1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm một số biện pháp nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị lạm dụng tình dục

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 329,07 KB

Nội dung

Bài viết đề cập đến một số biện pháp nâng đỡ cảm xúc (NĐCX) cho trẻ bị lạm dụng tình dục (LDTD). Các biện pháp NĐCX dựa trên nền tảng của một số liệu pháp tâm lý không ứng dụng theo quy chuẩn hệ thống của từng liệu pháp hay trường phái riêng biệt. Trải qua quá trình được NĐCX, cảm xúc tiêu cực của khách thể đã dần được cải thiện, khách thể bắt đầu chấp nhận chính mình, hiểu rõ bản thân mình hơn và bắt đầu tìm kiếm, xác định ước mơ.

Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG ĐỠ CẢM XÚC CHO TRẺ BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Lê Bảo Hoàng, Nguyễn Phan Nhật Lam, Giang Thiên Vũ* Khoa Tâm lý học, Đại học Sư Phạm TP.HCM *Tác giả liên lạc: thienvust0708@gmail.com (Ngày nhận bài: 10/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Bài viết đề cập đến số biện pháp nâng đỡ cảm xúc (NĐCX) cho trẻ bị lạm dụng tình dục (LDTD) Các biện pháp NĐCX dựa tảng số liệu pháp tâm lý không ứng dụng theo quy chuẩn hệ thống liệu pháp hay trường phái riêng biệt Trải qua trình NĐCX, cảm xúc tiêu cực khách thể dần cải thiện, khách thể bắt đầu chấp nhận mình, hiểu rõ thân bắt đầu tìm kiếm, xác định ước mơ Khách thể bắt đầu có cảm xúc vui tích cực sau tháng áp dụng biện pháp Kết mở ứng dụng ban đầu NĐCX tham vấn – trị liệu với trẻ bị LDTD cho chuyên viên tham vấn – công tác xã hội viên phụ huynh Từ khóa: Lạm dụng tình dục, nâng đỡ cảm xúc, người nâng đỡ, kỹ thuật trò chơi không hướng dẫn, khơi gợi lực tiềm ẩn, kỹ thuật quán tưởng, giáo dục giá trị sống, chữa lành THE TRIAL OF FEELING-LIFTED MEASURES ON SEXUAL ABUSED CHILDREN Huynh Van Son, Nguyen Le Bao Hoang, Nguyen Phan Nhat Lam, Giang Thien Vu* Ho Chi Minh City University of Pedagogy *Corresponding Author: thienvust0708@gmail.com ABSTRACT The article mentions a number of solutions how to lift negative emotions tochild sexual abuse These solutions base on some psychotherapy rather than a standard application in accordance with the system of each therapy After being feeling-lifted, client’s negative emotions was gradually improved, she start accepting and understanding herself better and start searching, identifying her future dreams The negative emotions were turned into positive emotions after months applied solutions This result opens new applications for counselors, welfare workers, parents on lifting negative emotions and counseling - psychotherapy for sexually abused children Keywords: Sexual abuse, feeling-lifted, the helper, non-directive play therapy, latentcapacity elicitation, visualization, life’s value education, healing công bố phần vụ án phát xử lý Trong đó, việc LDTD trẻ em để lại hậu phức tạp nghiêm trọng lên sức khỏe thể chất trở thành vết sẹo tâm lý ảnh hưởng đến đến đời sống tinh thần em sau Trong số trẻ bị LDTD, TỔNG QUAN Hiện Việt Nam, theo báo cáo Cục Cảnh sát hình - Bộ Cơng an trung bình năm có 1.000 trẻ bị LDTD, 85% trẻ bị lạm dụng người quen, 28.2% số trẻ bị lạm dụng nhiều lần thời gian dài Những số 54   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 có em bị trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi, oán giận thân, nặng tự sát để kết thúc nỗi đau đời Vì thế, việc NĐCX cho trẻ bị LDTD để xoa dịu nỗi đau tâm lý có tầm quan trọng lớn cho em, gia đình cộng đồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận bốn phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp trắc nghiệm thang đo giám định cách thể cảm xúc K K Platonov: đánh giá cảm xúc âm tính thang đo trầm cảm Halminton: khảo sát mức độ trầm cảm trẻ; Phương pháp quan sát - tiến hành quan sát khách thể nghiên cứu nhằm hiểu vấn đề trẻ để lựa chọn phương pháp cách thức tiến hành NĐCX, xác định tính hiệu tiến trình NĐCX cho trẻ Phương pháp thực nghiệm - kiểm chứng hiệu biện pháp NĐCX cho trẻ bị LDTD trường hợp cụ thể Phương pháp nghiên cứu trường hợp cụ thể (case study) - tập trung nghiên cứu sâu trẻ bị LDTD KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bốn biện pháp nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị LDTD gồm: Hình Biện pháp 1: Kỹ thuật trị chơi khơng hướng dẫn nhằm xây dựng mối quan hệ người nâng đỡ trẻ cần nâng đỡ, bước nâng đỡ cảm xúc cho trẻ Với biện pháp này, người nâng đỡ cần tạo nên bầu khơng khí an tồn đáng tin cậy, qua giúp trẻ cảm thấy tự giãi bày, khám phá cảm xúc ý nghĩ thân, giao tiếp trực tiếp thơng qua lời nói thơng 55   qua hành vi nội dung trị chơi Cơng việc người nâng đỡ lắng nghe, thấu hiểu phản hồi lại trẻ, cho giúp trẻ hiểu nhiều cảm xúc trị chơi Những khía cạnh tiêu cực cảm xúc chi phối chúng trẻ giãi bày trải nghiệm cảm xúc mối quan hệ có tính chấp nhận trẻ người nâng đỡ trò chơi Biện pháp 2: Giáo dục có trọng điểm vài giá trị sống nhằm giúp trẻ tìm ước mơ có niềm tin vào tương lai phía trước Biện pháp thực cách giáo dục tương tác, trọng việc cải thiện cảm xúc tiêu cực hướng đến cảm nhận tích cực Người nâng đỡ tiến hành theo ba hướng: Hướng thứ thông qua câu chuyện cảm động, người nâng đỡ hướng dẫn cho trẻ biết bí người hạnh phúc biết loại bỏ ký ức xấu, nuôi dưỡng xúc cảm thái độ tích cực biết hướng tới tương lai Hướng thứ hai thông qua học ngụ ngôn nhẹ nhàng giáo dục đạo đức, trẻ dần học cách ứng xử phù hợp với bạn bè người xung quanh, cải thiện hình ảnh trẻ giúp trẻ loại bỏ dần hành vi xấu mà trước chưa có phương pháp giáo dục phù hợp Hướng lại, trải nghiệm cảm xúc, người nâng đỡ sử dụng tình nhập vai vào nhân vật khác thuộc ngành nghề thông qua hoạt động hướng nghiệp cho trẻ cần nâng đỡ, thực người nâng đỡ cảm xúc Biện pháp 3: Khơi gợi lực tiềm ẩn trẻ cần nâng đỡ, tạo mối quan hệ tốt đẹp làm tiền đề cho việc nâng đỡ cảm xúc Biện pháp dựa tảng lý thuyết thân chủ trọng tâm Carl Rogers Sự tập trung vào mối quan hệ nâng đỡ đánh giá cao kỹ thuật nâng đỡ Vì vậy, nâng đỡ cảm xúc dựa phương pháp thân chủ trọng tâm tối thiểu hóa việc áp dụng kỹ tác động trực tiếp, cách diễn dịch, việc Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 đặt câu hỏi, việc điều tra, chẩn đốn tìm hiểu lịch sử trẻ; áp dụng tối đa hóa khả lắng nghe tích cực (nghe chăm tất điều trẻ nói, dù điều vu vơ hay thoảng qua), khả phản ánh phân loại cảm xúc mà trẻ trải nghiệm Với biện pháp này, việc nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị LDTD thuận lợi thông qua việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp người nâng đỡ trẻ nâng đỡ, tạo tiền để để trẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực Biện pháp 4: Sử dụng số kỹ thuật phương pháp quán tưởng nhằm giúp trẻ thư giãn cải thiện cảm xúc âm tính Quán tưởng trình nhằm tạo hình ảnh sống động tâm trí trẻ, tùy vào vấn đề trẻ gặp mà người nâng đỡ sử dụng hình ảnh từ tập khác nhau, nhằm giúp trẻ thư giãn bớt căng thẳng Đầu tiên, người nâng đỡ thiết kế khung thời gian phù hợp với sinh hoạt cá nhân ngày trẻ để thực quán tưởng Cần tạo môi trường yên tĩnh quen thuộc an tồn với trẻ Sau đó, mở nhạc thiền phù hợp, cho trẻ nằm mặt phẳng thẳng (giường) với tư nằm ngửa Tay chân thả lỏng, mắt nhắm Hít thở nhẹ nhàng chậm rãi cho cảm nhận thở bắt đầu quán tưởng Khi trẻ tỏ khơng thể hịa vào tập, xem xét thay tập khác phù hợp với sở thích, tính cách trẻ Người nâng đỡ đọc tập quán tưởng với chất giọng nhẹ nhàng, êm cho tông với nhạc thiền phát song hành, ý diễn cảm thay đổi ngôn từ cách xây dựng câu chuyện phù hợp với hoàn cảnh Về kết nâng đỡ cảm xúc cho trẻ: Trước tiến hành NĐCX, vào mức độ phân loại trầm cảm thang đo trầm cảm Hamilton, trẻ có mức độ trầm cảm vừa với số điểm 18/56 Trẻ có biểu lo âu, sút cân, chậm chạp, rối loạn nhận thức, rối loạn giấc ngủ, tiêu chí trầm cảm nói chung hay cảm xúc trầm theo thang đo định lượng Căn vào bảng đánh giá giám định thể cảm xúc K.K.Platonov, trẻ có điểm số thể xúc cảm trung bình thơng qua đánh giá nhóm người nâng đỡ, người giám sát người quản lý trẻ 2.37 Có thể khẳng định xúc cảm trẻ có xúc cảm âm tính yếu, biểu qua hành vi, cử vô thức nét mặt Nỗi sợ người xung quanh khơng chấp nhận bao trùm lên toàn đời sống hàng ngày trẻ, khiến cho xúc cảm âm tính có chiều hướng gia tăng Sau tiến hành nâng đỡ cảm xúc: MỨC ĐỘ TRẦM CẢM Theo thang đo Hamilton Hình CẢM XÚC ÂM TÍNH Theo giám định K K Platonov Hình Cụ thể sau tháng áp dụng biện pháp nâng đỡ, mức độ trầm cảm vừa trẻ chuyển sang mức trầm cảm nhẹ: từ 18/56 xuống 11/56 điểm Điểm số trung bình thể xúc cảm trẻ tăng từ 2.37 lên 4.34, ứng với trạng thái xúc cảm dương tính yếu Những xúc cảm âm tính dường đẩy lùi, chí bị ngăn chặn 56   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 Cần tăng cường việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cách hiệu thiết thực Đối với gia đình, cần nghiêm túc cân nhắc sâu sắc ứng xử gia đình với kẻ thủ ác LDTD Nên phối hợp tích cực, chủ động với chun viên NĐCX cho để có tác động đồng nhằm nâng cao hiệu NĐCX Đối với chuyên viên tâm lý, nhà giáo dục, cần xem xét vấn đề nâng đỡ cảm xúc lựa chọn hỗ trợ thân chủ Nên nghiên cứu nghiêm túc cân nhắc tiến hành NĐCX cho trẻ bị LDTD trẻ nhạy cảm Cần nhận thức việc áp dụng kỹ thuật hay biện pháp NĐCX cho trường hợp trẻ bị LDTD khơng phép tùy tiện mà phải có người giám sát, có cố vấn chun mơn cần thiết từ chuyên gia Đối với đề tài nghiên cứu sau, chọn lọc đơn giản hoá biện pháp phải qua đào tạo khác thành biện pháp NĐCX đơn giản cho nhân viên công tác xã hội, hay phụ huynh có trẻ bị LDTD thực Có thể kéo dài thời gian NĐCX cho trẻ, đồng thời thử nghiệm thêm phương pháp nâng cao tinh thần sống từ tác động qua lại thành viên xung quanh khách thể nghiên cứu Bổ sung hệ thống sở lý luận khái niệm NĐCX biện pháp NĐCX cho đề tài nghiên cứu chuyên sâu Tạo tiền đề sở lý luận để nhóm nghiên cứu áp dụng biên soạn giáo án tập huấn kỹ NĐCX, đưa vào truyền thông xây dựng cẩm nang, sách ảnh tuyên truyền, hỗ trợ NĐCX cho trẻ bị LDTD KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu cho phép rút kết luận sau: Tình trạng xâm hại tình dục, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em diễn nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Chính vậy, việc nâng đỡ cảm xúc trẻ em bị LDTD có tầm quan trọng lớn khơng trẻ mà cịn cho gia đình trẻ xã hội NĐCX cho trẻ bị LDTD trình giúp trẻ nhận vấn đề cảm xúc Thơng qua tác động người nâng đỡ, trẻ dần có đủ sức chấp nhận bước vượt qua cảm xúc âm tính, hướng trẻ tới cân cảm xúc hoà nhập lại với sống thường ngày Tiến hành thử nghiệm số biện pháp nâng đỡ cảm xúc cho khách thể bị LDTD bốn biện pháp: kỹ thuật trị chơi khơng hướng dẫn; khơi gợi lực tiềm ẩn khách thể; giáo dục có trọng điểm vài giá trị sống; sử dụng kỹ thuật quán tưởng nâng đỡ cảm xúc cho trẻ cách hiệu Trẻ bắt đầu có biểu mong chờ người nâng đỡ xuất hiện, lại với trẻ nhiều Trẻ bắt đầu kể vấn đề mình, chấp nhận điểm mạnh điểm yếu thân, nét mặt, giọng nói, cử chỉ, hành vi ứng xử thể cảm xúc dương tính có chấp nhận bạn bè, người khác mức tương đối Một số kiến nghị đề tài: Đối với nhà trường, cần thực chương trình nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị LDTD có phối hợp hiệu giáo viên chủ nhiệm, tham vấn viên học đường gia đình có trẻ bị LDTD theo lộ trình TÀI LIỆU THAM KHẢO CARL R ROGERS (2003), Client Centred Therapy: Its Current Practic., Implications and Theory Robinson CYNTHIA L MATHER.& KRISTINA E DEBYE (2008), How Long Does It Hurt: A Guide to Recovering from Incest and Sexual Abuse for Teenager., Their Friends, and Their Families Jossey-Bass 57   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 LÊ THỊ MINH HÀ (2014), Giáo trình Đại cương tâm lý trị liệu NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM LÊ THỊ MINH TÂM (2013), Tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi phối hợp lý thuyết thực hành, NXB Thời Đại, TP.HCM NGUYỄN CÔNG KHANH (2012), Đổi phương pháp giáo dục giá trị sống & Kỹ sống NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội NGUYỄN THỊ UYÊN THY (2006), Bước đầu nghiên cứu chứng trầm cảm phụ nữ sống gia đình có chồng bạo hành thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM NGUYỄN XUÂN HIẾN (2002), Nhập môn phân tâm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội NGUYỄN XUÂN NGHĨA (1999), Sơ tìm hiểu trẻ em bị LDTD TP.HCM NXB Đại học Mở TP.HCM, TP.HCM TRẦN THỊ MINH ĐỨC (2011), Giáo trình Tham vấn tâm lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58   ... Bốn biện pháp nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị LDTD gồm: Hình Biện pháp 1: Kỹ thuật trị chơi khơng hướng dẫn nhằm xây dựng mối quan hệ người nâng đỡ trẻ cần nâng đỡ, bước nâng đỡ cảm xúc cho trẻ Với biện. .. hướng nghiệp cho trẻ cần nâng đỡ, thực người nâng đỡ cảm xúc Biện pháp 3: Khơi gợi lực tiềm ẩn trẻ cần nâng đỡ, tạo mối quan hệ tốt đẹp làm tiền đề cho việc nâng đỡ cảm xúc Biện pháp dựa tảng... loại cảm xúc mà trẻ trải nghiệm Với biện pháp này, việc nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị LDTD thuận lợi thông qua việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp người nâng đỡ trẻ nâng đỡ, tạo tiền để để trẻ giải

Ngày đăng: 10/03/2022, 09:51

w