Thực trạng và nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp ở tây nguyên

13 2 0
Thực trạng và nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường THựC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM DIỆN TÍCH RỪNG KHỘP Ở TÂY NGUYÊN Trần Quang Bảo1, Lã Nguyên Khang2, Lê Sỹ Doanh2, Nguyễn Văn Thị2, Phạm Văn Duẩn2, Nguyễn Thị Mai Dương2, Bùi Thị Minh Nguyệt2, Nguyễn Trọng Cương2 l Tổng cục Lâm nghiệp 2Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.Org/10.55250/jo.vnuf.2022.4.065-077 TÓM TẮT Bài báo đánh giá thực trạng nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp Tây Nguyên, số liệu nghiên cứu điều tra 202 ô tiêu chuẩn thông qua vấn 150 người đại diện quan quản lý lâm nghiệp, cộng đồng hộ gia đình địa phương; 20 thảo luận nhóm với đơn vị chủ rừng Kết nghiên cứu cho thấy, vùng Tây Nguyên có 305.651,69 rừng khộp, đó: rừng đặc dụng 101.129,58 ha, chiếm 33,09%; rừng phòng hộ 39.149,83 ha, chiếm 12,81% rừng sản xuất 165.372,28 ha, chiếm 54,10% Giai đoạn 2010 - 2015, diện tích rừng khộp giảm 91.647,64 (bình quân 18.329 ha/năm) giai đoạn 2015-2020, diện tích rừng khộp giảm 49.571,83 (bình quân 9.914 ha/năm) Các trạng thái rừng khộp giàu trung bình có mật độ tương đối đồng đều, dao động từ 400 - 600 cây/ha, biến động đường kính lớn (> 10%) chứng tỏ rừng có nhiều tầng tán Các trạng thái rừng khập nghèo phục hồi có biến động đường kính nhỏ (< 5%) chứng tỏ chủ yếu rừng non, gỗ lớn bị khai thác, cần có biện pháp đề xuất để phục hồi phát triển Nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp xác định bao gồm: Chuyển xâm lấn rừng đất rừng khập sang sản xuất nông nghiệp; Chuyển rừng khộp nghèo sang trồng rừng nguyên liệu, Cao su; Ảnh hưởng khai thác đến suy thoái rừng khộp Trên sở đánh giá thực trạng nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp, nghiên cứu đề xuất sỗ giải pháp bảo vệ, khôi phục phát triển rừng khập Tây Nguyên Từ khóa: Mất rừng, rừng khộp, suy thoái rừng, Tây Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng khộp hay gọi rừng rộng rụng với tổ thành loài họ Dầu (Dỉpterocarpaceae) chiếm ưu thế, rụng mùa khô Rừng khộp hệ sinh thái độc đáo, có hên giới, phân bố chủ yếu số nước Đơng Nam Á, Việt Nam chiếm phần lớn diện tích Ở Việt Nam, rừng khộp phân bố tập trung chủ yếu Tây Nguyên số tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ, Tây Ngun nơi có diện tích rừng khộp lớn với 305.651,69 ha, tập trung chủ yếu hai tỉnh Đắk Lắk (172.906,02 ha) Gia Lai (109.626,48 ha), diện tích cịn lại phân bố tỉnh Đắk Nông (14.983,65 ha), Lâm Đồng (7.664,43 ha) Kon Tum (471,11 ha) (Tổng cục Lâm nghiệp, 2021) Rừng khộp khơng mang lại lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà mang lại nhiều lợi ích công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh - quốc phòng, v ề đa dang sinh học, rừng khộp Vườn Quốc gia Yok Đơn đại diện cho rừng khộp Tây Nguyên với đặc trưng bật v ề hệ thực vật, thống kê 566 loài, 290 chi thuộc 108 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, số lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam Giáng hương, Tuế, Gõ cà te, c ẩ m lai, Trắc mật v ề mặt môi trường, tồn rừng khộp góp phần trì cân sinh thái nhờ phục hồi nhanh vào mùa mưa Những tác động làm suy thoái, hay rừng đồng nghĩa với việc thúc đẩy nhanh q trình sa mạc hóa, hình thành đồng cỏ, giai đoạn cuối chuỗi diễn thứ sinh rừng nhiệt đới Bên cạnh đó, rừng khộp cịn đem lại lợi ích kinh tế - xã hội cho vùng Tây Ngun có lồi gỗ mang lại giá trị kinh tế cao như: Giáng hương, Trắc, Gụ, c ẩ m lai, Cà te, Sao đen, Táu thơm nhiều thuốc quý khác Ven khu rừng khộp, gần nguồn nước nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc MTSÍơng, Êđê Mất rừng đồng nghĩa với việc nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân Phần lớn diện tích rừng khộp Tây Nguyên nằm dọc biên giới Việt Nam - TAP CHÍ KHOA HOC VÀ CƠNG NGHÊ• LÂM NGHIẼP SĨ - 2022 • • • 65 Quản ỉỷ Tài nguyên rừng Mơi trưimg Campuchia, với điều kiện địa hình tương đối phẳng, rừng thưa yếu tố thuận lợi cho việc phát kịp thời xâm nhập, vượt biên trái phép góp phần đảm bảo an ninh biên giới (Nguyễn Hữu Khuê Lê Trần Chấn, 2016) Cho đến nghiên cứu rừng khộp, nước chủ yếu dừng lại nghiên cứu cấu trúc, tái sinh tự nhiên, tăng trưởng, lập địa; loài gỗ rừng khộp, biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng khộp (Bảo Huy, 2012; Phạm Công Trí, 2018; Bảo Huy Nguyễn Thế Hiển, 2021), sinh khối rừng khộp (Nguyễn Thị Tình Bảo Huy, 2020); chuyển đổi rừng khộp sang ưồng cao su tác động (Nguyễn Hữu Khuê Lê Trần Chấn, 2016; Cao Thị Lý Phùng Sỹ Trung, 2018), giới tập trung phân loại thực vật gỗ, sinh thái kỹ thuật lâm sinh cho phát triển rừng khộp, tác giả rõ lỗ hổng nghiên cứu lựa chọn loài để làm giàu rừng khộp (Simmathiri A & Jennifer MT., 1998); quản lý bền vững hệ sinh thái rừng khộp (Andreas Schulte & D Schone, 1996) đa dạng sinh học rừng khộp (Fairuz Khalid, 2013); phục hồi đa dạng sinh học, làm giàu rùng khộp lồi có giá trị kinh tế phù hợp sinh thái hệ sinh thái rừng chưa có thử nghiệm thành cơng yếu tố khắc nghiệt lập địa, khí hậu kiểu rừng (Peter, Bảo Huy, 2003) Tuy nhiên, hiểu biết thấu đáo điều kiện sinh thái - xã hội hệ sinh thái rừng khập Tây Nguyên cịn hạn chế như: đặc điểm khí hậu, thủy văn, đất đai rừng khộp; lửa rừng, hệ động thực vật rừng khộp; đặc điểm cấu trúc, ưu hợp rừng khộp, mối quan hệ sinh thái theo nhóm lồi thân gỗ, tái sinh; khả tích lũy sinh khối, các-bon rừng khập để đề xuất loại hình dịch vụ các-bon rừng khộp suy thối khơng cịn cung cấp lâm sản dẫn đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng khộp chưa thực hiệu quả, chưa quan tâm mức Trohg năm qua, hệ sinh thái rừng khộp bị khai thác chưa họp lý chưa khoa học gây suy giảm mạnh diện tích (Đinh Văn 66 Tuyến cộng sự, 2019; Phan Quốc Chính cộng sự, 2021) Theo số liệu công bố diễn biến rừng giai đoạn 2010 - 2020, diện tích rừng khộp Tây Nguyên giảm 182.835 ha, từ 488.487 (năm 2010) xuống cịn 305.652 (năm 2020), bình qn năm giảm 18.284 (Bộ NN&PTNT, 2011; Tổng cục Lâm nghiệp, 2021) Suy giảm diện tích keo theo suy giảm tính đa dạng sinh học, số lồi đặc hữu, nguy cấp, q, hiếm, cịn lại với số lượng ít: thực vật (Gõ đỏ - Afzelia xylocarpa, Giáng hương - Pterocarpus macrocarpus, Gụ mật - Sindora sỉamensỉs, c ấ m liên - Shorea siamensis, Căm xe - Xylia xylocarpa ), động vật (Voi Châu - Elephas maxỉmus, Bị tót - Bos gaurus, Bò rừng - Bos javanicus, Bò xám - Bos sauvelỉ ) Do vậy, cần có điều tra, đánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích rừng khộp để có sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừngkhộp, áp dụng biện pháp đồng để ngăn chặn kịp thời hoạt động có nguy phá vỡ hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp Thu thập, kế hồ sơ, tài liệu có liên quan 05 tỉnh Tây Nguyên: (1) số liệu trạng rừng qua năm từ 2010 đến 2020; (2) Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng vùng Tây Nguyên tỉnh vùng; Quy hoạch loại rừng quy hoạch khác có liên quan; (3) Các dự án, chương trình, đề án có liên quan đến bảo vệ, khơi phục phát triển rừng nói chung vả hệ sinh thái rừng khộp nói riêng Tây Nguyên; (4) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan tỉnh vùng Tây Ngun; (5) cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến rừng khộp vùng Tây Nguyên 2.2 Phương pháp thu thập sấ liệu sơ cấp 2.2.1 Đ iều tra ô tiêu chuẩn Điều tra ô tiêu chuẩn nhằm xác định m ột số tiêu sinh trưởng tầng cao rừng khộp Các ô tiêu chuẩn điều tra có hình chữ nhật với diện tích 1000 m2/ơ bố trí TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LẦM NGHIỆP SỐ - 2022 ^^^ụảnJg^àijt£ggênrừn£& M ôitrường^ đại diện trạng thái rừng khộp gồm: rừng khập giàu (RLG), rừng khập trung bình (RLB), rừng khập nghèo (RLN) rừng khập nghèo kiệt (RLK) rừng khộp chưa có trữ lượng (RLP) Hình Sơ đồ ô tiêu chuẩn đỉều tra Tổng số ô tiêu chuẩn điều tra 202 16 huyện có diện tích rừng khộp lớn, đó: tỉnh Đắk Lắk 103 ô tiêu chuẩn phân bố huyện (Buôn Đôn, Cư M ’gar, Ea Hleo, Ea Súp); tinh Đắk Nông 16 ô tiêu chuẩn phân bố huyện (Đắk Mil, C Jút); tỉnh Gia Lai 73 ô tiêu chuẩn phân bố huyện/thị xã (Chư Pưh, Chư Prông, Chư Sê, la Pa, Krông Chro, Krông Pa, Mang Yang, Phú Thiện thị xã Ayaun Pa) tỉnh Lâm Đồng ô tiêu chuẩn phân bố huyện Di Linh Trên ô tiêu chuẩn thiết lập tiến hành điều tra tiêu bao gồm: + Tên loài cây: Tất gỗ đo đường kính vị trí cách gốc 1,3 m xác định tên lồi + Đường kính thân (D 13): đo đường kính vị trí cách gốc m tất gỗ có đường kính (D 13) > cm nằm ô tiêu chuẩn; đơn vị đo cm, lấy trịn 0,1 cm; cơng cụ đo đường kinh thước dây + Chiều cao vút (Hvn); đo chiều cao vút tất đo đường kính kính vị trí cách gốc 1,3 m; đơn vị đo chiều cao m ét (m), lẩy tròn đến 0,5 m Công cụ đo chiều cao thước đo cao Blumeleis 2.2.2 Phương pháp điều tra, đánh giá thực trạng công tác quản lỷ rừng nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp Tây Nguyên - Phương pháp vấn: Nghiên cứu tiến hành vấn bên liên quan quan quản lý nhà nước lâm nghiệp tình; chuyên gia, chủ rừng, tổ chức liên quan người dân, cộng đồng địa phương lựa chọn để cung cấp thông tin quan điểm, đánh giá họ thực trạng quản lý rừng khộp, chế chỉnh sách bảo vệ, khôi phục phát triển rừng khộp nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khập vùng Tây Nguyên s ố người/hộ vấn, thảo luận nhóm 150 người thuộc 15 huyện có diện tích rừng khộp lớn 5.000 - Phương pháp thảo luận nhóm: Sử dụng phương pháp phân tích có tham gia biên liên quan để xác định nguyên nhân dẫn dến suy giảm diện tích rừng khộp Các đối tượng tham gia thảo luận lựa chọn theo phương pháp điển hình dựa kết khảo sát, nội dung thảo luận nhóm nhóm nghiên cứu chuẩn bị trước theo phương pháp phân tích vấn đề Thảo luận nhóm chủ yếu thực cẩp chủ rừng thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai Đắk Lắk, tỉnh có diện tích rừng khộp lớn, tập trung Các đối tượng chủ rừng thực thảo luận nhỏm bao gồm: Ban Quản lý rừng đặc dụng, Ban Quản lý rừng phịng hộ; Cơng ty lâm nghiệp, số thảo luận nhóm 20 (10 cuộc/tỉnh X tỉnh Gia Lai Đắk Lắk) - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Để thu thập thông tin thực tế thực trạng công tác quản lý rừng khộp, nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp Tây Nguyên, phương pháp vấn nghiên cứu áp dụng phương pháp khảo sát thực tế đơn vị chủ rừng, dự án mơ hình bảo vệ phát triển rừng khộp Việc khảo sát để kiểm chứng lại số liệu báo cáo đơn vị có liên quan, đồ cơng bố, từ có số liệu khách quan để đánh giá trạng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP s ố - 2022 67 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường công tác quản lý rừng khộp nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp Tây Nguyên Theo đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế 20 chủ rừng có quản lý diện tích rừng khộp; đánh giá 75 dự án, mơ hình bảo vệ phát triển rừng khộp tồn vùng Tây Nguyên 2.3 Phương p h áp xử lý số liệu 2.3.1 Tính tốn m ột số ch ỉ tiêu sinh trưởng tầng cao rừng khộp - M ật độ tầng cao N (cây/ha): N/ha = - X 10.000 Sô - Tiết diện ngang G (m2/ha): G = £ - £>13 - Trữ lượng M (m3/ha): M = GHF - Tính hệ số biến động (S%): S(%) = í 100 8TS ĨI18' A Ị lÌMMKON ĩ _ 68 Kơ V Trong đó: n - số lượng cá thể loài tổng số cá thể tiêu chuẩn; S ơ-diện tích OTC (m2); D i 3- đường kính ngang ngực; G - Tổng tiết diện ngang lâm phần; H - chiều cao bình quân lâm phần; F - hình số (f=0,45); s sai tiêu chuẩn, X giá trị trung bình Cách xác định hạng thái rừng cho OTC theo mức độ tương đồng trữ lượng (Cluster dendrogam SPSS) so sánh với hạng thái rừng theo Thông tư số 33/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 2.3.2 Phương pháp phân tích định tính Các liệu định tính thu thập chủ yếu công cụ vấn sâu, thảo luận nhóm phân loại, mã hóa theo biến số định tính, tổng hợp phân tích nhằm làm rõ thực trạng cơng tác quản lý, chất nguyên nhân sâu xa làm suy giảm diện tích rừng khộp Tây Nguyên 2.3.3 Phương pháp xác định biến động diện tích rừng khộp Nghiên cứu sử dụng loại đồ mốc thời điểm khác khứ, đồ quy hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan như: Bản đồ trạng rừng, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch giao thông, quy hoạch phát triển công nghiệp Với hỗ trợ công cụ ArcGISvà Mapinfo để chồng xếp lớp đồ nhằm xác định biến động rừng khộp vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 KẾT QUA VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng diễn biến tài nguyên rừng khập Tây Nguyên 3.1.1 D iện tích rừng khộp Tây Nguyên Theo số liệu Quyết định số 310/QĐTCLN-KHTC ngày 29/12/2021 Tổng cục Lâm nghiệp, diện tích rừng khộp Tây Nguyên 305.651,69 quy hoạch cho ba loại rừng, đó: rừng đặc dụng 101.129,58 ha, chiếm 33,09%; rừng phòng hộ 39.149,83 ha, chiếm 12,81%; rừng sản xuất 157.347,31 ha, chiếm 51,48% diện tích rừng khộp quy hoạch loại rừng 8.024,97 ha, chiếm 2,63% Phần lớn diện tích rừng khộp quy hoạch cho mục đích rừng sản xuất Trong đó, tỉnh Gia Lai có diện tích rừng khộp rừng sản xuất lớn với 73.281,97 ha, chiếm 46,57% tổng diện tích rừng khộp sản xuất vùng Tây Nguyên Rừng đặc dụng tập trung phần lớn tỉnh Đắk Lắk với 98.893,87 ha, chiếm tới 97,79% tổng diện tích rừng khộp đặc dụng vùng Tây Nguyên Rừng khộp rừng phòng hộ tập trung nhiều tỉnh Gia Lai với 30.272,54 ha, chiếm 77,32% tổng diện tích rừng khộp phịng hộ Tây Ngun lẼ c J N HBẨKLẨK J r / v « s \ n M ta Ắ K m 6N9 V Ị T tN H L A aeỖ IA Chúgiải o Vừx» TAv Nguyên C™"i Ranh gMS enh RỂfcgJch8p ■ I Rùng d$c dụng M I & t o g n M iỉt ■ h & q tM n s h ệ 107 K» H» Hình Hiện trạng sử dụng rừng khập vùng Tây Ngun TAP CHÍ KHOA HOC VÀ CƠNG NGHÊ LÂM NGHIÊP SỐ - 2022 • • • • Quản lý Tài nguyên rừng 5%) chứng tỏ rừng có nhiều tầng tán; trạng thái rừng nghèo kiệt rừng chưa có trữ lượng có biến động.về đường kính nhỏ (< 5%) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 69 Quản lý Tài nguyên rùng 10%) shovvs that the íorest has many canopy layers The íịrest States of RLK and RLP have a small variation in trunk diameter (< 5%), which can be seen in these States, mainly young íorests, large trees have been harvested, so there is a need for proposed measures for recovery and development The causes of decline in the area of a dipterocarp íorest were identiíied as follows: conversion and encroachment of dipterocarp íorest and land into agricultural production areas; conversion of poor dipterocarp forests to planting material and rubber íorests; the impact of logging on the degradation of a dipterocarp forest; Based on the assessment of the current situation and causes of the decline in the area, some main Solutions have been proposed to protect, restore and develop the dipterocarp forest in Central Highlands Keywords: Central Highlands, deíorestation, dỉpterocarp íịrest, íorest degradation Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 15/6/2022 : 17/7/2022 : 29/7/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 77 ... Tài nguyên rừng & Môi trường công tác quản lý rừng khộp nguyên nhân suy giảm diện tích rừng khộp Tây Ngun Theo đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế 20 chủ rừng có quản lý diện tích rừng khộp; ... 12.406,33 trạng thái khoanh ni phục hồi thành rừng khộp Do đó, tổng diện tích rừng khộp giảm ừong giai đoạn 49.571,83 3.2 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng khập ỏr Tây Nguyên 3.2.1 Xâm lấn rừng. .. tổng hợp phân tích nhằm làm rõ thực trạng công tác quản lý, chất nguyên nhân sâu xa làm suy giảm diện tích rừng khộp Tây Nguyên 2.3.3 Phương pháp xác định biến động diện tích rừng khộp Nghiên cứu

Ngày đăng: 07/11/2022, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan