1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các bản dịch thần khúc và tiếp nhận thần khúc ở việt nam

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

CÁC BẢN DỊCH THÂN KHỦCNẰ TIẾP NHẬN THÂN KHÚC Ở VIỆT NAM TRẦN HỒNG HẠNH{*5 Tóm tắt: Dante Alighieri thi hào lỗi lạc Ý (Italia) Tác phẩm Thần khúc ông tiếng khắp giới, dịch giới thiệu rộng rãi Ở Việt Nam, Thần khúc dịch từ năm 1978 trích giảng chương trình văn học phổ thơng, song đến nay, Dante Thần khúc chưa thực thu hút quan tâm đích đáng nhà nghiên cứu độc giả nói chung Nhân dịp kỷ niệm 700 năm ngày đại thi hào Dante, viết khái lược số nét đời Dante tác phẩm Thần khúc ông, đồng thời đề cập phân tích nét bàn dịch Thần khúc tiếng Việt Từ khóa: văn học Trung cổ, Dante Alighieri, Thần khúc, dịch tiếng Việt Abstract: Of the well-known medieval poets of Europe, Dante Alighieri is least known and researched in Vietnam Although Divine Comedy has been translated since 1978 and taught in school literature programs in Vietnam, his works have not really attracted much scholarly attention and readership to date On the occasion of Dante’s 700th death anniversary, this paper explores Dante’s life and his masterpiece, The Divine Comedy, and some Vietnamese translations of the work to initiate more discussion and scholarship on the legendary poet Keywords: Medieval literature, Dante Alighieri, The Divine Comedy, translation Dante Thần khúc 1.1 Dante - Đại thi hào, cha đẻ tiếng Ỷ Đại thi hào Ý Dante Alighieri (12651321), trong 10 nhà thơ lớn kỷ [8], Friedrich Engels (18201895) coi “một nhân vật khổng lồ, nhà thơ cuối thời Trung cổ nhà thơ thời đại mới” [7, tr.377] Dante sinh gia đình dịng dõi q tộc nước cộng hịa Firenze, thành Firenze thuộc nước Cộng hòa Italia Vốn ham học hỏi, Dante không thỏa mãn với giáo dục Trung cổ nghèo nàn mà tự nghiên cứu thơ ca cổ đại Ông học thêm ngoại ngữ để tìm hiểu văn học nước ngồi Dante người có kiến tham gia trị từ sớm Ơng giao phó nhiều sứ mệnh ngoại giao quan trọng, sau phái “Guenph *** ThS - Đại sứ quán Italia Email: anhanh0201 @gmail.com trắng” mà Dante ủng hộ bị thất thế, thân ông bị kết tội bị trục xuất khỏi quê hương chưa đầy 40 tuổi Trong 20 năm lưu vong, Dante sống chủ yếu Verona Ravenna - nơi đặt mộ phần ơng Cũng thời gian này, Dante nghiên cứu sâu nhiều lĩnh vực thần học, triết học, thiên văn học cho đời tác phẩm Bàn việc sử dụng ngôn ngừ thông tục (De vulgari eloquentia, 1305; công bố 1577), Bữa tiệc (II convivio, 1307-1308 Đây tác phẩm vừa thơ vừa văn xuôi, bàn luận vấn đề triết học, đạo đức, thần học), tập thơ Cangzonnie, luận văn Bàn chế độ quân chủ (De Monarchia, 1313) tác phẩm lớn ông - trường ca Thần khúc (Divina Commedia, 1308-1320) Tác phẩm Thần khúc Dante xếp vào hàng trường ca vĩ đại giới Đây tác phẩm đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử văn Các dịch học ngơn ngữ Ý trước hầu hết thơ ca viết tiếng Latin, đóng góp cho văn học Ý, Thần khúc Dante kêt lại thời kỳ Trung cô Y mở đâu thời kỳ Phục hưng huy hồng, đóng góp cho ngơn ngữ Ý, nói Thần khúc tạo nên bước ngoặt trình phát triển tiếng Ý Trước đó, q trình diễn chậm tồn nhiều phương ngữ bên cạnh tiếng Latin dùng giới trị tri thức Dante khởi xướng việc sáng tác văn thơ phương ngữ Florentine xu hướng thông qua lan tỏa tác phẩm văn học góp phần quan trọng vào việc chuẩn hóa đưa phương ngữ thành ngôn ngữ Ý Người ta thống kê 90% tiếng Ý đương đại Dante sử dụng Thần khúc Chính vậy, Dante cịn coi cha đẻ tiếng Ý, đại diện cho tiếng Ý, giống Shakespear đại diện cho tiếng Anh, Goethe đại diện cho tiếng Đức, Homere đại diện cho tiếng Hy Lạp 1.2 Tác phẩm “Thần khúc” Thần khúc kể chuyến kì lạ tác giả - Dante, xuyên qua ba cõi Địa ngục (Inferno) - Tĩnh thổ (Purgatorio) - Thiên đường (Paradiso)1 Tác phẩm gồm 100 khúc, bao gồm khúc mở đầu 33 khúc cõi viết theo thể terzina - thể thơ theo khổ câu với 14.226 câu Sự vĩ đại trường ca thể qua dung lượng, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện kiến thức thân học, triêt học, trị, nghệ thuật sâu sắc Kiệt tác vừa giàu tính nhân văn thể qua thấu hiểu sâu sắc niềm vui nỗi buồn lầm lỡ nơi trần thế, vừa giàu tính giáo dục Có số cách dịch khác tên ba cõi Inferno thường dịch Địa ngục (dịch giả Lê Trí Viễn, Khương Hữu Dụng, Nguyễn Văn Hồn), có người dịch Hỏa ngục; Purgatorio thường dịch Tĩnh thổ Luyện ngục 27 Chuyến Địa ngục, nơi linh hồn phạm tội sống bị trừng phạt, sang lĩnh ngục, nơi linh hồn không mắc lỗi chưa đủ hồn hảo phải tạm dừng chờ trước lên cõi cao điểm cuối chuyến hành trình kì bí Dante - Thiên đường Nếu tóm tắt cõi Địa ngục - Tĩnh ngục - Thiên đường nghe khơng khác với câu chuyện Kinh thánh, khơng diễn tả Thần khúc lại kiệt tác đưa tên tuổi Dante vào hàng ngũ đại thi hào giới Thần khúc đưa người đọc đến giới tưởng tượng phong phú, với vơ số nhân vật lấy từ điển tích Thiên chúa giáo, thần thoại Hy Lạp, đời thực phản ánh mn kiếp nhân sinh Phần Địa ngục - phần tác phẩm ghê sợ đặc sắc phần tiếng Thần khúc tranh thực không thời Trung cổ mà thời kỳ lịch sử Đọc phần này, người đọc dường nhận thấy phần qua éo le, bất bất trắc, lầm lỗi Dante miêu tả tác phẩm Đạo Phật có câu “Đời bể khổ”, cịn Thiên chúa giáo qua ngòi bút Dante cho thấy đời dương đầy bat frac tội lỗi, người không răn dễ phạm tội để phải trả giá Địa ngục Nhung Thần khúc sách rao giảng giáo lí Thiên chúa giáo cách tương đối khó hiểu, khơ khan khơng thể mê chinh phục hệ người đọc thuộc nhiều văn hóa xuyên suốt 700 năm qua Dịch giả Nguyễn Văn Hồn tịng cho tác phẩm Dante bao gồm bốn ý nghĩa: nghĩa đen, nghĩa biểu tượng, nghĩa luân lí nghĩa khái quát [6, tr.34] Với 28 NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 10-2021 tầng ý nghĩa đó, tiếp nhận Dante trở nên đặc biệt Nội dung Thần khúc phong phú, sâu sắc có nhiều yếu tố mang tính phổ quát, đó, tác giả tác phẩm nguồn cảm hứng bất tận cho họa sĩ (Botticelli, Picasso, Salvador Dali ), nhà điêu khắc (Auguste Rodin với Cảnh cửa Địa ngục, Gustave Dore’, William Blake ), nhà văn (từ Boccaccio đến nhà văn ăn khách thời Dan Brown), nhà soạn nhạc (Franz Lizt, Tchaikovsky ) nhà làm phim (David Fincher với phim Seven, Ridley Scott với Hannibal, Ron Howard với Địa ngục), Khơng vậy, trí tuởng tượng Dante qua Thần khúc dường gợi ý, kích thích xuất số truyện giả tưởng với tuyến nhân vật đồ sộ bao gồm thánh, vị thần người thật thuộc đủ tầng lớp từ vua chúa đến giáo hồng, trị gia, trí thức người dân thường Hà Lan năm 1923, tiếng Rumani năm 1925, tiếng Yiddish (Lituano) năm 1932, tiếng Hy Lạp năm 1932, tiếng Ả Rập năm 1955 Các dịch sang ngôn ngữ châu Á bắt đầu sớm với dịch sang tiếng Nhật năm 1914 dịch giả Heizaburo Yamakawa (1876-1942) tiếng Trung Fu Donghua (Phó Đơng Hoa (Ệ MU, 1893-1971) dịch mắt năm 1939 Nhưng hai dịch qua ngôn ngữ khác Phải chờ đến tận năm 1997 có dịch thẳng từ nguyên tác tiếng Ý sang tiếng Trung nhờ công sức 15 năm miệt mài dịch giả Tian Dewang (Điền Đức Vọng BỎM, 1909-2000) Tiếp nhận Thần khúc qua dịch tiếng Việt 2.1 Các dịch “Thần khúc” giới Cho đến Thần khúc dịch trọn vẹn sang khoảng 60 thứ tiếng với hàng trăm dịch khác [3] Bản lược dịch xuất từ năm 1416-1417 giám mục người Pháp Giovanni da Serravalle (Giovanni de Bertoldi, 1350- 1445) dịch từ tiếng Ý sang tiếng Latin [6, tr.2] Cũng kỷ XV, Thần khúc tiếp tục lược dịch sang tiếng Catalan (Tây Ban Nha) tiếng Anh Tác phẩm dịch trọn vẹn sang tiếng Pháp năm 1597, sau tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đan Mạch, tiếng Ba Lan giai đoạn kỷ XVIII - XIX Nhưng phai đến kỷ XXI Thần khúc có lan tỏa mạnh mẽ qua dịch sang nhiều thứ tiếng tiếng Armenia năm 1902, tiếng Có thể thấy dịch giả cố gắng chuyển ngữ Thần khúc từ gần kỷ trước, người dịch trọn vẹn trường ca vĩ đại Như dịch giả Phạm Trọng Chánh, người dày công dịch Odyssee Illiade chia sẻ, “dịch tác phẩm thi ca vĩ đại phiêu lưu mạo hiểm, kiên nhẫn, dam mê, trì chí bước bước một, rịng rã 10 năm, 20 năm, 30 năm” [4], trăm người khởi hành có hai ba người đến đích 2.2 Các dịch “Thần khúc” tiếng Việt Bản dịch tác phẩm Thần khúc Dante mắt độc giả Việt Nam lần vào năm 1978, với 30 khúc GS Lê Trí Viễn nhà thơ Khương Hữu Dụng tuyển dịch từ 100 khúc nguyên bản, theo tiêu chí “lược bớt khúc ca xét khơng cần thiết lắm, khó hiểu q, chọn số khúc thường nhắc đến” [4, tr.41] Sau đó, phải chờ thêm 30 năm có đầy đủ dịch giả, PGS Nguyễn Văn Hoàn [2], PGS Hoàn giảng viên văn học Ý Đại học Sư phạm Hà Nội, người Việt Nam nhận học bổng học tiếng Ý Ông tham gia hoạt động Hội Hữu nghị Các dịch Việt Nam - Italia Trung tâm Văn hóa Dante Alighieri Hà Nội từ ngày đầu thành lập, biên soạn Từ điển Việt - Ỷ (1999), Từ điên Ỷ - Việt (2002) Ngoài ra, PGS Nguyễn Văn Hồn cịn nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, chuyên gia nghiên cứu Truyện Kiều Dù hội tụ nhiều phẩm chất điều kiện để dịch Thần khúc, PGS Nguyễn Văn Hồn cân nhắc lâu trước định bắt đầu “cuộc phiêu lưu với Dante” [2, tr.3O], hành trình kéo dài đến 20 năm làm việc nghiêm cẩn ông Trong khoảng 10 năm gần số dịch giả khác thử sức dịch Thân khúc đa số lược dịch số 100 khúc Bản trọn vẹn có thê nói sau dịch PGS Nguyên Văn Hoàn dịch Nhất Uyên, tức TS Phạm Trọng Chánh1 Các dịch dạng mềm công bố mạng internet 29 dịch GS Lê Trí Viễn nhà thơ Khương Hữu Dụng giữ nguyên cấu trúc Sự tham gia nhà thơ Khương Hữu Dụng giúp dịch giữ nhiều chất thơ, thể qua ngữ điệu, vần điệu Trong dịch PGS Nguyễn Văn Hồn, tơn trọng giữ ngun thể thơ terzina ba câu khô lại ưu tiên chuyên ngữ nội dung cách trung thành nên dịch giống với thể thơ tự PGS Nguyễn Văn Hoàn trung thành với nguyên tác, ơng khơng thay đổi nhân vật, hình tượng chí cách nói, bên cạnh đó, ơng chăm chút kĩ phần giải để người đọc tiếp cận sát với thơng điệp Dante Ví dụ khổ thơ tác phẩm Chúng ta có nguyên tác terzina khổ thơ câu sau: Nel mezzo del cammin di nostra vita mi ritrovai per una selva oscura 2.3 Sự khác biệt dịch ché la diritta via era smarrita [2, tr.41], Dịch thơ khó dịch văn xi Khổ dịch giả Khương Hữu nhiều, dịch trường ca Thần khúc Dụng dịch là: thật thách thức lớn Nửa đường đời lĩnh vực dịch thuật Việc chuyên Tôi rơi vào rừng tối ngữ cho vừa chuyển tải ý nghĩa Xa đạo, sẩy chân lạc lối [5,tr.47] câu thơ vần điệu thơ Còn dịch giả Nguyễn Văn Hoàn dịch nhiệm vụ gần bất khả thi, theo thể thơ tự sau: với trường ca với tầng tầng lóp lớp Đen nửa đường đời ngữ nghĩa Thần khúc Tơi thấy lạc rừng tối Đối với Thần khúc, lựa chọn Lạc mat đường đạo [2, tr.38] dịch thơ dịch giả phải cân nhắc Ngay từ câu thơ chữ, yếu tố: nội dung, ý nghĩa hay vần dịch giả Nguyễn Văn Hoàn giải điệu Bản dịch năm 1978 GS Lê Trí kĩ cho độc giả “nửa đường đời Viễn nhà thơ Khương Hữu Dụng quan hình dung Dante đường đời niệm dịch thơ cần giữ nguyên thể loại thơ vòng cung, điểm cao lúc 35 Trong trường hợp Thần khúc, Dante dùng tuổi Dante sinh năm 1265, đến năm 300 thể thơ terzina, tức theo khô câu, diễn du hành (tưởng tượng) xuống Địa ngục vào năm ông 35 Tiến sĩ ngành khoa học giáo dục, sống tuổi” [2, tr.544] Pháp, giảng viên Đại học Paris V 30 NGHIÊN CỬU VÃN HỌC, SỐ 10-2021 Một cách dịch đánh giá cao lựa chọn số dịch giả Việt hóa thể thơ từ ngữ Terzina chuyển thành thể thơ lục bát, tên nhân vật khơng để phiên âm mà Việt hóa hẳn (như cách Ly Lan chuyển tên cho nhân vật Harry Potter), cách nói chuyển đổi để bạn đọc Việt Nam hình dung dễ Ví dụ 03 câu đầu tác phẩm thành “Thời gian thống nửa đời/ Giật tơi thay rơi hoang rừng/ Lạc xa đạo hãi hùng/ ”, hay tên Dante Alighieri Việt hóa thành Đặng Thế An [9, Khúc I phần Địa ngục] Cam Ninh, Euryal thành Âu Ri, Tumus thành Tuấn, Nisus thành Ních Tử: Lấy ví dụ khổ đầu Khúc I - Tĩnh ngục, dịch giả Nguyễn Văn Hoàn trung thành với cách chuyển ngữ sang thể loại thơ tự sau: Đe lướt nước tốt lành Chiếc thuyền trí tuệ tơi dương buồm lên Bỏ lại phía sau, biến Tôi ngợi ca vương quốc thứ hai Nơi lỉnh hồn người ta làm Đêxứngđánglên với trời cao [2, tr.213] cịn có dịch sang thơ lục bát Nhất Uyên (Phạm Trọng Chánh): Buồm căng vượt biển êm lành, Chiếc thuyền trí tuệ vượt trùng sóng xanh Bỏ lại biển hung, Đệ Nhị vương quốc hợp đồng ngợi ca Nơi hồn tẳm gội tao, Để xứng đáng với Trời cao ngàn trùng [8 Khúc I, phần Tĩnh ngục] [4] Dịch giả Nhất Uyên không đổi tên nhân vật Virgilio thành Sinh Thi [8, câu 74, Khúc I - Địa ngục] mà tất nhân vật khác, Camille thành Đất đai, vàng bạc chẳng cầu, Mà tri thức nhiệm mầu tình yêu Cho xứ sở tao, Cứu tỉnh nước Ỷ công lao khiêm nhường, Cam Ninh tuẫn nạn đồng trinh, Ãu Ri, Tuấn, Ních Tử thương anh hùng [8, câu 99-104 Khúc I, phần Địa ngục] [4] Đây nói thách thức khơng đơn giản, địi hỏi dịch giả khơng có vốn kiến thức đầy đặn mà cịn cần khiếu để tìm cấu trúc thơ, từ ngữ hình ảnh tương đồng ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích TS Phạm Trọng Chánh, dịch giả trường ca Odysee Iliade Homere có lẽ trường hợp tiêu biểu phong cách dịch Với Thẩn khúc, ông có dịch thú vị sang thể loại thơ lục bát [4], Ngoài Phạm Trọng Chánh số dịch thầy tu theo phong cách này, có lẽ để chiên dễ dàng học thuộc1 Hai kiểu dịch cần đề cập dịch Thần khúc, lược dịch dịch tồn tác phẩm Việt Nam khơng phải nước nhất, nước đưa số lược dịch khúc ca tiêu biểu để giới thiệu Thần khúc trước có dịch đầy đủ Điều khơng Thần khúc Dante khó dịch, mà cịn Thần khúc khó hiểu dung lượng lớn Và thế, dịch giả thường e dè, đơi muốn “né” khúc ca q khó hiểu với lí chúng mơ hồ không tiêu biểu cho tác phẩm Ngồi ra, lược dịch cịn phụ thuộc vào việc dịch giả thiên ưu tiên chuyển tài nội dung tác phẩm gốc: trị, tơn giáo Tham khảo: https://www.vanthoconggiao.net/search /labeV%C4%90%C4%83ng-Th%El%BA%BF-An Các dịch hay văn hóa xã hội Người đọc Việt Nam thấy PGS Nguyễn Văn Hồn nơ lực chuyển tải phần văn hóa Thần khúc cịn dịch thây tu nhân mạnh vào giá trị Thiên Chúa giáo Lựa chọn quan trọng thứ hai việc dịch nói chung dịch Thần khúc nói riêng từ vựng Trong khuôn khổ viết, người viết xin nêu hai ví dụ việc lựa chọn từ Ví dụ tên ba cõi - tiếng Ý nguyên “progatoria”, PGS Nguyễn Văn Hoàn dịch Tĩnh thổ, cịn sơ dịch giả khác dịch Luyện ngục Đây ví dụ điển hình vê lựa chọn từ ngữ Hai cõi lại hành trình Dante: Địa ngục Thiên đường khó mà dịch khác được, có khái niệm tương đông phương Đông phương Tâỵ quan niệm cõi âm nơi người chết có the bị trừng phạt tội lỗi mắc cịn sống (Cõi âm/ Âm ti - Địa ngục) cõi mà chết tưởng thưởng sống họ người tốt, làm nhiều việc thiện (Cõi trởi/ Thiên đàng - Thiên đường) Nhưng Luyện ngục hay Tĩnh thổ (progatoria) trường hợp khác, khái niệm khơng quen thuộc, văn hóa phương Đơng khơng tồn cõi Thiên chúa giáo quan niệm Luyện ngục nơi mà linh hồn thánh lìa đời ơn nghĩa Chúa chưa hoàn hảo đủ để lên Thiên đàng Nếu dùng từ Luyện ngục từ dịch phân chấp nhận Việt Nam đặc biệt cộng đồng Công giáo Luyện ngục nhấn mạnh đến trình linh hồn cần phải luyện thêm qua việc thiện lành câu nguyện, lân chuỗi, làm việc bác trước lên Thiên đường Tuy nhiên, dịch Tĩnh thô PGS Nguyễn Văn Hồn có lẽ lựa chọn xác để phản ánh nội dung tư tưởng Dante Vì Thần khúc, cõi không thuộc Địa ngục Thiên chúa 31 giáo vốn coi Luyện ngục phần Địa ngục, mà nơi để chuẩn bị lên Thiên đường Tư tưởng Dante đặc săc vượt lên khỏi khái niệm tôn giáo, ông dám đày Giáo hồng xng Địa ngục, thay đơi cõi Luyện ngục thê PGS Ngun Văn Hồn đổi không để tên Luyện ngục mà chuyển thành Tĩnh thổ Ví dụ thứ hai đơn giản hơn, cách dịch từ “donna” “Donna” tiếng Ý nghĩa “người gái”, bối cảnh Thần khúc dịch “quý cô” Nhưng để thể phong vị thơ co PGS Nguyễn Văn Hồn nhà thơ Khương Hữu Dụng dùng danh xưng tương ứng phương Đông “nương nương” Lựa chọn cuối dịch giả mà muốn đề cập phần giải/ thích dịch Tât quen thuộc với phiên Nôm Truyện Kiều Nguyễn Du hay dịch tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, đọc phân thích chí cịn dài ngun tác Với Thần khúc tương tự Phan chủ thích, giải dịch Thần khúc có hai đặc điểm quan trọng: tính minh giải tính chủ quan Chú giải, giải thích đương nhiên hướng đến việc tường hóa vấn đề liên quan đến tác phấm, giúp người đọc dễ dàng việc nắm bắt nội dung tác phẩm Nhưng giải lại mang tính chủ quan người giải cố gắng giải thích nhân vật, hình ảnh, hay yếu tơ liên quan đến tác phẩm có xu hướng dựa kiến văn, “tầm đón đợi” hay độc giả, có xu hướng nhấn mạnh vào diêm mà dịch giả cảm thây quan trong, điều có thê khơng hồn tồn đúng, khơng hồn tồn cần thiết với độc giả nói chung Trong số thích nhà xuất Ý, Pháp, Anh, Mỹ 32 có lẽ độc giả Việt Nam thấy thích nhà xuất Mỹ dễ hiểu nhất, thường nội dung thích đầy đủ, rõ ràng nhà xuất Pháp, Ý, Anh lại hay mặc định có điều độc giả chắn biết, có giá trị độc giả thừa nhận nên không cần nhắc đến Còn dịch tiếng Việt, nói dịch giả Nguyễn Văn Hồn người dụng cơng vào việc thích Phần thích dịch Thần khúc ơng lên đến 150 trang, cặn kẽ nhân vật lịch sử, khái niệm tôn giáo Chẳng hạn “rừng tối cách Dante phóng dụ để lầm lạc đạo lí tinh thần”, “con sư tử xem tượng trưng kiêu căng”, “Augusto Hồng đế La Mã (63 tr Ki tơ, 14 s Ki tơ), cháu ngoại Xêda, có công lập lại trật tự xã hội vương quyền sau kỷ nội chiến”, “Địa ngục nơi mà theo đạo Ki tơ âm hồn người phạm tội dương gian bị xuống chịu tội” [2, tr.545] Đôi với độc giả Việt Nam, việc thích tỉ mỉ nội dung Thần khúc hêt sức quan trọng, cần thiết, điều giúp độc giả dễ dàng việc tiếp nhận tác phẩm, vốn thuộc văn hóa khác, có phần chưa thực gần gũi với độc giả Việt Nam Kỷ niệm 700 năm ngày đại thi hào Dante số suy nghĩ tiếp nhận Thần khúc Việt Nam Có thể nói so với tầm vóc Dante Thần khúc tiếp nhận ơng Việt Nam hạn chế, đặc biệt so sánh với đại thi hào khác Homere, Shakespeare, Goethe Lí dẫn đến điều có lẽ văn hóa ngơn ngữ Ý Việt Nam chưa thực phổ biến Ngồi ra, nói đến Ý nói chung văn học Ý nói riêng, người ta hay trọng đến thòi kỳ Phục hưng vốn hội tụ nhiều NGHIÊN CỬU VÃN HỌC, SỐ 10-2021 tinh hoa thời Trung cổ Dante, thời đại thường bị xem man rợ, đầy bạo lực Khi dịch văn học Ỷ, không riêng Việt Nam mà hầu ưu tiên dịch tác phẩm Boccaccio (1313-1375), Petrarca (1304-1374) trước dịch Dante Để dịch trường ca đồ sộ vĩ đại Thần khúc ngồi am hiểu ngơn ngữ, văn chương người dịch cần phải có vốn kiến thức sâu rộng Như trình bày phần trên, Việt Nam có dịch thức GS Lê Trí Viễn nhà thơ Khương Hữu Dụng xuất năm 1978 PGS Nguyễn Văn Hoàn xuất năm 2009, có PGS Nguyễn Văn Hồn dịch tồn tác phẩm Điều có nghĩa Việt Nam trước năm 2009, quan tâm đến Dante tác phẩm Thần khúc đọc nguyên tác qua dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung, v.v Vì thế, khơng phải có hội đọc cảm thụ tương đối toàn vẹn thấu đáo tác phẩm Dante Nhân kỷ niệm 700 năm ngày đại thi hào Dante, Đại sứ quán Italia Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội tái bản dịch phần Địa ngục dịch giả Nguyên Văn Hoàn Đây số 500 hoạt động (bao gồm kiện như: triển lãm, trình diễn sân khấu, hội thảo, tọa đàm, xuất bản, v.v ) tưởng niệm đại thi hào Dante Đại sứ quán Italia, Viện văn hóa Italia Trung tâm Dante Alighieri tổ chức toàn giới Trong số hoạt động phải kể đến hội thảo chuyên đề sức lan tỏa Thần khúc tiếp nhận Dante, vấn đề thấy hai xu hướng vận hành trái chiều: mặt công nghệ, giới phăng ngày internet giúp độc giả khơng cịn xa lạ với khái niệm văn hóa, tơn giáo, trị hay nhân sinh quan, 33 Các dịch giới quan đất nước bên địa cầu thời kỳ lịch sử cách nhiều kỷ, rào cản ngơn ngữ vượt qua khơng q khó khăn Nhưng mặt khác giới đại với nhịp sông hôi hả, với giá trị tinh thần biến đổi, với loại hình nghệ thuật hình thức cảm thụ nghệ thuật khiến giới trẻ ngày quan tâm đến văn học cổ điển Quá trình tiếp cận cảm thụ Dante trở nên khó khăn hon Tuy nhiên, bối cảnh văn hóa đương đại, tiếp nhận Dante Thần khúc không khuôn lĩnh vực văn học nghệ thuật Giờ công chúng đến với Dante Thần khúc khơng qua trang sách mà qua hội họa, âm nhạc, điện ảnh hay hình thức nghệ thuật truyền thơng đại chủng truyện tranh, trị chơi điện tử, chí qua quảng cáo Theo đó, để giới thiệu văn học cổ điển Ý nói chung Thần khúc nói riêng Việt Nam, ngồi dịch Thần khúc, thơng qua hình thức khác Tháng 5/2021, theo tinh thần đa dạng hóa cách thức tiếp cận Dante Thần khúc, Đại sứ quán Italia tổ chức triển lãm đa phương tiện Hà Nội Triển lãm thu hút quan tâm đông đảo bạn trẻ1 Người Ý vốn từ xa xưa tiếng trí tưởng tượng, óc sáng tạo Dante ví dụ điển hình địa hạt văn chương Sau kỷ, giới qua vô số chuyển biến, Thần khúc Dante vân cuôn hút bạn đọc khắp giới, gọi mời cắt nghĩa, chiêm nghiệm, khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Điều cho thấy sức sống mãnh liệt giá trị trường tồn tác phẩm, dịch thuật Thần khúc Việt Nam, dịch giả Nguyễn Văn Hoàn hi vọng tương lai có nhiều dịch giả khác giỏi tiếng Ý, tiếng Việt, có tri thức văn học, văn hóa Ý sâu rộng, có khiếu thơ ca, dịch lại Thần khúc sang tiếng Việt, phiêu lưu thú vị Dante [2, tr.3O] Một kiện thủ vị là, ngày 25 tháng ngày học giả tin khởi diêm chuyên du hành sang thê giới bên Dante Từ năm 2020 nước Ý định biến ngày 25 tháng hàng năm thành Dantedi' - lễ hội dành riêng cho đại thi hào Dante Ngày 25/3/2021, dù năm kể từ đời, Dantedi' hàng triệu người giới tham gia với hoạt động đa dạng Dante Alighieri (https://nghiencuulichsu.com/ tag/than-khuc-dante) [5] Đan Tê (1978), Thần khúc, Lê Trí Viễn, Tài liệu tham khảo [1] Dante Alighieri (2009), La Divina Commedia, Nxb Paravia, Turin [2] Đantê Alighieri (2009), Thần khúc, Nguyễn Văn Hoàn dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Bộ Ngoại giao Italia (2021), Istituti Italiani di Cuỉtura, Sito istituzonale https://www.esteri it/mae/en/politica_estera/cultura/reteiic.html [4] Phạm Trọng Chánh (2021), Thần khúc Khương Hữu Dụng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Gennaro Ferrante (2012), Il Comentum dantesco di Giovanni Bertoldi da Serravalle nella redazione “imperiaT’, Nxb Dante & Descartes, Napoli [7] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điên văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [8] Nguyễn Quân, Vương Trí Nhàn (1982), 10 Nhà thơ lớn thể kỳ, Nxb Tác phẩm mới, Triển lãm đặt Inferno V kỷ niệm 700 năm ngày đại thi hào Dante Alighieri: https://ambhanoi esteri.it/ambasciata_hanoi/vi/ambasciata/news/ dall_ambasciata/2021 /03/infemo-v-discover-thecanto-v.html Hà Nội [9] Thần khúc - Địa ngục (https://www.vantho conggiao.net/2021 /09/than-khuc-ia-nguc-thi-hao -ang-an-ca.html) ... đề cập dịch Thần khúc, lược dịch dịch tồn tác phẩm Việt Nam nước nhất, nước đưa số lược dịch khúc ca tiêu biểu để giới thiệu Thần khúc trước có dịch đầy đủ Điều khơng Thần khúc Dante khó dịch, ... năm” [4], trăm người khởi hành có hai ba người đến đích 2.2 Các dịch ? ?Thần khúc? ?? tiếng Việt Bản dịch tác phẩm Thần khúc Dante mắt độc giả Việt Nam lần vào năm 1978, với 30 khúc GS Lê Trí Viễn nhà... 1909-2000) Tiếp nhận Thần khúc qua dịch tiếng Việt 2.1 Các dịch ? ?Thần khúc? ?? giới Cho đến Thần khúc dịch trọn vẹn sang khoảng 60 thứ tiếng với hàng trăm dịch khác [3] Bản lược dịch xuất từ năm 1416-1417

Ngày đăng: 03/11/2022, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN