1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiện internet ở sinh viên sư phạm và một số yếu tố liên quan

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

NGHIỆN INTERNET SINH VIÊN Sư PHẠM VÀ MỘT SỐ YEU Tố LIÊN QUAN Lê Thanh Hà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng nghiện internet sinh viên sư phạm số yếu tổ liên quan Đây nghiên cứu cắt ngang thực vào tháng năm 2021 Sinh viên tham gia cách trả lời bảng khảo sát trực tuyến với thang đo Nghiện internet, thang đo Cô đơn cáu hỏi nhân khấu học Trong số 2.393 sinh viên tham gia vào nghiên cứu, có 952 sinh viên nghiện internet (chiếm 39,8%) Xem xét mơ hình hồi quy đa biến, yếu tố ảnh hưởng đến nghiện internet thời gian sử dụng điện thoại thông minh ngày cô đơn sinh viên Từ khóa: Nghiện internet; Cơ đơn; Sinh viên sư phạm Ngày nhận bài: 27/9/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/12/2021 Đặt • vấn đề Trong năm gần đây, mạng internet ứng dụng truyền thông xã hội lên công cụ thiếu xã hội lồi người Đồng thời với phát triển cơng nghệ tích hợp, khơng gian mạng công nghệ web ngày phổ biến sở giáo dục Việc sử dụng internet học sinh, sinh viên trở thành phần thiếu hoạt động học tập Tuy nhiên, việc sử dụng internet mạng xã hội mức nguyên nhân dẫn đến chứng nghiện internet Kimberly Young, nhà nghiên cứu tiên phong lĩnh vực nghiện internet, lần đưa quan niệm nghiện internet vào năm 1990 Vì khơng có thống cách định nghĩa khái niệm nghiện internet, Young (1998b) định nghĩa nghiện internet “một rối loạn kiểm soát xung động khơng liên quan đến chất kích thích” Các nghiên cứu chẩn đoán trước dựa vào triệu chứng dựa vào tiêu chí để xác định phụ thuộc vào chất tác động tâm thần DSM-IV (ví dụ thối lui hay suy giảm chức tâm lý xã hội) (Shek cộng sự, 2008) Young (1998b) cho ràng người nghiện internet có biểu cảm thấy bận tâm với internet; cảm thấy càn sử dụng internet với thời TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 79 lượng ngày tăng để đạt hài lịng; nhiều lần cố gắng khơng thành cơng việc kiểm sốt, cắt giảm ngừng sử dụng internet; cảm thấy bồn chồn, ủ rũ, cáu kỉnh trầm cảm cổ gắng cắt giảm sử dụng internet; sử dụng internet lâu so với dự định; có nguy mối quan hệ, cơng việc, hội học tập nghề nghiệp quan trọng nghiện internet; nói dối gia đình, bác sỳ trị liệu người khác để che giấu mức độ sử dụng internet; sử dụng internet cách để giải thoát khỏi vấn đề giải tỏa trạng thái khó chịu, chẳng hạn bất lực, cảm giác tội lỗi, lo lắng trầm cảm Khi Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ bắt đầu thức sử dụng Sơ tay Chân đốn Thống kê Rối loạn Tâm thần (DSM-V), xuất tranh luận việc liệu có nên đưa chứng nghiện internet vào DSM-V hay không Trong số nhà nghiên cứu ủng hộ việc đưa nghiện internet vào DSM-V đề xuất xếp vào chứng rối loạn phổ xung động cưỡng chế (Block, 2008) nhà khoa học khác lại phản bác cho không phù họp để định nghĩa nghiện internet chứng rối loạn tâm thần nhất, độ tin cậy cấu trúc chưa rõ ràng (Shek cộng sự, 2008) Một số nhà nghiên cứu khác gợi ý nghiện internet biểu rối loạn khác vấn đề gây nhiều tranh luận (Shaffer cộng sự, 2000) Tuy nhiên, người ngày nâng cao nhận thức tỏ rõ quan tâm đến vấn đề thực tế internet trở thành phần quan trọng sống người tác động lớn đến mặt sống hàng ngày Nhiều nghiên cứu trước cho việc sử dụng internet có liên quan đến cô đơn (Kraut cộng sự, 1998; Moody, 2001) Có nhiều phương thức giao tiếp thơng qua kết nối internet phổ biến giới trẻ facebook, messenger zalo Giao tiếp trực tuyến ngày trở nên dề dàng với khả ân danh thúc đẩy giới trẻ cởi mở quan hệ trực tuyến Việc kết nối internet trở nên dề dàng phát triển mạnh mẽ tảng hệ điều hành sử dụng cho điện thoại thông minh Bên cạnh phương tiện giao tiếp, điện thoại thơng minh cịn phương tiện giải trí tiện lợi Sự phát triên trò chơi trực tuyến giới ảo góp phần khiến giới trẻ sử dụng internet lâu so với trước Morahan-Martin cộng (2003) cho cá nhân sử dụng internet đê tham gia vào mối quan hệ trực tuyến lập thân khỏi cơng việc mối quan hệ sống thực Kraut cộng tiến hành thử nghiệm vào năm 1995, thí nghiệm họ cung cấp dịch vụ truy cập internet máy tính cho gia đình hai năm Những người tham gia yêu cầu đánh giá đặc điểm tâm lý xã hội họ trước sau truy cập internet Kết nghiên cứu cho thấy, cảm giác cô đơn 80 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 gia tăng giảm giao tiếp gia đình, giảm hoạt động xã hội (Kraut cộng sự, 1999) Hơn nữa, nghiên cứu người đơn có nhiều khả sử dụng internet mức kết nối trực tuyến mang lại cảm giác thuộc (belonging), tình bạn cộng đồng chia sẻ (dẫn theo MorahanMartin cộng sự, 1999) Nghiên cứu trước cho thấy người đơn có nhiều khả bị ức chế lo lắng mặt xã hội (Erdogan, 2008) họ khó khăn việc phát triển mối quan hệ xã hội so với bình thường Kim cộng (2009) chia sẻ phát tương tự cho ràng sử dụng internet cách để tránh việc giao tiếp trực diện, cảm thấy thoải mái việc xây dựng mối quan hệ khỏi thực tế Tính ẩn danh giao tiếp giải trí thơng qua mạng internet có the đặc biệt hâp dân với người đơn họ khơng phải trải qua cảm giác lo lăng có khả kiểm sốt tốt tương tác trực tuyến Mối quan hệ việc sử dụng internet cô đơn thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Tuy nhiên, có nghiên cứu nghiện internet mối quan hệ nghiện internet cô đơn đối tượng sinh viên ngành sư phạm Chính vậy, nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi thực trạng nghiện internet sinh viên ngành sư phạm yếu tố liên quan có ảnh hưởng tới nghiện internet Khách thể phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Các đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu trình bày bảng Bảng 1: Đặc điếm mẫu nghiên cứu N % 151 6,3 Nữ 2242 93,7 Dưới 899 37,6 Từ đến 931 38,9 Trên 563 23,5 Khơng (< 24 điểm) 2247 93,9 Có (> 24 điểm) 146 6,1 Khơng (< 50 điểm) 1441 60,2 Có (> 50 điểm) 952 39,8 Biến số Giới tính Số sử dụng điện thoại/ngày Cô đơn Triệu chứng nghiện internet Nam TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 81 Tổng số sinh viên tham gia vào nghiên cứu 2.393, đa số nữ 93,7% (n = 2.242) số lượng nam chiếm 6,3% (n - 151); số giờ/ngày sinh viên sử dụng điện thoại thông minh phổ biến từ đến chiếm 38,9% (n = 931), chiếm 37,6% (n = 899), 23,5% (n = 563) Khoảng 1/2 số sinh viên mẫu nghiên cứu có dấu hiệu đơn 19,2% (n = 459) 80,8% (n = 1.934) khơng có dấu hiệu cô đơn Nghiên cứu tỷ lệ sinh viên có triệu chứng nghiện internet mẫu nghiên cứu 39,8% (n = 952) 60,2% (n = 1.441) khơng có triệu chứng nghiện internet Sử dụng kiểm định Khi bình phương cho liệu để xem xét mối quan hệ triệu chứng nghiện internet với biến giới tính (nam, nữ), số sử dụng điện thoại thông minh ngày (dưới giờ, từ đến giờ), đơn (có/khơng) Kết thu được trình bày bảng Đây nghiên cứu cắt ngang Việc thu thập liệu thực tháng năm 2021 phương pháp lấy mẫu thuận tiện Dữ liệu thu thập thông qua bảng hỏi khảo sát trực tuyến trường đại học có đào tạo sinh viên ngành sư phạm địa bàn Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) Với trợ giúp số đồng nghiệp công tác trường đại học, đường liên kết bảng hỏi gửi tới sinh viên thông qua ứng dụng Email, Zalo Facebook Messenger Tổng sô trả lời thu từ bảng khảo sát 2.524, có 2.393 sinh viên trả lời đồng ý tham gia vào nghiên cứu (chiếm 94,8%) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thang đo Nghiện internet Thang đo Nghiện internet (Young, 1998a) bảng hỏi gồm 20 câu đo lường tần suất chứng nghiện internet Các câu hỏi thang đo đánh giá theo thang Likert mức từ = “Không bao giờ” đến = “Rất thường xuyên” Người tham gia trả lời câu hỏi như: “Bạn có thấy bạn trực tuyến lâu so với dự định?”, “Bạn có bỏ bê việc nhà để có thời gian trực tuyến?” “Bạn có thường giải lo lắng sống thực thông qua việc sử dụng mạng internet?” Tổng điểm thang đo nằm khoảng từ 20 đến 100; điếm cao vấn đề sử dụng internet lớn Young cho người trả lời đạt tổng điểm từ 20 đến 49 điểm cho người sử dụng internet mức bình thường, từ 50 đến 79 điểm cho thường xuyên gặp vấn đề với internet từ 80 đến 100 điểm cho thấy internet gây vấn đề nghiêm trọng với người dùng Trong nghiên cứu này, người trả lời có tổng điểm từ 50 trở lên phân loại có triệu chứng nghiện internet Thang đo cho thấy độ quán nội mức cao với hệ sô Alpha Cronbach 0,92 82 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 2.2.2 Thang đo Cô đơn Thang đo Cô đơn (bản rút gọn, mệnh đề (item)) sử dụng để đánh giá cảm nhận cô đơn khách thể nghiên cứu (Hays cộng sự, 1987) Mỗi câu hỏi đánh giá thang Likert mức độ với = “Không bao giờ”, = “Hiếm khi”, = “Thỉnh thoảng” = “Luôn luôn” Tổng điểm thang đo nằm khoảng từ đến 32 điểm với điểm lớn mức độ đơn cao Các câu hỏi thang đo bao gồm: “Bạn có thường cảm thấy bị bỏ rơi?”, “Bạn có thường cảm thấy người xung quanh bạn mà không bên bạn” Những người có tổng điểm 24 xác định có dấu hiệu đơn Điểm giới hạn xác định dựa điểm trung bình câu hỏi với mức độ xuất cảm giác cô đơn (mức độ “thỉnh thoảng” = 3) (Ma cộng sự, 2021) Thang đo đạt độ tin cậy nội với hệ số Alpha Cronbach 0,74 2.2.3 Phân tích sổ liệu Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng kiểm định Khi bình phương để so sánh khác chứng nghiện internet người tham gia thông qua phần mềm Stata 14.2 Tiếp theo, xem xét yểu tố liên quan đến chứng nghiện internet cách thực mơ hình hồi quy Poisson (Barros cộng sự, 2003) với biến phụ thuộc chứng nghiện internet thông qua phần mềm Stata 14.2 (Phụ lục) Tỷ số chênh PR (Prevalence Ratio) tính tốn với khoảng tin cậy 95% mức ý nghĩa 0,05 sử dụng Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng nghiện internet sinh viên sư phạm Bảng 2: Tỷ lệ sinh viên có triệu chứng nghiện internet với đặc điếm mẫu (n, %) Giới tính Khơng Có Tổng 1.441 (60,2%) 952 (39,8%) 2.393 99 (65,6%) 52 (34,4%) 151 1.342 (59,9%) 900 (40,1%) 2.242 Dưới 629 (70%) 270 (30%) 899 Từ đến 568 (61%) 363 (39%) 931 Trên 244 (43,3%) 319(56,7%) 563 Không cô đơn 1.390 (61,9%) 857 (38,1%) 2.247 51 (34,9%) 95 (65,1%) 146 Nam Nữ Số sừ dụng điện thoại/ngày Cô đơn Cơ đơn TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 p 0,17

Ngày đăng: 03/11/2022, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w