Một số hình thức liên diễn ngôn trong bài chòi nam trung bộ

17 6 0
Một số hình thức liên diễn ngôn trong bài chòi nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGƠN NGỮ SĨ5 2021 MỘT SỐ HÌNH THỨC LIÊN DIỄN NGƠN TRONG BÀI CHỊI NAM TRUNG Bộ HUỲNH THỊ HỊNG HANH1 ĐẶNG THỊ THANH HOA*2 Abstract: Bài chòi is the interdiscoursal product since it includes quoting, borrowing, imitating, and influencing phenomena from one or many other discourses Therefore, an interdiscoursal approach to the analysis of chòi will open up the possibility of exploiting the linguistic features of chòi as well as the characteristics of this folk art form The article discusses some forms of quoting, borrowing from folk-songs, proverbs, idioms and Tuong’s tales used by folk artists in chòi in South Central Coast with a view to highlight the name of the card in chòi game Keywords: interdiscourse, multimodal discourse, discourse of "bài chòi", "bài chòi" in the South of Central Đặt vấn đề 1.1 Một số vẩn đề diễn ngơn, phân tích diễn ngôn, diễn ngôn đa phương thức Người đề xướng đến khái niệm diễn ngơn, phân tích diễn ngơn z Harris Sau loạt cơng trình tác giả nước ngồi: T.F Mitchell, J.McH Sinclair, R.M Coulthard, D Nunan, G Brown G Yule, R Barthes Ở Việt Nam, quan tâm tới diễn ngơn, phân tích diễn ngơn thập niên 80 kỉ XX Các tác Đỗ Hữu Châu, Trần Ngọc Thêm, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân, Diệp Quang Ban có nghiên cứu phân tích diễn ngơn Các tác giả đề cập đến vấn đề chiếu vật, xuất, lí thuyết hành động ngơn ngữ, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa tường minh, ý nghĩa hàm ngôn, ngữ cảnh, diễn ngơn văn hóa Và vậy, xu hướng nghiên cứu chức đặt mối quan tâm nhà ngôn ngữ vào việc nghiên cứu diễn ngôn tức ngôn ngữ sử dụng Từ nghiên cứu tác giả phân tích diễn ngơn, đối tượng phân tích diễn ngơn ngôn ngữ hoạt động bối cảnh xã hội - văn hóa khơng phải dạng tĩnh Vì vậy, địi hỏi phải hình thành hệ phưong pháp * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Quy Nhơn Một số hình thức liên diễn ngôn 55 luận cho đối tượng vượt khỏi phạm vi câu mà phải bao phạm trù thuộc chất hoạt động ngơn ngữ như: tính mạch lạc, mối quan hệ ngôn ngữ, cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ, tác động yếu tố từ ngữ cảnh tình Như vậy, phân tích diễn ngơn thiết phân tích ngơn ngữ hành chức tức khơng rời xa tình sử dụng tảng văn hóa dân tộc Tuy nhiên, theo Jones [11, tr 2-5], phân tích diễn ngơn, người ta thấy ngôn ngữ thường không dùng cách đơn lẻ, tách biệt mà thường kết hợp với yếu tố khác như: cử chỉ, giọng điệu Nghĩa ngôn ngữ thường kết hợp với phương thức giao tiếp khác Các phương thức giao tiếp khác thuộc phạm vi nghiên cứu Kí hiệu học xã hội có liên quan đến lí thuyết Ngữ pháp chức hệ thống (Systemic Functional Grammar-SFG) M.A.K Halliday Trên sở vận dụng phát triển lí thuyết Ngữ pháp chức hệ thống, tác giả: Halliday & Mathiessen (2004), Eggins (1994, 2004), Martin & White (2005), Kress & van Leeuwen (1996, 2001), Bhatia (1993, 2004) cho nghĩa lựa chọn lựa chọn nhờ vào ngơn ngữ hay hệ thống kí hiệu để tạo nghĩa cho diễn ngơn Do đó, ngơn ngữ với phương thức kí hiệu khác kết hợp với để tạo nghĩa cho diễn ngơn Vì vậy, phân tích diễn ngơn, bên cạnh ngơn ngữ cần phân tích phương thức kí hiệu khác để có cách hiểu thỏa đáng diễn ngôn, tức cách tiếp cận theo đường hướng phân tích diễn ngơn đa phương thức Annemaree O’Brien cho rằng: “đa phương thức kết hợp hai hay nhiều phương thức khác nhau” (dẫn theo [8]) văn bản/ diễn ngôn Để tạo thành diễn ngôn đa phương thức (multimodal discourse), người ta sử dụng hai hay nhiều phương thức: ngơn ngữ, âm (thông qua cường độ, tốc độ ); bình ảnh; cử thể, tay, ánh mắt, nét mặt; khơng gian mơi trường Trên tảng lí luận diễn ngơn, phân tích diễn ngơn, chúng tơi nhận thấy rằng: Bài chịi loại diễn ngơn đa phương thức trình giao tiếp với người chơi, người nghe, người xem, có kết hợp nhiều loại diễn ngôn với phương tiện khác nhau: diễn ngôn sử dụng phương tiện ngôn ngữ, diễn ngôn sử dụng phương tiện cận ngôn (tiết tấu, tốc độ, cường độ ); diễn ngôn sử dụng phương tiện ngoại ngôn (cử chỉ, hành động, điệu bộ, âm tiếng trống, tiếng sanh gõ, hình ảnh ) chịu quy định định mục đích trò chơi, luật chơi, cách tổ chức chơi Như vậy, bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ, chịi cịn sử dụng đa dạng nhiều phương tiện cận ngơn, ngoại ngơn, góp phần tạo nên độc đáo, đặc sắc loại hình nghệ thuật dân gian Hơn nữa, diễn ngơn chịi có tính liên diễn ngơn có khả Ngơn ngữ số năm 2021 56 kết nối với nhiều loại diễn ngôn khác như: ca dao, tục ngữ, truyện cổ, tuồng tích vốn văn hóa dân gian dân tộc Trong viết, tập trung nghiên cứu bình diện ngơn ngữ diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ 1.2 Liên diễn ngôn Liên diễn ngôn lặp lại diễn ngôn diễn ngôn khác, tương tác chúng nét đặc thù riêng tính liên diễn ngơn Diễn ngơn khơng phải tổ hợp ngôn ngữ cố định, mà ngược lại, chứa đựng vô số diễn ngôn đến từ vơ số hiểu biết, niềm tin, văn hóa khác Tất chúng hòa trộn vào nhau, đan cài ý tưởng vào nhau, khơng có diễn ngôn cội nguồn, sáng tạo tuyệt đối Vì thế, liên diễn ngơn tương tác diễn ngơn, đó, mối quan hệ diễn ngơn: trích dẫn, vay mượn, bắt chước đan xen, chồng chéo diễn ngôn Như vậy, diễn ngôn chịu tác động, ảnh hưởng nhiều diễn ngôn khác Liên diễn ngôn tạo sở cho việc dung nạp tri thức xã hội văn hóa nhân loại, dung nạp nhiều thể loại khác nhằm có phản ánh đa chiều sống người Diễn ngơn chịi liên diễn ngơn, hình thành sở vốn sống, vốn hiểu biết anh/ chị hiệu3 Đó hệ thống kiến thức bách khoa giới (trong có thân anh/ chị hiệu) mà anh/ chị hiệu thu nhận khoảng thời gian sống Tồn vốn sống khơng phải đưa vào diễn ngơn dung lượng vơ lớn khả thực tế việc phát nhận người tham gia trị chơi có hạn Trong q trình ứng tác diễn ngôn, anh/chị hiệu lựa chọn, tái tạo chúng từ vốn ca dao, tục ngữ, truyện cổ, tuồng tích , từ thực đời sống người bình dân 1.3 Sff lược chịi, diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ Bài chịi hình thức sinh hoạt giải trí nhân dân, mang tính cộng đồng, vừa đánh chòi vừa ca hát sau ngày mùa cực nhọc, vất vả Đây hình thức sinh hoạt giải trí phổ biến Trung Bộ nói chung, Nam Trung Bộ nói riêng, vào dịp xn Trị chơi khơng có sát phạt, ăn thua tiền mà chủ yếu nhằm mục đích giải trí, tổ chức hình thức chơi chung theo kiểu hội (hội chòi) vào dịp tết Nguyên đán Hội chơi đánh chịi sử dụng gồm có 27 30 bài, có vùng dùng 33 Mỗi vẽ mực tàu giấy dó sau cắt dán vào thẻ he Trên thẻ có in hình vẽ tên Người tổ chức, điều khiển hội chơi đánh chịi người hơ hát diễn ngơn chịi Một sổ hình thức liên diễn ngơn 57 gọi Tùy địa phương mà hội chơi dùng thẻ đơn/ thẻ rời (mồi thẻ bài) thẻ chủ/ thẻ (gồm có Pho thẻ bài) Trước ngồi lên chòi tham gia trò chơi, người chơi phải mua đủ thẻ đơn thẻ chủ Nếu chòi có thẻ chủ thẻ rời trùng với anh/ chị hiệu hơ chịi chiến thắng ván chơi Cịn (gồm thẻ rời) để ống tre đặt vị trí trung tâm, anh/ chị hiệu rút thẻ hô hát diễn ngôn (lời thai) theo tên Mỗi thẻ (1 bài) rút hội chơi đánh chịi thể diễn ngơn Và (27 30 hội chơi chịi) có nhiều diễn ngơn khác Anh/ chị hiệu hát hơ lên với chủ đích làm cho người chơi phải nhận tên tay anh/ chị hiệu Nếu khơng đốn chịi chờ hết diễn ngơn, anh/ chị hiệu thông báo tên Diễn ngôn chịi câu hát có sẵn, truyền từ đời sang đời khác câu hát ngẫu hứng anh/ chị hiệu hội chơi Nội dung diễn ngơn chịi phản ánh đời sống sinh hoạt, tư tưởng, tình cảm, lối sống người lao động lúc Do người dân thích đến với sân chịi để thả tâm hồn vào câu chuyện, vấn đề thời mà gần gũi diễn ngôn Đây nguyên nhân, động lực để anh/ chị hiệu luôn có ý thức sáng tạo, “làm mới” diễn ngơn chòi với đáp án bất ngờ, thú vị đáp ứng nhu cầu người chơi, người nghe, người xem Nguồn tư liệu 1.4 Nguồn tư liệu sử dụng viết bao gồm tổng số 1491 diễn ngôn chòi in tập: - Đinh Thị Hựu & Trương Đình Quang, Bài chịi xứ Quảng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012 - Đoàn Việt Hùng, Bài chịi, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2003 - Hồng Chương, Nguyễn Có, Bài chịi dân ca Bình Định, Sân khấu, Hà Nội, 1997 - Nguyễn An Pha, Nghệ thuật chịi dân gian Bình Định, Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội, 2019 - Nguyễn Đình Chúc & Huệ Nguyễn, Dân ca Phú Yên, Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại diễn ngơn chịi có trích dẫn ca dao, tục ngữ, tuồng tích Ngơn ngữ sô năm 2021 58 Phương pháp miêu tả phương pháp nghiên cứu dùng miêu tả biểu liên diễn ngôn diễn ngôn chịi Nam Trung Bộ Bên cạnh đó, viết có sử dụng sở lí thuyết phân tích diễn ngôn để xem xét ngôn ngữ ngữ cảnh, tình cụ thể, nhằm làm sáng tỏ tính liên diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ Nhằm tiếp cận, luận giải đối tượng nghiên cứu, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp liên ngành thường sử dụng để nghiên cứu vấn đề lí luận thuộc lĩnh vực: từ vựng, phân tích văn bản, ngữ dụng học, phân tích diễn ngơn Các hình thức liên diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ Là loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc người dân miền Trung nói chung, Nam Trung Bộ nói riêng, diễn ngơn chịi, q trình tiếp xúc ngơn ngữ vãn hóa, lưu dân tiếp nhận, sáng tạo từ nguồn ngôn liệu xuất phát từ loại hình dân gian truyền thống khác (ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích ) tác phẩm văn học Việt Nam, Trung Quốc kinh điển, dùng để phản ánh vấn đề đa dạng đời sống từ tình u đơi lứa, gia đình, q hương đến khúc mắc nhân tình thái, tạo nên riêng biệt, đặc sắc chòi Nghiên cứu hình thức liên diễn ngơn chịi theo hướng tiếp cận phân tích diễn ngơn đa phương thức, chúng tơi nhận thấy q trình hình thành diễn ngơn q trình đối thoại, tương tác, quan hệ, kết nối nhiều diễn ngơn Điều biểu qua mối quan hệ từ cấp độ vi mơ đến vĩ mơ, kí ức ngơn ngữ tương tác diễn ngơn, từ việc vay mượn, trích dẫn đến pha trộn thể loại Diễn ngôn chịi tích hợp từ nhiều nguồn ngơn liệu khác nhau, công việc người nghệ sĩ dân gian dựa vào mạch nguồn ngơn ngữ văn hóa dân tộc, tích cực biến đổi, sáng tạo chủ động tích hợp liên diễn ngôn để phát huy diễn ngôn cá nhân, tạo nên diễn ngơn chịi độc đáo, đặc sắc 2.1 Dan ca dao, tục ngữ, thành ngữ Quá trình di dân người Việt từ vùng đồng châu thổ sông Hồng vào phương nam lập nghiệp trình lâu dài, gian khổ Trên đường di chuyển, họ mang theo hành trang văn hóa vốn ca dao, tục ngữ miền đất Tổ, để xoa dịu nồi buồn nhớ quê để quên vất vả, nhọc nhằn Trong tổng số diễn ngơn chịi khảo sát, tượng dẫn lại ca dao, tục ngữ, thành ngữ 356 lần; tượng dẫn ý ca dao, tục ngữ xuất 238 lần hình thức sau: Một số hình thức liên diễn ngơn 59 2.1.1 Dần ngun dạng Diễn ngơn chịi dẫn ngun dạng nguồn ngữ liệu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung, từ ngữ liên quan tạo nên đường dẫn để gọi tên Khi thực việc dẫn ca dao, tục ngữ diễn ngôn, người nghệ sĩ dân gian (anh/ chị hiệu) tìm ca dao, tục ngữ, thành ngữ có nội dung từ ngữ có khả gợi liên tưởng đến tên Nhờ vậy, người tham gia hội chơi nhanh chóng đốn Như thấy từ ngữ ca dao, tục ngừ nằm trường liên tưởng với tên bài: - Buộc chân tui phải trèo đèo Buộc vai tui phải gánh nghèo lên non Phận nghèo trèo núi lội non Chạy cho khỏi cực, cực theo sau Hơ Nhì Nghèo - Ở hai ba lịng Dạ cam ngọt, bịng chua Hơ Ba Bụng Các ca dao tái diễn ngôn chòi để gợi dẫn từ ngữ thuộc trường liên tưởng đến tên Nhì Nghèo, Ba Bụng Sự xuất trường từ ngữ: nghèo, phận nghèo, cực với hai từ nghèo lặp lại, người chơi đốn Nhì Nghèo Cịn Ba Bụng, dù khơng có từ bụng xuất diễn ngôn tên lại gợi nhờ chế liên tưởng gián tiếp từ từ ngữ: dạ, lòng Trong tư người Việt, bụng người Việt sử dụng để biểu trưng hóa ý niệm cảm xúc, trạng thái, tâm lí, tình cảm Vì vậy, dạ, lịng vốn có nghĩa tương đương với bụng (theo nghĩa bóng) nên ca dao dẫn vào diễn ngôn để tạo đường dẫn liên tưởng đến Ba Bụng Người chơi đoán nhờ vào chế “tạo lập - tiếp nhận” xuất phát từ trường liên tưởng, từ vốn ngôn ngữ - văn hóa chung cộng đồng Đi đâu mà vội mà vàng, Mà vẩp phải đá mà quàng phải dây? Lo vội cười Bão biết cội cứng mềm Ngôn ngữ sỗ năm 2021 60 Trông xa anh tưởng tiên, Lại gần rõ nứt niềng cối xay Anh đừng miệng lưỡi thày lay Nghe anh nói chuyện hay tơi lầm Lạy trời mưa xuống lâm râm Cho anh quýnh quảng tẻ ầm xuống mương Anh ngồi bên bờ vực vểnh rãu Sẩy chân rớt xuống hố sâu cải ầm Hơ Ơng Ẩm Diễn ngơn Ông Ầm vay mượn ca dao Đi đâu mà vội mà vàng/ Mà vấp phải đá mà quàng phải dãy với lời nhắc nhở: làm việc khơng nên vội vàng, cần phải tính tốn, suy nghĩ cẩn thận trước hành động Và để Ơng Ầm, diễn ngơn dẫn ca dao mở đầu cho loạt hành động, việc miệng lưỡi thày lay, quýnh quáng, té ầm, sảy chân, rớt xuống Sự bất cẩn, vội vàng anh nguyên nhân khiến anh té ầm xuống mương, xuống bờ vực Hiện tượng hình thức âm ầm từ ngữ xuất diễn ngôn với tên giúp người chơi nhanh chóng nhận Ông Ầm Bên cạnh việc dẫn ca dao, diễn ngơn chịi thường xun dẫn tục ngữ, thành ngữ như: chôn rau cat rốn, bụng làm chịu, nghèo rớt mồng tơi, suy bụng ta bụng người, lả lành đùm rách Anh/ chị hiệu thường dẫn tục ngữ, thành ngữ vào chòi để vừa mang lại quen thuộc diễn đạt vừa nhắn nhủ, khuyên răn hệ sau truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc: Lỡ có ưu phiền Kiếp ta lỡ ta nguyền kiếp sau Chớ đừng hờn giận chi Bụng làm chịu hầu trách Hô Ba Bụng Diễn ngôn dẫn nguyên dạng thành ngữ bụng làm chịu tự gây tội lồi phải tự gánh chịu hậu quả, khơng kêu ca, phàn nàn Bụng từ ngữ phận bên người Bụng, phép hốn dụ dùng để người cách hiểu tự làm tự chịu Và xét tính chỉnh thể nội dung diễn ngơn, thành ngữ thực nhiệm Một số hình thức liên diễn ngôn 61 vụ khái quát ý nghĩa Hơn thế, việc xuất từ bụng dấu hiệu ngơn ngữ để người chơi đốn nói tới Ba Bụng Sự xuất thành ngữ tạo nên đường dẫn, “dắt” suy nghĩ người chơi đến với tên nhanh chóng 2.1.2 Dần khơng ngun dạng Theo kết khảo sát, trường hợp dẫn phần có cải biển diễn ngơn chịi chiếm 114 trường hợp tổng số 1491 diễn ngơn Diễn ngơn chịi dẫn câu lấy ý, mượn từ ngữ biến đổi trật tự từ ngữ ca dao, tục ngữ, thành ngữ để phù hợp với loại hình chịi, vốn văn nghệ dân gian riêng biệt, mang nét đặc thù đời sống tinh thần người dân Nam Trung Bộ Chẳng hạn diễn ngôn sau: Con gà túc túc gốc đu đủ Con quạ quà quà Lời em than: ruột nát gan cào Tỉ mọt nẻ lại bào láng trơn Nhựa thông lại gẳn dờn Thiệt lời nói, thiệt lời Chân em đạp đất đầu lại đội trời Cầm dao cắt ruột sợ đau lời đẳng cay Thương lúc thương, cha mẹ hay Thảm lúc thảm, lâu ngày gặp mặt Sầu lúc sầu, ruột thắt gan đau Ham mê cải thứ chịi Đe khóc cho lịi rủn Hơ Ngũ Rún Trong diễn ngơn chịi trên, ruột nát gan cào, chân em đạp đât đâu lại đội trời, ruột that gan đau sử dụng không theo nguyên dạng ban đầu nát ruột nát gan, đầu đội trời chân đạp đất, thắt ruột thắt gan Người bình dân biến đổi thành ngữ đưa vào diễn ngơn chịi, phù hợp với ngơn ngữ chân chất, dung dị, đời thường loại hình nghệ thuật Việc dẫn thành ngữ chân em đạp đất đầu lại đội trời khiên diên ngôn vừa quen thuộc, vừa gần gũi với sống người Cách dẫn thành ngữ nát ruột nát gan, thắt ruột thắt gan với từ nát tính từ lặp lại hai lần, nhấn mạnh trạng 62 Ngôn ngữ số năm 2021 thái bị làm cho rời ra, vỡ thành mảnh nhỏ vụn khơng cịn hình thù; lặp từ thắt động từ, nhấn mạnh hoạt động làm cho chặt lại, hẹp lại Hai tính từ, động từ làm thành tố đứng trước đối tượng bổ nghĩa tạo thành ngữ tính từ, ngữ động từ Cịn diễn ngơn chịi, ruột, gan chủ thể hành động, tính chất, trạng thái nát, cào, thắt, đau Như so với thành ngữ gốc, thành ngữ diễn ngôn bổ sung, sáng tạo thêm từ ngữ ruột nát gan cào, ruột that gan đau nhằm nhấn mạnh cung bậc, tính chất nỗi đau đớn nhiều phương diện, nhiều trạng thái Rõ ràng sáng tạo phá vờ tính ổn định cấu trúc thành ngữ Tuy nhiên điều lại giúp cho diễn ngôn chòi thú vị, hấp dẫn, thu hút người tham gia vào hội chơi Ngồi ra, diễn ngơn cịn sử dụng chuỗi từ ngữ ruột thắt gan đau, ruột nát gan cào, cat ruột, lòi rún trực tiếp tạo đường dẫn đến yếu tố ruột/ rủn Từ ngữ dấu hiệu nhận biết tên đề cập diễn ngơn: Ngũ Rún Ngồi ra, cịn có trường hợp anh hiệu tái tạo tục ngữ cách vừa dẫn nguyên dạng vừa có biến đổi từ ngữ ứong diễn ngơn chịi: Cùng chung máu đỏ da vàng Giặc đến giữ nước giữ làng yêu thưcmg Nhiễu điều phủ lẩy giá gương Người thơn xóm q hương thương Hơ Cửu Điều Trong trường họp này, nhiều điều phủ lấy giá gương trích dẫn ngun dạng, cịn người thơn xóm q hương thương trích dẫn khơng ngun dạng từ câu người nước phải thương Sự biến đổi xảy vị trí thay nước thơn xóm q hương kết họp với nhịp 6/2 cụ thể hóa đối tượng động từ thương Mặt khác, thay đổi cho thấy người dân đề cao mối quan hệ cộng đồng cụ thể, gần gũi không chung chung nước mà xác định từ phạm vi hẹp thơn xóm đến phạm vi rộng quê hương Và việc vay mượn, trích dẫn câu tục ngừ cịn nhằm hướng đến vấn đề quan trọng có xuất nhiễu điều, từ ngữ then chốt, Cửu Điều Khi hô hát, tục ngữ, thành ngữ Hán Việt anh/ chị hiệu dùng nguyên dạng chịi (11 tục ngữ, thành ngữ) có tần số xuất (19 lân): hữu duyên thiên lí tương ngộ/ vơ dun đối diện bất tương phùng, bách niên giai lão, đồng tịch đồng sàng, bần khinh phủ trọng, đại phủ Một số hình thức liên diễn ngôn 63 tiên tiểu phú cần, bần tắc cộng lạc phủ tẳc cộng ưu, thệ hải minh sơn Trong đó, thành ngữ có biến đổi trật tự từ như: tứ đức tam tòng, lưỡng nan tiến thoải, công toại danh thành, sơn minh hải thệ Việc phải lo xa Đầu vào phải đủ - Đầu đầy Chưa nghĩ kỹ, làm ngay, Lưỡng nan tiến thối có ngày hại to Bí đường ra, bí lối vơ Hai đường bỉ - tắc đường Hô Nhỉ Bí Thành ngữ tiến thối lưỡng nan có nghĩa “ở vào bế tắc, khó bề giải quyết, tiến khó mà lui khó” [13, tr 165] Với ý nghĩa đó, diễn ngơn trên, anh/ chị hiệu vận dụng sáng tạo thành ngữ Hán Việt băng thay đổi trật tự từ tiến thoái lưỡng nan thành lưỡng nan tiến thoái Cả hai trường hợp có ba trắc, bằng, nhiên thay đổi trật tự âm tiết thành ngữ u cầu diễn xướng hơ hát chịi Thành ngữ tiến thối lưỡng nan có trật tự xếp sau: trắc trắc trắc (TTTB), cịn lưỡng nan tiến thối trắc trắc trắc (TBTT) Thành ngữ Hán Việt tiến thoái lưỡng nan dòng làm tiên đê đê suy nghĩa thê từ ngữ Việt bí đường ra, bí lối vơ kết hợp với chữ bí lặp lại hai lần giúp người chơi kết nối với tên Nhì Bí Sự tiếp nhận vay mượn phần nguyên dạng thành ngữ, ca dao, dân ca diễn ngôn cho thấy hịa trộn vốn văn hóa dân gian cộng đồng với vốn kiến thức cá nhân anh/ chị hiệu Sự sáng tạo độc đáo gắn với đặc trưng vùng miền đặc thù dẫn dắt người chơi đoán định tên Cách vận dụng thể linh hoạt, uyển chuyển sử dụng ngơn ngữ người Việt 2.2 Dẩn ưuyện Tính hấp dẫn chòi liên quan đến việc diễn xướng, anh/ chị hiệu dẫn nội dung, sử dụng tên nhân vật câu chuyện dân gian Thạch Sanh, Thánh Giỏng-, truyện Nôm khuyết danh: Thoại Khanh - Châu Tuấn, Phạm Công - Cúc Hoa-, Lâm Sanh - Xuân Nương danh tác như: Truyện Kiều, Lục Vãn Tiên Có người làng Gióng Đánh tan giặc cướp tuôi vừa lên ba 64 Ngôn ngữ số năm 2021 An bảy nong cơm ba nong cà Chuyên chàng trai Phù Đổng đất nước ta tự hào Hơ Tứ Gióng Đe Tứ Gióng, nghệ sĩ dân gian vận dụng hiểu biết từ câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng để sáng tạo diễn ngơn có nội dung nói nhân vật anh hùng Thánh Gióng, hình tượng nhân vật huyền thoại tín ngưỡng, văn hóa người Việt Những từ ngữ người làng Gióng, chàng trai Phù Đống, bảy nong cơm, ăn ba nong cà, đảnh tan giặc khỉ tuổi lên ba trở thành “đường dẫn” giúp người chơi liên tưởng đoán Tứ Gióng Trong diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ, anh/ chị hiệu cịn tập Kiều diễn ngơn, chẳng hạn diễn ngôn để dẫn đến Bát Bồng sau đây: Đắng cay thay cho số phận đàn bà Dù bạc mạng lời chung Ba năm hương lửa mặn nồng Giờ anh tạ tay em bồng thơ Hai tay vun cát đắp mồ Tay bồng dại nước mat hồ tuôn rơi Hô Bát Bồng Diễn ngơn có tập Truyện Kiều, dẫn ca dao, nội dung đề cập đến thân phận hẩm hiu, bất hạnh người phụ nữ: chồng qua đời, cịn nhỏ dại Để hồn cảnh thê thảm người phụ nữ, anh/ chị hiệu dẫn câu Kiều Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung Nửa năm hương lửa đương nồng có thay đổi từ ngữ đưa vào diễn ngơn chịi Đẳng cay thay cho số phận đàn bà/ Dù bạc mạng lời chung với Ba năm hương lửa mặn nồng Thể thơ diễn ngôn lục bát mà thơ tám tiếng kết hợp với cách sử dụng ngôn ngữ đời thường, tự nhiên lời ăn tiếng nói ngày người lao động Các tri thức đời nhân vật Thúy Kiều, số phận bi thảm người phụ nữ thời xưa tái tạo diễn ngơn phát huy đặc tính liên diễn ngơn chịi giúp người chơi anh hiệu nhanh chóng nắm bắt đường dẫn tín hiệu ngơn ngữ, tìm tên gọi qn Không Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu với câu chuyện tình yêu thủy chung son sắt Kiều Nguyệt Nga dành cho Lục Vân Tiên dẫn vào chịi Một số hình thức liên diễn ngôn 65 - Nguyệt Nga gái trung trinh, Vì cha nên phải đăng trình đi, Ai ngờ lại gặp hiểm nguy Phong Lai bắt đem lên rừng, Đặt bàn hương án cầu nguyền, Họa tượng Vân Tiên để thờ Hô Tứ Tượng - Kim Liên Kim Liên Đấy xe cho chị qua miền Hà Khê Nương theo dấu thỏ đường dê Chim cu kêu vượn hú tư bề núi non Vái trời cho lan liễu vng trịn Trăm năm chị nguyện tạc lịng son chờ chồng Hơ Chỉn Cu Với người dân Việt, câu chuyện Lục Vân Tiên gắn bó với đời sống tinh thần nhân dân, nhân vật: Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên, Kim Liên nơi gửi gắm yêu thương, khát vọng họ Vì vậy, việc dẫn truyện thơ Lục Vân Tiên vào chòi thể chất Nam Trung Bộ đặc trưng chòi Như vậy, dẫn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện dân gian, tuồng tích cổ Việt Nam Trung Quốc, người Việt mặt muốn làm phong phú nội dung chịi, mặt khác vận dụng ngơn ngữ linh hoạt để tạo nên cách diễn đạt khiến nội dung diễn ngơn chịi vừa lạ vừa quen, tăng sức hấp dẫn cho người nghe, người xem Hơn thế, việc vay mượn, trích dẫn đặc trưng riêng diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ giao thoa, tiếp biến văn hóa Sức hút diễn ngơn chịi cịn nằm giao thoa với loại hình nghệ thuật cổ truyền khác, có tuồng Sở dĩ chòi đời vùng đất mệnh danh “cái nôi hát bội” nên chịu ảnh hưởng nghệ thuật tuồng Yếu tố tuồng thành tố cấu thành nghệ thuật chịi từ buổi ban sơ Cả chịi hát bội sinh vùng đất Nam Trung Bộ nên tác động ảnh hưởng hát bội chòi điều tất yếu số lượng tích đưa vào diễn ngơn chòi lớn (44 trường hợp) Các nhân vật nhắc đến Ngôn ngữ số năm 2021 66 chịi khơng trích từ tuồng tích Việt Nam mà cịn từ tích cổ Trung Quốc như: Tiết Đinh San - Phàn Lê Huê, Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài, Điêu Thuyền, Lã Bố, Đổng Trác, Lã Phụng Tiên, Lưu Bang, Hàn Tín, vua Thuấn Tuồng nghệ thuật cổ điển, bác học, nghệ thuật cung đình phục vụ cho giới q tộc, cịn chòi nghệ thuật dân gian Kể từ Đào Duy Từ, nho sĩ đất Bắc Hà, xuất thân từ gia đình làm nghề ca xướng, ông đem hát bội vào xứ Đàng Trong, hát bội trở thành môn nghệ thuật quần chúng không phân biệt tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội Cũng vùng đất diễn giao thoa hai loại hình nghệ thuật: tuồng chịi Ngồi trích dẫn từ truyện Nơm, truyện cổ, chịi Nam Trung Bộ cịn vay mượn từ tuồng tích hát bội Vì phần lớn tuồng hát bội lấy cốt truyện từ truyện Tàu nên việc phân biệt câu từ tuồng hát bội, câu từ truyện Tàu khó Phạm Cơng đủng bậc hiền lương Cũng nặng nợ quân vương ta phải liều Con thơ tay cha dẳt tay cha dìu Vai mang cốt vợ chít chiu bên Phát lệnh ba tiếng binh Sầm Hưng dám chổng kình ta Ta nợ nước trước tình nhà Nên vai mang cốt vợ tay mà bồng Hô Bát Bồng Diễn ngôn lấy tuồng Phạm Công - Cúc Hoa Một đoạn tuồng trở thành diễn ngơn chịi tạo nên tính hấp dẫn, lạ, thú vị, tránh nhàm chán hội chơi Việc trích dẫn tuồng tích để Bát Bồng thường chọn lọc yếu tố phù hợp nhằm mang đến cho hội chơi chòi màu sắc mới, thu hút người chơi đến với hội chơi Việc trích dẫn tuồng tích hát bội đế đưa vào diễn ngơn chịi lựa chọn phù hợp để thực chức gọi tên Ở diễn ngôn trên, từ bồng trở thành dấu hiệu ngôn ngữ Bát Bồng Ke từ hát bội chòi song hành sân khấu dân gian, đoạn khúc tuồng nghệ nhân hơ chịi sử dụng cách biến tác để phù hợp với đặc trưng, phong cách, nhạc điệu chịi Một số hình thức liên diễn ngơn 67 đặc biệt việc lựa chọn đoạn trích phải nhằm cung cấp dấu hiệu ngôn ngừ tên Sự pha trộn này, theo nhà nghiên cứu chòi, dung nạp tự nhiên, làm phong phú thêm điệu thức, nội dung, cách thể hô hát “Sự tách dần khỏi nguyên gốc nhằm tăng thêm sức hấp dẫn người nghe, tránh nhàm chán với độc giả Đây cách tân cần thiết” [9] - Cao Quân Bảo: Trách gái vô nghi Trai khơng tìm vợ, gái lại tìm chồng Đàn bà lại ghẹo đàn ơng Ta khơng tưởng đó, đừng mong tưởng Muốn cho có Kết tình phu phụ, giải vây Triệu hồng - Lưu Kim Đính: Người ngang đà ngang Chiêu phu phá lại toan mắng càn Nhược chẳng chịu phượng loan Ta hóa phép dây oan trói liền Hơ Tám Dây Diễn ngơn trích Cao Quân Bảo - Lưu Kim Đính Nghệ sĩ dân gian sử dụng đoạn tuồng để Tám Dây có tương hợp ngơn ngữ (hình thức âm thanh) tên từ ngữ đánh dấu diễn ngôn dây oan Như vậy, ảnh hưởng, tác động nhiều loại hình nghệ thuật diễn ngơn chòi Nam Trung Bộ để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn người bình dân, trở thành ăn “tinh thần” khơng thể thiếu đời sống thường nhật họ 2.3 Sự thâm nhập thực đời sống vào diễn ngơn chịi Sự diện ngơn ngữ bình dân, khơng bóng bẩy, mượt mà trau chuốt diễn ngơn chịi tạo nên sức hút mãnh liệt với người chơi, người nghe “Lời thơ y hệt lời nói Khơng thấy có bận tâm làm văn Ở đây, tiếng tục tĩu không cần tránh né Lời ngang nhiên, xông xổng tuôn ra, không bị câu thúc gọt đẽo frau chuốt gì” [10] Trên sân hơ chịi, diễn ngôn Ngôn ngữ số năm 2021 68 hô hát chạm tới vấn đề sống thường ngày Đó chuyện sự, thời tiết, mùa màng, thói hư tật xấu, tình cảm frai gái, chuyện cãi vã xô xát, mâu thuẫn gia đình chuyện quan trường Hơ chịi hình thức sinh hoạt văn hóa giải trí cộng đồng làng xã Vì vậy, biến cố, kiện đời sống thường nhật, vấn đề nảy sinh xã hội phản ánh chân thực, sinh động diễn ngơn chịi Từ đó, thấy tính thời sự, khả cập nhật vấn đề đời sống cách nhanh chóng, kịp thời chịi Diễn ngơn sau tái trận lụt lịch sử năm Giáp Tý (1924) kinh hoàng Phú Yên Giáp Tý Khải Định cửu niên Trời làm bão lụt Phủ Yên hàn ( ) Đầu hôm sấm sét vang rân Giỏ nam thối kiệt mưa dầm canh ba Canh tư nước bạc bùng lên Ba đào chuyển động đập thuyền nát tan Sân đình, lẫm miếu, trần làng Long đình hương án hồn tồn âm Lúa, dâu, sắn, mía nước ngâm Nhà sàn, kèo cột, rui mầm chi Bà già chết đứng Con thơ, vợ dại cịn chi quớ làng! Hơ Nhì Nghèo Những thiệt hại trận lụt: nước ngâm, hoàn toàn âm phản ánh chân thực Cuộc sống khốn khó, đói nghèo người dân đủng với Nhì Nghèo Diễn ngơn chịi gần gũi với đời sống thường ngày có khả phản ánh kịp thời thơng tin, diễn biến xảy xã hội Chẳng hạn gia đình hai sui gia bất đồng chuyện cái, đặc biệt vấn đề mẹ chồng nàng dâu, chòi thực nhiệm vụ tái sống cách chân thực - Chuyện động đến sui gia Con tui có dại chị la chị Hồi thím thím, thầy thầy Bây cặc dách, thằng Một số hình thức liên diễn ngơn 69 - Chuyện mà đảnh mà Lời khôn dại, bảo phân lại tao hay Tao làm sui mẩy năm Tao nghèo tao chịu, tao chẳng mượn vay thằng Nó đừng ỷ giàu, nhà lớn, đống rơm cao Giàu bay, bay lát, bay đừng khinh tao nghèo Hơ Nhì Nghèo Diễn ngơn chịi cịn bắt kịp đổi thay, phát triển, xu hướng thời đại, trở thành phương tiện chuyển tải, phản ánh thực giai đoạn lịch sử cộng đồng, dân tộc Trong kháng chiến, chòi tái tinh thần cảm yêu nước nhân dân Giặc đến nhà trẻ già đảnh Đánh ba mươi năm dai dẳng ghê Dũng sĩ nhà nhà tê Anh hùng làng quê anh hùng Hy sinh dòng vợ giống chồng Đe triệu mẹ anh hùng Việt Nam Cha mi mộ lỉnh Tây Cháu ơi, cháu bò lại ông bồng Hô Bát Bồng Diễn ngơn trích dẫn ý câu tục ngữ Giặc đến nhà đàn bà đảnh có thay đổi từ ngữ giặc đến nhà trẻ già đảnh Không nhấn mạnh đến đối tượng “đàn bà”, diễn ngôn mở rộng sang đối tượng già trẻ Sự thay đổi từ ngữ khiến cho nội dung hai diễn ngôn khác nhau, chứng tỏ chịi có tính kế thừa, khơng rập khn mà có điêu chỉnh, sáng tạo phù hợp với việc biểu thị nội dung Rõ ràng, phát triển chòi, nhu cầu giải trí với điệu hơ mộc mạc, đơn giản ban đâu, sau sau nâng cao thêm bước khả sáng tạo biếu diễn đầy tính ngẫu hứng, nghệ thuật hẳn buổi ban sơ; để sau trở thành phương tiện giải trí có tính thẩm mĩ đại phận công chúng Kết luận Hoạt động tồn mơi trường diễn xướng, diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ diễn ngôn đa phương thức, hệ thống diễn ngôn bao gồm nhiều diễn ngôn nhiều loại diễn ngơn mà người chơi, người nghe, người Ngôn ngữ số năm 2021 70 xem có hội thưởng thức hình thức liên diễn ngôn đa dạng như: ca dao, tục ngữ, thành ngữ (thuần Việt, Hán Việt), truyện thơ Nôm dân gian, tuồng tích Những diễn ngơn nghệ sĩ dân gian (anh/ chị hiệu) vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có trích dẫn ngun dạng, có dẫn phần nhằm tạo liên tưởng đen tên Sự ảnh hưởng tác động nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, đời sống diễn ngơn chịi để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn người bình dân Vì thế, lời hơ hát chịi khơng phổ biến địa phương hẹp mà lan tỏa khắp Nam Trung Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Brown G & Yule G., Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Hồng Chương, Ca kịch Bài chịi - Những vấn đề nghệ thuật, Nxb Viện Sân khấu, 1993 Hồng Chương, Nguyễn Có, Bài chịi dân ca Bình Định, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1997 Hồng Chương (Chủ biên), Nghệ thuật Bài chòi - Di sản quý dân tộc, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 2014 Nguyễn Hồ, Phân tích diễn ngơn, sổ vẩn đề lí luận phưomg pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Chí Hồ, Các phưcmg tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Trần Thị Ngọc, Văn đa phương thức tầm quan trọng đọc hiểu văn đa phương thức, Giáo dục, số đặc biệt, tr.67-68, 2016 La Nhiên, Quê hương điệu hát chòi, in ronéo, Sài Gòn, 1974 10 Võ Phiến, Bài chòi, Tập san Tân văn, số 1, tháng 4, Sài Gòn, 1968 11 Jones, H.R., Discourse Analysis - A Resource Book for Students, Routledge, England, 2012 12 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, 1994 13 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hoá, 1997 ... tộc Trong viết, tập trung nghiên cứu bình diện ngơn ngữ diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ 1.2 Liên diễn ngơn Liên diễn ngôn lặp lại diễn ngôn diễn ngôn khác, tương tác chúng nét đặc thù riêng tính liên. .. môi trường diễn xướng, diễn ngơn chịi Nam Trung Bộ diễn ngơn đa phương thức, hệ thống diễn ngôn bao gồm nhiều diễn ngôn nhiều loại diễn ngôn mà người chơi, người nghe, người Ngơn ngữ số năm 2021... giúp người chơi liên tưởng đốn Tứ Gióng Trong diễn ngơn chòi Nam Trung Bộ, anh/ chị hiệu tập Kiều diễn ngôn, chẳng hạn diễn ngôn để dẫn đến Bát Bồng sau đây: Đắng cay thay cho số phận đàn bà Dù

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan