thực hành sơ cứu y tế trong du lịch

11 6 0
thực hành sơ cứu y tế trong du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Y TẾ TRONG DU LỊCH II THỰC HÀNH 1 2CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 2 3SƠ CỨU VÀ CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 3 4SƠ CỨU NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG 4 6SƠ CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU 5 7LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN CẤP CỨU NGƯ.

1 Y TẾ TRONG DU LỊCH II THỰC HÀNH CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 2 SƠ CỨU VÀ CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 3 SƠ CỨU NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG 4 SƠ CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ — Hoạt động hệ hô hấp tuần hoàn hoạt động chức thể sống Khơng sống mà không thở tim không hoạt động — Sau thời gian phút kể từ nạn nhân ngừng hơ hấp tuần hồn, (tức tim nạn nhân ngưng đập, nạn nhân ngưng thở) não không hồi phục nạn nhân tử vong Do khoảng thời gian quí báu để cứu sống nạn nhân Tất thao tác phải thực xác khẩn trương Cấp cứu ngưng thở (Hà thổi ngạt) *Biểu ngưng thở: Lồng ngực khơng cịn phập phồng, mơi mặt tím tái, nằm vật vã, mê man Ðặt nạn nhân nằm mặt phẳng, nằm ngửa (nếu hầm kín nơi thiếu oxy cần đưa nơi thống khí) 3 Người cấp cứu quì ngang vai nạn nhân, tay nâng cằm lên, tay đặt trán ấn nhẹ xuống làm đầu nạn nhân ngửa sau gáy Mở miệng nạn nhân ra, đưa ngón tay vào miệng kiểm tra, lấy dị vật (nếu có), dùng băng gạc lau nhớt dãi, máu, kéo lưỡi nạn nhân để khai thông khí quản Người cấp cứu hít vào cho ngực phồng lên, mở miệng nạn nhân ra, tay vừa bịt mũi, vừa ấn trán xuống, tay nâng cằm giữ miệng nạn nhân úp miệng kín vào miệng nạn nhân, thổi mạnh cho ngực nạn nhân phồng lên Sau ngửa đầu lên hít vào lại thổi vào miệng nạn nhân trên, lần thổi kéo dài 1-2 giây, thổi lần áp tai lên ngực bên trái nạn nhân nghe, chưa thấy tiếng tim đập phải tiếp tục thổi ngạt liên tục với tần số 1215 lần/phút nạn nhân hồi tỉnh đồng tử hết giãn thơi, có phải cấp cứu hàng liền Cấp cứu ngưng tim (Xoa bóp tim ngồi lồng ngực) *Biểu ngưng tim: Sắc mặt tím ngắt, đồng tử giãn to, khó thở ngừng thở, mạch không bắt được, máu vêt thương ngưng chảy, tim ngưng đập Cấp cứu ngừng tim phải kết hợp với hà thổi ngạt có kết phải cấp cứu Ðặt nạn nhân nằm ngửa cứng, đầu thấp để máu dồn lên não Nới quần áo nạn nhân, nữ phải cởi Xoa bóp tim ngồi lồng ngực bỏ hồn tồn áo (đồ lót) Người cấp cứu quỳ ngang vai bệnh nhân, hít vào hết sức, thổi ngạt lần kiểm tra xem tim đập chưa, thấy khơng đập ta ép tim ngồi lồng ngực Cần có người cấp cứu: người thổi ngạt, người ép tim lồng ngực Nếu có người cấp cứu 15 lần ép tim (11-12 giây) dừng lại thổi ngạt lần, lần từ 1-1,5 giây lại lập lại chu kỳ Hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt 1/3 xương ức, dùng sức thể ép sâu xuống 3-4cm, nới tay để lồng ngực trở lại cũ lại tiếp tục ép xuống Các động tác phải dứt khoát, nhịp nhàng phải liên tục Ép tim 4-5 lần phải dừng lại thổi ngạt 1-2 lần Cứ tiếp tục vật nạn nhân hồi phục đồng tử giãn hết ngừng cấp cứu 4 SƠ CỨU VÀ CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM Sơ cứu chăm sóc vết thương phần mềm 1.1 Vết thương nhỏ: Vết thương bề mặt nhỏ vết thương làm tổn thương lớp bề mặt da nên cần rửa loại vết thương nước chín nước máy biết chắn nước máy đảm bảo chất lượng vệ sinh Nếu vết thương bẩn phải rửa nước xà phòng - Khi rửa vết thương phải: + Rửa tay kỹ trước bắt đầu + Nếu phải dùng dụng cụ kẹp, nhíp để gắp hạt sạn, sỏi khỏi vết thương phải đun sơi dụng cụ phút + Sau rửa vết thương, có điều kiện dùng dung dịch sát khuẩn để sát khuẩn xung quanh vết thương dùng gạc vơ khuẩn đặt lên vết thương, sau dùng băng dính băng cuộn băng lại Nếu khơng có điều kiện gấp miếng vải tốt để đặt lên vết thương (Lưu ý để mặt có mép gấp ngồi) dùng băng đính băng cuộn băng lại + Nếu vết thương tay chân ln nâng cao vết thương dây đeo gối kê 1.2 Vết thương lớn Ðối với vết thương lớn sau xử trí cầm máu rửa xung quanh vết thương dung dịch sát khuẩn nước chín Chỉ lấy dị vật bụi bẩn khỏi vết thương lấy dễ dàng Khơng thăm dị vết thương Sau băng vết thương chuyển nạn nhân tới sở điều trị sớm tốt Trong chờ đợi đường vận chuyển phải theo dõi sát nạn nhân Chú ý: nên cố định vết thương vào phần không bị tổn thương thể nâng cao vết thương, ví dụ: treo tay bị thương vào ngực, cố định chân bị tổn thương vào chân lành SƠ CỨU NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG Gãy xương tai nạn thường gặp sinh hoạt hàng ngày, đâu xảy lứa tuổi Tất trường hợp gãy xương phải thầy thuốc điều trị sở y tế Tuy nhiên việc sơ cấp cứu ban đầu quan trọng, sơ cấp giúp cho nạn nhân chống sốc đau đớn công tác điều trị sau thuận lợi, khơng để lại di chứng xấu sau I Cách nhận biết người bị gãy xương: — Đau chỗ gãy, nhìn thấy chỗ gãy sưng to bầm tím — Hạn chế cử động không cử động — Chi (tay chân) bị biến dạng so với bên lành 5 — Có thể thấy đầu xương gãy nhơ (trong trường hợp gãy xương hở) II Các nguyên tắc bất động: — Không co kéo chỗ gãy xương, để nguyên trạng mà bất động — Nẹp phải cứng, đủ độ dài để bất động, chiều dài xương bị gãy — Nẹp phải sẽ, bên quấn bơng gịn vải mềm, đặt vào vị trí đầu xương gồ ghề — Nẹp phải buộc chắn vào phần phần vị trí bị gãy trước — Trong trường hợp khơng có nẹp ta dung que cứng, cành báo, bìa carton cứng — Khơng di chuyển nạn nhân chưa cố định gãy xương — Nếu bị gãy hở phải xử lý vết thương trước cố định sau III Cách sơ cứu: — Đặt nạn nhân nằm mặt phẳng, nơi thoáng mát — Cố định vùng gãy xương — Giảm đau: cho nạn nhân uống thuốc giảm đau (Paracetamol) — Đưa nạn nhân đến sở y tế gần IV Cố định số trường hợp gãy xương: Cố định gãy xương cánh tay — Đặt nẹp phía cánh tay từ hỏm nách xuống đến khớp khuỷu tay — Một nẹp phía ngồi cánh tay từ khớp vai xuống khớp khuỷu tay — Buộc cố định nẹp vào cánh tay — Dùng khăn tam giác băng cuộn treo cẳng tay lên cổ, tư cho cẳng tay vng góc với khuỷu tay — Chuyển nạn nhân đến sở y tế Cố định gãy xương cẳng tay — Một nẹp đặt phía ngồi ép vào mu bàn tay với khớp khuỷu tay, nẹp đặt phía ép vào lịng bàn tay với khớp khuỷu tay — Buộc cố định nẹp vào cẳng tay — Dùng khăn tam giác băng cuộn treo cẳng tay lên cổ, bàn tay để ngửa, cẳng tay khuỷu tay vng góc với — Chuyển nạn nhân đến sở y tế Cố định gãy xương đùi — Đặt nẹp phía mắt cá chân tới sát bẹn, nẹp đặt phía ngồi mắt cá chân tới sát nách 6 — Buộc cố định nẹp vào đùi vị trí gãy đến cổ chân sau đến lồng ngực, thắt lưng, chậu hông, đầu gối — Buộc chân vào nhau, buộc cổ chân, đầu gối đùi — Sau cố định xong, chuyển nạn nhân đến sở y tế *Lưu ý: không chuyển nạn nhân chưa cố định Cố định gãy xương cẳng chân: — Nẹp dài từ bàn chân tới đùi — Một nẹp đặt phía mắt cá trong, nẹp đặt phía mắt cá ngồi cẳng chân tới đùi — Buộc cố định nẹp vào cẳng chân, khớp gối đùi — Buộc chân vào cổ chân, đầu gối — Chuyển nạn nhân đến sở y tế V Vận chuyển nạn nhân: Nạn nhân phải sơ cứu xong Phải vận chuyển nạn nhân êm ái, nhẹ nhàng Nạn nhân bị thương nặng, bị chống khơng vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến SƠ CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU — Chảy máu thường gặp tai nạn thương tích hàng ngày bị dao cắt, tai nạn giao thông, té ngã, … — Chảy máu có thể xay đa dạng từ vết thương nhỏ, máu chảy khơng đáng kể, có trường hợp tổn thương mạch máu lớn, máu chảy nhiều nhanh, nạn nhân không cấp cứu kịp thời nhanh chóng bị trụy tim mạch máu tử vong I Mục tiêu xử trí vết thương chảy máu: — Làm cho vết thương tạm thời ngưng chảy máu chảy — Làm vết thương để tránh nhiễm trùng sau II Xử trí vết thương chảy máu: Nguyên tắc chung: — Đặt nạn nhân nằm đầu thấp, kê cao vị trí bị thương — Cởi cắt hết quần, áo để lộ vết thương — Dùng gạc, bơng phủ kín vết thương 7 — Băng ép lên gạc để cầm máu — Nếu tổn thương động mạch ta phải garo ép tạm thời đường để cầm máu Xử trí vết cắt, vết xước: — Thông thường hầu hết vết thương sau tai nạn vết cắt hay vết xước — Nếu vết cắt vết xước nông phải cầm máu rửa cẩn thận xà phịng nước Sau lau che phủ chúng miếng băng hay gạc — Người cấp cứu phải rửa tay không chạm ngón tay vào vết thương hở vào phần gạc đắp trực tiếp lên vết thương — Các vết xước nhẹ khơng nghiêm trọng, thường có nguy nhiễm trùng Tất vết cắt, vêt xước phải đến y tế để tiêm phòng uốn ván — Nếu vết thương cũ chỗ đau có dấu hiệu nhiễm trùng (sưng, ngã màu, đau) phải điều trị nhân viên y tế có trình độ chun mơn Cầm máu nhanh tạm thời: — Vết thương chi dưới: Vết thương bẹn: nắm tay ấn vào bên trái rốn Vết thương đùi: ấn vào bẹn — Vết thương chi trên: Vết thương cánh tay: ấn vào hõm nách Vết thương cẳng tay: ấn vào phía nếp khuỷu Băng cầm máu vết thương động mạch cụt chi: Nếu vết thương có máu đỏ tươi chảy cắt cổ gà đứt động mạch, nạn nhân bị cụt tay hay chân, ta phải buộc garo Đặt garo vết thương khoảng 34cm, quấn vòng quanh băng gạc nơi định đặt garo để lót da, dùng dây cao su trịn to bản, dây vải khăn tay được, quấn vịng Quấn chặt khơng có máu chảy được, đến vòng thứ thắt nút dây lại, dùng que đũa luồn qua vòng xoắn lại, buộc que cố định, đưa nạn nhân đến bệnh viện Chú ý: Sau 30-45 phút nới lỏng garo lần Nhớ ghi vào phiếu garo đặt garo đính vào người nạn nhân Phương pháp đặt garo: (trong trường hợp cụt chi, đứt động mạch) — Đặt garo thay cho cầm máu tay — Đặt garo phía vết thương khoảng 3-4cm — Quấn gạc, xung quanh để lót da trước đặt garo — Quấn chặt vòng dây cao su, tới vòng thứ đặt phần dây lại vào vòng cuối để giữ garo (quấn vừa đủ, khơng chảy máu đạt) — Khơng có dây garo dùng vải khăn tay buộc vào xung quanh chi, sau lồng que vào xoắn chặt cầm máu — Băng vết thương lại — Cố định tạm thời: chi buộc chi vào nhau, chi treo lên cổ 8 — Sau ghi vào phiếu garo đặt garo đính vào người nạn nhân Nếu sơ cứu nhiều người: cần ghi thêm tên, tuổi vào phiếu — Chú ý sau 30-45 phút nới lỏng garo lần LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN Mục tiêu: — Trình bày nguyên tắc đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA — Xác định giới hạn bình thường đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA người lớn trẻ em — Tiến hành đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở HA Nguyên tắc đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở HA: — Trước đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA phải để bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút — Kiểm tra lại phương tiện dụng cụ trước đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA — Khi đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA không tiến hành thủ thuật bệnh nhân — Bình thường ngày đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA lần sáng chiều cách giờ, thấy trường hợp bất thường phải báo cáo cho thầy thuốc để xử lý kịp thời A Giới hạn bình thường mạch, thân nhiệt, nhịp thở, HA Nhiệt độ: Bình thường 36.1-37.50C a Những thay đổi sinh lý: Nhiệt độ lúc ngủ dậy thường thấp bình thường khơng có hoạt động ngũ chuyển hóa giảm xuống Nhiệt độ vào buổi chiều cao bình thường q trình chuyển hóa thể, hoạt động thể nhiệt độ môi trường b Nhiệt độ thay đổi: — Người già nhiệt độ thường thấp (do giảm tổ chức da) — Trẻ em 12 tháng nhiệt độ dễ bị ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ môi trường — Thay đổi theo thời kỳ kinh nguyệt mang thai — Lao động thể dục thể thao, làm việc xúc động, ăn uống nhiệt độ cao bình thường Tăng thân nhiệt: — Nhiễm khuẩn toàn thân hay cục — Rối loạn nội tiết — Rối loạn thần kinh điều hòa thân nhiệt chấn thương sọ não — Nhiệt độ bên ngồi q cao: say nắng, hầm lị Hạ thân nhiệt: — Hạ thân nhiệt tình trạng thân nhiệt thể 360c — Người có nguy thân nhiệt — Bệnh nhân hậu phẫu, tốt mồ nhiều, chảy máu nhiều,cơ thể q yếu — Hệ thần kinh bị ức chế mức Mạch: Là cảm giác đập nẩy nhịp nhàng theo nhịp tim ta đặt tay lên động mạch Chỉ số bình thường phút — Sơ sinh: 140-150 lần — Trẻ tuổi: 110-120 lần — Trẻ 2-4 tuổi: 95-110 lần — 5-15 tuổi 80-95 lần — Người lớn: 70-80 lần — Người già:60-70 lần Những yếu tố làm ảnh hưởng đến tần số mạch: — Tuổi: tần số mạch giảm dần từ sinh đến trưởng thành — Giới tính: phụ nữ mạch nhanh nam giới 7-8 lần/phút — Thuốc thuốc kích thích: làm tăng tần số mạch — Thuốc giảm đau, an thần: làm giảm tần số mạch — Vận động, luyện tập: vận động luyện tập tần số mạch tăng — Ăn, uống: làm tăng tần số mạch — Tăng thân nhiệt thể: làm tần số mạch tăng — Đau: đau làm tăng tần số mạch Nhịp thở : Nhịp thở bình thường: người lớn 16-20 lần /1 phút Trẻ em 20-25 lần, sơ sinh 30-40 lần Thay đổi sinh lý: Lao động, thể dục thể thao, trời nắng, xúc động gây nên thở nhanh Thay đổi bệnh lý: Chấn thương sọ não, nguyên nhân gây tăng áp lực nội sọ ức chế trung tâm hô hấp gây nên thở nhanh chậm Sốt cao làm cho tần số hơ hấp tăng thể cố gắng thảy bớt nhiệt Huyết áp bình thường: — HA tối đa 110-140 mmHg — HA tối thiểu 60-90 mmHg Thay đổi sinh lý: — Theo tuổi: Ha thấp trẻ nhỏ tăng dần lên người lớn — HA người già thường cao người trẻ 10 — Tầm vóc hình dáng thể: người béo thường có HA cao người bình thường — Đau đớn, lo lắng làm cho tăng HA — Thuốc co mạch làm tăng HA — Thuốc giãn mạch làm giảm HA — Thuốc ngủ làm hạ HA Thay đổi bệnh lý : Hạ HA thường gặp chảy máu, dịch thể, bệnh suy tim B Kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn Kỹ thuật đo thân nhiệt nách: — Đặt bệnh nhân nằm giường — Lau khô hố nách — Vẫy nhiệt kế cho cột thủy ngân 350c — Đặt bầu thủy ngân vào nách khoảng 10-15 phút, đọc kết Kỹ thuật đếm mạch: — Đặt bệnh nhân nằm thoải mái, cánh tay dọc theo thân nghỉ ngơi 10-15 phút trước đếm mạch — Đặt ngón tay lên động mạch quay bệnh nhân, đếm mạch vòng phút Kỹ thuật đo HA: — Đặt bệnh nhân nằm ngửa ngồi, cánh tay đo đặt ngang mức tim — Vén tay áo lên đến nách, tay áo chật cởi hẳn — Quấn băng HA quanh tay bệnh nhân mép cách nếp gấp khuỷu tay cm — Vặn chặt van bơm cao su — Đeo ống nghe vào tai, đặt màng nghe vào động mạch nếp gấp khuỷu tay — Bơm vào 11 — Mở van xả từ từ ý lắng nghe — Theo dõi đồng hồ nghe tiếng đập HA tối đa — Tiếp tục xả đến nghe tiếng chuyển âm sắc tiếng đập cuối HA tối thiểu — Tháo hết hơi, tháo băng, gấp gọn Kỹ thuật đếm nhịp thở: — Đặt bệnh nhân nằm thoải mái — Đặt cánh tay bệnh nhân lên bụng, — Cầm tay bệnh bắt mạch quan sát lần tay bệnh nhân nâng lên, hạ xuống đếm nhịp (khơng nên để người bệnh biết đếm nhịp thở họ) — Đếm vòng phút đếm cần quan sát cách thở (thở đều, sâu, nơng hay khó thở) / ... cuộn treo cẳng tay lên cổ, tư cho cẳng tay vng góc với khuỷu tay — Chuyển nạn nhân đến sở y tế Cố định g? ?y xương cẳng tay — Một nẹp đặt phía ngồi ép vào mu bàn tay với khớp khuỷu tay, nẹp đặt phía... bàn tay với khớp khuỷu tay — Buộc cố định nẹp vào cẳng tay — Dùng khăn tam giác băng cuộn treo cẳng tay lên cổ, bàn tay để ngửa, cẳng tay khuỷu tay vng góc với — Chuyển nạn nhân đến sở y tế Cố... tay bị thương vào ngực, cố định chân bị tổn thương vào chân lành SƠ CỨU NGƯỜI BỊ G? ?Y XƯƠNG G? ?y xương tai nạn thường gặp sinh hoạt hàng ng? ?y, đâu x? ?y lứa tuổi Tất trường hợp g? ?y xương phải thầy

Ngày đăng: 04/11/2022, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan