1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giá trị của Phật Giáo trong phát triển du lịch

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,91 MB
File đính kèm tiểu luận tôn giáo.zip (7 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần Các tôn giáo trên thế giới Tên bài tiểu luận Giá trị của Phật giáo trong phát triển du lịch Giảng viên Nguyễn Đức Khoa Sinh viên Trương Than.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Các tôn giáo giới Tên tiểu luận: Giá trị Phật giáo phát triển du lịch Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Trương Thanh Hạnh Mã: A28369 Lớp: Các tôn giáo giới Nhóm: HÀ NƠI, tháng 06 năm 2018 MỤC LỤC Nội dungi dung PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan Phật giáo .1 1.1.1 Lịch sử hình thành .1 1.1.2 Nội dung 1.2 Các giá trị Phật giáo 1.2.1 Triết lý .9 1.2.2 Kiến trúc nghệ thuật 10 1.2.3 Nghệ thuật điêu khắc .15 1.2.4 Âm nhạc nghệ thuật trình diễn 17 1.2.3 Tâm linh 20 PHẦN 2: PHẬT GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 21 2.1 Thị trường khách 21 2.2 Sản phẩm du lịch 21 2.3 Dịch vụ du lịch .22 PHẦN 3: KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan Phật giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành - Thời kỳ đạo Phật đời thời kỳ phát triển cực thịnh đạo Bà La Môn mặt tơn giáo lẫn vị trí trị xã hội Dân cư xã hội Ấn Độ cổ đại lúc chia thành đẳng cấp là: Bà La Môn, Sát Đế Lị, Vệ Xá Thủ Đà La + Bà La Mơn đẳng cấp có địa vị cao nhất, bao gồm người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp + Sát Đế Lị đẳng cấp vua quan tầng lớp võ sĩ + Vệ Xá đẳng cấp người bình dân làm nghề chăn nuôi, làm ruộng, buôn bán, thợ thủ công, … + Thủ Đà La đẳng cấp thấp nhất, chiếm đa số, cháu lạc bại trận, người bị phá sản, khơng có tư liệu sản xuất - Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tế đến quan hệ giao tiếp, ăn mặc, lại, sinh hoạt tôn giáo, … Đẳng cấp Thủ Đà La vị trí đáy xã hội, làm nô lệ cho ba đẳng cấp - Sự phân biệt đẳng cấp diễn vô khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa số xã hội – người Thủ Đà La căm ghét chế độ đẳng cấp Nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà La Môn chế độ đẳng cấp đời, có đạo Phật - Sự đời đạo Phật gắn liền với tên tuổi người sáng lập thái tử Cổ Đàm Tắt Đạt Đa sinh năm 563 TCN, vua Tĩnh Phạm nước Ca tỳ la vệ T r a n g | 28 chân núi Hymalaya – miền đất bao gồm phần miền Nam Nepal phần Ấn Độ ngày - Ngay từ nhỏ, Thái tử Tất Đạt Đa sống nhung lụa, khơng tiếp xúc với xã hội bên ngồi, khơng biết đời lại có đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc - Năm 17 tuổi, Thái Tử cưới vợ công chúa Da Giu Đà La, sinh trai La Ầu La Từ thái tử tiếp xúc với thực sống ngồi chốn cung đình Những gặp gỡ bất ngờ với cảnh già yếu, bệnh tật, chết chóc,… tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm Ngài - Năm 29 tuổi, Ngài định rời bỏ vị cao quyền lực rời bỏ sống nhung lụa xa hoa để dấn thân vào đường tu hành khổ hạnh, mong tìm giải cho chúng sinh Hình 1.1.1 Thích ca Mẫu ni thiền định gốc bồ đề - Sau năm tu hạnh núi Tuyết Sơn mà không đạt yên tĩnh tâm hồn không nhận thức chân lý, Ngài nghiệm T r a n g | 28 sống tràn đầy vật chất, thỏa mãn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh khơng giúp tìm đường giải thốt, có đường trung đạo đắn Do đó, Ngài tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý bỏ tối tu khổ hạnh, sâu vào tư trí tuệ - Sau 49 ngày thiền định gốc bồ đề làng Uruvela, chìm đắm tư sâu thẳm, Ngài tuyên bố đến với chân lý, hiểu chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đường cứu vớt Ngài tự xưng Phật – có nghĩa giác ngộ Người đời gọi Ngài Thích ca Mâu ni – bậc thánh dịng họ Thích ca 1.1.2 Nội dung 1.1.2.1 Giáo lý:  Tứ diệu đế: Cơ sở tư tưởng cốt lõi Phật pháp tứ thánh đế Bốn chân lý giải thích chất khổ luân hồi, nguyên nhân khổ, làm để giải trừ đau khổ Nếu có lửa tự cháy hư không, vô nhân, vơ dun, muốn dập tắt lửa điều nào, ngược lại, thực tế lửa cháy lên có nhân, có dun của: chất đốt, khơng khí, …v.v… Khi loại bỏ điều kiện lửa tắt, tương tự vậy, Đức Phật dạy: Ở đời thực có khổ đau (Khổ đế), khổ đau có nguyên nhân (Tập đế), khổ đau dập tắt (Diệt đế), Bát chánh đạo – Trung đạo đường đưa đến khổ diệt (Đạo đế) Tứ diệt đế nhận thức đắn loại khổ đau, nguyên nhân dẫn đến khổ đau, trạng thái khơng có khổ đau đường để đau khổ Con người thoát khỏi khổ đau nhờ nhận thức đau khổ Thốt khỏi vơ minh hết đau khổ Đây quan điểm triết học mang tính lý T r a n g | 28 + Khổ đế, chân lý Khổ: đau thân gồm sinh, già, bệnh, chết; khổ tâm gồm sống chung với người khơng ưa, xa lìa người thân yêu, mong muốn mà không được, chấp vào thân ngũ uẩn Khổ đau thực, không nên trốn chạy, không nên phớt lờ, không nên cường điệu hóa Muons giải khổ đau trước tiên phải thừa nhận nó, cố gắng phân tích để nhận thức cách sâu sắc + Tập đế, chân lý phát sinh khổ: khổ đau có nguyên nhân thường thấy tham ái, sân hận, si mê, chấp thủ Cần truy tìm nguyên nhân sinh khổ, nguồn gốc sâu xa sinh khổ sinh tử ln hồi vơ dục, mắt xích liên quan nằm 12 nhân duyên + Diệt đế, chân lý đường dẫn đến diệt khổ: trạng thái khơng có đau khổ, an vui giải thoát chân thật, hạnh phúc tuyệt vời chấm dứt dục vọng, chấm dứt vô minh + Đạo đế, chân lý đường dẫn dến diệt khổ: phương pháp để đến diệt khổ đường diệt khổ tám nhánh, bát đạo Phương tiện hay pháp môn để thành tựu đường bát chi thánh đạo 37 phẩm trợ đạo - Bát đạo + Nhóm trí tuệ: - Chính kiến: hiểu biết chân chính: hiểu biết nhân quả, duyên khởi, hiểu biết vật tượng chân thực, chúng là, khơng kèm theo cảm xúc, cảm tính, hiểu biết chân lý khổ cách khổ, từ biểu thái độ sống khơng làm khổ mình, khổ người - Chính tư duy: suy nghĩ hướng đến nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí giác ngộ + Nhóm đạo đức: T r a n g | 28 - Chính ngữ: lời nói chân chính: lời nói thật, lời nói hịa hợp, đồn kết, mang tính xây dựng, mang lại an vui hạnh phúc cho người khác - Chính nghiệp: hành vi chân chính: khơng sát sanh, khơng trộm cắp, khơng ngoại tình Các hành vi khuyến khích: chia sẻ sỡ hửu hợp pháp với người may mắn hơn, sống chung thủy vợ chồng, giữ sức khỏe để chăm sóc, bảo vệ người thân - Chính mạng: nghề nghiệp chân để ni sống thân mạng: khơng làm nghề đồ tể giết động vật hàng loạt - Chính tinh tấn: nỗ lực kiên trì chân chính: tiếp tục làm việc thiện làm, thực hóa việc thiện có ý định làm, từ bỏ việc bất thiện làm, loại bỏ ý định việc bất thiện làm + Nhóm thiền định: - Chính niệm: làm chủ giác quan tư thế: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, động, tịnh, thức ngủ, làm chủ cảm xúc thái độ sống - Chính định: tầng thiền: sơ thiền (ly dục ly ác pháp sinh hỷ lạc, có tầm, có tứ), nhị thiền (diệt tầm, diệt tứ, định sinh hỷ lạc, nội tĩnh, tâm), tam thiền (ly hỷ, trú xả), tứ thiền (xả lạc, xả khổ, xả niệm tịnh) với phương pháp hỗ trợ tứ niệm xứ, quán niệm thở, định sáng suốt … đề cập kinh tạng Pali Sau đạt tứ thiền, hành giả dẫn tâm Tam minh gồm: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh Chứng tam minh xong, hành giả giải hồn toàn, thành tự thành A – la – hán, vị a – la – hán tuyên bố “Tái sinh tận, hạnh thánh thành, việc nên làm, khơng cịn trở lại sinh tử nữa” T r a n g | 28 Những tư tưởng Phật đà nhắc lại cá kinh sách, có chúng luận giải nhiều cách khác ngày có nhiều trường phái khác nhau, hình thành hệ thống triết lý phức tạp Giáo pháp đạo Phật tập hợp tam tạng, bao gồm: - Kinh tạng, bao gồm giảng đức Phật đại đệ tử Kinh tạng tiêu biểu văn hệ Pali chia làm năm bộ: Trường kinh, Trung kinh, Tương ưng kinh, Tăng chi kinh Tiểu kinh - Luật tạng, chứa đựng lịch sử phát triển tăng – già cá giới luật người xuất gia, xem tạng sách cổ nhất, đời vài mươi năm sau Phật nhật Niết – bàn - Luận tạng, gọi A – tì – đạt – ma , chứa đựng quan niệm đạo Phật triết học tâm lý học Luận tạng hình thành tương đối trễ, có lẽ sau trường phái đạo Phật tách mà vậy, khơng cịn giữ tính chất thống Tăng – già đạo Phật gồm có Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni giới Cư sĩ  Nhân luân hồi Trong đạo Phật có hai khái niệm quan trọng nhân luân hồi - Nhân quả: + Đạo Phật giải thích việc biểu luật nhân Nghĩa việc kết từ nguyên nhân trước Sự việc lại ngun nhân kết sau Nhân có cịn gọi nghiệp, gieo nghiệp gặt (để phân biệt tích cực với tiêu cực cách tương đối có khái niệm "thuận dun", "nghịch duyên" "Thiện nghiệp", "Ác nghiệp") Từ nhân đến có yếu tố duyên Duyên điều kiện thuận lợi, hội cho phép xảy (thuận dun) điều kiện cản trở, trì hỗn tới chậm hơn, T r a n g | 28 triệt tiêu (nghịch duyên) Các tương tác nhân phức tạp diễn song song nối tiếp gọi trùng trùng duyên khởi + Nhân tương tác theo luật tương ứng: nhân nấy; hạt táo sinh bưởi, hạt xồi khơng thể sinh đào Kinh Phật ghi "Nếu tồn hình thành Cái phát sinh phát sinh Cái khơng tồn khơng hình thành Cái diệt diệt" Các nguyên nhân loại trái chiều tương tác, bù trừ nhau, mạnh tạo kết sau bù trừ xong Học thuyết nhân dựa kinh tạng nguyên thủy lý giải nghiệp gieo chuyển gieo nhân đối lập với nhân cũ + Con người dù khơng thể thấy tồn bộ, khơng thể lý giải hồn tồn nhân mối quan hệ nhân quy luật tự nhiên khách quan Có người dù khơng nhận thức được, chí họ khơng tin vào nhân quả, quy luật vận hành chi phối vạn vật, bao gồm thân họ Tuy nhiên khác với khoa học đại, lý giải sống người, Phật giáo cho quan hệ nhân xuyên suốt thời gian không kiếp sống Việc dẫn đến khái niệm luân hồi - Luân hồi: + Luân hồi cho việc tâm thức trải qua nhiều kiếp sống Chết hết kiếp, tâm thức mang theo nghiệp tái sinh kiếp Hình thức kiếp sống khác nhau, chuyển đổi lồi, giới (cõi súc sinh, cõi trời, cõi người, cõi a-tu-la…) Quan hệ nhân định cách thức luân hồi, hay nói cách khác tùy nghiệp tạo mà luân hồi tương ứng để nhận T r a n g | 28 - Trong trình sinh hoạt đạo tràng, lễ chùa sớm hình thành nhóm, câu lạc giúp nhau, tương trợ đời sống,phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo … - Phật giáo khơng tác động trực tiếp vào việc hoạch định đường hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Song có tác động Phật giáo vai trị Phật giáo có ảnh hưởng tích cực tới đời sống kinh tế xã hội vùng đó: Tác động làm thay đổi nhận thức tư xây dựng kinh tế; mục đích Phật giáo xây dựng đời sống an lạc giải thốt, muốn an lạc đời sống kinh tế phải vững mạnh, phát triển kinh tế bền vững hài hịa , … Hình 1.2.1 Phật giáo có ảnh hưởng tốt tới đời sống xã hội 1.2.2 Kiến trúc nghệ thuật T r a n g 10 | 28 - Hội họa: thông thường, tác phẩm nghệ thuật Phật giáo chủ yếu tái lại nội dung kinh điển Hội họa Phật giáo thời kỳ đầu thường mô tả lại đời đức Phật, nội dung kinh câu chuyeenju tiền thân Đức Phật Bối cảnh nhân vật tác phẩm nghệ thuật khắc họa theo quan kiến đạo Phật tùy thuộc vào truyền thống địa phương Hình 1.2.2 Ngũ trĩ Như Lai Trong thời kỳ đầu, thủ ấn, thiên y chư Phật chi tiết khác họa tượng không tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc tính biểu tượng Sau này, với phát triển Phật giáo Đại thừa tầm quan trọng tính biểu tượng Đại thừa, thủ ấn Đức Phật biết đến thủ ấn nguyên thủy gắn liền với thời khắc lịch sử khác đời Ngài, hay nêu biểu cho Ngũ trí Phật: Đức Phật Đại Nhật Như Lai, Đức Phật Bất Không Thành Tựu, Đức Phật A Di Đà, Đức Phật Bảo Sinh Đức Phật Bất Động T r a n g 11 | 28 Ngũ tri Như Lai nêu biểu cho phương hướng pháp giới (phương Đông, Bắc, Tây, Nam Trung tâm), màu sắc, ngũ độc, ngũ uẩn, ngũ trí, … theo quan kiến Phật giáo, si mê, phiền não thông thường người chia thành năm loại hay gọi Ngũ độc, bao gồm vô minh, sân giận, kiêu ngạo, tham đố kỵ Đạo Phật cho chúng toàn yếu tố khiến mê đắm khổ đau luân hồi chưa thể đạt thành giác ngộ Hình 1.2.3 Thangka Đức Bất Động Phật (cuối thể kỷ 13) Bảo tang Mỹ thuật Honolulu (Hoa Kỳ) T r a n g 12 | 28 Ngũ trí Phật tương ứng với năm loại trí tuệ: Đức Phật Bất Động tương ứng với trí tuệ Đại viên cảnh trí, Đức Phật Bảo Sinh tương ứng với trí tuệ Bình đẳng tính trí, Đức Phật A Di Đà với trí tuệ Diệu quan sát trí, Đức Phật Bất Khơng Thành Tựu Phật với trí tuệ Thành sở tác trí Đức Phật Đại Nhật Như Lai với Trí tuệ tồn hảo hay Pháp giới thể tính trí Hầu hết chư Phật, Bồ Tát Bản tôn kinh điển thuộc năm Phật (nhiều nghiên cứu phương Tây gọi Thiền Na Phật – Dhyani Buddhas) Tên Phật lấy theo đặc tính Ngũ trí Như Lai, bao gồm Phật bộ, Liên hoa Bộ, Kim Cương bộ, Bảo Sinh Nghiệp Ví dụ, đối tượng trung tâm cần tịnh hóa thơng qua thiền định Nghiệp độc tố phiền não “ghen tỵ” Cùng với phổ biến hình tượng phức tạp Phật giáo Đại thừa Kim Cương thừa, hàng ngàn tác phẩm nghệ thuật tạo hình phong phú đời Tính biểu trưng tác phẩm thể nhiều ý nghĩa sâu sắc giáo pháp Ví dụ, vị Phật Bản tôn với hai tay nêu biểu cho chân lý tương đối chân lý tuyệt đối; hay Bản tôn với ba mắt, mặt nêu biểu cho hợp ba thời – khứ, tương lai; hợp Bản tôn mẫu tính phụ tính nêu biểu cho tính bất khả ly Trí tuệ Từ bi hay chuyển hóa lượng đam mê thành trí tuệ tỉnh thức đường thực hành tâm linh Tương tự vậy, vị Phật Bản tôn với sức trang hoàng nêu biểu cho Ba la mật, Bản tôn Thắng Lạc Kim Cương với 12 tay nêu biểu cho 12 nhân duyên, Đức Kim Cương hàng phục Dạ ma với 18 chân nêu biểu cho 18 khía cạnh tính Khơng, v.v… T r a n g 13 | 28 Hình 1.2.4 Hộ pháp Mahakala Các Bản tơn đạo Phật hồn tồn khơng tách rời với sống kinh nghiệm hàng ngày nơi người Đó phản ánh trạng thái tâm thức xúc cảm khác Các Bản tôn An bình nêu biểu tiếp cận tâm linh có phẩm tính riêng, ví dụ Đức Quan Âm biểu trưng cho lòng Từ bi, Đức Văn thù biểu trưng cho Trí tuệ Chư Bản tơn Uy mãnh biểu trưng cho đấu tranh để chuyển hóa cảm xúc sân giận thành dũng lực nơi người Khi đến lượng tiềm ẩn hay cịn gọi phần tối người chúng bộc lộ cách tiêu cực Nhưng chủ động nhìn nhận chúng cách có ý thức dễ dàng chấp nhận bao dung với thân với người khác Đó lúc T r a n g 14 | 28 chuyển hóa lượng tiềm ẩn bên người thành lực sáng tạo tốt đẹp Nếu nghiên cứu sâu hơn, hình ảnh đạo Phật ẩn tàng ý nghĩa thâm sâu toàn giáo pháp Đức Phật mà phân tích từ góc nhìn cụ thể Xét mặt ngữ nghĩa, họa thường mang tính chất biểu trưng đặc biệt siêu việt giới hạn ngơn từ hiểu “ngơn ngữ tượng hình”, ví dụ thông qua “nghi quỹ” 1.2.3 Nghệ thuật điêu khắc Từ thời cổ đại, nhiều tôn giáo lỡn biết sử dụng sức mạnh Hội họa, điêu khắc phương tiện để phát triển đạo giáo tín ngưỡng Hơn nữa, tác phẩm mỹ thuật, dù hình thức nữa, diễn tả nhiều điều mà người thuyết giảng nói Trong văn minh cổ đại Ai Cập, La Mã, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, văn mnh hay tôn giáo bị tuyệt diệt Châu lục khác, tranh chạm khắc phương tiện sinh hoạt cịn tìm thấy đền thờ thay cho người tường trình kể cho nhân loại biết tập tục tôn giáo diễn thời xưa Tại Ấn Độ, nghệ thuật điêu khắc hội họa thuộc Phật Giáo phát triển sau thời Đức Thế Tôn hạ sinh khơng lâu Vì thế, mà chúng sinh hiểu thấu rõ sinh hoạt Đức Phật Dĩ nhiên, tượng điêu khắc hay tranh vẽ từ thời xa xưa đơn giản, chưa có cầu kỳ tinh xảo kỷ sau Sau đạo Phật phát triển sang T r a n g 15 | 28 Trung Hoa nước Á Châu khác Tích Lan, Thái Lan, Cam Bốt nước Trung Á, hình ảnh Phật Giáo có thay đổi tùy theo óc sáng tạo điêu khắc gia hay họa sĩ tùy theo văn hóa văn minh nước Khi đạo Phật truyền bá sang Việt Nam, cơng trình điêu khắc quốc gia theo sau Nhưng thời ấy, trình độ thưởng thức nghệ thuật thấp điều luật Đạo Phật hồi cịn chưa thơng tỏ, tác phẩm đạo Phật Việt Nam tác phẩm Phi thánh Tượng, nghĩa chưa có hình người, mà cơng trình điêu khắc giản lược mang tính ẩn dụ hoa sen, bánh xe luân hồi mà Sang đến đời nhà Lý, nhà Trần Phật Giáo thịnh hành Từ đó, điêu khắc hình Đức Phật loại bồ đề, hoa sen, hay vũ nữ uốn theo kiểu Ấn độ, kiểu Trung Hoa họa tiết Rồng, Tiên phổ biến rộng rãi đa số chùa chiền, đình thờ có hình rồng ngậm ngọc Qua thời nhà Lê, Phật Giáo lan truyền gần nước Nghệ thuật điêu khắc bước mà phát triển theo Những họa tiết hình lưỡi lửa, long phụng chầu ngọc khắc họa khắp nơi Từ mà tượng Phật theo văn hóa Việt Nam đích thực đúc, nặn, chạm gỗ bắt đầu thiết trí chùa chiền Một tượng Phật tiếng kỷ thứ 11 tượng Phật A di Đà chùa Phật Tích, Bắc Ninh điêu khắc năm 1057 mang dáng vẻ Việt Nam nhiều dáng vẻ Ấn độ hay Trung Hoa T r a n g 16 | 28 Vào kỷ 15, ba tượng Tam Thế Chùa Ngọc Khám, Bắc Ninh thực công phu bàn tay nghệ nhân Việt Nam Sau đó, đến kỷ 17,18, tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn, hồi cịn gọi tên tượng ơng Bụt có tóc xoắn ốc, chạm khắc gỗ sơn son thiếp vàng, vào kỷ 17, 18 tinh xảo Nét mặt Đức Thế Tôn nhập Niết Bàn thể lên sắc thái vô đặc biệt, Ngài mang nụ cười hồn tồn tục, siêu nhiên, khó tả lời khn mặt hồn tồn Việt Nam, khơng ảnh hưởng nét văn hóa Trung Hoa Qua thời Trịnh Nguyễn phân tranh, đời sống ly loạn, nhân dân ta thán, xuất tượng điêu khắc Bồ Tát Quan Thế Âm Những tượng làm nhiều dạng: Quan Âm Thị Giả, Quan Âm Vô úy, Quan Ấm Tống tử, Quan Nam tọa sơn, Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Thiên Thủ, Thiên nhãn (ngàn tay, ngàn mắt) Năm 1959, Việt Nam tham dự đại hội Phật Giáo Ấn Độ, mang theo tượng thạch cao khắc hình đức Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, theo tượng chùa Bút Tháp, giới thưởng lãm Rồi thế, theo đà tiến triển đất nước, nhiều tác phẩm điêu khắc Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Bồ Tát Quán Thế Âm đệ tử nhà điêu khắc Việt Nam đúc sáng tạo nhiều vật liệu khác nhau, ngày hôm nay, tinh thần sáng tạo điêu khắc gia Việt Nam tiến triển vơ huy hồng 1.2.4 Âm nhạc nghệ thuật trình diễn T r a n g 17 | 28 ... Nội dungi dung PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan Phật giáo .1 1.1.1 Lịch sử hình thành .1 1.1.2 Nội dung 1.2 Các giá trị Phật giáo. .. .24 PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan Phật giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành - Thời kỳ đạo Phật đời thời kỳ phát triển cực thịnh đạo Bà La Môn mặt tơn giáo lẫn vị trí trị xã hội Dân... 20 PHẦN 2: PHẬT GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 21 2.1 Thị trường khách 21 2.2 Sản phẩm du lịch 21 2.3 Dịch vụ du lịch .22

Ngày đăng: 07/11/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w