1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nét về tập hỏa ngục trong thần khúc của dante

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 702,88 KB

Nội dung

MỘT SỐ NÉT VÊ TẬP HỎA NGỤC TRONG THẦN KHÚC CỦA DANTE TRẦN THANH QUYẾT'*) Tóm tắt: Năm 2021 kỷ niệm 700 năm ngày đại thi hào Dante Alighieri, người mệnh danh cha đẻ tiếng Ý với ba tập thơ Thần khúc (La Divina Commedià) - thi phẩm kinh điển văn chương nước Ý giới Thông qua Thần khúc đặc biệt qua tập Hỏa ngục, văn hào Dante Alighieri phản ánh cách sinh động sâu sắc thực tế xã hội giai đoạn chuyển tiếp lịch sử từ thời Trung cổ sang đại Những văn thơ, giá trị tiêu biểu văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, tôn giáo, thể qua ngơn ngữ bình dân (lingua volgarè) làm nên nhà thơ Dante với trăn trở thời cuộc, cảnh tỉnh cho hành động sai trái thiếu đức tin Giá trị Thần khúc qua bảy kỷ cịn ngun ý nghĩa, điều khẳng định vai trị khơng thể thay Dante Alighieri đời sống văn học nghệ thuật nhân dân Ý vị trí đặc biệt ơng lịch sử văn chương giới Từ khóa: Dante Alighieri, cha đẻ tiếng Ý, ngơn ngữ bình dân, Thần khúc, Hịa ngục Abstract: 2021 marks the 700th death anniversary of Dante Alighieri, the father of the Italian language and the celebrated writer of the La Divina Commedia The Divine Comedy vividly reflects the social reality of Dante’s times and explores it through culture, art, history and religion The poem, particularly, the first of the trilogy, “Inferno”, warns people of wrongdoing and lack of faith Dante’s poetry freely uses the vernacular (lingua volgare) to reach the popular audience The sustained importance of Divine Comedy through seven centuries is proof of Dante’s irreplaceable role in Italian Literature as well as World Literature Keywords: Dante Alighieri, father of Italian language, popular languages, The Divine Comedy, Inferno Năm 2021, nước Ý giới kỷ niệm 700 năm ngày đại thi hào Dante Alighieri (1265-1321), tác giả kinh điển thi ca Thần khúc (La Divina Commediaf Bảy kỷ trôi qua kể từ đại thi hào Dante qua đời để lại cho nhân loại kiệt tác, giá trị nhân văn, văn hóa, văn học cao cịn ngun giá trị tận hơm Trước hết ảnh hưởng Dante người dân đất nước Ý với tư cách “cha đẻ tiếng Ý” Trong xã hội đương (*’ThS - Trường Đại học Hà Nội Email: quyettt@hanu.edu.vn thời tiếng Latin ngôn ngữ giới quý tộc, thượng đẳng tầng lớp nhân dân có vị trí thấp xã hội thường sử dụng loại phương ngữ bình dân (thường khơng tồn dạng chữ viết) để giao tiếp Việc Dante định sử dụng thứ ngơn ngữ “bình dân” (lingua volgarè) cho tác phẩm Thần khúc nhiều tác phẩm quan trọng khác thể tính nhân văn cao hướng tới đối tượng bình dân xã hội đương thời [5, tr.26] Thực tể trải qua 700 năm, thứ ngôn ngữ bình dân tiếp tục hồn thiện, phát triển sử dụng Hầu lượng từ vựng phổ biến tiếng Ý đại ngày 21 Một sổ nét có tần suất lặp lại cao từ văn thơ ráp, phác thảo ban đầu từ thịi Dante Alighieri Cũng tương tự vậy, phương diện ngữ pháp, nhiều nội dung, cấu trúc ngữ pháp từ thời Dante sử dụng [3, tr.15] Đại thi hào Dante Alighieri sống thời đại chuyển giao thời Trung cổ, lúc bước vào giai đoạn thoái trào, giai đoạn đầu thời kỳ văn minh đại Thần khúc Dante phản ảnh cách sinh động sâu săc thực tế xã hội giai đoạn chuyển tiếp lịch sử Quan điểm Dante qua Thần khúc nhìn nhận khơng góc độ người dân bình thường mà cịn cương vị trị gia xã hội ví sân khấu lớn quyền lực triều đình phong kiến vai trị thống trị sau hoàng đế Federico Đệ nhị1 qua đời [1, tr.28]?? Bối cảnh lịch sử cho thấy, giai đoạn này, triều đình phải đối phó với nội chiến lãnh địa cai trị thuộc khu vực nói tiếng Đức Germany vốn có quan điểm ngày khác biệt với ý chí đế chế, Nhà thờ khơng cịn theo đuổi sứ mệnh chăm sóc tinh thần cho người dân trở nên khao khát quyền lực trị sở hữu điền địa [4, lao: trở thành người thứ ba, sau Aeneas2 thánh Paul3 du hành Địa ngục, trực tiếp chứng kiến cảnh trừng phạt linh hồn Hỏa ngục, lọc linh hồn chốn Tĩnh ngục hoàn tồn giải chốn Thiên đường, thơng qua tái tạo trật tự tôn giáo, vương triều nhân loại cách đường cứu rỗi [1, tr.49] Thần khúc sáng tác thời gian Dante bị trục xuất khỏi quê hương Firenze, sau thất bại chiến phân chia quyền lực phe phái trị vùng đất Tác phẩm thơ sáng tác giai đoạn năm 1308 đến năm 1321, gồm 100 khổ thơ với 14.226 câu thơ, chia làm ba phần, phần bao gồm 33 khổ thơ Thần khúc thi phẩm đồ sộ kể hành trình đại thi hào Dante Alighieri ba vương quốc giới bên Lucifer4 cai quản Tại vương quốc ơng lại có người đồng hành, dẫn dắt: Hỏa ngục Virgilio, nhà thơ lớn thời cổ đại, người đại diện cho lí trí tình u; Tĩnh ngục nàng Beatrice, người đại diện cho thần học, đức tin ân sủng; cuối cùng, Thiên đường Thánh Bemardo, người thể tôn sùng tuyệt đối dành cho Đức Mẹ tr.68], Với mong muốn thiết lập lại trật tự xã hội cho giới khơng cịn tồn tại, Dante nhận phần sứ mệnh lớn Aeneas: Anh hùng thành Troia, nhân vật Sử thi Aeneis Virgilio Federico II (1194-1250): Hoàng đế La Mã đồng thời vua nước Đức, vua nước Ý, vua Jerusalem sau thập tư chinh thứ sáu chống lại San Paolo (Paolo di Tarso): Một nhân vật cột trụ Hội thánh Kitô giáo tiên khởi nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai Lucifer: Theo sách Phúc ăm Lucifer, thiên thần Ánh Sáng Đức Chúa thói kiêu ngạo, khinh rẻ loài người mà bị đày đọa xuống Hồi giáo cai quản Địa ngục 22 Maria [1, tr 15] Trong ba vương quốc ấy, Hỏa ngục nơi Dante chứng kiến cách rõ ràng, sinh động tội lỗi hình phạt tương ứng; Tĩnh ngục nơi diễn đền tội linh hồn để xứng đáng lên Thiên đường; cuối Thiên đường nơi tất bí ấn Kitơ giáo tiết lộ, nơi ơng tận hưởng hạnh phúc thần tiên mãi Hành trình Thần khúc đưa qua giới dày đặc biểu tượng cổ xưa Ở đó, Dante linh hồn, khu rừng đen tối tượng trưng cho tội lỗi, tình trạng sa đọa khốn khổ người; núi mặt trời chiếu sáng tượng trưng cho hạnh phúc, mặt trời tượng trưng cho tri thức, phương tiện để người nhận đường đắn thoát khỏi khu rừng tội lồi; sư tử, báo sói, ba mãnh thú chặn đường Dante không cho ông leo lên núi biểu tượng cho thói xấu người: dục vọng, bạo lực, lừa đảo, tham lam Nhưng linh hồn khơng thể đạt đến cứu rỗi, cần trợ giúp khơng lí trí mà nhờ vào thần học [6, tr.46] Nổi bật Thần khúc Hỏa ngục1, tập thơ mở đầu miêu tả hành trình thứ Dante giới bên Nhân dịp 700 năm đại thi hào Dante Alighieri, khám phá lại tập thơ để hiểu giá trị ý nghĩa tác phẩm Hỏa ngục mô tả có hình dạng hố sâu lớn nằm phía thành Jerusalem, hình thành cú ngã Lucifer bị đày từ Thiên đường xuống Còn dịch Địa ngục NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 10-2021 Các vòng Hỏa ngục xếp theo chuẩn mực đạo đức đương thời theo tác phẩm Đạo đức Nỉcomachea23của tác giả Aristotle Những tội đồ phải tuân thủ Luật Contrapasso2, theo trần gian phạm tội lỗi xuống Hỏa ngục phải chịu trừng phạt tương ứng Chính vậy, tập Hỏa ngục nhìn thấy rõ giới có ngự trị đau đớn, kinh sợ buồn khổ Dante miêu tả đầy trần trụi rùng rợn Dante miêu tả bị lạc rừng rậm, nhiên đến đồi, trước mặt ông xuất ba mãnh thú (sư tử, báo sói), ơng hoảng sợ trốn chạy gặp nhà thơ Virgilio4 Khi Dante kể cho Virgilio nghe sứ mệnh trời trao mình, nhà thơ nhận lời làm người dẫn đường giúp ông [5, tr.28] Vừa tới cổng Hỏa ngục, khu tiền sảnh họ gặp kẻ bạc nhược, tức kẻ lúc sinh thời sống mờ nhạt, vơ ưu, vơ trách nhiệm nên chốn Hỏa ngục, họ phải chạy loạn lên để tránh bị ong châm, ruồi đốt Qua khu tiền sảnh, Dante Virgilio nhìn thấy sơng Acheronte người lái đò chở linh hồn đến vòng Hỏa ngục Caronte Lúc Dante ngất đi, tỉnh lại ông thấy Ethikà Nikomácheia- tác phẩm tiếng Hy Lạp cổ nối tiếng triết gia Aristotle đạo đức Tác phấm đóng vai trị tiên việc xác định đạo đức Aristotle Legge del contrapasso' Trong tập Hỏa ngục, Dante miêu tả quy định luật pháp địa ngục đê trừng phạt linh hồn tội lỗi, theo phạm tội phải chịu trừng phạt y Virgilio (Publius Vergilius Maro, tiếng La tinlý: Nhà thơ La Mã cổ đại, tác giả sử thi Aeneis kể Aeneas, người hùng thành Troia coi tổ tiên dân tộc La Mã Virgilio người Dante coi người thầy minh 23 Một sổ nét đến tầng Hỏa ngục, nơi có người mắc tội lỗi nhất, khơng rửa tội lúc sống Tầng Địa ngục thứ hai nơi thần Minos cai trị với vai trò người phán xét tội lỗi kẻ dâm đãng bị lốc xoáy giằng xéo phăng Đến tầng thứ ba, hai người gặp kẻ phàm ăn bị xuống đầm lầy bẩn thỉu Tầng thứ tư nơi kẻ keo kiệt, người hoang phí bị túm ngực kéo Tầng thứ năm nơi kẻ cáu giận bị nhấn chìm sông chết Stige đánh đập lẫn Sang khỏi bờ bên sông Stige, hai nhà thơ đặt chân tới thành phố Dite, nơi họ gặp lính gác thay bảo vệ hỗ trợ nhà thơ họ lại tìm cách ngăn cản, không cho họ qua Đến tầng thứ sáu họ nhìn thấy nghĩa địa với đầy vịng lửa để trừng phạt kẻ dị giáo Tầng thứ bảy dành cho kẻ bạo chia thành ba vòng tròn đồng tâm: vòng thứ kẻ bạo đơn độc chống chọi với kẻ bạo khác, kẻ cuối cùng, để tất rơi xuống dòng sơng máu sơi sục; vịng thứ hai đám người bạo đấu lẫn cách hỗn loạn biến thành bụi bị đàn chó cắn xé tan nát; vòng cuối kẻ bạo chống lại Chúa để bị mưa lửa thiêu trụi Tầng tám Hỏa ngục dành cho kẻ gian trá, người lúc sinh thời sử sựng trí tuệ khơng phải để làm việc thiện mà để lừa gạt người khác Trên tầng Địa ngục có mười hố sâu hỗn loạn dành cho kiểu tội đồ khác nhau, từ kẻ lừa gạt kẻ bói tốn, từ kẻ trộm kẻ đạo đức giả, Sau qua giếng sâu, Dante Virgilio tới vịng cuối cùng, tầng Địa ngục thứ chín nơi chia làm bốn khu dành cho kẻ phản bội họ hàng, kẻ phản bội đất nước, kẻ phản bội bạn bè kẻ phản bội ân nhân Các linh hồn tội lỗi bị nhấn chìm Cocito, hồ băng Lucifer tiếp tế thức ăn cách dùng sắc nhọn xé xác kẻ phản bội lớn lồi ngồi: Judas1, Brutus Cassio1 Có thể thấy, bước chân Hỏa ngục Dante nhìn tối tăm, chua cay ơng xã hội đương thời vai trò người kể chuyện băng thơ kiệt xuất [6, tr.57] Các nghiên cứu cho thấy, Thần khúc chuyên luận triết học hay thần học mà tác phẩm lấy cảm hứng Kitô giáo Đại thi hào Dante đánh giá nhà thơ Kitô giáo phương Tây sau vượt qua đấu tranh nội tâm để đạt đến đức tin, nhà thơ nói câu thơ tập thơ Hỏa ngục' "Đến nửa đường đời, Tôi thấy rừng tối: Lạc mat đường chỉnh đạo!” [1, tr.35] Giuda (Judas Iscariot, tiếng Do Thái): Theo Tân ước, Giuda mười hai tông đồ Chúa Gesu kè phản thầy có hành động điểm làm lộ Chúa Gesu trước quân lính Do Thái Bruto (Marcus lunius Brutus, tiếng Latin) Cassio (Gaius Cassius Longinus, tiếng Latin): Theo sử sách, Bruto Cassio trị gia, thượng nghị sĩ Cộng hòa La Mã phản bội giết bạn mình, hồng đế La Mã Gaius Julius Caesar 24 NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 10-2021 gặp gỡ với nàng Beatrice chốn Thiên đường nơi ông thú nhận tội lỗi viết tác phẩm thơ niềm tin sắt son vào Đức Chúa, đức tin tràn đầy, có nguồn gốc sâu xa nhà thơ miêu tả: “Cớ, có nó, đồng bóng lống rat trịn'” [2, tr.578] nghèo đói phúc ân thể bảy khung Tĩnh ngục Ơng mơ tả lịch sử nhà thờ, lên án việc dời đô giáo hồng đến Avignon, trích hành vi tha hóa giới giáo sĩ, giáo hồng, đặc biệt giáo hoàng Bonifaccio VIII, kẻ thù khơng đội trời chung ơng Đây nguyên nhân khiến ông bị lưu đày thất bại nghiệp trị Đại thi hào Dante Alighieri có hiểu biết sâu rộng triết học, thần học, tốn học, vật lí, thiên văn học nhiều lĩnh vực khác Ông giới thiệu để nghiên cứu triết học sau đọc Consolatio Philosophiae1 để vượt qua tình trạng lạc lối sau chết nàng Beatrice Ông đọc nhiều tác phẩm triết gia Aristotle, San Tommaso D’Aquino, Sant’Agostino, Platone nhiều triết gia khác học [1, tr.35] Dante am hiểu tinh tường kinh thánh thánh ước cổ Với kiến thức vững vàng triết học, thần học kinh thánh, ông đề cập Thần khúc tác phẩm khác chủ đề Kitơ giáo, bí ẩn đức tin nhập thế, cứu rỗi, phục sinh, thuyết ba ngôi; ông dành tồn khúc thơ cho ba nhân đức thần học: đức tin, niềm hi vọng tinh thần bác [4, tr.10] Có thể nói, tác phẩm Dante thể tất giá trị Kitơ giáo, trước hết tình u, thứ tình u “làm dịch chuyển mặt trời khác”, từ bi, tha thứ, ăn năn, khiêm nhường, “đồng tiền” tượng trưng cho đức tin nhà thơ vào Chúa De consolatione philosophiae (tạm dịch là: Sự an ủi triết học): Tác phẩm tiếng Latin triết gia La Mã Severinus Boethius Đọc Thần khúc giống đọc Kinh thảnh, sách Phúc âm thánh thư thiêng liêng khác; tác phẩm Dante ln có diện tham chiếu tơn giáo, lịch sử, thể đời sống văn hóa, tinh thần người dân xã hội đương thời [4, tr.45] Thần khúc thể nhìn Dante giới bên kia, hư cấu hay trừu tượng mà câu chuyện ngụ ngôn, gương phản chiếu giới việc phải tuân theo nguyên tắc vận hành triết học đạo đức, giới hịa bình, theo cơng lí đức tin vào Chúa Giá trị văn hóa lớn tập thơ Hỏa ngục tồn tác phẩm Thần khúc khơng nằm nội dung hay triết lí đạo đức mà lựa chọn văn phong Dante thể tác phẩm [1, tr.28] Những ảnh hưởng văn hóa tạo dấu an Dante trình sáng tác Thần khúc đa dạng: từ chủ đề du ngoạn thường thấy trường ca anh hùng, truyền thuyết vua Arthur đến tham chiếu có kinh thánh, truyền thuyết cổ đại mà đặc biệt phải kể đến trích dẫn địa điểm kinh thánh sử thi Aeneis; từ triết học kinh viện thánh Tommaso Một sổ nét chi tiết lại liên tưởng tới quan niệm thần thánh kho tàng rộng lớn tói triết lí có Đạo đức Nicomachea Ngơn ngữ thể lại phương diện rộng lớn khác cần đào sâu nghiên cứu thực tế cho thấy đại thi hào Dante Alighieri sử dụng phương tiện biểu đạt khác cho ba tập thơ tác phẩm Thần khúc Sự đa dạng ngôn ngữ diễn đạt Dante cho thấy dày công nghiên cứu tinh tế tác phẩm [3, tr.38] Neu tập thơ Hỏa ngục thấy nhiều ngôn từ, cách diễn đạt mang nhiều yếu tố phương ngữ, thơ ráp với âm chói tai, khó chịu tập thơ Tĩnh ngục ngơn ngữ nghệ thuật đạt đến trình độ cao hơn, thể nhiều tìm tịi hơn, để đến với Thiên đường, ngôn ngữ lúc trở nên vô tinh tế, với diện nhiều ngôn từ đến từ tiếng Latin hay tiếng Pháp [4, tr.3O] Hỏa ngục nói riêng, Thần khúc nói chung xứng đáng ghi nhận tác phẩm thi ca có cấu trúc văn chương tinh tế chưa có trước Tác phẩm khơng thể triết lí đạo đức mà Dante lĩnh sứ mệnh khởi xướng với mục đích cho người cõi hỗn mang đường cứu rỗi mà cịn bách khoa vơ tận văn hóa: từ siêu hình học đến sử thi, từ triết học đến nhiều lĩnh vực khác, Tất giá trị khiến cho Thần khúc có vị trí vơ đặc biệt lịch sử văn chương giới trở thành nguồn cảm hứng thiêng liêng không vơi cạn 25 Tài liệu tham khảo [1] Đantê Alighiêri (2005), Thần khúc - Địa ngục, Nguyễn Văn Hoàn dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Đantê Alighiêri (2009), Thần khúc, Nguyễn Vàn Hoàn dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Bignami Emesto (1959), La divina commedia - Inferno: Schemi, riassunti, analìsi deỉ singoli canti, Edizioni Bignami, Milano [4] Enrico M (dữetto da) (2005), Storia della Letteratura Italiana Dalle origini a Dante, Il Sole 24 ore [5} Montanelli Indro (1969), Dante e il suo secolo, Rozzoli [6] Sermonti Vittorio (1988), L ’Inferno di Dante, Rizzoli ... Nổi bật Thần khúc Hỏa ngục1 , tập thơ mở đầu miêu tả hành trình thứ Dante giới bên Nhân dịp 700 năm đại thi hào Dante Alighieri, khám phá lại tập thơ để hiểu giá trị ý nghĩa tác phẩm Hỏa ngục mơ... tộc La Mã Virgilio người Dante coi người thầy minh 23 Một sổ nét đến tầng Hỏa ngục, nơi có người mắc tội lỗi nhất, khơng rửa tội lúc cịn sống Tầng Địa ngục thứ hai nơi thần Minos cai trị với... phạm tội lỗi xuống Hỏa ngục phải chịu trừng phạt tương ứng Chính vậy, tập Hỏa ngục nhìn thấy rõ giới có ngự trị đau đớn, kinh sợ buồn khổ Dante miêu tả đầy trần trụi rùng rợn Dante miêu tả bị lạc

Ngày đăng: 03/11/2022, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w