56 Anh/chị có thích trêu đùa người khác khơng? 57 Anh/chị có bị ngủ khơng? …………………………………………………………………………… Họ tên: Địa chỉ: Ngày trắc nghiệm: Độ tin cậy: Loại tính cách: Loại khí chất: 21/PL Phụ lục TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN THIỀN Thiền gì? Thiền hiểu ngồi yên, trầm tư mặc tưởng, phân tích suy nghĩ luận cứ, thơ kinh Đôi hiểu ngồi xuống, nhắm mắt lại giữ cho trí óc khơng suy nghĩ cả, nhờ giữ cho tâm trí thản cách tránh thoát vấn đề Cả hai cách hiểu khơng với ý nghĩa đích thực Thiền Theo thuật ngữ Yoga, Thiền gọi “Dhyana” nghĩa “dịng chảy tâm trí” Đây trạng thái tinh khiết tập trung cao độ tâm trí xi chảy khơng ngăn trở, hồn tồn đắm ý nghĩ Ý Thức Vũ Trụ Mặc dù người nhập môn, lúc giữ cho tâm trí tập trung vào Thiền vài giây mà thôi, với giúp sức kỹ thuật Thiền điều chỉnh cho thích hợp với khả cá nhân, người tập đạt tư cảm nghĩ cao Khi Thiền trở thành chủ quan, nghĩa tâm trí người Thiền mở rộng vô hạn không ý thức cá nhân cịn tồn tại, lúc đạt Đồng Nhất Vũ Trụ, gọi “Samadhi”, trạng thái gọi “Anandam” Chân Phúc Vũ Trụ ý thức hồn tồn giải khỏi trói buộc ngã đồng hóa vào Ý Thức Duy Nhất mênh mang vũ trụ, không, sức mạnh tâm trí bị tiêu tan phân trí nội ngoại Để điều khiển tâm trí Thiền, cần có điểm tập trung Tâm trí muốn đến điều thích thú, nhờ sử dụng Mantra sung động âm đặc biệt, tâm trí hướng điều thích thú – Ý Thức Vơ Hạn “Mantra” theo từ ngun, có 22/PL nghĩa “cái giải tâm trí” Trong Thiền, tâm trí ta tập trung lên từ Cái Mantra (cái giải tâm trí) từ ngơn ngữ Phạn, Có tính chất sau: - Nhịp nhàng - Có khả tạo tập trung - Có khả tạo ý tưởng Tác dụng Thiền Ở Mỹ, Thiền định trở thành mơn học khóa nhiều trường học, bệnh viện, công ty luật, tổ chức phủ nhà tù… - Trong trường bao gồm đại học, trung học tiểu học Fairfield, lowa, học sinh ngồi thiền tập thể lần ngày - Với bác sỹ, họ thường đề nghị bệnh nhân ngồi thiền biện pháp phịng điều trị bệnh mãn tính tim, AIDS, ung thư, vô sinh đặc biệt bệnh rối loạn thần kinh, trầm cảm Theo Daniel Goleman cho biết: “30 năm nghiên cứu cho chúng tơi thấy thiền định có tác dụng tuyệt vời việc giảm stress” (1, tr.81) - Năm 1967, giáo sư Herbert Benson đại học Y Harvard nghiên cứu 36 người thiền định cho thấy ngồi thiền họ dùng lượng oxy bình thường 17%, giảm nhịp tim/phút tăng sóng theta não – hệt trạng thái trước ngủ - tồn não tỉnh táo Năm 1970 ơng cịn nghiên cứu thêm kết luận ngồi thiền đạt trạng thái tỉnh táo hạnh phúc - Năm 1997, nhà thần kinh học Andrew Newberg, thuộc Đại học tổng hợp Pennsylvania, dùng tia phóng xạ để xem áp lực máu não nhóm thiền sư phát họ nhập định, não họ không “tắt” mà phong tỏa thông tin lên thùy đỉnh não 23/PL - Nghiên cứu thiền định có bước đột khởi vào tháng 3/2000 Đại La Lạt Ma gặp gỡ nhà thần kinh học Ấn Độ yêu cầu sử dụng kỹ thuật ảnh não đại để quan sát đại sư thiền định (gắn đầy điện cực) - Hơn 10 năm trước, Tiến sĩ Dean Ornish khẳng định thiền với yoga ăn kiêng có tác dụng giảm thiểu tích tụ mảng bám động mạch vành Tháng 4/2003 đại hội Hội Tiết niệu Mỹ, ông công bố nghiên cứu thiền định làm chậm lại phát triển ung thư tuyến tiền liệt Tại đại học Cambridge, John Teasdale chứng minh thiền giúp bệnh nhân trầm cảm hiệu giảm tới ½ khả tái phát bệnh Ngoài ra, Jon Kabat-Zin, người thành lập Trung tâm Stress năm 1979, giúp đỡ 14.000 người vượt qua bệnh đau đớn không cần dùng thuốc cách tập trung thiền định “Thiền hữu dụng với bệnh nhân ung thư, AIDS hay bệnh đau mãn tính”, Jon nói(1, tr.48) Ngày nhiều người tập thiền người làm trị hay giới nghệ sỹ họ hiểu tác dụng thiền mang lại nhiều sinh lực cho người 3.Sự cần thiết Thiền Chúng ta sống giai đoạn công nghiệp hóa, điều có ảnh hưởng đến thể không? Ngày nay, khoa học kỹ thuật lực lượng sản xuất tiến triển, lao động sinh hoạt nhiều buộc người phải ứng phó với hoàn cảnh đặc biệt như: Ánh sáng, tiếng ồn, bụi băm, hóa chất ln ln kích động thần kinh, nên ngày có nhiều người hay kêu ca thường xuyên mệt mỏi, ăn uống đầy đủ, sáng dậy cảm thấy uể oải, tập trung suy nghĩ việc khó, nhiều việc hay qn, tính tình thay đổi… Đây chứng mệt mỏi thần kinh họ lao động địi hỏi hoạt động thần kinh nhiều Từ mệt mỏi đến bệnh hoạn khoảng cách không xa, phản ứng nội tạng, nội tiết kéo dài khơng điều chỉnh kịp, hậu tích lũy đến lúc phận suy sụp, đặc biệt hệ thống tim mạch, huyết áp cao, nhồi máu tim…Đây bệnh thời đại: phận thể 24/PL bị tổn thương, loét dày hay tá tràng, có người viêm đại tràng, có người phát hen Những bệnh có đặc điểm khơng tìm ngun nhân vật chất rõ rệt nhiễm khuẩn, có ký sinh trùng hay tiếp xúc với chất độc mà thường chịu tác động lớn nguyên nhân tâm lý xã hội, buồn giận, bực tức, hay vấp phải nhiều mâu thuẫn sống mà không giải Cuối huyết áp lên cao, hen, đau dày nguyên nhân tâm lý không điều chỉnh dẫn đến rối loạn hoạt động nội tạng Vì nguyên nhân đa dạng, biến động tâm lý xã hội trăm nghìn đường lối, nên khơng có thuốc đặc hiệu trị thẳng vào nguyên nhân, kháng sinh trị nhiễm khuẩn chẳng hạn Y học biết cách làm dịu đau nâng cao sức người bệnh với thuốc bổ ổn định thần kinh với thuốc an thần Y học khơng có thuốc chữa đặc hiệu nên bệnh trở thành mãn tính Cho nên cá nhân phải tự chịu trách nhiệm bệnh tật thân cách cứu chữa Các chuyên gia Thiền vạch cho họ phương pháp hữu hiệu chữa bệnh Thiền qua cách ăn uống phù hợp, luyện tập đắn có hiểu biết đắn vấn đề liên quan đến sống cá nhân Có nhiều lý để nên tập luyện Thiền hàng ngày cần thiết lớn giảm đè nén căng thẳng Thế giới ngày đầy đè nén căng thẳng tâm trí Con người ln ln tất bật mà chẳng có đủ thời để hoàn tất việc mà họ hoạch định Tốc độ mức hoạt động cao giới đại làm tổn hại trí óc hệ thần kinh nhạy cảm Muốn chống trả hữu hiệu với đè nén căng thẳng gây sống môi trường ngày gay gắt này, người cần phải đạt hiểu biết sâu xa kiểm sốt trí óc Trí óc trung khu suy nghĩ cảm giác chúng ta, phận người bị tác động nhiều điều kiện môi trường sống 25/PL Muốn giảm thiểu tác dụng phụ có hại mơi trường gây ra, phải biết điều chỉnh cách thức liên hệ với môi trường Thường xuyên luyện tập Thiền giúp cho người sáng suốt tín điều (hoặc khơng có tín điều nào) chân trời tâm trí mở rộng người dễ tiếp nhận trạng thái thăng hoa nhận thức Chính điều sở để chúng tơi sử dụng phương pháp Thiền để thực nghiệm giảm stress cha mẹ có bị tự kỷ Những điều cần thiết để tập luyện Thiền: - Thời gian: Tập luyện trước ăn sau ăn Hàng ngày cố gắng tập lần vào sáng sớm sau ngủ dậy tối trước ngủ tốt Tránh tập vào 12 trưa 12 đêm - Địa điểm: Tập nhà mở cửa cho thống tránh gió lùa Nơi tập khơng có khói mùi vị hương, nước hoa…Tập sàn có trải chiếu mền mỏng Khơng dùng quạt, tivi, điều hịa… - Trong tập: + Quần áo: Nên mặc quần áo rộng, mỏng, thoải mái + Trong tập phải tập trung tư tưởng, khơng nói chuyện riêng hay xem ti vi - Chế độ ăn uống Nên ăn chay giảm phần thực phẩm giàu đạm Chú ý ăn nhiều rau, củ, hoa tươi, sữa chua, đậu vừng, đậu đen…… Không ăn thức ăn ôi thiu Nên uống nước trắng nước chè tươi nước chanh muối không pha với đường Mỗi ngày nên uống 2-3 lit nước Không uống rượu bia, chè khô Không hút thuốc lá, thuốc lào Chú ý: không nên ăn no Nếu cần chia nhiều bữa nhỏ - Tiến hành tập luyện Thiền - Ngồi chiếu thảm, đầu thẳng Ngồi kiết già, bán kiết già, ngồi xếp 26/PL - Lưng: thẳng, thoải mái (không cứng) - Mắt nhắm: tập trung tư tưởng vào hai chân mày - Co lưỡi: chót lưỡi co lên để chạm nhẹ vào nướu chân hàm - Răng kề răng: Răng kề hàm khít chạm nhẹ vào - Miệng: ngậm bình thường - Tư thoải mái Tập trung vào thở, hít vài sâu thở chậm rãi Hãy thở sâu từ bụng cho hít vào phình bụng ra, thở thót bụng lại Việc thở giúp bạn làm giảm mạnh mẽ ý nghĩ tiêu cực, ý nghĩ quẩn quanh ỔN ĐỊNH BÀI TẬP THIỀN Giai đoạn tập tìm thời gian thích hợp chỗ phù hợp để thực hành; chỗ yên tĩnh an bình Hãy tìm thời gian bạn biết bạn không bị quấy rầy khoảng năm tới mười phút Nếu muốn, bạn cắt điện thoại hay ngắt chng Hay bạn có phịng tách biệt, phòng làm việc, nơi bạn biết bạn khơng thể nghe thấy tiếng điện thoại được, điều tốt Việc tạo thời gian chỗ yên tĩnh quan trọng Một bạn thành cơng có mơi trường đúng, bạn bắt đầu trải qua việc thực hành ngồi trang trọng Bước tiếp áp dụng tư điệu ngồi Hãy ngồi theo tư thoải mái bạn ngồi ghế hay nệm sàn, hay, bạn thấy thoải mái, bạn chí nằm ngưả giường, mặc dâù trường hợp bạn nên ý đừng rơi vào giấc ngủ Dù bạn chọn tư nào, điều mấu chốt giữ cho xương sống bạn thẳng Để tay vị trí thảnh thơi, mắt bạn mở, hay bạn nhắm chúng lại Nếu bạn chọn để mắt mở, nhìn bạn nên hướng thẳng xuống dưới, khơng nhìn có chủ định hay tập trung vào vật đặc biệt Mồm bạn nên khép lại hàm để thảnh thơi với lưỡi chạm lên hàm ếch đằng sau 27/PL trước Điều quan trọng làm đảm bảo không căng chỗ thân thể, điều gây phân tán ý bạn Một bạn chấp thuận tư đúng, để thảnh thơi vai thở sâu Thế tâm thời kì kỉ luật tinh thần bạn cố gắng trì hội tụ tâm trí khơng cho phép vẩn vơ vơ mục đích Quyết tâm giống thiết lập sắc thái cho đối thoại Hãy hít thở vài sâu, thở chậm rãi Hãy thở sâu chậm rãi Hãy thở sâu từ bụng cho bụng phình co lại bạn thở vào Việc thở giúp bạn làm bình thản tâm trí làm giảm mạnh mẽ ý nghĩ thường xuyên mà nói chung hay chạy quẩn tâm trí bạn Với việc chuẩn bị vật lí tinh thần này, bạn tham gia vào tập sau Bài tập A Sau thở sâu từ đến lần tùy theo bạn cần lần để đạt tới mức độ tâm trí lắng đọng – bạn nên trở lại việc thở bình thường cho phép thở vào thở cách tự do, vơ nỗ lực, trì hội tụ bạn vào thân lúc Khi bạn hít vào, đơn giản bạn ý đến thở vào, bạn thở đơn giản bạn để ý đến thở Tâm trí bạn nên trạng thái tập trung, không thiên vị, khơng đánh giá Đừng dùng tâm trí; để nghỉ ngơi theo hoạt động thở đơn giản Bạn nên lặp lại q trình lâu Chắc chắn nhiều ý nghĩ nảy sinh tâm trí bạn bắt đầu bị trơi dạt; tâm trí bạn bắt đầu vẩn vơ, quan sát việc xảy đem trở lại rõ ràng Lấy vài thở sâu hướng ý vào thở lần Khởi đầu bạn bắt đầu thực hành việc ngồi trang trọng năm tới mười phút Khi bạn tiến lên, khả bạn để trì hội tụ hoạt động thở đơn giản trở nên lâu hơn, bạn tăng thêm chiều dài thời gian viêc ngồi trang trọng 28/PL - Ngồi lâu tốt, đau tê, mỏi chân đổi chân - Phải kiên trì luyện tập tinh thần an định giảm stress - Sau xả Thiền: Xoa hai lịng bàn tay thật ấm, nóng massage mặt, chân tay thể 29/PL Bài tập B Một số cá nhân, đặc biệt người có tâm trí hoạt động nhiều, thấy tập thứ có khó, giai đoạn bắt đầu thực hành Những cá nhân thấy biến thể khác cách thiền hiệu Biến thể bao gồm việc đếm thở bên cạnh việc qun sát thở Một số người thấy việc đếm giúp cho họ trì ý vào thở Ở đây, làm việc chuẩn bị cho thân thể tâm trí Sau lấy vài thở sâu, hướng ý bạn vào việc thở Như trước, bạn nên thở bình thường, cho phép thở vào cách nỗ lực Bây giờ, thay đơn giản quan sát thở, bạn nên đếm đầu thở Hãy đếm vòng thở vào thở đơn vị Cho nên bạn hít vào thở ra, đếm đầu “một” “hai”, “ba” vân vân Khởi đầu, bạn đếm tới mười, mười lăm, hay hai mươi mốt, tùy theo bạn trì ý mà khơng bị phân tán Khi tâm trí bạn bắt đầu vẩn vơ, đơn giản để ý điều xảy đem trở lại tập trung, lấy vài thở sâu, trước, trở lại thở đếm Khởi đầu, tốt bạn giữ phiên tập ngồi tương đối ngắn, quãng năm tới mười phút Tuy nhiên, bạn tiến kỉ luật tinh thần, khả bạn trì tập trung thiền tăng lên cách tự nhiên Dù bạn chọn tập hai tập để thực hiện, điều quan trọng trì hệ thống thực hành đặn Bản thân việc thực hành thường lệ đặn bạn đem tới mức độ kỉ luật tập trung vào sống bạn Khi bạn trở nên quen thuộc với loại luyện tập ngồi có chủ định, trang trọng này, bạn dần thu khả trau dồi trạng thái tâm trí lắng đọng mà bạn thành cơng hướng tới chủ đề chọn Theo cách này, bạn có khả vượt qua nhiều vấn đề nảy sinh đơn giản kết trạng thái tâm trí khơng tập trung, khơng kỉ luật ... vấn đề lý luận Stress hội chứng tự kỷ, thực trạng vấn đề tâm lý bậc cha mẹ có bị tự kỷ Hà Nội Trên sở đề xuất số liệu pháp tâm lý nhằm giảm thiểu stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ Đối... thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ số biểu Stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ 3.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 30 khách thể cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ sở... cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ…… Biểu đồ 3.2 Các biểu stress mặt thể chất cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ………………………………………………………… Biểu đồ 3.3 Các biểu stress mặt tâm lý cha mẹ có mắc hội chứng tự