1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học Góc

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học GócSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li môn Hóa học 11 với phương pháp dạy học Góc

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến: Phát triển phẩm chất, lực cho học sinh giảng dạy lí thuyết chương Sự điện li mơn Hóa học 11 với phương pháp dạy học Góc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng năm 2018 Các thông tin cần bảo mật (Nếu có): Khơng Mơ tả giải pháp cũ thường làm: Chương Sự điện li mơn Hóa học 11 nội dung kiến thức đại cương, trừu tượng, mang tính khái quát cao liên hệ tới kiến thức phân tích định tính Do học chương này, học sinh gặp nhiều khó khăn từ cách tiếp cận, tìm hiểu vận dụng trình học tập Trước thực giải pháp, phương pháp chủ yếu áp dụng dạy học chương Sự điện li là: dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học nhóm, Khi sử dụng hợp lí, phương pháp góp phần phát triển chủ động, tích cực học sinh trình dạy học Tuy nhiên, đáp ứng mục tiêu giáo dục với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp số hạn chế như: vận động học sinh chưa toàn diện, trải nghiệm đồng thời vấn đề nghiên cứu theo kênh thông tin cịn ít, phát triền đồng hài hịa phẩm chất lực học sinh đơi cịn bị hạn chế Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Qua nhiều năm giảng dạy trường THPT, tơi ln tìm hiểu áp dụng phương pháp dạy học nhằm mục đích tăng cường tính tích cực hoạt động, tính chủ động sáng tạo học sinh học tập Tuy nhiên học sinh có đặc điểm, xuất phát học tập khác nhau, cần áp dụng phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh học sâu, hiệu quả, tăng cường hợp tác, hoạt động học Trang tập phong phú hơn, lựa chọn đa dạng Đặc biệt, mơn Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, việc trải nghiệm kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực hành giúp học sinh hiểu bài, học sâu hứng thú học tập Qua thời gian tìm hiểu, áp dụng, nhận thấy phương pháp dạy học theo góc phương pháp đáp ứng yêu cầu Mục đích giải pháp sáng kiến Các giải pháp sáng kiến tài liệu tham khảo phù hợp cho giáo viên dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh Cụ thể: Giải pháp 1: Tìm hiểu, hệ thống hóa sở lí luận phương pháp dạy học theo góc: chất việc dạy học theo góc, quy trình lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học theo góc, ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo góc Giải pháp nhằm mục đích khái quát sở lí luận phương pháp dạy học theo góc, giúp làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, giúp giáo viên hiểu rõ chất phương pháp dạy học theo góc; đồng thời sử dụng để tập huấn (hướng dẫn) cách học theo góc cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu, nhiệm vụ cần thực góc học tập, từ chủ động, tích cực q trình học tập Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy học, áp dụng kế hoạch dạy học vào giảng dạy đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp dạy học theo góc Xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp góc ba lí thuyết chủ đạo chương Sự điện li mơn Hóa học 11 gồm Bài 1: Sự điện li; Bài 2: Sự điện li nước-pH-Chất thị axit bazơ; Bài 3: Phản ứng trao đổi ion dung dịch Áp dụng kế hoạch dạy học vào giảng dạy học sinh lớp 11A8 năm học 2018-2019 lớp 11A10 năm học 2020-2021 trường THPT Yên Thế Giải pháp nhằm mục đích tìm hiểu khả áp dụng từ sở lí luận phương pháp dạy học theo góc vào xây dựng kế hoạch dạy học học cụ thể, tìm hiểu khả áp dụng thực tiễn phương pháp dạy học theo góc lí thuyết chương Sự điện li mơn Hóa học 11, khả áp dụng điều kiện thực tế sở vật chất, điều kiện học sinh trường THPT Yên Thế Đánh giá tính khả thi phương pháp với điều kiện trường THPT Yên Thế Đánh Trang giá hiệu phương pháp dạy học theo góc học sinh việc phát triển phẩm chất lực học sinh Thực hai giải pháp giúp hệ thống sở lí luận phương pháp dạy học theo góc, định hướng xây dụng kế hoạch dạy học mơn Hóa học theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đánh giá tính khả thi hiệu phương pháp dạy học theo góc điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế Góp phần tổng kết kinh nghiệm thân, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp việc tìm hiểu thực đổi phương pháp dạy học Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến * Giải pháp 1: - Tên giải pháp: Tìm hiểu, hệ thống hóa sở lí luận phương pháp dạy học theo góc - Nội dung: Tìm hiểu, hệ thống lại sở lí luận phương pháp dạy học theo góc bao gồm: chất việc dạy học theo góc, quy trình lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học theo góc, ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo góc - Các bước tiến hành thực giải pháp: Nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm qua tài liệu, tìm hiểu nội dung sở lí luận phương pháp dạy học theo góc - Kết thực giải pháp: Đã tìm hiểu, hệ thống số sở lí luận quan trọng phương pháp dạy học theo góc bao gồm: Bản chất việc dạy học theo góc; Quy trình dạy học theo góc gồm bước bản; Ưu nhược điểm dạy học theo góc + Sản phẩm tạo từ giải pháp: phần lí luận số vấn đề phương pháp dạy học theo góc (Chi tiết phụ lục số 1) * Giải pháp 2: - Tên giải pháp: Xây dựng kế hoạch dạy học, áp dụng kế hoạch dạy học vào giảng dạy đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp dạy học theo góc Trang - Nội dung: Xây dựng kế hoạch dạy học lí thuyết trọng tâm chương Sự điện li mơn Hóa học 11; áp dụng kế hoạch dạy học vào giảng dạy thực tiễn; tổng kết đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp - Các bước tiến hành thực giải pháp: Trong giải pháp tác giả thực hiện: + Bước 1: Vận dụng sở lí luận phương pháp dạy học theo góc, lựa chọn nội dung, sở vật chất, xây dựng kế hoạch dạy học lí thuyết chương Sự điện li mơn Hóa học 11 theo phương pháp dạy học góc Kế hoạch dạy học xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh gồm: hoạt động trải nghiệm kết nối, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng Để làm bật phương pháp dạy học theo góc, phần tác giả tập trung vào mô tả việc hoạt động theo góc hoạt động hình thành kiến thức + Bước 2: Giới thiệu sáng kiến đến đồng chí giáo viên mơn Hóa học trường THPT n Thế Tổ chức trao đổi, thảo luận nhóm dạy; xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến; trao đổi đồng thời nhờ 05 đồng chí tổ mơn áp dụng sáng kiến giảng dạy, cụ thể: Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Chức Trình Nội dung cơng danh độ CM việc hỗ trợ GV 1980 Lã Thị Vân THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến GV Phạm Ngọc 1977 Phượng THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến GV 1975 Vi Thị Ba Trần Hải 20/12/1985 THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến THPT Yên GV Cử Nhận xét, phản Trang Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Chức Trình Nội dung cơng danh độ CM việc hỗ trợ nhân hồi sáng kiến THPT Yến Thế hạng III GV 1985 Vũ Thị Quy THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến + Bước 3: Thực nghiệm sư phạm Sử dụng kế hoạch dạy học xây dựng vào giảng dạy lớp 11A8 năm học 2018 2019; lớp 11A10 năm học 2020 - 2021 + Bước 4: Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Tổ chức rút kinh nghiệm sau áp dụng sáng kiến Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Ở phần để đánh giá hiệu dạy học theo góc, tác giả sử dụng kết kiểm tra cuối chương lớp 11A8 năm học 2018 - 2019 đối chiếu với kết em năm học lớp 10 đối chiếu với lớp 11A9 năm học 2018 - 2019; sử dụng kết cuối chương lớp 11A10 năm học 2020 - 2021 đối chiếu với kết học tập em năm học lớp 10 đối chiếu với lớp 11A8 năm học 2020 - 2021 Sau hoàn thành nội dung 02 giải pháp đưa ra, đồng nghiệp áp dụng sáng kiến giảng dạy mơn Hóa theo 03 bước trình bày để tiếp tục hồn thiện, phát triển Sáng kiến áp dụng cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường THPT Yên Thế năm học - Kết thực giải pháp: Sau trình thực tổng kết, rút kinh nghiệm tác giả đạt kết sau: Xây dựng 03 kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học góc ứng với lí thuyết trọng tâm chương Sự điện li mơn Hóa học 11 (Chi tiết phụ lục số 2) Đã sử dụng kế hoạch dạy học theo góc vào giảng dạy thực tiễn trường THPT Yên Thế (lớp 11A8 năm học 2018-2019 lớp 11A10 năm học 2020-2021) Nhận Trang phản hồi tích cực từ đồng nghiệp học sinh Phương pháp dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế, tăng tính tích cực chủ động hoạt động học sinh, hiệu việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Học sinh thể rõ hứng thú, chủ động tích cực hoạt động học tập, hiệu học tập cao, chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Đã đánh giá tính khả thi phương pháp khả áp dụng vào điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế Việc chuẩn bị sở vật chất không phức tạp, hóa chất sử dụng có đầy đủ Trong tổ chức dạy học cho lớp, việc chia học sinh hoạt động theo góc tương đối đơn giản, góc gồm khoảng 10-12 học sinh đảm bảo em thực tốt nhiệm vụ góc học tập Đã đánh giá hiệu phương pháp qua việc đối sánh kết học tập học sinh Khi đối sánh kết học sinh so với năm học trước, so với lớp khác nhận thấy tiến rõ rệt học sinh Đồng thời tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập cho thấy tác động, hiệu phương pháp dạy học theo góc + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Kế hoạch dạy học lí thuyết chương Sự điện li mơn Hóa học 11 theo phương pháp dạy học góc (Chi tiết phụ lục số 2) + Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết trước sau thực giải pháp: Trang Bảng Đối sánh kết thực nghiệm lần 1, áp dụng dạy lớp 11A8 năm học 2018-2019 Trang Bảng Đối sánh kết thực nghiệm lần 2, áp dụng dạy lớp 11A10 năm học 2020-2021 Trang Qua bảng 1, cho thấy điểm kiểm tra cuối chương Sự điện li mơn Hóa học 11 học sinh lớp 11A8 có tiến nhiều so với điểm tổng kết học sinh năm lớp 10, điều khẳng định hiệu áp dụng phương pháp dạy học theo góc học sinh lớp 11A8 Hiệu thể rõ đối sánh với kết kiểm tra cuối chương tương ứng với học sinh lớp 11A9 (lớp đối sánh), thấy rõ vượt trội học sinh 11A8 so với học sinh 11A9 Qua bảng 2, cho thấy điểm kiểm tra cuối chương Sự điện li mơn Hóa học 11 học sinh lớp 11A10 có tiến nhiều so với điểm tổng kết học sinh năm lớp 10, điều khẳng định hiệu áp dụng phương pháp dạy học theo góc học sinh lớp 11A10 Đồng thời đối sánh với lớp 11A8 (lớp có chất lượng đầu vào cao nhiều), điểm em khơng thấp có phần nhỏ trội hơn, lần thể hiệu tích cực phương pháp dạy học theo góc 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp 11A8 năm học 20182019, lớp 11A10 năm học 2020-2021 Đã giới thiệu cho đồng nghiệp trường, cụm chuyên môn áp dụng số lớp khác trường THPT Yên Thế, cụm chuyên môn 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: Sau áp dụng giải pháp nêu trường THPT Yên Thế, hiệu sáng kiến đạt sau: Về lợi ích kinh tế Những ưu điểm áp dụng sáng kiến vào giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thơng: - Tiết kiệm thời gian, công sức giáo viên tổ chức dạy học, rèn kĩ Hóa học cho học sinh Giáo viên sử dụng phần sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp góc cho nội dung khác chương trình mơn Hóa học trường phổ thơng Mặt khác, giáo viên sử dụng kế hoạch dạy học xây dựng sáng kiến để dạy học phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Những giải pháp nêu sáng kiến trở thành tư liệu tham khảo cho giáo viên, tự nghiên cứu, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đặc điểm thực tế Trang Qua tiết kiệm chi phí khác, như: chi phí lại, mua tài liệu tham khảo,… Về lợi ích xã hội Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo hữu ích, giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn, đóng góp hiệu cho cơng tác giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thơng, đồng thời góp phần định hướng giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh * Cam kết: Tôi xin cam đoan nững điều khai trung thực, thật không chép vi phạm quyền XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Nguyễn Văn Chuyên Trang 10 - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thí nghiệm hóa học: + Hoá chất : Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dd NaCl, q tím, dd phenolphtalein + Dụng cụ: ống nghiệm; kẹp gỗ; giá để ống nghiệm - Một số phiếu học tập 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nội dung chủ đề SGK - Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến chủ đề Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phương pháp dạy học theo góc - Phát giải vấn đề - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK - Phương pháp đàm thoại tìm tịi - Sử dụng kĩ thuật: KLW, STW, khăn trải bàn, thí nghiệm trực quan Thiết kế chuỗi hoạt động dạy học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối B Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động - Viết pt điện li nước Xác định giá trị nồng độ ion H+ ion OH- nước nguyên chất Nêu KN tích số ion nước Giá trị tích số ion nước Biết ý nghĩa tích số ion nước - Tính toán giá trị nồng độ H+ OH- Dựa vào nồng độ H+ đánh giá độ axit hay độ kiềm dd Rèn lực tính tốn -Biết khái niệm pH Tính pH dd axit mạnh bazơ mạnh - Rèn lực tính tốn, thực hành hóa học Cách thức tổ chức Nội dung Hoạt động Hoạt động Thiết bị GV HS dạy học Trang 28 I Nước chất điện Hoạt động 1- GV thông báo - HS biết Các đồ li yếu : mục tiêu học cần phải mục tiêu dùng Sự điện li đạt cần đạt thiết bị nước : *Hoạt động 2: GV thông báo học phục vụ Theo Arêniut : nhiệm vụ nhóm - HS nghe, lựa cho việc H2O ⇌ H+ + OH-(1) góc chọn, nhận học tập Theo Bronsted : + Phương pháp thực nhiệm vụ góc theo H2O+ nhiệm vụ này: Học theo góc - Trao đổi góc: H2O⇌H3O+OH-(2) Mỗi nhóm thực nhiệm vụ vấn đề cịn chưa - Máy Tích số ion góc rõ phiếu tính, nước : + Nội dung, nhiệm vụ cụ thể học tập máy Từ phương trình (1) phương pháp thực góc thực chiếu góc: góc quan sát, góc - Thực - Băng phân tích, góc áp dụng nhiệm vụ theo hình thí + Thời gian thực nhiệm yêu cầu nghiệm - [H2O] số vụ góc phiếu học tập chất Ta có : Góc 1: Góc quan sát thị KH2O =K[H2O] = H+] Nhiệm vụ: axit [OH-] Quan sát trích đoạn băng hình bazơ KH2O : Tích số ion thí ngiệm chất thị axit- - Đầu nước bazơ video, - Ở 25°C : Xác định khái niệm chất thị KH2O = 10-14 = [H+] axi-bazơ, loại chất thị hình [OH-] Phương pháp: - Các tài - Mơi trường trung - Quan sát trích đoạn băng liệu tính mơi trường hình thí ngiệm chất thị tham : axit-bazơ khảo - Ghi lại hoạt động - Phiếu GV HS học tập - Xác địnhcác loại chất thị, cho Ý nghĩa tích số cách xác định mơi trường, pH góc ion nước : dựa vào chất thị [ H  ][OH  ] K= [ H 2O] [H+] = [OH-] = 107 M Trang 29 a Mơi trườpng axit : Góc 2: Góc phân tích Mơi trường axit Nhiệm vụ mơi trường đó: - Nghiên cứu SGK Hố học 11 [H+]>[OH-] chương "Sự điện li" phần I Hay : [H+] > 10-7M Nước chất điện li yếu Luân chuyển góc Ví dụ : trang 17 – SGK hóa lớp 11 theo sơ đồ b Mơi trường kiềm : chương trình nâng cao - Báo cáo kết Là môi trường - Viết phương trình điện li qua việc thực nước, xác định cách tính tích nhiệm vụ số ion nước, ý nghĩa góc tích số ion H2O - Rút kiến thức Phương pháp chung Kết luận : - Cá nhân nghiên cứu SGK - HS chốt lại Nếu biết [H+] trang 17 nội dung dd biết [OH-] - Viết phương trình điện li của học ngược lại nước, cách tính tích số ion - Ghi chép nội nước, ý nghĩa tích số ion dung cơng việc H2O thực nhà [H+]≤ [OH-] hay [H+] ≤ 10-7M Tóm lại : Góc 3: Góc áp dụng Độ axit độ kiềm Nhiệm vụ: dd đánh Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học giá [H+] sinh áp dụng giải tập - Môi trường axit: điện li cho trước [H+]>10-7M Bài tập: - Môi trường kiềm: Xác định môi trường [H+]≤10-7M dung dịch có [OH-] = 1,5.10- - Mơi trường trung tính : Tính nồng độ H+, OH- pH [H+] = 10-7M dung dịch HCl 0,1M; M NaOH 0,01M; NH3 1M II Khái niệm (kb=1,85.10-5) pH , chất thị axit Thêm vào 1lit dung dịch Trang 30 , bazơ: CH3COOH 0,1M, Ka = 1,58.10- Khái niệm pH: [H+] = 10-pH M (coi thể tích dung dịch khơng Hay pH = -lg [H+] thay đổi) Xác định pH lượng HCl 10-3 mol - Môi trường axit: pH dung dịch này, cho biết môi vụ góc theo phiếu học - Mơi trường trung tập tính: pH=7 *Hoạt động 3: Luân chuyển góc Chất thị axit , Sau 10 phút thực bazơ: nhiệm vụ góc, nhóm tiến hành luân chuyển góc theo sơ đồ cho trước, vị trí (góc mới) để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ * Hoạt động 4: Tổng kết học - Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết thu từ việc thực nhiệm vụ góc GV bổ sung nội dung thiếu, chỉnh sửa nội dung khơng xác - u cầu HS chốt lại nội dung học - Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu nhà, làm tập SGK trang 20 SBT trang: Trang 31 Dự kiến sản phẩm Đánh giá kết hoạt động - Học sinh hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập - GV đánh giá hoạt động HS thông qua việc quan sát HS hoạt động tích cực góc, chủ động, sáng tạo học sinh Thông qua mức độ phối hợp học sinh Thơng qua việc hồn thành trả lời câu hỏi C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng GĨC 1: GĨC QUAN SÁT Mục tiêu: Biết khái niệm chất thị axit-bazơ, loại chất thị Nhiệm vụ: Quan sát trích đoạn băng hình thí nghiệm chất thị axit – bazơ Xác định khái niệm chất thị axit-bazơ, loại chất thị Ghi kết vào phiếu học tập số Phương tiện hỗ trợ: - Ti vi, đầu video, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch gọi Trong mơi trường axit q tím có mầu ., phenolphtalein có mầu Trong môi trường bazơ q tím có mầu ., phenolphtalein có mầu Trong môi trường trung tính q tím có mầu , phenolphtalein có mầu Chất thị mầu vạn để Để xác định tương đối xác pH người ta sử dụng Thời gian thực hiện: 10 phút Trang 32 GĨC 2: GĨC PHÂN TÍCH Mục tiêu: Viết phương trình điện li nước, xác định cách tính tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion H2O Nhiệm vụ - Nhiệm vụ cá nhân: Học sinh nghiên cứu nội dung sách giáo khoaHoá học 11 chương "Sự điện li" phần I Nước chất điện li yếu trang 17 – SGK hóa lớp 11 chương trình nâng cao, tra cứu mạng internet: + Phần 1: Sự điện li nước (trang 17) + Phần 2: Tích số ion nước (trang 17) + Phần 3: Ý nghĩa tích số ion nước (trang 18) - Thảo luận theo cặp, trả lời vấn đề: + Nước có điện li khơng? PT điện li nước? + Cách tính tích số ion nước? Tích số ion nước phụ thuộc điều kiện gì? + Trong dung dịch lỗng chất tích số ion nước có giống nước nguyên chất không? + Thế môi trường trung tính? - Thống nội dung theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập số Phương tiện hỗ trợ: - Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, máy tính có nối mạng internet, PHIẾU HỌC TẬP SỐ PT điện li nước:H2O ⇌ ? + ? K H O  K H O số Mơi trường trung tính có [H+]= [OH-] = Thời gian thực hiện: 10 phút Trang 33 GÓC 3: GÓC ÁP DỤNG Mục tiêu: Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học sinh áp dụng giải tập điện li cho trước Nhiệm vụ: - Học sinh nghiên cứu (cá nhân) nội dung bảng hỗ trợ sau: Sự điện li nước Tích số ion nước ( K H O ) Một cách gần đúng, K H O số H2O ⇌ H+ + OHK H O   H   OH    10 14 (250C) K H O số nhiệt độ xác định (thường sử 2 dung dịch loãng chất dụng K H O = 10-14 nhiệt độ khơng khác nhiều Cách tính pH Mơi trường trung tính Mơi trường axit Mơi trường trung tính Chất thị axit bazơ Ý nghĩa giá trị pH với 250C) [H+] = 10-pH ; hay pH = -lg[H+] [H+] = [OH-] = 10-7 hay pH =7 [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 hay pH 7 Chất có màu biến đổi phụ thuộc pH dung dịch Trong thực tế pH có ý nghĩa lớn, đặc trưng trường hợp, VD: pH máu gần không đổi, thực vật sinh trưởng khoảng giá trị pH xá định đặc trưng, ảnh hưởng đến tốc độ ăn mịn Bài tập: Xác định mơi trường dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5M Tính nồng độ H+, OH- pH dung dịch HCl 0,1M; NaOH 0,01M; NH3 1M (kb=1,85.10-5) Thêm vào 1lit dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka = 1,58.10-5 lượng HCl 10-3 mol (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi) Xác định pH dung dịch này, cho biết môi trường dung dịch Phương tiện hỗ trợ: Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu Thời gian thực hiện: 10 phút Trang 34 Bài 3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I/ Nội dung chủ đề: - Phản ứng trao đổi ion, điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch - Phương trình ion rút gọn, cách viết phương trình ion rút gọn II/ Tổ chức dạy học chủ đề: Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết được: + Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion + Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li ion kết hợp với tạo thành chất sau:  Chất kết tủa  Chất khí  Chất điện li yếu - Học sinh giải thích được: + Các chất tồn dung dịch, không tồn dung dịch + Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion thu gọn phản ứng xảy dung dịch chất điện li - Vận dụng vào giải tốn liên quan đến tính tốn khối lượng, thể tích…các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hợp tác hoạt động theo nhóm, kĩ trình bày - Rèn kĩ quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đoán sản phẩm phản ứng trao đổi ion dung dịch - Kĩ viết pthh, pt ion đầy đủ thu gọn - Kĩ tính tốn hóa học 1.3 Thái độ: - Thái độ nhiệt tình, tự giác tham gia hoạt động, tính khoa học kỉ luật học - Thái độ hăng say học tập, u thích mơn hóa học 1.4 Định hướng lực hình thành phát triển Trang 35 - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Năng lực tính tốn qua việc giải tập hóa học có bối cảnh thực tiễn Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Làm slide trình chiếu, giáo án - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp gỗ, chổi rửa ống nghiệm - Hóa chất: dd Na2SO4, dd BaCl2, dd NaOH, dd HCl, dd Na2CO3, dd CH3COONa, dd phenolphthalein, dd NaCl , dd KNO3 - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo HS lên bảng từ) - Phiếu học tập số 1, 2, - Giấy Ao (3 tờ), bút (3),nam châm… 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Học cũ, đọc trước - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề - Sử dụng kĩ thuật: KLW, STW, hỏi đáp tích cực; kĩ thuật khăn trải bàn; thí nghiệm trực quan III Chuẩn bị giáo viên học sinh Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề: A Hoạt động trải nghiệm, kết nối B Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động: - Nêu chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li Trang 36 - Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion thu gọn phản ứng - Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Kết luận chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li Cách thức tổ chức dạy học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Thiết bị HS dạy học - HS biết Các đồ I Điều kiện xảy phản Hoạt động 1- GV thông báo mục tiêu ứng trao đổi dung mục tiêu học cần cần đạt thiết bị dịch chất điện li: phải đạt học Phản ứng tạo thành *Hoạt động 2: GV thông - HS nghe, lựa cho việc chất kết tủa: báo nhiệm vụ nhóm chọn, nhận học tập a Thí nghiệm : góc nhiệm vụ theo góc: b Giải thích: + Phương pháp thực góc - Máy Na2SO42Na+ +SO42- nhiệm vụ này: Học theo góc - Trao đổi tính, máy BaCl2 Ba2+ + 2Cl- Mỗi nhóm thực nhiệm vấn đề chiếu chưa rõ - Băng phiếu hình thí - Bản chất phản ứng vụ góc + Nội dung, nhiệm vụ cụ thể : Ba2++SO42-BaSO4 - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li a Phản ứng tạo thành nước : * Thí nghiệm : * Giải thích : Thực chất phản ứng kết hợp cation H+ phục vụ phương pháp thực học tập nghiệm góc: góc quan sát, góc góc thực phân tích, góc thực nghiệm tượng + Thời gian thực nhiệm - Thực điện li, vụ góc nhiệm vụ mơ theo yêu cầu phiếu chế học tập điện li Phương trình tạo thành chất điện li yếu: dùng Góc 1: Góc quan sát Nhiệm vụ: - Đầu Quan sát trích đoạn băng video, hình thí ngiệm phản ứng tạo thành chất kết tủa hình Giải thích tượng quan - Dụng Trang 37 anion OH- , tạo nên sát được, kết luận điều cụ, hoá chất điện li yếu H2O kiện chất thí b Phản ứng tạo thành Phương pháp: nghiệm axit yếu - Quan sát trích đoạn băng - Các tài * Thí nghiệm : hình thí ngiệm phản ứng liệu tham CH3COONa + HCl  tạo thành chất kết tủa khảo NaCl + CH3COOH - Ghi lại hoạt động - Phiếu - Phương trình ion rút GV HS học tập gọn : - Giải thích tượng quan cho CH3COO- + H+ sát được, kết luận điều góc CH3COOH kiện - Nhận xét : Thực chất Góc 2: Góc phân tích phản ứng sư kết hợp Nhiệm vụ cation H+ anion - Nghiên cứu SGK Hoá học CH3COO- tạo thành axit 11 chương "Sự điện li" phần yếu CH3COOH 2Phản ứng tạo thàn chất điện c Phản ứng tạo thành li yếu trang 25 ion phức - Giải thích nguyên nhân, Luân chuyển * Thí nghiệm : xác định điều kiện để phản góc theo sơ đồ * Giải thích : ứng xảy - Báo cáo kết Phản ứng xảy Phương pháp qua việc AgCl+NH3Ag(NH3)2]Cl - Cá nhân nghiên cứu SGK trang 25 - Phương trình ion : - Xác định điều kiện để phản AgCl + ứng xảy ra, giải thích 2NH3[Ag(NH3)2]+ + ClGóc 3: Góc thực nghiệm - Ion [Ag(NH3)2]+ gọi Nhiệm vụ: ion phức , điện li yếu Làm thí nghiệm phản ứng Phản ứng tạo thành tạo thành chất khí chất khí Phương pháp: Thực thí * Thí nghiệm : nghiệm theo nhóm phản * Giải thích : ứng tạo thành chất khí Trang 38 thực nhiệm vụ góc - Rút kiến thức chung - HS chốt lại nội dung học - Ghi chép nội dung công 2HCl + Na2CO32NaCl Xác định điều kiện xảy việc thực + H2O + CO2 phản ứng trao đổi ion nhà 2H++2Cl-+ 2Na++CO32- dung dịch chất điện 2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2 li - Phương trình ion rút *Hoạt động 3: Luân gọn: chuyển góc 2H+ +CO32-H2O+CO2 Sau 10 phút thực Kết luận : - Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li xảy có điều kiện sau * Tạo thành chất kết tủa * Tạo thành chất khí * Tạo thành chất điện li yếu nhiệm vụ góc, nhóm tiến hành luân chuyển góc theo sơ đồ cho trước, vị trí (góc mới) để tiếp tục hồn thành nhiệm vụ * Hoạt động 4: Tổng kết học - Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết thu từ việc thực nhiệm vụ góc GV bổ sung nội dung thiếu, chỉnh sửa nội dung khơng xác - u cầu HS chốt lại nội dung học - Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu nhà, làm tập SGK trang 28- 29 SBT trang: 9-10 Dự kiến sản phẩm Đánh giá kết hoạt động - Học sinh hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập - GV đánh giá hoạt động HS thông qua việc quan sát HS hoạt động tích cực góc, chủ động, sáng tạo học sinh Thông qua mức độ phối hợp học sinh Thơng qua việc hồn thành trả lời câu hỏi Trang 39 C Hoạt động luyện tập: D Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng GÓC 1: GÓC QUAN SÁT Mục tiêu: Quan sát trích đoạn băng hình thí ngiệm phản ứng tạo thành chất kết tủa Giải thích tượng quan sát được, kết luận điều kiện thứ để xảy phản ứng Nhiệm vụ: Học sinh quan sát trích đoạn băng hình thí ngiệm phản ứng tạo thành chất kết tủa Quan sát, giải thích tượng quan sát được, Kết luận điều kiện xảy phản ứng dung dịch chất điện li Hoàn thành phiếu học tập số 1: Phương tiện hỗ trợ: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập số Thời gian thực hiện: 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phương trình phản ứng, Phản ứng Hiện tượng Kết luận phương trình ion thu gọn Na2SO4 + BaCl2 NaCl + Ca(OH)2 AgNO3 + NaCl NaOH + CuCl2 Trang 40 GÓC 2: GĨC PHÂN TÍCH Mục tiêu - Nghiên cứu SGK Hố học 11 chương "Sự điện li" phần 2Phản ứng tạo thàn chất điện li yếu trang 25 hiểu điều kiện thứ phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Nhiệm vụ - Cá nhân nghiên cứu SGK trang 25 - Xác định điều kiện để phản ứng xảy ra, giải thích - Hồn thành phiếu học tập số Phương tiện hỗ trợ: - Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, máy tính có nối mạng internet, Thời gian thực hiện: 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phản ứng HCl NaOH xảy Phương trình ion thu gọn: Phản ứng axit với hidroxit có tính dễ xảy Ví dụ: CH3COONa (hoặc muối axit yếu khác) dễ phản ứng với HCl (hoặc axit mạnh khác) tạo thành ( ) chất điện li yếu Ví dụ: Trang 41 GÓC 3: GĨC THỰC NGHIỆM Mục tiêu: Làm thí nghiệm phản ứng HCl Na2CO3, quan sát tượng, rút kết luận điều kiện xảy phản ứng Nhiệm vụ: Thực thí nghiệm theo nhóm phản ứng tạo thành chất khí Xác định điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Hoàn thành phiếu học tập số Phương tiện hỗ trợ Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng – Giải thích Phương trình phản ứng, phương trình ion thu gọn Na2CO3 + HCl Điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ra: Thời gian thực hiện: 10 phút Trang 42 ... thấy phương pháp dạy học theo góc phương pháp đáp ứng yêu cầu Mục đích giải pháp sáng kiến Các giải pháp sáng kiến tài li? ??u tham khảo phù hợp cho giáo viên dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh. .. kế hoạch dạy học vào giảng dạy đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp dạy học theo góc Xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp góc ba lí thuyết chủ đạo chương Sự điện li mơn Hóa học 11 gồm... luận phương pháp dạy học theo góc, lựa chọn nội dung, sở vật chất, xây dựng kế hoạch dạy học lí thuyết chương Sự điện li mơn Hóa học 11 theo phương pháp dạy học góc Kế hoạch dạy học xây dựng

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w