1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm

73 188 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời nói đầu1. do chọn đề tài.Hiện nay với xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tế đã tạo ra những hội thách thức đối với mỗi doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải đơng đầu với sự cạnh tranh không chỉ trong nớc mà còn phải cạnh tranh gay gắt với thị trờng quỗc tế. Với xu hớng chuyển từ cạnh tranh giá thành sang cạnh tranh chất lợng sản phẩm. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trờng thì phải giành thắng lợi trong cạnh tranh mà điều này chỉ đợc khi chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao. Chỉ không ngừng đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đợc khách hàng tin dùng, uy tín của doanh nghiệp mới đợc nâng lên.Với xu hớng giành thắng lợi trong cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm nh hiện nay công tác quản chất lợng sản phẩm tầm quan trọng rất lớn đến doanh nghiệp. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, đa vấn đề chất lợng lên hàng đầu từ đó nhận thức một cách đúng đắn về vấn đề quản chất lợng, cần phải hiểu rõ công tác quản chất lợng ảnh hởng nh thế nào đối với doanh nghiệp của mình từ đó lên kế hoạch chất lợng cho doanh nghiệp của mình. Qua quá trình thực tập tại nghiệp điện Vật t đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo: TS. Trần bích ngọc cùng sự giúp đỡ của các chú, anh chị Phòng Tổ chức - Quản trị, Phòng kỹ thuật các phòng ban khác đã tạo điều kiện giúp em nghiên cứu đề tài: Phân tích tình hình quản chất lợng nghiệp điện Vật t một số giải pháp đảm bảo chất l-ợng sản phẩm .2. Mục đích nghiên cứu.Các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống quản chất lợng toàn diện nhằm cải thiện nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp mình từ đó đạt đợc mục tiêu của mình đó là giành thắng lợi trong cạnh tranh bằng lợi thế về chất lợng sản phẩm uy tín của doanh nghiệp mình. Vì vậy không ngừng nâng cao hoàn thiện công tác quản chất lợng là một vấn đề quan trọng cần phải quan tâm đối với mỗi doanh nghiệp.Với nhận thức đó đề tài: Phân tích tình hình quản chất lợng nghiệp điện Vật t nhằm mục đích sau:Về thuyết: Hệ thống hoá kiến thức về chất lợng chất lợng sản phẩm.Về thực tiễn: áp dụng thuyết phân tích, đánh giá công tác quản chất lợng của nghiệp điện Vật t đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty.3 III. phơng pháp nghiên cứu.Đồ án đã áp dụng một số phơng pháp thống kê, biểu bảng, tổng hợp, phân tích làm rõ công tác quản chất lợng tại nghiệp điện Vật t sử dụng số liệu tổng hợp của Phòng Tổ chức Quản trị, Phòng kỹ thuật các phòng ban khác của nghiệp.Với mục đích nh vậy Đồ án sẽ bao gồm những nội dung chủ yếu sau:Phần 1: sở luận chung về chất lợng quản chất lợng sản phẩm.Phần 2: Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm.Phần 3: Biện pháp hoàn thiện công tác quản chất lợng sản phẩm cho nghiệp điện Vật t .4 Phần 1Cơ sở luận chung về chất lợng quản chất lợng sản phẩm1.1. Khái quát chung về sản phẩm.1.1.1. Khái niệm sản phẩm.Theo ISO 9000:2000 trong phần thuật ngữ thì sản phẩm đợc định nghĩa là kết quả của các hoạt động hay các quá trình. Nh vậy, sản phẩm đợc tạo ra từ tất cả mọi hoạt động bao gồm cả những hoạt động sản xuất ra vật phẩm vật chất cụ thể các dịch vụ.Sản phẩm đợc hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình hình tơng ứng với 2 bộ phận cấu thành là phần cứng (Hard ware) phần mềm (soft ware) của sản phẩm.Phần cứng (Hữu hình) : Nói lên công dụng đích thực của sản phẩm.Phần mềm (Vô hình) : Xuất hiện khi tiêu thụ mang thuộc tính thụ cảm, nó ý nghĩa rất lớn.Cả hai phần trên tạo cho sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.1.1.2. Phân loại sản phẩm.Sản phẩm nói chung đợc chia thành hai nhóm lớn:Nhóm sản phẩm thuần vật chất: Là những sản phẩm mang các đặc tính hoá nhất định.Nhóm sản phẩm phi vật chất: đó là các dịch vụ (Dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa ngời cung ứng khách hàng các loại hoạt động nội bộ của ngời cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng). Vì vậy, một sản phẩm hay một dịch vụ chất lợng nghĩa là nó đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện xác định với những chi phí xã hội ảnh hởng đến môi trờng thấp nhất, thể kiểm soát đợc.1.1.3. Các thuộc tính của sản phẩm.Thuộc tính biểu thị một đặc điểm nào đó của sản phẩm mỗi sản phẩm thì nhiều thuộc tính khác nhau. Ta thể phân thuộc tính của sản phẩm thành các nhóm sau:Nhóm thuộc tính mục đích: Các thuộc tính này quyết định công dụng chính của sản phẩm, để thoả mãn một nhu cầu nào đó trong điều kiện xác định. Đây là phần cốt lõi của mỗi sản phẩm làm cho sản phẩm công dụng phù hợp với tên gọi của nó. Những thuộc tính này phụ thuộc vào bản chất của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ đó là phần cứng của sản phẩm.Nhóm các thuộc tính hạn chế: Nhóm các thuộc tính này quy định những điều kiện khai thác sử dụng để thể đảm bảo khả năng làm việc, khả năng thoả mãn nhu cầu, độ an toàn của sản phẩm khi sử dụng (Các thông số kỹ thuật, độ an toàn, dung sai)5 Nhóm các thuộc tính kinh tế - kỹ thuật: Nhóm thuộc tính này quyết định trình độ, những chi phí cần thiết để chế tạo sản xuất, tiêu dùng thải bỏ một sản phẩm.Nhóm thuộc tính thụ cảm: Đối với nhóm thuộc tính này rất khó lợng hoá, nhng chính chúng lại khả năng làm cho sản phẩm hấp dẫn ngời tiêu dùng. Đó là những thuộc tính mà thông qua việc sử dụng tiếp xúc với sản phẩm ngời ta mới nhận biết đợc chúng nh sự thích thú, sang trọng, mỹ quan Nhóm thuộc tính này khả năng làm tăng giá trị của sản phẩm.1.2. Khái quát về chất lợng sản phẩm.1.2.1. Khái niệm về chất lợng. Chất lợng là một khái niệm vừa trừu tợng vừa cụ thể rất khó để định nghĩa đúng đầy đủ về chất lợng bởi dới cái nhìn của các nhà doanh nghiệp, ngời quản lý, chuyên gia, ngời công nhân, ngời buôn bán thì chất lợng lại đợc hiểu góc độ của họ.Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ ISO 9000 đã đa ra định nghĩa chất lợng:Chất lợng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu. Yêu cầu nghĩa là những nhu cầu hay mong đợi đợc nêu ra hay tiềm ẩn.Theo tử điển tiếng Việt phổ thông: Chất lợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác. Theo chuyên gia K Ishikawa: Chất lợng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị tr-ờng với chi phí thấp nhất.Quan niệm của nhà sản xuất: Chất lợng là sự hoàn hảo phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã đợc xác định trớc.Quan niệm của ngời bán hàng: Chất lợng là hàng bán hết, khách hàng thờng xuyên.Quan niệm của ngời tiêu dùng: Chất lợng là sự phù hợp với mong muốn của họ. Chất lợng sản phẩm/dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau:(a) Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó;(b) Thể hiện cùng với chi phí;(c) Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể.Tóm lại: Trong quản chất lợng hiện đại việc tiến hành định nghĩa chất lợng tất yếu phải xuất phát từ góc độ ngời tiêu dùng. Về phơng diện này nhà quản chất lợng nổi tiếng D.Garvin đã định nghĩa chất lợng nh sau: Chất lợng là tính thích hợp sử dụng.Chuyên gia quản chất lợng ngời Mỹ , giáo s David Garvin đã cụ thể hoá khái niệm tính thích hợp sử dụng thành 8 yếu tố sau:Tính năng: Chức năng chủ yếu của sản phẩm đạt đợc mức độ đẳng cấp kỹ thuật.Tính năng kèm theo: Để khách hàng thấy thuận tiện thoải mái với chức năng sản phẩm đợc tăng cờng.6 Sự đáng tin cậy: Tính chuẩn xác xác suất của chức năng quy định hoàn thành sản phẩm.Tính thống nhất: Mức độ sản phẩm phù hợp với cuốn sách hớng dẫn sử dụng của sản phẩm.Độ bền: Sản phẩm đạt đợc xác suất về độ bền sử dụng quy định hay không.Tính bảo vệ: Sản phẩm dễ sửa chữa bảo vệ hay không.Tính mỹ thuật: Hình dáng bên ngoài của sản phẩm sức hấp dẫn tính nghệ thuật hay không.Tính cảm giác: Sản phẩm mang lại cho ngời sử dụng mối liên tởng tốt đẹp thậm chí là tuyệt vời hay không.Từ 8 phơng diện trên thể xác định rõ yêu cầu đối với sản phẩm của khách hàng đồng thời chuyển hoá yêu cầu này thành các tiêu chuẩn của sản phẩm.1.2.2. Sự hình thành chất lợng sản phẩm.Chất lợng sản phẩm của một sản phẩm bất kỳ nào đó cũng đợc hình thành qua nhiều quá trình theo một trật tự nhất định. Rất nhiều chu trình hình thành nên chất l-ợng sản phẩm đợc nêu ra song đều thống nhất là quá trình hình thành chất lợng sản phẩm xuất phát từ thị trờng trở về với thị trờng trong một chu trình khép kín.Hình 1.2.2: Chu trình hình thành chất lợng sản phẩm.Trong đó:(1). Nghiên cứu thị trờng: Nhu cầu số lợng, yêu cầu về chất lợng.(2). Thiết kế sản phẩm: Khi xác định đợc nhu cầu sẽ tiến hành thiết kế xây dựng các quy định, quy trình kỹ thuật.(3). Triển khai: Dây truyền công nghệ, đầu t, sản xuất thử, dự toán chi phí(4). Sản xuất: Chế tạo sản phẩm.(5) (6) (7). Kiểm tra: Kiểm tra chất lợng sản phẩm, tìm biện pháp đảm bảo chất l-ợng quy định, chuẩn bị xuất xởng.(8). Tổ chức: Dự trữ, bảo quản, vận chuyển(9) (10). Bán hàng, hớng dẫn sử dụng, bảo hành (11) (12). Theo dõi, lấy ý kiến khách hàng về chất lợng sản phẩm lặp lại.1.2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.1.2.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài (vĩ mô).7112211109876543Trước sản xuấtSản xuấtTiêu dùng * Tình hình phát triển kinh tế thế giới:Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI chất lợng đã trở thành ngôn ngữ phổ biến chung trên toàn cầu, những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề chất lợng là:Xu hớng toàn cầu hoá với sự tham gia hội nhập của doanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia: Đẩy mạnh tự do thơng mại quốc tế.Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò của khách hàng ngày càng cao.Cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hoà của thị trờng.Vai trò của các lợi thế về năng suất chất lợng đang trở thành hàng đầu.* Tình hình thị trờng:Đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực hút định hớng cho sự phát triển chất lợng sản phẩm.Xu hớng phát triển hoàn thiện chất lợng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm xu hớng vận động của nhu cầu trên thị trờng (nhu cầu càng phong phú, đa dạng thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chất lợng để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng).* Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ:Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo phơng tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sản phẩm chính xác hơn nhờ trang bị những phơng tiện đo lờng, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn.Nhờ tiến bộ khoa học - công nghệ làm xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệu sẵn có.Khoa học quản phát triển hình thành những phơng pháp quản tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng mức thoả mãn khách hàng.* chế, chính sách quản kinh tế của các quốc gia:Môi trờng pháp với những chính sách chế quản kinh tế tác động trực tiếp to lớn đến việc tạo ra nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.Một chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu t, cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ.* Các yêu cầu về văn hoá, xã hội:Những yêu cầu về văn hoá, đạo đức, xã hội tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng ảnh hởng trực tiếp tới các thuộc tính chất lợng của sản phẩm, đồng thời ảnh hởng gián tiếp thông qua các qui định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi 8 hỏi phù hợp với truyền thống, văn hoá, đạo đức, xã hội của các cộng đồng. 1.2.3.2. Nhóm yếu tố bên trong (vi mô).Bốn yếu tố trong tổ chức đợc biểu thị bằng qui tắc 4M là:Men: Con ngời, lực lợng lao động (yếu tố quan trọng nhất).Methods or Measure: Phơng pháp quản lý, đo lờng.Machines: Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị.Materials: Vật t, nguyên nhiên liệu hệ thống cung cấp.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm.1.2.4.1. Trình độ chất lợng - Tc: Là tỷ số giữa lợng nhu cầu khả năng đợc thoả mãn chi phí để thoả mãn nhu cầu. (Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trong khâu thiết kế)TC = LncGncTrong đó: Lnc : Nhu cầu khả năng đợc thoả mãn. Gnc : Chi phí để thoả mãn nhu cầu. Gnc = Gsx + Gsd Gsx : Chi phí để sản xuất sản phẩm (hay giá mua của sản phẩm). Gsd : Chi phí sử dụng sản phẩm.1.2.4.2. Chất lợng toàn phần - QT: Là tỷ số giữa hiệu ích khi sử dụng sản phẩm chi phí để sử dụng sản phẩm đó. (Dùng để đánh giá trong khâu sử dụng)QT = HsGncTrong đó: Hs: Hiệu ích khi sử dụng sản phẩm. Gnc : Chi phí để sử dụng sản phẩm đó.1.2.4.3. Hiệu suất sử dụng sản phẩm - ( -> 1 : Càng tốt).TC1.2.4.4. Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng.Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng = Số sản phẩm đạt chất lợngTổng số sản phẩm đợc kiểm tra9 Chỉ tiêu này u điểm là doanh nghiệp xác định đợc mức chất lợng đồng đều qua các thời kỳ (Chất lợng theo tiêu chuẩn đề ra).1.2.4.5. Các chỉ tiêu sản phẩm sai hỏng.* Tỷ lệ sai hỏng tính theo hiện vật:H1 =Số sản phẩm hỏngTổng số lợng sản phẩmX 100%* Tỷ lệ sai hỏng tính theo thớc đo giá trị:H2 = Chi phí sản xuất cho sản phẩm hỏngTổng chi phí toàn bộ sản phẩm hàng hoáX 100%1.3. Khái quát chung về quản chất lợng sản phẩm.1.3.1. Khái niệm về quản chất lợng.Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản chất lợng là một hoạt động chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng.Hình 1.3.1: Vòng tròn quản chất lợng theo ISO 9000.Mục tiêu bản của quản chất lợng: 3R (Right time, Right price, Right quality).ý tởng chiến lợc của quản chất lợng là: Không sai lỗi (ZD - Zezo Defect).Phơng châm: Làm đúng ngay từ đầu (Do right the first time), không tồn kho (non stock production), hoặc phơng pháp cung ứng đúng hạn, kịp thời, đúng nhu cầu. 1.3.2. Các thuật ngữ bản trong khái niệm quản chất lợng.Chính sách chất lợng (QP - Quality policy): Là ý đồ định hớng chung về chất l-ợng của một doanh nghiệp, do cấp lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra phải đợc toàn thể thành viên trong tổ chức biết không ngừng đợc hoàn thiện.Mục tiêu chất lợng (QO - Quality objectives): Đó là sự thể hiện bằng văn bản các chỉ tiêu, các quyết tâm cụ thể (định lợng định tính) của tổ chức do ban lãnh đạo thiết lập, nhằm thực thi các chính sách chất lợng theo từng giai đoạn.10Đóng gói, bảo quảnTổ chức sản xuất kinh doanhKhách hàngBán lắp đặtThử nghiệm, kiểm traSản xuất thử dây chuyềnCung ứng vật tưNghiên cứu đổi mới sản phẩmDịch vụ sau bán hàng Hoạch định chất lợng (QP - Quality planning): Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu yêu cầu đối với chất lợng để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất l-ợng. Các công việc cụ thể là:- Xác lập những mục tiêu chất lợng tổng quát chính sách chất lợng;- Xác định khách hàng;- Hoạch định các đặc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu;- Hoạch định các quá trình khả năng tạo ra đặc tính trên;- Chuyển giao kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp.Kiểm soát chất lợng (QC - Quality control): Các kỹ thuật các hoạt động tác nghiệp đợc sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lợng.Đảm bảo chất lợng (QA - Quality Assurance): Mọi hoạt động kế hoạch hệ thống chất lợng đợc khẳng định để đem lại lòng tin thoả mãn các yêu cầu đối với chất lợng. Các hoạt động đảm bảo chất lợng bao gồm:- Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm chất lợng nh yêu cầu;- Đánh giá việc thực hiện chất lợng trong thực tế doanh nghiệp;- So sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện sai lệch;- Điều chỉnh để đảm bảo đúng yêu cầu.Cải tiến chất lợng (QI - Quality Improvement): Là các hoạt động đợc thực hiện trong toàn tổ chức để làm tăng hiệu năng hiệu quả của các hoạt động quá trình dẫn đến tăng lợi nhuận cho tổ chức khách hàng. Hoạt động cải tiến chất lợng này bao gồm:- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm;- Thực hiện công nghệ mới;- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật.Hệ thống quản chất lợng (QMS - Quality Management System): Gồm cấu tổ chức, thủ tục, quá trình nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản chất lợng. 1.3.3. Các phơng pháp quản chất lợng.Một số phơng pháp sau đây đợc áp dụng trong quản chất lợng:1.3.3.1. Phơng pháp kiểm tra chất lợng.Phơng pháp này đợc hình thành từ lâu chủ yếu là tập trung vào khâu cuối cùng (sản phẩm sau khi sản xuất). Căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã đợc thiết kế hay các quy ớc của hợp đồng mà bộ phận kiểm tra chất lợng tiến hành kiểm tra nhằm ngăn chặn các sản phẩm h hỏng phân loại sản phẩm theo các mức chất lợng. Do vậy, khi muốn nâng cao chất lợng sản phẩm ngời ta cho rằng chỉ cần nâng cao các tiêu chuẩn kỹ thuật bằng cách tăng cờng công tác kiểm tra. Tuy nhiên với cách kiểm tra này không khai thác đợc tiềm năng sáng tạo của từng cá nhân trong đơn vị để cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm. Hơn nữa việc kiểm tra gây nhiều tốn kém trong khi 11 đó loại bỏ đợc phế phẩm ít. Mặc dù vậy phơng pháp này cũng một số tác dụng nhất định nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính thực tế (đối tợng) so với qui định.1.3.3.2. Phơng pháp kiểm soát chất lợng toàn diện.Thuật ngữ kiểm soát chất lợng toàn diện do Feigenbaum đa ra trong lần xuất bản cuốn sách Total Quality Control (TQC) của ông năm 1951. Trong lần tái bản lần thứ ba năm 1983, Ông định nghĩa TQC nh sau: Kiểm soát chất lợng toàn diệnmột hệ thống hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển cải tiến chất lợng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật dịch vụ thể tiến hành một cách kinh tế nhất, thoả mãn hoàn toàn khách hàng.Kiểm soát chất lợng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình liên quan tới duy trì cải tiến chất lợng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ, đồng thời thoả mãn nhu cầu khách hàng.Nh vậy, giữa kiểm tra kiểm soát chất lợng khác nhau. Kiểm tra là sự so sánh, đối chiếu giữa chất lợng thực tế của sản phẩm với những yêu cầu kỹ thuật, từ đó loại bỏ các phế phẩm. Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn diện hơn. Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động Marketing, thiết kế, sản xuất, so sánh, đánh giá chất lợng dịch vụ sau bán hàng, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục.1.3.3.3. Phơng pháp quản chất lợng toàn diện (TQM- Total Quality Managenment)Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản mới, góp phần nâng cao hoạt động quản chất lợng, nh hệ thống vừa đúng lúc (Just in time) đã là sở cho thuyết quản chất lợng toàn diện TQM.Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lợng sản phẩm thoả mãn khách hàng mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phơng pháp quản chất lợng trớc đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản cải tiến mọi khía cạnh liên quan đến chất lợng huy động sự tham gia của mọi bộ phận mọi cá nhân để đạt đợc mục tiêu chất lợng đã đặt ra.Phơng pháp TQM một số đặc điểm bản:Mục tiêu: Coi chất lợng là hàng đầu, luôn hớng tới khách hàng.Quy mô: TQM phải kết hợp với JIT nghĩa là phải mở rộng diện kiểm soát.Cơ sở của hệ thống TQM: Bắt đầu từ con ngời (Trong ba khối chính của sản xuất kinh doanh là máy móc thiết bị, phơng pháp công nghệ, thông tin nhân sự). Điều này nghĩa là cần sự hợp tác của tất cả mọi ngời trong doanh nghiệp từ cấp lãnh đạo đến công nhân xuyên suốt quá trình từ nghiên cứu - triển khai - thiết kế - chuẩn bị - sản xuất - quản - dịch vụ sau khi bán Kỹ thuật thực hiện: áp dụng vòng tròn cải tiến chất lợng Deming: PDCA.12 [...]... đồ án tốt nghiệp này em phân tích chất lợng của các loại sản phẩm hộp công tơ, sản phẩm chủ yếu của nghiệp nhng lại tỷ lệ sản phẩm hỏng nhiều, đồng thời em phân tích một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lợng không cao của các loại cáp mà nghiệp sản xuất 2.4 Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm Cáp của nghiệp 2.4.1 Phân tích công tác quản chất lợng sản phẩm Cáp của nghiệp Hiện... khoá Pha các hoá chất Bồi dán & làm khô Ra khuôn Cắt via 2.1.4 Kết cấu sản xuất của nghiệp đồ kết cầu sản xuất của nghiệp bao gồm các phân xởng sản xuất chính: Phân xởng X4 Phân xởng sản xuất cáp điện, dây dẫn điện trần bọc các loại Phân xởng X3 Phân xởng khí Phân xởng X2 Phân xởng sửa chữa thiết bị điện * Phân xởng X4: Chức năng nhiệm vụ: - Sản xuất dây dẫn điện trần bọc loại A,... nâng cao chất lợng sản phẩm nh vậy mới đáp ứng đợc đòi hỏi của thị trờng mục tiêu phục vụ cho ngành điện 18 Phần 2 Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm của nghiệp điện vật t 2.1 Khái quát chung về nghiệp điện - vật t 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của nghiệp điện - Vật t Tên doanh nghiệp: Nghiệp điện Vật t trực thuộc Công ty điện lực 1 Địa chỉ: 508 Hà... đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đợc khách hàng tin dùng, uy tín của doanh nghiệp mới đợc nâng lên Đối với nghiệp điện - Vật t công tác quản chất lợng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm vẫn đang là vấn đề khó khăn ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nên nghiệp cần phải đầu t giải pháp hữu hiệu để đảm bảo nâng cao chất lợng sản. .. thu nợ của nghiệp là không khả quan 33 2.3 Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm tại nghiệp nghiệp trực thuộc Công ty điện lực 1 chuyên sản xuất chế tạo các cấu kiện ngành Điện, sản phẩm chủ yếu của nghiệpsản xuất hộp bảo vệ công tơ điện cáp điện các loại để phục vụ cho việc thi công các công trình điện của Công ty Với việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm của nghiệp hoàn... nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu Hiện nay nghiệp điện Vật t 2 phân xởng sản xuất riêng biệt đó là: - Phân xởng sản xuất cáp điện (X4): Nhiệm vụ chủ yếu của X4 là cung ứng cho ngành điện dây cáp trần bọc các loại A, AC, CU - Phân xởng khí (X3): Nhiệm vụ chính là sản xuất vỏ côngtơ bằng nguyên liệu sắt Compozitte * Phân xởng sản xuất cáp điện: Tại phân xởng sản xuất cáp điện. .. các phân xởng sản xuất trong nghiệp Bên cạnh đó dới các phân xởng nhân viên KCS riêng thực hiện công tác kiểm tra sản phẩm tại phân xởng mình Trởng phòng: phụ trách chung về hoạt động của phòng về mặt kỹ thuật bên cạnh đó chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình chất lợng sản phẩm đảm bảo chất lợng sản phẩm của nghiệp Phó phòng: phụ trách một số lĩnh vực cụ thể đợc phân công về chất. .. chức bộ máy Kiểm soát chất lợng của nghiệp Giám đốc Phòng kỹ thuật KCS phẩn xưởng X3 KCS phân xưởng X4 2.3.2 Thực trạng công tác quản chất lợng sản phẩm của nghiệp Do sản phẩm của nghiệp chế tạo phức tạp lại chủ yếu sản xuất với khối lợng lớn, sản xuất trên dây chuyền bán tự động làm thủ công (sản xuất hộp công tơ điện) vì vậy công tác quản kiểm tra chất lợng sản phẩm gặp rất nhiều khó... đạt chất lợng x lơng sản đợc hoàn thành phẩm Trong đó: Đơn giá tiền lơng là số tiền trả cho doanh nghiệp hay ngời lao động khi thực hiện một đơn vị sản phẩm nhất định với chất lợng xác định Đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau: Tổng quỹ lơng theo kế hoạch Đg = Tổng doanh thu theo kế hoạch 2.2.4 Phân tích tình hình quản vật t, tài sản cố định 2.2.4.1 Phân tích tình hình quản vật t Tình hình quản. .. Các phân xưởng sản xuất chính Phân xưởng X2 Phân xưởng sửa chữa động lực Phân xưởng X3 Kho Yên Viên Các phân xư ởng phụ trợ Đội vận tải Phân xưởng X4 2.1.5 cấu tổ chức bộ máy quản nghiệp 2.1.5.1 đồ cấu tổ chức 22 cấu tổ chức của nghiệp hiện nay đợc tổ chức theo kiểu Trực tuyến Chức năng một kiểu cấu đợc áp dụng phổ biến cho các doanh nghiệp Việt Nam : đồ 2.1.5.1 :Cơ cấu tổ . 2: Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm. Phần 3: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm cho Xí nghiệp Cơ điện Vật t .4 Phần 1Cơ sở lý. thuật và các phòng ban khác đã tạo điều kiện và giúp em nghiên cứu đề tài: Phân tích tình hình quản lý chất lợng ở Xí nghiệp Cơ điện Vật t và một số giải

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4.3: Biểu đồ xơng cá. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 1.4.3 Biểu đồ xơng cá (Trang 13)
Hình 1.4.3: Biểu đồ xơng cá. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 1.4.3 Biểu đồ xơng cá (Trang 13)
Hình 1.4.4: Biểu đồ kiểm soát. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 1.4.4 Biểu đồ kiểm soát (Trang 14)
Hình 1.4.4: Biểu đồ kiểm soát. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 1.4.4 Biểu đồ kiểm soát (Trang 14)
Sơ đồ 2.1.3.b: Qui trình công nghệ bọc dây. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sơ đồ 2.1.3.b Qui trình công nghệ bọc dây (Trang 18)
- Thay thế các MBA bị sự cố, các tủ bảng điện sự cố tại các đơn vị thuộc công ty. - Sửa chữa phục hồi các thiết bị điện, tiến tới sản xuất các thiết bị điện nh: Thiết bị  đóng cắt, thiết bị bảo vệ, tủ bảng điện đồng bộ… - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
hay thế các MBA bị sự cố, các tủ bảng điện sự cố tại các đơn vị thuộc công ty. - Sửa chữa phục hồi các thiết bị điện, tiến tới sản xuất các thiết bị điện nh: Thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ, tủ bảng điện đồng bộ… (Trang 19)
Sơ đồ 2.1.3.c: Qui trình sản xuất hộp côngtơ điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sơ đồ 2.1.3.c Qui trình sản xuất hộp côngtơ điện (Trang 19)
Sơ đồ 2.1.5.1:Cơ cấu tổ chức. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sơ đồ 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức (Trang 21)
Từ bảng số liệu ta thấy tổng doanh thu thực hiện của Xí nghiệp năm 2003 tăng so với năm 2002 là 7%( tăng 1,69 tỷ VND) - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
b ảng số liệu ta thấy tổng doanh thu thực hiện của Xí nghiệp năm 2003 tăng so với năm 2002 là 7%( tăng 1,69 tỷ VND) (Trang 23)
Bảng 2.2.2.a: Doanh thu  tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.2.a Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp năm 2003 (Trang 23)
Bảng 2.2.2.b: Chỉ tiêu chất lợng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.2.b Chỉ tiêu chất lợng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp (Trang 24)
2.2.3. Phân tích tình hình lao động và tiền lơng. 2.2.3.1. Cơ cấu lao động của Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
2.2.3. Phân tích tình hình lao động và tiền lơng. 2.2.3.1. Cơ cấu lao động của Xí nghiệp (Trang 24)
Bảng 2.2.3.1: Tổng hợp số lợng và chất lợng lao động năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.3.1 Tổng hợp số lợng và chất lợng lao động năm 2003 (Trang 24)
Bảng 2.2.2.b: Chỉ tiêu chất lợng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.2.b Chỉ tiêu chất lợng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp (Trang 24)
Bảng 2.2.3.2: Định mức sản phẩm hộp côngtơ. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.3.2 Định mức sản phẩm hộp côngtơ (Trang 25)
Qua bảng số liệu trên rút ra nhận xét sau: - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
ua bảng số liệu trên rút ra nhận xét sau: (Trang 25)
Bảng 2.2.3.2: Định mức sản phẩm hộp côngtơ. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.3.2 Định mức sản phẩm hộp côngtơ (Trang 25)
Bảng 2.2.4.1: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại X4 năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.4.1 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại X4 năm 2003 (Trang 27)
Bảng 2.2.4.2.a:Bảng tổng hợp tài sản cố định. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.4.2.a Bảng tổng hợp tài sản cố định (Trang 27)
Bảng 2.2.4.1: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại X4 năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.4.1 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại X4 năm 2003 (Trang 27)
Bảng 2.2.4.2.b:Đánh giá TSCĐ năm 2003 tại Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.4.2.b Đánh giá TSCĐ năm 2003 tại Xí nghiệp (Trang 28)
Bảng 2.2.4.2.b:Đánh giá TSCĐ năm 2003 tại Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.4.2.b Đánh giá TSCĐ năm 2003 tại Xí nghiệp (Trang 28)
2.2.6. Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
2.2.6. Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp (Trang 30)
Bảng 2.2.5.2: Tình hình thực hiện giá thành của một số sản phẩm. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.2.5.2 Tình hình thực hiện giá thành của một số sản phẩm (Trang 30)
Dụng cụ kiểm tra kích thớc hình học: Panme thớc cặp, thớc dây, micromet. Dụng cụ kiểm tra cơ lý: Máy kéo nén, máy đo độ cứng. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
ng cụ kiểm tra kích thớc hình học: Panme thớc cặp, thớc dây, micromet. Dụng cụ kiểm tra cơ lý: Máy kéo nén, máy đo độ cứng (Trang 33)
Sơ đồ 2.3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Kiểm soát chất lợng của Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sơ đồ 2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Kiểm soát chất lợng của Xí nghiệp (Trang 33)
Bảng 2.3.2: Thống kê chất lợng sản phẩm năm 2002-2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.3.2 Thống kê chất lợng sản phẩm năm 2002-2003 (Trang 34)
Sơ đồ 2.3.2: Quy trình các bớc kiểm tra sản phẩm của Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sơ đồ 2.3.2 Quy trình các bớc kiểm tra sản phẩm của Xí nghiệp (Trang 34)
Bảng 2.4.2.a: Thông số kỹ thuật của dây dẫn trần bằng đồng, nhôm dùng cho đờng dây tải điện trên không. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.2.a Thông số kỹ thuật của dây dẫn trần bằng đồng, nhôm dùng cho đờng dây tải điện trên không (Trang 36)
Bảng 2.4.2.a: Thông số kỹ thuật của dây dẫn trần bằng đồng, nhôm dùng cho đờng  dây tải điện trên không. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.2.a Thông số kỹ thuật của dây dẫn trần bằng đồng, nhôm dùng cho đờng dây tải điện trên không (Trang 36)
Bảng 2.4.2.c: Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.2.c Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm (Trang 38)
Bảng 2.4.2.c: Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.2.c Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm (Trang 38)
Bảng 2.4.3.a: Các thông số và kích thớc cơ bản của dây điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.3.a Các thông số và kích thớc cơ bản của dây điện (Trang 39)
Bảng 2.4.3.a: Các thông số và kích thớc cơ bản của dây điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.3.a Các thông số và kích thớc cơ bản của dây điện (Trang 39)
Bảng 2.4.4: Tổng hợp tình hình chất lợng sản phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.4 Tổng hợp tình hình chất lợng sản phẩm cáp (Trang 40)
Bảng 2.4.4: Tổng hợp tình hình chất lợng sản phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.4 Tổng hợp tình hình chất lợng sản phẩm cáp (Trang 40)
Hình 2.4.5: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 2.4.5 Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cáp (Trang 44)
Bảng 2.4.5: Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng sản phẩm cáp - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.5 Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng sản phẩm cáp (Trang 44)
Hình 2.4.5: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 2.4.5 Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cáp (Trang 44)
Bảng 2.4.5: Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng sản phẩm  cáp - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.5 Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng sản phẩm cáp (Trang 44)
5.1. Độ ẩm 5.2. Nóng, bụi - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
5.1. Độ ẩm 5.2. Nóng, bụi (Trang 45)
Bảng 2.4.6.a: Một số khuyết tật thờng gặp ở sản phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.6.a Một số khuyết tật thờng gặp ở sản phẩm cáp (Trang 45)
Hình 2.4.6: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của sản phẩm cáp các loại. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 2.4.6 Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của sản phẩm cáp các loại (Trang 46)
Bảng 2.4.6.b: Các loại khuyết tật đối với sản phẩm cáp các loại năm 2002-2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.4.6.b Các loại khuyết tật đối với sản phẩm cáp các loại năm 2002-2003 (Trang 46)
Bảng  2.5.1.a : Thông số kỹ thuật của hộp Côngtơ loại H2&H4. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
ng 2.5.1.a : Thông số kỹ thuật của hộp Côngtơ loại H2&H4 (Trang 47)
Hình 2.5.2: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng tới chất lợng hộp côngtơ. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 2.5.2 Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng tới chất lợng hộp côngtơ (Trang 49)
Hình 2.5.2: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng tới chất lợng hộp công tơ. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 2.5.2 Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hởng tới chất lợng hộp công tơ (Trang 49)
Bảng 2.5.3.a: Một số khuyết tật thờng gặp ở hộp bảo vệ côngtơ điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.5.3.a Một số khuyết tật thờng gặp ở hộp bảo vệ côngtơ điện (Trang 50)
Bảng 2.5.3.a: Một số khuyết tật thờng gặp ở hộp bảo vệ công tơ điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.5.3.a Một số khuyết tật thờng gặp ở hộp bảo vệ công tơ điện (Trang 50)
Bảng 2.5.3.b: Tổng hợp tình hình chất lợng sản phẩm hộp côngtơ năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.5.3.b Tổng hợp tình hình chất lợng sản phẩm hộp côngtơ năm 2003 (Trang 51)
Hình 2.5.3: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của hộp côngtơ H2 & H4 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Hình 2.5.3 Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của hộp côngtơ H2 & H4 (Trang 52)
Bảng 2.6: Thiệt hại kinh tế do sản phẩm hỏng gây ra năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 2.6 Thiệt hại kinh tế do sản phẩm hỏng gây ra năm 2003 (Trang 53)
Bảng 3.2.1.3: Chi phí cố định để thành lập phòng quản lý chất lợng. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảng 3.2.1.3 Chi phí cố định để thành lập phòng quản lý chất lợng (Trang 59)
Qua bảng thống kê ở trang bên chi phí sản xuất các sản phẩm cáp Xí nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí đối với 5 lô cáp là:  - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
ua bảng thống kê ở trang bên chi phí sản xuất các sản phẩm cáp Xí nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí đối với 5 lô cáp là: (Trang 63)
1. Bảng cân đối kế toán. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
1. Bảng cân đối kế toán (Trang 68)
1.4.5. Sơ đồ lu trình. 15 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm
1.4.5. Sơ đồ lu trình. 15 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w