Phân tích tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam

8 2 0
Phân tích tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Phân tích tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam được thực hiện với mục tiêu khám phá và phân tích các biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục thông qua hoạt động vẽ tranh. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp và kĩ thuật phân tích tâm lí qua tranh vẽ trên 5 khách thể là trẻ bị lạm dụng tình dục từ 9 đến 14 tuổi.

Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng Phân tích tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Huỳnh Văn Sơn*1, Giang Thiên Vũ2, Lê Duy Hùng3 * Tác giả liên hệ Email: sonhv@hcmue.edu.vn Email: vugt@phd.hcmue.edu.vn Email: hungld@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam TÓM TẮT: Trị liệu nghệ thuật hướng tiếp cận hiệu tham vấn, trị liệu tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục Ở Việt Nam, vấn đề chưa nghiên cứu cách có định hướng rõ ràng Nghiên cứu thực với mục tiêu khám phá phân tích biểu tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục thơng qua hoạt động vẽ tranh Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp kĩ thuật phân tích tâm lí qua tranh vẽ khách thể trẻ bị lạm dụng tình dục từ đến 14 tuổi Kết cho thấy, tranh mà trẻ vẽ nên phản ánh biểu tổn thương tâm lí bị lạm dụng tình dục trẻ em Việt Nam là: Suy nghĩ ám ảnh, lòng tự trọng thấp, mặc cảm tội lỗi, trầm cảm, phân li, cảm giác thất vọng, cảm thấy bối rối/lúng túng việc cô đơn Đây minh chứng thực hành quan trọng để thúc đẩy phát triển công tác tham vấn, trị liệu tâm lí cho nhóm đối tượng trẻ em Việt Nam TỪ KHĨA: Tổn thương tâm lí, lạm dụng tình dục, lạm dụng tình dục trẻ em, phân tích tranh vẽ, trị liệu nghệ thuật Nhận 04/5/2022 Nhận chỉnh sửa 19/6/2022 Duyệt đăng 15/10/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12211002 Đặt vấn đề Lạm dụng tình dục trẻ em vấn nạn xã hội quan tâm Việt Nam việc nghiên cứu thúc đẩy sách xã hội thực công tác hỗ trợ, can thiệp tâm lí cho nạn nhân để trẻ sớm chữa lành vượt qua nỗi đau Nghiên cứu thực nhằm mở rộng hiểu biết xã hội tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục thơng qua phương thức kết nối an tồn, hiệu có tính trị liệu giúp trẻ vừa giải tỏa cảm xúc dồn nén, vừa chữa lành hàn gắn nỗi đau - Vẽ tranh Sử dụng tranh vẽ để phân tích chân dung tâm lí trẻ em chủ đề nghiên cứu nhiều giới với quan điểm cách tiếp cận khác [1], [2] Chúng đúc kết tổng hợp từ quan điểm phân tích chân dung tâm lí từ tranh vẽ tác giả lĩnh vực vẽ tranh như: David (1971), Kaplan (2000), Fernandez (2005), Jolley (2009) [3], [4], [5], [6] Trên sở dẫn hướng tiếp cận tác giả này, chúng tơi ứng dụng thử phân tích tranh vẽ trẻ em bị lạm dụng tình dục với hi vọng đóng góp hiểu biết vào lĩnh vực phân tích tâm lí người qua hình vẽ Việt Nam Xét từ góc độ biểu tâm lí phát nghiên cứu trước đây, tranh vẽ trẻ bị lạm dụng tình dục khái quát tâm tư, tình cảm mà em muốn gửi gắm - điều diễn tả lời [7] Thậm chí, Malchiodi (2012) nhấn mạnh, xét tranh, hiển thị thơng điệp, chủ đề qua việc sử dụng màu sắc (hoặc không sử dụng màu sắc) hay mức độ lực ấn nét vẽ, vị trí khơng gian nhân vật, đồ vật cho biết kiện có liên quan đến biến cố bị lạm dụng tình dục tổn thương tâm lí trẻ [8] Tuy nhiên, tác giả ra, không thể dựa vào nội dung của tranh vẽ để khẳng định vấn đề tâm lí cụ thể em Vì vậy, cần có kiểm sốt chặt chẽ chun viên tâm lí/người nghiên cứu muốn sử dụng tranh vẽ để phân tích chân dung tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục Từ lược khảo quan điểm nghiên cứu phân tích tâm lí qua tranh vẽ này, chúng tơi cho rằng, phương án phân tích tranh đa hướng, theo kiểu “nước đôi” thường nhà tâm lí giới Việt Nam sử dụng, mang tính chất thăm dị phù hợp điều kiện nghiên cứu tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục Việt Nam [9] Trong nghiên cứu này, tiến hành sử dụng kĩ thuật phân tích chân dung tâm lí qua tranh vẽ tiếp cận góc nhìn đa hướng, tập trung vào việc phân tích tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục qua sản phẩm tranh vẽ để cung cấp chứng khoa học làm sở cho tham vấn, trị liệu tâm lí cho nhóm trẻ Việt Nam Tập 18, Số 10, Năm 2022 Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp chọn để nghiên cứu biểu tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục nghiên cứu Nền tảng phương pháp dựa quan sát, mơ tả phân tích sâu sắc đặc điểm tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục trước, sau vẽ tranh Trong nghiên cứu trường hợp, chúng tơi sử dụng kĩ thuật phân tích chân dung tâm lí qua tranh vẽ tảng trắc nghiệm phóng chiếu tác giả Gieser & Stein (1999) tổng hợp quan điểm phân tích tâm lí qua tranh vẽ tác giả Kaplan (2000), Fernandez (2005) Jolley (2009) [4], [5], [6], [10] Theo Ngô Công Hoàn (1997), vẽ tranh dạng trắc nghiệm phóng chiếu [11] Do đó, sử dụng trắc nghiệm này, cần lưu ý vấn đề tảng văn hóa, quan niệm sống của trẻ bị lạm dụng (người làm trắc nghiệm) người nghiên cứu (người phân tích sử dụng kết quả) Việc ch̉n hóa cơng cụ phân tích tranh có nguồn gốc từ văn hóa khác điều cần thiết [9] Các trắc nghiệm sử dụng thăm khám lâm sàng Việt Nam chủ yếu xây dựng từ quốc gia Âu, Mĩ, dựa bối cảnh văn hóa xã hội nước mang màu sắc văn hóa - xã hội quốc gia Tuy nhiên, việc chuẩn hóa trắc nghiệm hạn chế lĩnh vực nghiên cứu tâm lí học Việt Nam Trong hồn cảnh nay, kinh nghiệm phân tích tranh phân tích trắc nghiệm phóng chiếu khác giới thiệu Việt Nam dừng lại dạng thích nghi hóa cách nhỏ lẻ [12] Vì vậy, dẫn mà chúng tơi có phân tích tranh chủ yếu dựa quan điểm tác giả nước ngồi Theo đó, cách phân tích giả định ln sử dụng kĩ thuật phân tích tranh nói riêng sử dụng trắc nghiệm phóng chiếu nói chung, có công cụ nghiên cứu bổ sung khác cho kết trắc nghiệm vẽ tranh Đây lưu ý tối quan trọng vận dụng kĩ thuật để phân tích tổn thương tâm lí tranh vẽ trẻ em Việt Nam bị lạm dụng tình dục 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Vì tính chất nhạy cảm vấn đề nghiên cứu, tiến hành trường hợp trẻ bị lạm dụng tình dục (từ - 14 tuổi) với đặc điểm tổn thương tâm lí đặc trưng: Tổn thương chức cảm xúc, tổn thương chức nhận thức (hệ giá trị giới tính), tổn thương chức thể hành vi (hành vi xã hội hành vi cá nhân); mái ấm, nhà mở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai hỗ trợ chuyên viên tham vấn, trị liệu tâm lí, cha mẹ/người giám hộ trẻ Nghiên cứu đảm bảo vấn đề đạo đức thực hành tham vấn tâm lí đạo đức nghiên cứu trường hợp Trẻ cha mẹ/người giám hộ thông tin đầy đủ mục tiêu, nội dung nghiên cứu kí cam kết văn việc bảo mật thông tin không sử dụng liệu cho mục đích cá nhân Thơng tin nhân học (được ẩn danh) đánh giá lâm sàng khách thể mô tả Bảng 2.1.3 Xử lí kết Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng tập trung phân tích can thiệp vào tiến trình tham vấn tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục mà tập trung vào phân tích, diễn giải nội dung hình thức hiển thị tranh để phác thảo chân dung tâm lí trẻ theo Bảng 1: Thông tin nhân học khách thể nghiên cứu Khách thể Khách thể Khách thể Khách thể Khách thể Thông tin nhân học N.P.N.L Nữ, 14 tuổi Đang học (lớp 8) Đồng Nai N.T.T.T Nữ, 10 tuổi Đang học (lớp 2), học trễ Bình Dương D.T.T Nam, 13 tuổi Đang học (lớp 7) Thành phố Hồ Chí Minh T.T.N Nữ, tuổi Đã ngừng học, sống Mái ấm (đã học hết lớp 2) Thành phố Hồ Chí Minh P.N.L Nam, 11 tuổi Đang học (lớp 5) Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá chung tình trạng sức khỏe tâm thần Có biểu trầm cảm, rối loạn phân li, PTSD, cảm xúc đối cực (lúc hồn nhiên, lúc bạo loạn, bất ổn), biểu hành vi tính dục lớn tuổi Cảm xúc chiều (vừa thương vừa giận kẻ lạm dụng), suy nghĩ ám ảnh, rối loạn lo âu Có biểu trầm cảm, ý nghĩa tự sát, hành vi tự hủy hoại thân (rạch tay), PTSD, lòng tự trọng thấp Rối loạn phân li, PTSD, ác mộng, suy nghĩ ám ảnh Có triệu chứng phân li thể, giác quan có nhạy cảm mức PTSD, stress kéo dài học tập sống, niềm tin vào thân, gia đình Đánh giá mức độ tổn thương tâm lí tiên lượng nguy trẻ bị lạm dụng tình dục Cao Có nguy tự hủy hoại thân/giá trị thân Trung bình Có nguy phát triển tự nhận thức Cao Có nguy tự sát Cao Có nguy kết nối xã hội, phát triển thân Cao Có nguy tự hủy hoại/tự sát TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng dẫn tác giả Kaplan (2000), Fernandez (2005), Jolley (2009) Trần Thị Minh Đức (2009), gồm: Khía cạnh nội dung hiển thị tranh; Chủ đề tranh (lưu ý ấn tượng tổng thể trước kiểm tra chi tiết); Kích thước hình vẽ mối quan hệ yếu tố, vật; Đặc điểm của yếu tố; Nhân vật, người; Chất lượng sơ đồ thể; Khả biểu đạt bản thân hình vẽ; Khía cạnh hình thức hiển thị tranh; Nét vẽ, lực ấn; Màu sắc; Vị trí khơng gian của hình tờ giấy Trên sở tranh thực tế, người nghiên cứu cần diễn giải, trình bày giả thiết tranh theo xu hướng sau: Miêu tả thực tế chung nhất, khái quát tranh nhằm trả lời câu hỏi: Nó thế nào? Miêu tả điều tri giác tranh thể khách quan, khả quan sát của người trợ giúp Miêu tả thực tế giúp tránh phát biểu định kiến hay áp đặt quan điểm cá nhân lên hình vẽ trẻ Lí giải nội dung tranh theo cơng cụ phân tích tranh nhà tâm lí học xây dựng biểu tượng hóa Cần lưu ý tranh của trẻ vẽ dựa nguyên tắc quy gán văn hóa - xã hội mà trẻ thuộc Mỗi văn hóa có quy tắc ứng xử cơng khai ngấm ngầm riêng Như vậy, việc lí giải tranh vẽ nhằm trả lời cho câu hỏi: Vì lại thế? Việc nên đưa sau miêu tả dấu hiệu nhìn thấy tranh Các tranh bao gồm tranh vẽ màu (màu nước, màu sáp) cát (cát màu) giấy trắng A4 Dựa sản phẩm này, với chuyên viên tham vấn, trị liệu tiến hành vấn trẻ, yêu cầu trẻ mô tả rõ ý nghĩa, câu chuyện, thông điệp vật thể mà trẻ thể sản phẩm Mỗi vấn kéo dài 45 - 60 phút có xin phép ghi âm Sau phân tích tồn tranh trẻ, chúng tơi tóm lược kết luận tranh thể thơng điệp chủ đạo Điều liên quan đến hiểu biết tốt trải nghiệm trẻ (nhất trải nghiệm kiện bị lạm dụng tình dục) hiển thị hình vẽ để định hướng cho hoạt động tham vấn, trị liệu chuyên viên tham vấn, trị liệu Trên sở kết luận kể trên, chúng tơi tiếp tục áp dụng kĩ thuật phân tích theo chủ điểm Braun & Clarke (2006) để xử lí liệu [13] Việc phân tích phân nhóm chủ điểm thực độc lập hai thành viên nhóm nghiên cứu chuyên viên tham vấn, trị liệu phụ trách làm việc với khách thể Sau đó, ba chuyên viên họp nhóm với với giám sát chuyên môn thành viên khác để thống quan điểm, luận giải đặc điểm tâm lí tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục thể qua tranh Các chủ điểm cuối kết nghiên cứu nhóm thống trình bày phần theo cấu trúc: Biểu tổn thương tâm lí - Sản phẩm minh chứng - Diễn giải trẻ - Luận giải, phân tích góc độ tâm lí học 2.2 Phân tích tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ Tổn thương tâm lí hành vi lạm dụng tình dục xảy cá nhân tiếp xúc với kiện căng thẳng gây tổn thương bị lạm dụng tình dục, trở thành nạn nhân lạm dụng tình dục Lí thuyết đại sang chấn (traumalogy) ln thừa nhận vai trị kiện gây tổn thương, coi chìa khóa để hiểu sở khoa học biểu lâm sàng tổn thương tâm lí kiện gây tổn thương [14] Trong tất kiện gây tổn thương, tổn thương có tính nghiêm trọng loại tổn thương gây người, lặp lặp lại, tác động nhiều mặt gây người có hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục họ mà không quan tâm đến cảm xúc, nhu cầu tình dục người khác, để lại cho nạn nhân trải nghiệm tiêu cực khủng hoảng hành vi tình dục Đối với trẻ bị lạm dụng tình dục, kiện căng thẳng gây tổn thương cho trẻ xuất phát từ lời nói, hành động mang tính khiêu dâm, kích thích tị mị tính dục, chí hành động cưỡng hiếp, ép buộc quan hệ tình dục, cho xem hình ảnh gợi dục Những căng thẳng bất thường, hay tổn thương tâm lí bị lạm dụng tình dục trẻ thể qua tranh hệ thống lại thành biểu điển hình tổn thương tâm lí bị lạm dụng tình dục: (1) Suy nghĩ ám ảnh (xem Hình 1) Tranh Diễn giải trẻ - “Đó quái vật chực chờ trước nhà em Mỗi em khỏi nhà, em lo lắng Hắn ln nhìn trộm em với ánh mắt ghê tởm” - Tên yêu râu xanh đó… sàm sỡ đè em xuống… Em chống cự, mạnh, to lớn nuốt chửng em…” - “Đó ngày đen tối, em bị anh họ dẫn vườn sau nhà… Thật khủng khiếp [ôm đầu], anh đè em xuống hôn em” - “Cảm giác ghê gởm, dơ bẩn Em bị hiếp dâm khơng thể kêu cứu…” Hình 1: Tranh vẽ mô tả suy nghĩ ám ảnh trẻ bị lạm dụng tình dục Tập 18, Số 10, Năm 2022 Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng Suy nghĩ ám ảnh trăn trở, lặp lại khơng ngừng hình ảnh liên quan đến kiện lạm dụng tình dục biến cố ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tâm thần trẻ bị lạm dụng tình dục [15] Dù kiện có qua theo thời gian ám ảnh kí ức kinh hồng ngày diễn kiện không phai nhạt trí nhớ trẻ Những suy nghĩ ám ảnh thường bộc lộ thông qua gam màu u tối, sẫm đậm đặc trưng hình ảnh tượng trưng cho ám ảnh, khủng hoảng như: Yêu quái, ma quỷ, ác thần, bóng đen, vụn vỡ, đe dọa, nỗi sợ… chí chi tiết liên quan đến máu, vết thương… Sự kiện bị lạm dụng tình dục kiện kích hoạt mạnh mẽ cảm xúc suy nghĩ tái diễn thời gian dài hình thành ám ảnh nhận thức trẻ Nếu q trình tham vấn tâm lí, nhà trị liệu giúp trẻ nhận diện bước đương đầu với suy nghĩ ám ảnh can thiệp, hỗ trợ tâm lí khơng hiệu (2) Lịng tự trọng thấp (xem Hình 2) Tranh Diễn giải trẻ - “Phần màu xanh lãnh thổ em, chấm tròn vàng em Phần màu đỏ anh trai em, anh xấu xa Màu đỏ xâm chiếm lãnh thổ em, khơng cho em lối thốt” - “Em vơ dụng tồn tập để anh lên thể Em đứa bỏ đi, công chúa bị lãnh thổ quân đội ác quỷ…” - “Khi em vẽ vòng tròn này, nhiều lần em khơng thể vẽ hình khác Mỗi em muốn phá vịng trịn để vẽ đó, cảm giác em trỗi dậy em hồn thành vịng trịn” - “Em kể hết cho cha mẹ nghe họ không tin Khi họ hỏi, anh chối bỏ thứ nói em rủ anh Trị chơi em anh trị trốn tìm bình thường… Em cảm thấy bất lực… Không tin lời em… Nhiều lần lặp lại, em khơng cịn muốn nói nữa… Em muốn mà chẳng được, anh anh trai (anh họ) em” Hình 2: Tranh vẽ mơ tả lịng tự trọng thấp trẻ bị lạm dụng tình dục Các tranh thể bất lực trẻ rơi 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM vào tình bị lạm dụng tình dục, người thân Trạng thái tâm lí em khơng Sau chuỗi ngày tự hạ thấp, cảm thấy thân cỏi không đủ dũng cảm để từ chối chạy khỏi bàn tay kẻ ác Đằng sau dằn vặt, đấu tranh gam màu nóng (đỏ) lạnh (xanh dương) tâm hồn, tơi em (màu vàng) Đó lịng tự trọng cá nhân Sự kiện bị lạm dụng tình dục khiến trẻ chịu dày vị suy nghĩ tốt - xấu, thiện - ác, lợi ích - độc hại… dẫn đến việc tự hạ thấp bất lực trước hồn cảnh Trong yếu tố chữa lành, lịng tự trọng hay hình ảnh thân (the self) trẻ yếu tố nhà trị liệu khơi gợi, giúp trẻ bước nhận thức thân hướng đến thay đổi tích cực tiến trình tham vấn tâm lí [16] Do đó, việc xác định đánh giá mức độ tổn thương lòng tự trọng trẻ bị lạm dụng tình dục thao tác quan trọng giúp cho việc xác định mục tiêu tham vấn, trị liệu thúc đẩy hồi phục trẻ diễn hiệu quả, an toàn (3) Mặc cảm tội lỗi (xem Hình 3) Tranh Diễn giải trẻ - “Đây em Một cô gái thật bẩn thỉu… Một ác quỷ… Quỷ bị quỷ (kẻ lạm dụng tình dục) ăn biến thành ác quỷ Em muốn báo thù… sau em tự kết liễu đời mình…” - “Em rơi vào địa ngục trở thành ác quỷ Một quỷ khát máu Đó tội lỗi mà em phải gánh chịu sống gia đình này…” - “Những hoa không dám mọc lên mặt đất q khủng khiếp Những đàn dơi ln chực chờ hút máu Một nhà tối sầm bố mẹ khỏi bỏ rơi em” - “Phải chi em mẹ khơng có chuyện xảy ra… Phải chi ngày em khơng ngu vậy… Em thật xấu hổ khinh bỉ mình” Hình 3: Tranh vẽ mơ tả mặc cảm tội lỗi trẻ bị lạm dụng tình dục Trẻ bị lạm dụng tình dục, nạn nhân lạm dụng tình dục, khơng có lỗi Nhưng thực tế em lại cảm thấy tội lỗi cho phép kiện diễn Các em ln dằn vặt khơng chạy trốn, khơng Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng nói [17] Một phần thực tế em bị kẻ lạm dụng tình dục “nhồi nhét” “ám thị” vào suy nghĩ “sự dơ bẩn” chúng lợi dụng chưa chín chắn, hồn thiện nhân cách trẻ để “đầu độc” em, bao biện cho hành vi tội ác chúng [18] Những chi tiết trốn tránh liên quan đến thân trẻ (hoa mọc ngược, gương mặt quỷ) cách em diễn giải “sự ghê tởm, khinh bỉ” chi tiết cần lưu ý liên quan đến mặc cảm tội lỗi làm việc với trẻ Những trẻ bị lạm dụng tình dục có biểu tổn thương tâm lí cho em người gây lỗi trước, người khiến kẻ lạm dụng tình dục thực hành vi tội ác với em Do đó, tham vấn tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục, nhà trị liệu phải tinh tế dẫn dắt trẻ nhận khơng phải lỗi Các em khơng có lỗi việc Mục tiêu giúp trẻ ứng phó vượt qua mặc cảm tội lỗi cần thiết để em bước hàn gắn nỗi đau củng cố lòng tự trọng (4) Trầm cảm (xem Hình 4) Tranh Diễn giải trẻ - “Em rối bời, em hoang mang Tại em lại rơi vào tình này? Em khơng muốn sống nữa…” - “Em cố khơng khóc, nước mắt rơi Em cắn chặt đến chảy máu Em khơng muốn ăn Có lẽ chết lựa chọn em…” - “Em đau khổ Em khơng biết phải làm Em vừa tức giận vừa thương mến Anh anh trai em, em kính trọng, em tức giận anh làm chuyện đồi bại với em Em có bị tâm thần khơng?” - “Em khơng thể hiểu nữa… Em chạy, chúng (sang chấn) đuổi theo em…” Hình 4: Tranh vẽ mơ tả tình trạng trầm cảm trẻ bị lạm dụng tình dục Cảm xúc khía cạnh tổn thương sâu sắc trẻ bị lạm dụng tình dục [19] Các triệu chứng khác rối loạn cảm xúc xuất cách khác biệt nạn nhân bị lạm dụng tình dục, trải nghiệm trầm cảm khác cá nhân [20] Tình trạng trầm cảm xuất khách thể không ổn định, xuất hai cực cảm xúc bạo loạn trầm buồn nhìn nhận kiện bị lạm dụng tình dục (tác nhân kích hoạt) Các gam màu nóng lạnh, nét vẽ gợn, nhọn bằng, biểu tượng tròn tam giác ý nghĩa tranh thể hai mạch cảm xúc song song xuất lúc Trẻ bị lạm dụng tình dục nhận tồn song song hai mạch cảm xúc thân điều khiến em bị vướng vào mạch cảm xúc tiêu cực kéo theo trầm cảm mà khơng biết Trầm cảm ln hiệu ứng kéo dài tổn thương tâm lí bị lạm dụng tình dục trẻ em phát từ nghiên cứu trước [21] Tình trạng xuất tương tự trẻ em Việt Nam (5) Phân li, giải thể nhân cách (xem Hình 5) Tranh Diễn giải trẻ - “Em khác sống nhà Lúc em phải cười Em khơng cho phép buồn Em sợ đối diện với ấy…” - “Em không nhớ chuyện xảy Khi gặp ấy, em da gà thấy hoảng sợ, thể em có kiến bị lên rát phần (bộ phận sinh dục)” - “Lúc em có cảm giác bé nằm cạnh em em ngủ Cơ bé khóc nhiều Cơ bé mang đến bầu trời đen tối mưa to, kèm với đám mây yêu quái từ hình” - “Có nhiều lúc em sợ nụ cười Em muốn cầm để đập thứ Dường em quên chuyện đó…” - “Trong vịng trịn màu vàng thiên thần bảo hộ em vòng màu xanh ác quỷ thầm với em Em sợ thiên thần thích ác quỷ này…” - “Con ác quỷ thường xúi giục thầm với em chuyện người lớn (quan hệ tình dục), cịn thiên thần la mắng em em dễ dãi… Em khơng biết chuyện xảy với mình” Hình 5: Tranh vẽ mơ tả tình trạng phân li, giải thể nhân cách trẻ bị lạm dụng tình dục Trạng thái phân li hay giải thể nhân cách thường xuất Tập 18, Số 10, Năm 2022 11 Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng nạn nhân bị lạm dụng tình dục [22] Đây chế phòng vệ giúp trẻ dồn nén tổn thương, đau đớn, dằn vặt bị kẻ lạm dụng tình dục thực hành vi đồi bại với [23] Tại thời điểm bị lạm dụng tình dục, tâm thức trẻ tiến hành phân li, tách rời ý thức em với thể để không cảm thấy đau đớn thể xác, tinh thần [22] Biểu phân li trẻ không nhớ việc xảy vào lúc bị lạm dụng tình dục, kiện đau thương có liên quan mà thường gợi nhớ thông qua cảm giác thể (nổi da gà, cảm giác dợn sóng, ghê gợn đó…) Khách thể nghiên cứu trải qua cảm giác nhớ kiện bị lạm dụng tình dục em diễn đấu tranh nội tâm, giao tiếp với “bản thể” khác (trong thực mơ) Đây nan đề khó tiến trình tham vấn tâm lí chon trẻ bị lạm dụng tình dục nhà trị liệu Nan đề giải dễ dàng liệu pháp nghệ thuật nhà trị liệu tạo không gian thoải mái để trẻ tự sáng tạo vẽ nên bối cảnh nội tâm Qua sản phẩm nghệ thuật đó, nhà trị liệu bước dẫn dắt để giúp trẻ nhìn nhận chế phòng vệ phân li bước kết nối thể với cảm xúc (6) Cảm giác thất vọng (xem Hình 6) Tranh Diễn giải trẻ - “Đây khu vườn ác mộng Con mong chờ hướng dẫn cách trèo chuối, chọn chuối ngon… Nhưng lại nhét thứ vào miệng con… Chú bắt ép ngậm dọa đánh ba mẹ con…” - “Trời ngày hôm đẹp, mây nắng, có ong bướm… Nhưng thứ biến dạng…” - “Con buồn khơng bỏ chạy Con khơng dám nói với cha mẹ Họ trông chờ vào mà lại làm họ mặt kể việc này…” Hình 6: Tranh vẽ mơ tả cảm giác thất vọng trẻ bị lạm dụng tình dục Thất vọng về niềm tin với mối quan hệ cảm xúc xuất trẻ bị lạm dụng tình dục nghiên cứu So với phát nghiên cứu trước tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục, cảm giác thất vọng khơng xa lạ tập trung phản ánh thất vọng vào mối quan hệ xã hội nạn nhân họ cho phép/bị ép buộc thực hành vi tình 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM dục không mong muốn [24] Các phát liên quan đến cảm giác thất vọng vào có đề cập chưa cụ thể hóa thành biểu [25] Bằng liệu pháp nghệ thuật, phát cảm giác thất vọng trẻ bị lạm dụng tình dục tương phản bối cảnh (tươi sáng) hành vi lạm dụng tình dục (tội phạm, đen tối) thể rõ nét tranh Ý nghĩa tương phản khách thể lí giải thất vọng thân trước bối cảnh Khách thể khơng thể thay đổi thực tế trở nên thất vọng Hiểu rõ nan đề này, nhà trị liệu hỗ trợ cho trẻ bị lạm dụng tình dục, mục tiêu thay đổi điều chuyển nhận thức theo hướng tích cực (tư tích cực) nhìn nhận lại kiện bị lạm dụng tình dục cần thiết để đảm bảo tiến trình tham vấn tâm lí hiệu quả, trẻ vượt qua cảm giác thất vọng bước củng cố lại niềm tin (7) Cảm thấy bối rối, lúng túng việc (xem Hình 7) Tranh Diễn giải trẻ - “Đây cô gái tóc xù Hai tay đặt lên che tai lại Cơ khơng muốn nghe người khác nói Cơ phải suy nghĩ làm để gặp gỡ người” - “Môi mắt gái nhìn mở mà khơng mở Mắt cô nhắm lại, cô lúng túng ngồi Cơ muốn nói chuyện, lại ngại cảm thấy xấu hổ” - “Bức tranh tên Cơ gái mắc cỡ” Hình 7: Tranh vẽ mô tả cảm giác bối rối, lúng túng trẻ bị lạm dụng tình dục Sự bối rối, lúng túng hành vi, cảm xúc trẻ bị lạm dụng tình dục khơng q xa lạ nghiên cứu lâm sàng nghiên cứu mô tả [25] Tuy nhiên, không giống bối rối, lúng túng thông thường phân vân, không chắn, không tự tin làm việc đó, mà bối rối, lúng túng trẻ bị lạm dụng tình dục rời xa, tránh né tương tác, giao tiếp xã hội Nhiều nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng tổn thương tâm lí bị lạm dụng tình dục đến kĩ xã hội trẻ tổn thương thể qua lúng túng, bối rối giao tiếp xã hội Về ngắn hạn, biểu bình thường dài hạn gây hậu không lường trước chức xã hội trẻ bị ảnh hưởng thời gian dài không tương tác/không chịu tương tác Từ đó, nảy sinh rối loạn hành vi sức khỏe tâm thần khác không mong muốn Bức tranh mà khách thể vẽ thể rõ xa cách e ngại giao tiếp xã hội này: Hai tay bịt hai Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng tai - không muốn nghe, miệng tô đỏ chúm chím khơng mở - khơng muốn nói, mắt tơ đậm nhắm lại - khơng muốn nhìn, tư người khép lại, phịng thủ khơng muốn đụng chạm Như vậy, tham vấn tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục, nhà trị liệu cần bước hỗ trợ trẻ nâng cao kĩ xã hội sử dụng liệu pháp nghệ thuật cơng cụ giúp trẻ trì trạng thái kết nối xã hội (8) Cơ đơn (xem Hình 8) Tranh Diễn giải trẻ - “Em không muốn chơi với bạn bè Em sợ bạn chê cười em” - “Em thích lãnh thổ [phịng riêng] Em không cho phép đột nhập vào…” - “Em ổn Em khơng cần bạn bè” - “Lúc em đơn ngơi nhà em Không tin tưởng em Cha mẹ không tin anh sờ soạng, hôn khắp người em” - “Em sợ cảm giác nơi quen thuộc Ánh mắt gian tà lúc rình rập em” - “Em khơng biết kêu cứu, nhờ giúp em Nhiều lúc em cảm thấy bế tắc” Hình 8: Tranh vẽ mơ tả tình trạng đơn trẻ bị lạm dụng tình dục Sự đơn tượng tâm lí khơng xa lạ trẻ em, vị thành niên [26] Tuy nhiên, cảm giác đơn gia đình thật đáng sợ khủng khiếp phải sống với kẻ lạm dụng tình dục Những khách thể bị lạm dụng tình dục người thân sống ngơi nhà với có chia sẻ tương tự vấn đề Lúc em cảm thấy bất an, khơng an tồn Các em khép lịng lại, tự giam cầm phịng, “lồng” để tự vệ Cả hai tranh điển hình mơ tả rõ nét tự cô lập bị cô lập trẻ bị lạm dụng tình dục em bị người thân lạm dụng Ban đầu cảm giác đơn, sau kéo theo loạt dấu hiệu bất ổn cảm xúc, hành vi chí suy nghĩ em khác Các em từ chối giao tiếp xã hội tự thiết lập cho vùng an toàn để trốn chạy Phát cho phép nhận định tầm quan trọng việc thiết lập tương tác xã hội củng cố kĩ xã hội cho trẻ tiến trình tham vấn tâm lí để trẻ nhìn nhận đơn theo chiều hướng tích cực bộc lộ yêu cầu hỗ trợ, tương tác phù hợp Kết luận Nghệ thuật giống biểu phi ngơn ngữ nào, khuyến khích khám phá, thể truyền đạt khía cạnh mà khơng biết Do đó, các cảm xúc thể thơng qua tranh vẽ cải thiện chất lượng mối quan hệ người vì tập trung vào yếu tố cảm xúc, điều cần thiết cho người, giúp ý thức số khía cạnh tối nghĩa tạo điều kiện cho phát triển người Đặt bối cảnh áp dụng liệu pháp nghệ thuật, cụ thể vẽ tranh để hỗ trợ tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục cho thấy, nghệ thuật thông qua nghệ thuật, trẻ tập trung giải bày cảm xúc dồn nén theo cách an tồn hiệu Các tranh mà trẻ vẽ dựa bất an mong muốn thay đổi em Từ đó, nhà tham vấn, trị liệu kết nối với trẻ, tìm phương hướng hỗ trợ tâm lí hiệu quả, an tồn phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ Trong nghiên cứu này, kĩ thuật phân tích chân dung tâm lí qua tranh vẽ, chúng tơi phân tích phát biểu tổn thương tâm lí điển hình trẻ bị lạm dụng tình dục thơng qua tranh vẽ gồm: Suy nghĩ ám ảnh, lòng tự trọng thấp, mặc cảm tội lỗi, trầm cảm, phân li/giải thể nhân cách, cảm giác thất vọng, cảm thấy bối rối/lúng túng việc cô đơn Kết chứng thực hành quan trọng làm sở nghiên cứu đào tạo, phát triển công tác tham vấn, trị liệu tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục Việt Nam Hơn nữa, kết mở rộng hiểu biết xã hội vào lĩnh vực phân tích tâm lí người qua tranh vẽ Việt Nam Lời cảm ơn: Nghiên cứu sản phẩm thuộc đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2020.SPS.19 Tài liệu tham khảo [1] Edwards, D, (2014), Art therapy, sage [2] Malchiodi, C A (Ed.), (2011), Handbook of art therapy, Guilford Press [3] David, R, (1991), Tìm hiểu trẻ em qua hình vẽ, (Nguyễn Thị Nhất lược dịch), NXB Kim Đồng [4] Kaplan, F, (2000),  Art, science and art therapy: Repainting the picture, Jessica Kingsley Publishers [5] Fernandez, L, (2005), Le test de L’arbre, Editions in Press [6] Jolley, R P, (2009),  Children and pictures: Drawing and understanding, John Wiley & Sons [7] Pifalo, T, (2006), Art therapy with sexually abused Tập 18, Số 10, Năm 2022 13 Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Lê Duy Hùng children and adolescents: Extended research study, Art Therapy, 23(4), p.181-185 [8] Malchiodi, C, (2012), Trauma informed art therapy and sexual abuse in children [9] Trần Thị Minh Đức, (2009), Nhận biết tâm lí trẻ em qua tranh vẽ, NXB Khoa học Kĩ thuật [10] Gieser, L E - Stein, M I, (1999), Evocative images: The Thematic Apperception Test and the art of projection, American Psychological Association, pp xv-231 [11] Ngơ Cơng Hồn, (1997), Trắc nghiệm tâm lí, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Công Khanh, (2020), Đánh giá đo lường khoa học xã hội: Quy trình, kĩ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa cơng cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia [13] Braun, V - Clarke, V, (2006), Using thematic analysis in psychology, Qualitative research in psychology, 3(2), p.77-101 [14] Klett-Davies, M, (2007), Going it Alone?  Lone Motherhood in Late Modernity [15] Gordon, W M, (2002), Sexual obsessions and OCD,  Sexual and Relationship Therapy,  17(4), p.343354 [16] Domhardt, M., Münzer, A., Fegert, J M., & Goldbeck, L, (2015), Resilience in survivors of child sexual abuse: A systematic review of the literature, Trauma, Violence, & Abuse, 16(4), p.476-493 [17] Aakvaag, H F., Thoresen, S., Wentzel-Larsen, T., Dyb, G., Røysamb, E., & Olff, M, (2016), Broken and guilty since it happened: A population study of trauma-related shame and guilt after violence and sexual abuse, Journal of affective disorders, 204, p.16-23 [18] Dorahy, M J., & Clearwater, K, (2012), Shame and guilt in men exposed to childhood sexual abuse: A qualitative investigation,  Journal of child sexual abuse,  21(2), p.155-175 [19] Maniglio, R, (2010), Child sexual abuse in the etiology of depression: A systematic review of reviews, Depression and anxiety, 27(7), p.631-642 [20] Ensink, K., Bégin, M., Normandin, L., & Fonagy, P, (2016), Maternal and child reflective functioning in the context of child sexual abuse: Pathways to depression and externalising difficulties,  European journal of psychotraumatology, 7(1), 30611 [21] Cashmore, J., & Shackel, R, (2013),  The long-term effects of child sexual abuse,  p 11, Melbourne: Australian Institute of Family Studies [22] Rodriguez-Srednicki, O, (2002), Childhood sexual abuse, dissociation, and adult self-destructive behavior, Journal of Child Sexual Abuse, 10(3), p.75-89 [23] Kisiel, C L., & Lyons, J S, (2001), Dissociation as a mediator of psychopathology among sexually abused children and adolescents, American Journal of Psychiatry, 158(7), p.1034-1039 [24] Martin, G., Bergen, H A., Richardson, A S., Roeger, L., & Allison, S, (2004), Sexual abuse and suicidality: Gender differences in a large community sample of adolescents, Child abuse & neglect, 28(5), p.491-503 [25] Gorey, K M., Richter, N L., & Snider, E, (2001), Guilt, isolation and hopelessness among female survivors of childhood sexual abuse: effectiveness of group work intervention, Child Abuse & Neglect, 25(3), p.347-355 [26] Houghton, S., Marais, I., Hunter, S C., Carroll, A., Lawrence, D., & Tan, C, (2021), Loneliness in adolescence: a Rasch analysis of the Perth A-loneness scale, Quality of Life Research, 30(2), p.589-601 AN ANALYSIS OF SEXUAL - ABUSED TRAUMA IN CHILDREN THROUGH DRAWINGS: A CASE STUDY IN VIETNAM Huynh Van Son*1, Giang Thien Vu2, Le Duy Hung3 * Corresponding author Email: sonhv@hcmue.edu.vn Email: vugt@phd.hcmue.edu.vn Email: hungld@hcmue.edu.vn Ho Chi Minh City University of Education 280 An Duong Vuong, Ward 4, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam ABSTRACT: Art therapy is an effective approach to counseling and psychotherapy for sexual-abused children In Vietnam, this issue has not been studied systematically This study was carried out with the aim of discovering and analysing the sexual-abused trauma of children who are sexual-abused through drawings The authors used case study methods and drawing analysis techniques on participants who were sexual-abused children between the ages of and 14 The results show that the pictures that children drew reflect their sexual-abused trauma expressions such as: obsessive thoughts, low self-esteem, guilt, depression, dissociation, frustration, feeling confused/ perplexed, and loneliness This is important practical evidence to promote and develop counseling and psychotherapy for this group of children in Vietnam KEYWORDS: Sexual-abused trauma, sexual abuse, sexual-abused children, drawing analysis, art therapy 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... chứng - Diễn giải trẻ - Luận giải, phân tích góc độ tâm lí học 2.2 Phân tích tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ Tổn thương tâm lí hành vi lạm dụng tình dục xảy cá nhân tiếp... dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp chọn để nghiên cứu biểu tổn thương tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục nghiên cứu. .. pháp dựa quan sát, mô tả phân tích sâu sắc đặc điểm tâm lí trẻ bị lạm dụng tình dục trước, sau vẽ tranh Trong nghiên cứu trường hợp, sử dụng kĩ thuật phân tích chân dung tâm lí qua tranh vẽ tảng

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan