áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

59 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

Lời nói đầuCác thay đổi gần đây trên thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng. để thu hút khách hàng, các Công ty cần phải đa chất lợng vào nội dung quản lý. Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các Công ty lớn đều mong muốn ngời cung ứng cung cấp những sản phẩm có chất lợng thoả mãn và vợt sự kỳ vọng của họ. Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêu cầu từng đợc coi là chuẩn mực một thời, nay cũng không đáp ứng nhu cầu vì điều kiện này chỉ có nghĩa là chất lợng không đợc ổn định.Đối với nớc ta, nhận thức về tầm quan trọng của quản chất lợng trong sản xuất kinh doanh đã đợc nâng lên một cách đáng kể trong thời kỳ đổi mới. Trớc đây, vấn đề chất lợng chỉ mới đợc coi là quan trọng trong nhận thức chung, đợc thể hiện trong các văn bản của Đảng và nhà nớc và trong các hoạt động của một vài cơ quan nhà nớc và những doanh nghiệp có ý thức trách nhiệm cao, còn trong thực tế thì đa số các doanh nghiệp vẫn lấy chỉ tiêu số lợng là chủ yếu, mục tiêu chất lợng và liên quan với nó là việc tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trờng bị sao nhãng.Bớc vào cuộc cạnh tranh với những thành công chật vật, những thất bại cay đắng trong nền kinh tế thị trờng, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thấy vai trò cực kỳ quan trọng của chất lợng sản phẩm, bắt đầu thấy đợc sự sống còn của mình phụ thuộc rất nhiều vào việc mình có nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, của ngời tiêu dùng hay không và việc liệu mình có cách nào để cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm.Từ sự chuyển hớng trong nhận thức, hàng loạt biến đổi quan trọng đã diễn ra trong thực tiễn sản xuất kinh doanh ở nớc ta trong thập niên vừa qua, thể hiện ở sự đa dạng phong phú của hàng hóa với chất lợng và hình thức đợc cải tiến đáng kể, bắt đầu lấy lại đợc sự đồng tình, ủng hộ của ngời tiêu dùng trong nớc, mở rộng đợc diện xuất khẩu ra nớc ngoài. Có thể nói sự chuyển biến trong nhận thức từ việc coi trọng các yếu tố số liệu đơn thuần sang việc coi trọng các yếu tố chất lợng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một chuyển hớng có tính cách mạng và chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả lớn lao về kinh tế cho đất nớc, đảm bảo sự phát triển lành mạnh bền vững.1 Đây là nhân tố cơ bản nhất quyết định việc liệu các doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả năng cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc ngoài ngay trên thị trờng bản địa không? Liệu sản phẩm của Việt Nam có vơn tới các thị trờng nớc ngoài và giữ đợc vị trí bình đẳng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của tiến trình thơng mại hoá toàn cầu không? Và liệu ta có mong muốn ớc mơ một ngày nào đó bằng con đờng chất lợng Việt Nam sẽ tạo nên sự thần kỳ trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc giống nh những điều mà ngời Mỹ đã làm vào nửa đầu thế kỷ 20, ngời Nhật đã làm vào nửa cuối thế kỷ 20 và ngời Trung Quốc cùng những ai nữa hiện đang làm và sẽ làm trong thời gian tới?Công cuộc đổi mới của nớc ta trong thập niên vừa qua đã tạo ra một bớc khởi đầu thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam chuyển sang quỹ đạo chất lợng, và một loạt doanh nghiệp nhậy bén của ta đã kịp thời chuyển sang xuất phát điểm này để chuẩn bị vơn tới tầm xa, tầm cao trong thế kỷ 21. Nhng liệu bớc khởi đầu tốt đẹp này có đợc duy trì, củng cố và phát triển rộng rãi trong mọi doanh nghiệp của đất nớc hay chỉ dừng lại ở một số doanh nghiệp tiêu biểu, bừng sáng hay là lụi tàn? Kết quả trong t-ơng lai phụ thuộc nhiều vào quyết tâm của chúng ta và vào cách mà chúng ta giải quyết vấn đề chất lợng sản phẩm, vào khả năng mà chúng ta có thể điều khiển đợc vấn đề này nh thế nào trong bối cảnh phức tạp của cạnh tranh toàn cầu với nhiều cơ hội và thách thức đang chờ ta ở phía trớc.Là một doanh nghiệp đợc thành lập theo quyết định 398/CNN ngày 29/4/1993 của bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp), công ty CNHH thơng mại Đại Đồng đã dần khắc phục đợc khó khăn để đứng vững và ngày một khẳng định mình. Để hoà nhập với xu thế chung của thế giới, đảm bảo và cải tiến liên tục chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu, Công ty cần phải quan tâm đến vấn đề chất lợng hơn nữa.Tuy nhiên đây mới chỉ là những thành công bớc đầu. Để cho hệ thống đó thực sự có hiệu lực và tiếp tục phát huy hiệu quả, công tác duy trì, phát triển và mở rộng hệ thống quản chất lợng đã xây dựng là đòi hỏi thiết yếu đặt ra đối với Công ty.2 Chính vì do trên trong quá trình thực tập và nghiên cứu tình hình hoạt động ở Công ty CNHH thơng mại Đại Đồng tôi đã lựa chọn đề tài: "áp dụng hệ thống quản chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty CNHH thơng mại Đại Đồng"để nhằm góp phần nhỏ bé của mình tìm ra những quan điểm, phơng hớng và biện pháp để duy trì và phát triển hệ thống quản chất lợng theo ISO 9000 của Công ty.Đề tài gồm có 3 phần chính:Phần I: Một số luận chung về chất lợng và quản chất lợng Phần II: Thực trạng công tác quản chất lợng ở công ty CNHH thơng mại Đại ĐồngPhần III: Một số giải pháp để áp dụng hệ thống quản chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ở công ty CNHH thơng mại Đại ĐồngĐề tài của tôi đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của giáo viên: Vũ Anh Trọng và sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc cùng các cô, chú, anh, chị trong Công ty CNHH thơng mại ĐạiĐồng.Tuy tôi có cố gắng tìm hiểu, học hỏi xong bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy giáo hớng dẫn và các cô, chú trong Công ty góp ý, chỉ dẫn tôi hoàn thành đề tài của mình một cách tốt nhất.Tôi xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiệnNguyễn Quốc ChiếnPhần I: Một số luận chung về chất lợng và quản chất lợng 3 I. Bản chất và vai trò của chất lợng 1. Khái niệm và bản chất1.1. Khái niệm về chất l ợng Bàn về chất lợng từ trớc tới nay đã có nhiều tổ chức nhiều ngời đa ra các quan niệm khác nhau. Song ở đây do phạm vi chuyên đề chúng ta tạm thời nghiên cứu về chất lợng theo khái niệm đã nêu trong boọ tiêu chuẩn ISO 9000.Theo ISO 8402: 1994 "chất lợng là tập hợp các đặc tính của thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thảo mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn". Trong khái niệm này thực thể có thể là sản phẩm, quá trình, hệ thống, con ngời, tổ chức.Theo ISO 9000: 2000 "chất lợng là mức độ mà một tập hợp các đặc tính vốn có thoả mãn dợc yêu cầu". Theo khái niệm mới của bộ ISO 9000 thì chất lợng dợc đánh giá bằng mức độ thoả mãn của khách hàng. Một sản phẩm của doanh nghiệp chỉ đợc đánh giá là chất lợng cao khi mà thoả mãn đợc yêu cầu của khách hàng. 1.2. bản chất của chất l ợng Chất lợng là một phạm trù kinh tế xã hội công nghệ tổng hợp. Chúng ta không đ-ợc coi chất lợng đơn thuần là đặc tính kinh tế hay kỹ thuật mà phải quan tâm tới cả 3 yếu tố.Chất lợng sản phẩm là một khái niệm cótính tơng đối thờng xuyên thay đổi theo không gian và thời gian, vì chất lợng luôn thay đổi lên doanh nghiệp phải cải tiến liên tục để sản phẩm phù hợp với khách hàng ở từng thời điểm. Không chỉ vậy mà chất l-ợng còn thay đổi theo tờng thị trờng, chất lợng sản phẩm đợc đánh giá là khác nhau phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện kinh tế văn hoá của thị trờng đó.4 Chất lợng là một khái niệm vừa trừu tợng vừa cụ thể trừu tợng vì chất lợng đợc thể hiện thông qua sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu, sự phù này phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của khách hàng. Cụ thể vì chất lợng sản phẩm phản ánh qua các đặc tính, chỉ tiêu chất lợng cụu thể có thể đo đếm đợc. Đánh giá dựoc những đặc tính này mang tính khách quan vì nó đợc thiết kế và sản xuất trong sản phẩm.2. Vai trò tất yếu của việc nâng cao chất lợng 2.1. Vai trò của chất l ợng Chất lợng có vai trò quyết định đến khả năng cạnh tranh trong dài hạn, nó làm tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc thu hút khách hàng, chất lợng còn tạo ra và nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp nhờ đó khẳng định dợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, tăng chất lợng đồng nghĩa với việc tăng năng xuất lao động xã hội đồng thời góp phần giảm các chi phí nguồn lực. Nâng cao chất lợng nó còn phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng tốt hơn ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc cả về tài chính và cả sức lực trong việc vận hành sản phẩm vì sản phẩm đó tính năng tốt hơn. Nâng cao chất lợng cồn là cơ sở tạo ra sự thống nhất các lợi ích cho doanh nghiệp.2.2. Tính tất yếu của việc nâng cao chất l ợng Theo quan niệm trong mô hinh quản chất lợng toàn diện thì tổng chi phí chất l-ợng luôn giảm theo tỷ lệ % sai hỏng.Theo quan niệm này thì doanh nghiệp luôn phải cải tiến chất lợng để giảm chi phí sai hỏng qua đó giảm chi phí chất lợng. Ngoài ra trong cơ chế thị trờng hiện nay nhu 5Chi phí đầu tư0% sản phẩm tốtTổng chi phíChi phí sai hỏng100% sản phẩm tốt cầu của con ngời luôn thay đổi theo thời gian để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khach hàng đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải cải tiến, nâng cao chất lợng.3. Những nhân tố chính tác động đến chất lợng 3.1. Tính năng tác dụng của sản phẩm: đợc thể hiện thông qua các thuộc tính về mặt kỹ thuật, sản phẩm của doanh nghiệp có tiện dụng hay không, ngày nay tính năng tác dụng của một sản phẩm ngày càng đ-ợc chuyên sâu (một sản phẩm thờng chỉ phục vụ một mục đích nhất định) chính vì vậy tính năng tác dụng của sản phẩm đợc đặt nên hàng đầu trong các nhân tố tác dụng đến chất lợng.3.2. Tuổi thọ của sản phẩm: Đợc phản ánh thông qua thời gian kể từ khi sản phẩm đợc da vào sử dụng cho đến khíp bị hỏng. Ngày nay thi tuổi thọ của sản phẩm bị hạn chế ở điểm nhất định bởi vì nếu tuổi thọ của sản phẩm quá cao thì trong quá trình sử dụng sản phẩm rễ bị lạc hậu về mặt kỹ thuật, công nghệ và thị hiếu của ngời tiêu dùng.3.3. Tính thẩm my của sản phẩm: Là toàn bộ đặc trng, đặc tính gợi cảm của sản phẩm đối với khách hàng nh: hình dáng, mầu sắc, trọng lợng, kích thớc . khi kinh tế ngày càng phát triển thì yếu tố này ngày càng đợc coi trọng khi nghiên cứu để sản xuất sản phẩm.3.4. Độ an toàn của sản phẩm: Trong quá trình vận hành sử dụng sản phẩm độ an toàn của sản phẩm là một trong những yếu tố mang tính chất bắt buộc đối với doanh nghiệp mà các quốc gia bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện họ phải đảm bảo an toàn và tính mạng và sức khoẻ của khách hàng. 3.5. Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Trong quá trình vận hành, sử dụng sản phẩm mức độ gây ô nhiễm phản ánh sự tác động lên môi trờng của sản phẩm. Nếu mức gaay ô nhiễm của sản phẩm cao sẽ tác động sấu tới môi trờng gián tiếp gây ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời tiêu dùng và cộng đồng. Chính vì vậy đây cũng là chỉ tiêu bắt buộc trong thời đại ngày nay.6 3.6. Độ tin cậy của sản phẩm: Thể hiện sự hoạt động chính xác giữa đợc đúng những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong một giai đoạn nhất định (đây là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lợng sản phẩm).3.7. tính kinh tế của sản phẩm: thể hiện chi phí trong việc sử dụng sản phẩm, trong nền kinh tế thịi trờng hiện nay chỉ tiêu này cũng ngày càng đựoc ngời tiêu dùgn coi trọng. Chính vì vậy các doanh nghiệp cẫn luôn phải xem xét đến tính kinh tế trong quá trình sử dụng sản phẩm của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Nếu chỉ tiêu nay ađạt đợc mức mông đợi của khách nàng thì sản phẩm của doanh nghiệp mới có hi vọng đứng vững trên thị trờng.3.8. Tính tiện dụng của sản phẩm: Đó là tính deex sử dụng, dễ bảo quản, dễ lắp đặt trong quá trínhử dụng sản phẩm. Ngày nay chỉ tiêu này cũng đợc các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng hết sức lu ý.3.9. Các dịch vụ sau khi bán: Là những đặc tính đi kèm với sản phẩm bao gồm các dịch vụ nh dịch vụ bảo hành, hậu mãi . nó phản ánh chất lợng tổng hợp của sản phẩm ngày nay ngời tiêu dùng rất coi trọng đặc tính này.3.10. Những đạc tính phản ánh chất l ợng cảm nhận: Là tập hợp các đặc tính nh: uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, nhãn mác của sản phẩm, tên gọi của sản phẩm . các đặc tính này II Một số vấn đề cơ bản về quản chất lợng 1. khái niệm và bản chất của quản chất lợng 1.1. khái niệm quản chất l ợng: Theo ISO 8402:1994 quản chất lợng là thị trờngát Chủ tịch Công tyả các hoạt động của chức năng quản chung nhằm xác định chính sách chất lợng, mục đích chất lợng, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất lợng, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng, và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng. 7 Trong khái niện trên chính sách chất lợng là ý đồ và dịnh hớng chungv về chất l-ợng của một tổ chuéc do lánh đaọ cấp cao nhất của tổ chức dề ra. Lập kế hoạch chất lợng là các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chất lợng cũng nh yêu cầu về việc thực hiẹen của các yếu tố của hệ thống chất lợng. Điều khiển chất lợng (kiểm soát chất lợng) là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp đợc sử dụng nhằm thuực hiện các yêu cầu chất lợng.Đảnm bảo chất lợng la tập hợp những hoạt động có kế hoạch và có hệ thống đợc thực hiện trong hệ thống chất lợng và dợc chứng minh ở mức cần thiết rằng thực thể (đối tợng) sẽ hoàn thành đầy đủ các yêu cầu chất lợng.Cải tiến chất lợng là những hoạt động đợc thực hiện trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho tổ chức và các bên có liên quan.Theo ISO 9000: 2000 quản chất lợng là các hoạt động phối hợp để chỉ đạo hoặc kiểm soát một tổ chức về chất lợng.Trong khái niệm trên chỉ đạo hoặc kiểm soát một tổ chức về chất lợng thờng bao gồm thiết lập chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng.Chính sách chất lợng là ý đồ và định hớng chung của tổ chức liên quan đến chất l-ợng do lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức đề ra.Mục tiêu chất lợng là một phần của quản chất lợng là điều quan rtrọng nhất đợc tìm kiếm hoặc hớng tới về chất lợng.Hoạch định chất lợng là một phần của quản chất lợng tâp chung vào việc thiết lập các mục tiêu và định rõ quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để toả mãn các mục tiêu chất lợng.Kiểm soát chất lợng là một phần của quản chất lợng tâp chung vào thoả mãn các yêu cầu chất lợng.Đảm bảo chất lợng là một phần của quản chất lợng tập chung vào việc tạo lòng tin rằng các yêu cầu đợc thoả mãn.8 cải tiến chất lợng là một phần của quản chất lợng tập chung vào việc nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của quá trình để tao thêm lợi ích cho tổ chức và các bên có liên quan.1.2. Bản chất của quản chất l ợng quản chất lợng thực chất là một hoạt động tác nghiệp có chức năng quản chung về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức nhằm đảm bảo chất lợng của doanh nghiệp tổ chức sản xuất luôn ổn định. Muốn quản chất lợng đạt hiệu quả cao đòi hỏi mọi thành viên trong tổ chức đều phải tham gia thống nhất dới sự lãnh đạo của lãnh đạo cấp cao nhất trong tổ chức.Hoạt động quản chất lợng không chỉ là hoạt động quản chung mà còn là các hoạt động kiểm tra kiểm soát trực tiéep từ khâu thiết kế triển khai đến sản xuất sản phẩm, mua sắm nguyên vật liệu, kho bãi, vận chuyển, bán hàng và các dịch vụ sau khi bán.Quản trị chất lợng đợc thực hiện tông qua chính sách chất lợng, mục tiêu chất l-ợng hoạch định chất lợng kiểm soát chất lợng đảm bảo chất lợng và cải tiến chất l-ợng.1.3. Các nguyên tắc của quản chất l ợng Nguyên tắc 1: Đinh hớng vào khách hàng trong cơ chế thị trờng khách hàng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp thông qua việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm tới các yêu cầu của khách 9Tiêu chuẩnMua sắm NVLQuá trình sản xuấtTác động ngượcKiểm chứng, đo lường, thử nghiệm, kiểm địnhBỏ hoạch sử lạiKiểm traĐạt hàng nghiên cứu thị trờng tìm hiểu thị hiếu nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng một cách tót nhất các nhu cầu đó.Nguyên tắc 2: Phát huy vai trò của lãnh đạo: Ngời lãnh đạo phải tạo ra sự thống nhất về mục đích, định hớng trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn có sức mạnh phải tập trung vào một mục đích cao nhất và có định hớng đúng đắn đoòng thời phải thu hút lôi cuốn đợc mọi ngời trong tổ chức tham gia nhng phỉa thống nhất cho một mục đích chung cao nhất của doanh nghiệp. Nguyên tắc 3: lôi cuốn mọi ngời tham gia và hệ thống quản chất lợng: Muốn quản chất lợng đạt hiệu quả cao thì không chỉ có sự tham gia chỉ đạo của các cấp lãnh đạo các nhà quản mà đòi hỏi phải có sự tham gia của moịo thành viên trong tổ chức. Chin hhs vì vạy chúng ta phải biết lôi cuốn kích thích mọi thành viên trong tỏ chức tham gia và phát huy khả năng sáng tạo của mọi ngời để đạt đợc hiệu quả cao nhất của mục tiêu chung của doanh nghiệp.Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận quá trình: Quản chất lợng chỉ đạt hiệu quả cao khi mọi hoạt động mọi nguồn lực có liên quan đợc quản thống nhất trong một quá trình suyên xuốt doanh nghiệp giúp cho việc tổ chức mọi hoạt động dợc rõ ràngphối hợp nhịp nhàng và có hiêu quả cao.Nguyên tắc 5: Tiếp cận hệ thống đối với quản lý: Phải nhận dạng hiểu biết và biết cách quản các quá trình theo một hệ thống vì các quá trình trong một doanh nghiệp thờng có mối liên quan với nhau chính vì vậy biết cách quản các hệ thống mới có thể khiến doanh nghiệp kinh doanh với hiệu quả cao nhất.Nguyên tắc 6: Phải cải tiến liên tục: Trong xã hội ngày mọt phát triển nh hiện nay nhu cầu của con ngời luôn thay đổi đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu để cải tiến để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng ngày một tăng đồng thời tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.Nguyên tắc 7: Tiếp cận bằng sự kiện trong việc ra quyết định: Để việc ra quyết định một cách đúng đán và có hiệu quả đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải tiếp cận bằng sự kiên chứ không nên dựa vào tình cảm, suy diễn.10 [...]... mô áp dụng và vận hành các hệ thống quản chất lợng có hiệu quả Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 bao gồm có 4 tiêu chuẩn cơ bản sau: - ISO 9000: 2000: Thuật ngữ và những vấn đề cơ bản: Mô tả cơ sở các hệ thống quản chất lợng và qui định các thuật ngữ cho các hệ thống quản chất lợng Nội dung cơ bản của tiêu chuẩn này gồm: 1 Phạm vi áp dụng 2 Cơ sở của hệ thống quản chất lợng 2.1 Mục đích của hệ thống. .. 2000 với cơ cấu chỉ còn lại 4 tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 Thuật ngữ và những vấn đề chung ISO 9001: 2000 Hệ quản chất lợng - Mô hình dảm bảo chất lợng ISO 9004: 2000 Những hớng dẫn áp dụng quản chất lợng ISO 10011:2000 Những hớng dẫn về kiểm định và kiểm chứng hệ quản chất lợng và quản môi trờng 15 3.4 Cơ cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 đợc xây dựng nhằm trợ... Mục đích của hệ thống quản chất lợng 2.2 Các yêu cầu đối với hệ thống quản chất lợng và các yêu cầu đối với sản phẩm 2.3 Cách tiếp cận theo hệ thống quản chất lợng 2.4 Cách tiếp cận theo quá trình 2.5 Chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng 2.6 Vai trò của lãnh đạo cao nhất trong hệ thống quản chất lợng 2.7 Hệ thống tài liệu 2.8 Xem xét đánh giá hệ thống quản chất lợng 2.9 Cải tiến... ISO 9003 ISO 9000- 3: 1994 Hớng dẫn áp dụng ISO 9001 cho công nghệ phần mềm ISO 9000- 4: 1994 Hớng dẫn quản tính đảm bảo và tính tin cậy ISO 9004- 1: 1994 Hớng dẫn chung về quản chất lợng ISO 9004- 2: 1994 Hớng dẫn quản chất lợng cho dịch vụ ISO 9004- 3: 1994 Hớng dẫn quản chất lợng cho vật liệu qua chế biến ISO 9004- 4: 1994 Hớng dẫn cải tiến chất lợng ISO 9004- 5: 1994 Quản dự án ISO. .. đạo và doanh nghiệp Cải tiến 8.5 ISO 10011: Những hớng dẫn về kiểm định và kiểm chứng hệ quản chất lợng và Bổ nhiệm giám về chất giá Đào tạo TQM, ISO trờng: Cung cấp hớng dẫnđốc đánh lư các hệ thống quản chất lợng hệ quản môi ợng 9000 Đào tạo TQM ISO 9000 và môi trờng Nh vậy, 4 tiêu chuẩn trên tạo thành một bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản chất lXây dựng nhóm ISO Xác định trách nhiệm Xây việc... bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1987 gồm 5 tiêu chuẩn chính: 13 ISO 9000: 1987 các tiêu chuẩn về quản chất lợng và đảm bảo chất lợng - hớng dẫn sử dụng ISO 9001: 1987 Hệ chất lợng: Mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ khách hàng ISO 9002: 1987 Hệ chất lợng: Mô hình đảm bảo chất lợng trong khâu sản xuất và lắp đặt ISO 9003: 1987 Hệ chất lợng: Mô hình đảm bảo chất. .. cho việc quản trị các doanh nghiệp, quản trị các định chế công ích một cách hiệu quả hơn Năm 1979: Viện tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 5750, đó là tiêu chuẩn tiền thân của ISO 9000 Tổ chức ISO giao bộ tiêu chuẩn này cho ban Kế Hoạch Hoá về Quản chất lợng và đảm bảo chất lợng (ISO/ TC 176) nghiên cứu và soạn thảo Năm 1987: ISO công bố lần đầu tiên bộ tiêu chuẩn ISO 9000, khuyến khích áp dụng trong... ty phải áp dụng hệ thống quản chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hơn thế nữa các công ty dệt may trong nớc cũng đã dần trực tiếp thâm nhập vào 28 thị trờng châu Âu nh dệt may Hà Nội, da giầy Việt Nam, da giậy Hà Nội khiến cho thị trờng của công ty ngày càng thu hẹp Song vấn đề chính hiện nay là công ty phải nhanh chóng ap dụng hệ thống quản chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để áp ứng đợc... cùng ISO 9004: 1987 Quản chất lợng và các yếu tố của hệ chất lợng- hớng dẫn chung ISO 8402: 1986 Các thuật ngữ có liên quan đến chất lợng Trong quá trình tồn tại từ khi ra đời đến nay đã qua hai lần soát xét Năm 1994: ISO rà soát và chỉnh bộ ISO 9000, bổ sung thêm một số điều khoản mới ISO 9000- 1: 1994 Hớng dẫn lựa chọn và sử dụng các tiêu chuẩn ISO 9000- 2: 1994 Hớng dẫn áp dụng ISO 9001, ISO. .. sách chấtnhau trong thơngmỗi người gia và 9000 của mại quốc lượng quốc tế Sự tham gia của mọi người, QC Lập lưu đồ, viết thủ tục Sổ tay chất lượng Huấn luyện Thiết lập hệ thống chất lư ợng Đánh giá hệ thống Xem xét của lãnh đạo Đơn đăng ký ISO 9001:2000 TQM Cải tiền chất lượng chất lượng nội bộ 20 Bảng 2: Sơ đồ quá trình áp dụng ISO 9000 trong doanh nghiệp phần II Thực trạng công tác quản chất lợng . quản lý chất lợng Phần II: Thực trạng công tác quản lý chất lợng ở công ty CNHH thơng mại Đại ĐồngPhần III: Một số giải pháp để áp dụng hệ thống quản lý. cơ bản về quản lý chất lợng 1. khái niệm và bản chất của quản lý chất lợng 1.1. khái niệm quản lý chất l ợng: Theo ISO 8402:1994 quản lý chất lợng

Ngày đăng: 07/12/2012, 08:33

Hình ảnh liên quan

Trên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty CNHH thơng mại Đại Đồng Hiện nay thì công ty có thể đợc khái quát nh sau: - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

r.

ên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty CNHH thơng mại Đại Đồng Hiện nay thì công ty có thể đợc khái quát nh sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, máy móc thiết bị của công ty có giá trị trung bình, thể hiện sự đầu t cho tài sản cố định của công ty cha cao - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy, máy móc thiết bị của công ty có giá trị trung bình, thể hiện sự đầu t cho tài sản cố định của công ty cha cao Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng: Bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

ng.

Bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 13: Quá trình đánh giá chất lợng nội bộ của công ty. - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

Bảng 13.

Quá trình đánh giá chất lợng nội bộ của công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
2. Những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng HTQLCL ISO 9000 ở Công ty CNHH thơng mại Đại Đồng - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

2..

Những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng HTQLCL ISO 9000 ở Công ty CNHH thơng mại Đại Đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Đa dạng hoá các hình thức, phơng pháp đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Cty TNHH thương mại Đại Đồng

a.

dạng hoá các hình thức, phơng pháp đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan