HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC PPP TỪ KINH NGHIỆM CỦA TẬP ĐOÀN ĐÈO CẢ

88 17 0
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC PPP TỪ KINH NGHIỆM CỦA TẬP ĐOÀN ĐÈO CẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC PPP TỪ KINH NGHIỆM CỦA TẬP ĐOÀN ĐÈO CẢ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC D.

1 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC PPP TỪ KINH NGHIỆM CỦA TẬP ĐOÀN ĐÈO CẢ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa ADB Ngân hàng phát triển châu Á PPP Hợp đồng đối tác công - tư BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO Hợp đồng Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT Hợp đồng Xây dựng - chuyển giao BOO Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BTL Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ BLT Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao O&M Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý CQCTQ Cơ quan có thẩm quyền CQTH Cơ quan thực UBND Ủy ban nhân dân NĐT Nhà đầu tư DNDA Doanh nghiệp dự án QLDA Quản lý dự án CSHT Cơ sở hạ tầng KCHT Kết cấu hạ tầng GTĐB Giao thông đường GTVT Giao thông vận tải KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư GPMB Giải phóng mặt NSNN Ngân sách nhà nước KTNN Kiếm toán nhà nước HĐKTNN Hội đồng kiểm tra nhà nước công tác nghiệm thu công trình xây dựng VARSI Hệp hội nhà đầu tư cơng trình giao thơng đường DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yêu cầu thu hút đầu tư phát triển kết cầu hạ tầng (KCHT GTĐB) Đảng Nhà nước đặt đột phá chiến lược từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: “Xây dựng KCHT giao thông đường (GTĐB), đại kinh tế xã hội; ưu tiên phát triển số cơng trình trọng điểm quốc gia giao thơng, thích ứng biến đổi khí hậu ” (trích Đột phá chiến lược thứ 3, Nghị Đại hội) Nghị Đại hội XIII nêu rõ tập trung đầu tư dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia, quy mô lớn, giao thông, khắc phục điểm nghẽn cho phát triển, tăng cường kết nối với khu vực, nâng cấp Cảng hàng không, đặc biệt Cảng hàng không trọng điểm Đến năm 2030, phấn đấu nước có khoảng 5.000 Km đường cao tốc, đến năm 2025 hoàn thành đường cao tốc Bắc - Nam phía Đơng Để đảm bảo hồn thành mục tiêu trên, Nhà nước tập trung hoàn thiện thể chế, sách đầu tư, có sách đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) Tháng 6-2020 Quốc hội khóa 14 thơng qua Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (số 64/2020/QH14) - saqu gọi tắt Luật PPP; Sau đó, Chính phủ ban hành Nghị định 28/2021/NĐ-CP quy định chế quản lý tài dự án đầu tư PPP; Nghị định 35/2021/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật PPP Luật PPP ban hành có điểm quy định trách nhiệm hỗ trợ vốn quan có thẩm quyền (CQCTQ), đấu thầu cạnh tranh lựa chọn nhà đầu tư (NĐT), chế chia sẻ lợi ích rủi ro doanh thu, trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền với kỳ vọng khuyến khích, thu hút tham gia ngày sâu rộng khu vực tư nhân vào dự án PPP Đây hội lớn cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng quy mô sản xuấ Tập đồn Đèo Cả (tên cũ Cơng ty cổ phần Tập đồn đầu tư xây dựng cầu đường Sài Gịn) thành lập ngày 23 tháng năm 2015 từ tiền thân Xí nghiệp xây lắp điện Hải Thạch, với truyền thống 30 năm hoạt động lĩnh vực đầu tư cơng trình hạ tầng GTĐB, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, xây dựng dân dụng cơng nghiệp Tập đồn Đèo Cả phát triển ổn định phấn đấu để trở thành Tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng GTĐB Hiện nay, Tập đoàn Đèo Cả lúc triển khai nhiều dự án PPP với số vốn đầu tư lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng, song song với việc bỏ vốn để đầu tư cơng tác quản lý dự án để đảm dự án thực tiến độ, chất lượng, an tồn, khơng vượt tổng mức đầu tư, đảm bảo tối đa điều kiện để dự án thu hồi vốn nhanh theo kế hoạch doanh thu-lợi nhuận Tập đoàn vấn đề cấp bách cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý dự án Tập đoàn Cơ chế tổ chức thường hiểu theo nhiều cách khác nhau, phương thức vận động xếp, tổ chức cơng việc để tạo móng nề nếp, định hướng cho vận hành nhiệm vụ, công việc cụ thể Như vậy, chế quản lý dự án (QLDA) hiểu cách thức tổ chức, xếp mối quan hệ, tương tác khác chủ thể khác liên quan đến vận hành dự án nhằm đạt mục tiêu dự án Những mối quan hệ bao gồm quan hệ bên (giữa CQCTQ nhà đầu tư (NĐT), doanh nghiệp dự án (DNDA) người sử dụng đầu dự án) quan hệ bên (giữa NĐT bên liên quan khác ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với NĐT) Luận văn tập trung bàn đến mối quan hệ bên CQCTQ, NĐT/DNDA người sử dụng dịch vụ Mặc dù mối quan hệ quy định rõ hợp đồng dự án CQCTQ thường xuyên vi phạm hợp đồng lại bắt buộc NĐT, DNDA tuân thủ hợp đồng Đồng thời việc áp dụng chế sách thường xuyên gặp vướng mắc không phù hợp với thực tế, không phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn DNDA, quan chuyên môn, đại diện CQCTQ, không xử lý trách nhiệm để chậm trễ việc giải vướng mắc phát sinh quan chuyên môn, đại diện CQCTQ làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án, không chia sẻ trách nhiệm với NĐT/DNDA có xung đột khơng đáng có với người sử dụng dịch vụ Điều cho thấy sở pháp lý đảm bảo mối quan hệ thực mang tính “đối tác” bình đẳng CQCTQ NĐT, DNDA dự án PPP Việt Nam chưa đầy đủ chưa có hiệu lực thực thi Sự bất tương xứng rào cản lớn để thu hút mạnh mẽ tham gia NĐT tư nhân khai thác tối đa lợi ích mà đầu tư theo phương thức PPP mang lại cho kinh tế Sau lần tái cấu trúc thứ 5, Tập đoàn Đèo Cả chuyển hướng chiến lược “Tăng trưởng Tập trung” với 03 lực lượng sản xuất chính: Phát triển dự án (Bắn chim); Đấu thầu thực dự án (Câu cá); Triển khai thực dự án (Đi cày) Định hướng tăng trưởng giúp Tập đồn Đèo Cả bước thành cơng triển khai thi công dự án Quảng Ninh (Cầu Cửa Lục 1, Hầm Bao Biển, ); Tư vấn quản trị dự án đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận; thi cơng Gói thầu 12-XL đường cao tốc phía đơng đoạn Mai Sơn - Quốc lộ 45 đảm bảo tiến độ, chất lượng Tuy nhiên, để đáp ứng mục tiêu phát triển gắn liền với phương châm tam quản “Quản người - Quản việc - Quản lợi nhuận”, Tập đồn Đèo Cả cịn tồn số hạn chế chế QLDA cần phải khắc phục hoàn thiện như: xác định mơ hình tổ chức quản lý QLDA phù hợp; xây dựng chế phối hợp xử lý công việc bên liên quan; xử lý bất cập trình triển khai thực hợp đồng PPP; kiểm sốt ứng phó rủi ro Đặc biệt, bối cảnh môi trường pháp lý cho dự án PPP Việt Nam cịn chưa hồn thiện (như vấn đề bảo đảm nguyên tắc bình đẳng quan hệ đối tác CQCTQ với NĐT nói trên), chế QLDA Tập đồn cần điều chỉnh linh hoạt để tăng thêm khả phòng ngừa rủi ro xử lý khủng hoảng, cho giữ chủ động tình bất trắc xảy Hiện nay, số dự án PPP Tập đoàn Đèo Cả kết thúc giai đoạn đầu tư chuyển sang giai đoạn vận hành, khai thác Đây giai đoạn lề dự án PPP, định khả tạo doanh thu, thu hồi lượng vốn lớn mà Tập đoàn bỏ giai đoạn đầu tư, mang mức lợi nhuận kỳ vọng cho Tập đoàn Nếu chế QLDA xác lập tăng cường cơng tác triển khai đầu tư vận hành, khai thác dự án KCHT GTĐB theo phương thức PPP Tập đoàn Đèo Cả đạt hiệu hơn, góp phần giúp Tập đồn Đèo Cả nhanh chóng đạt tầm nhìn, trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam vươn tầm châu lục quốc tế lĩnh vực xây dựng KCHT GTĐB Chính vậy, đề tài “Hồn thiện chế quản lý dự án hạ tầng giao thông theo phương thức PPP từ kinh nghiệm Tập đoàn Đèo Cả” lựa chọn nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ học viên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá chế tổ chức quản lý dự án KCHT GTĐB theo phương thức PPP Tập đoàn Đèo Cả bối cảnh hành lang pháp lý PPP Việt Nam chưa thực bảo vệ NĐT trước rủi ro môi trường đầu tư, nhằm rút học kinh nghiệm giải pháp hoàn thiện chế này, nâng cao hiệu đầu tư tổng thể dự án KCHT GTĐB theo phương thức PPP Tập đoàn Đèo Cả 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu bất cập chế sách Nhà nước đầu tư PPP lĩnh vực KCHT GTĐB chế QLDA NĐT - Đánh giá chế QLDA PPP lĩnh vực KCHT GTĐB Tập đồn Đèo Cả bối cảnh mơi trường thể chế chưa hoàn thiện PPP Việt Nam - Tổng kết học kinh nghiệm đề xuất giải pháp hoàn thiện chế QLDA PPP Tập đoàn Đèo Cả bối cảnh thể chế nêu nhằm đầu tư, quản lý khai thác có hiệu dự án PPP Tập đoàn - Kiến nghị nhà nước hoàn thiện khung thể chế để tạo thuận lợi cho đầu tư tư nhân đầu tư theo phương thức PPP vào dự án KCHT GTĐB Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơ chế QLDA Tập đoàn Đèo Cả môi trường thể chế PPP Việt Nam Như phân tích trên, chế QLDA hiểu Luận văn cách thức tổ chức, xếp mối quan hệ tương tác chủ thể liên quan đến việc đầu tư, quản lý, vận hành dự án Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ tương tác “bên ngoài” cách thức Tập đồn Đèo Cả thu xếp mối quan hệ cách hợp lý môi trường thể chế bất định PPP - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Mối quan hệ tương tác chủ thể NĐT/ DNDA, CQCTQ, quan Nhà nước khác đối tượng sử dụng cơng trình KCHT GTĐB đầu tư dự án PPP + Phạm vi không gian: Đánh giá cấp độ tập đoàn Tập đoàn Đèo Cả, luận văn không sâu vào chế QLDA đơn vị trực thuộc Cơ chế QLDA phân tích xuyên suốt giai đoạn chu kỳ vòng đời dự án, cụ thể giai đoạn đầu tư vận hành khai thác + Phạm vi thời gian: Thời điểm đánh giá thực trạng năm 2021, với bối cảnh thể chế khung pháp lý theo Luật PPP văn hướng dẫn cập nhật đến thời điểm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tài liệu chỗ: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh liệu thứ cấp thu thập sở liệu báo cáo hành chính, kỹ thuật của Tập đồn Đèo Cả nhằm xác định rào cản, vướng mắc thể chế trình triển khai thực đầu tư dự án KCHT GTĐB theo phương thức PPP đánh giá kinh nghiệm thực chế quản lý dự án bối cảnh Tập đồn Đèo Cả 10 4.2 Phương pháp vấn ý kiến chuyên gia: Tác giả tiến hành khảo sát vấn sâu với 05 người am hiểu chế QLDA đầu tư HTGT theo phương thức PPP để lấy ý kiến đánh giá họ bất cập chế QLDA chủ thể NĐT/DNDA, CQCTQ, quan Nhà nước người sử dụng Học viên vấn sâu chuyên gia sau: - 01 Lãnh đạo Hiệp hội NĐT cơng trình GTĐB (VARSI) - 01 Nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu PPP - 01 Lãnh đạo đại diện CQCTQ - 01 Thành viên Hội đồng quản trịn Tập đoàn Đèo Cả; - 01 Lãnh đạo DNDA Bảng hỏi chi tiết nêu Phụ lục 01 4.3 Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả tiến hành khảo sát phiếu hỏi với 50 cán để lấy ý kiến họ đánh giá công tác tổ chức quản lý dự án PPP NĐT tư nhân để thích ứng với bất cập mơi trường thể chế Học viên khảo sát lãnh đạo cấp cao Tập đoàn người đứng đầu phận DNDA, Ban QLDA, tư vấn QLDA, Ban điều hành (BĐH) thi công Mẫu điều tra cụ thể sau: - 06 thành viên Hội đồng quản trị - 14 thành viên Ban tổng giám đốc Tập đoàn công ty thành viên; Lãnh đạo DNDA - 06 Lãnh đạo Ban đầu tư phát triển dự án; Ban kế hoạch kỹ thuật Tập Đoàn Đèo Cả; - 10 Lãnh đạo Ban QLDA dự án - 04 Lãnh đạo Tư vấn QLDA - 10 Lãnh đạo Ban điều hành dự án Bảng hỏi chi tiết nêu Phụ lục 02 Bố cục luận văn: Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu kết luận, Luận văn bố cục thành chương sau: Chương 1: Tổng quan chế QLDA hạ tầng giao thông theo phương thức PPP Chương 2: Đánh giá khun thể chế chế QLDA đầu tư theo phương thức PPP Việt Nam Chương 3: Thực trạng chế QLDA hạ tầng giao thông theo phương thức PPP 74 với số cơng trình đại Tập trung đầu tư dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia, quy mô lớn, giao thông, lượng hạ tầng số để khắc phục điểm nghẽn cho phát triển, tăng cường kết nối với khu vực giới Tập trung phát triển mạng lưới đường cao tốc, đầu tư, nâng cấp cảng hàng không, đặc biệt cảng hàng không trọng điểm Đến năm 2030, phấn đấu nước có khoảng 5.000km đường cao tốc, đến năm 2025, hoàn thành đường cao tốc Bắc - Nam phía Đơng Xây dựng Cảng hàng khơng quốc tế Long Thành mở rộng Cảng hàng không quốc tế Nội Bài Đầu tư nâng cao lực hệ thống cảng biển Quan tâm mức phát triển giao thông đường sắt, triển khai xây dựng số đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam Kết nối đồng hệ thống giao thông với khu kinh tế, khu công nghiệp, cảng hàng không, cảng biển Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến đường sắt thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, giải điểm nghẽn hạ tầng giao thông Ưu tiên đầu tư KCHT giao thông cho vùng đồng sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc vùng khó khăn khác Tăng cường lực hệ thống hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng sông Cửu Long chống ngập úng Thành phố Hồ Chí Minh Hồn thành xây dựng nâng cấp cơng trình thủy lợi, hồ chứa nước trọng yếu bảo đảm an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất đời sống nhân dân vùng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Cơ hội, thách thức cho đầu tư dự án hạ tầng giao thông theo phương thức PPP Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Tại Việt Nam nhu cầu đầu tư bình quân giai đoạn 2011-2015 khảng 12,6 tỷ USD, giai đoạn 2016-2020 khoảng 25 tỷ USD, dự báo đến năm 2030 ước khoảng 30 tỷ USD Phát triển hệ thống KCHT GTVT toàn diện trọng tâm Việt Nam để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững tăng cường tính cạnh tranh đất nước theo hướng đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư từ NSNN hạn chế thách thức lớn khả đạt đượt mục tiêu tham vọng nói Trong điều kiện đó, chủ trương Việt Nam huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư KCHT GTVT thơng qua sách xã hội hóa đầu tư với kênh chủ yếu phương thức PPP Trong giai đoạn vừa qua, PPP thu hút thành phần kinh tế từ khu vực tư nhân tham gia đầu tư KCHT GTVT, góp phần giảm bớt gánh nặng ngân sách đầu tư nhà nước bối cảnh nguồn vốn NSNN hạn hẹp Thơng qua PPP, diện mạo KCHT GTVT có chuyển biến rõ rệt thời gian ngắn, góp phần thu hút đầu tư nước, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội So với phương 75 thức đầu tư truyền thống, phương thức PPP thu hiệu sử dụng vốn ngân sách cao hơn, đồng thời mở kênh đầu tư hấp dẫn, nhiều doanh nghiệp có hội tham gia thực dự án lớn, tiêu thụ lượng lớn nguyên nhiên liệu sản xuất nước, tạo hàng vạn việc làm cho người lao động mang lại cho người dân hưởng dịch vụ với chất lượng tốt với chi phí hợp lý Thị trường PPP Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, với chế, yếu tố nội hàm kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro, thị trường vốn nước yếu kém, khó tiếp cận thị trường vốn quốc tế Trong dự án PPP có đặc thù phức tạp, với nhiều mối quan hệ ràng buộc Nhà nước NĐT, việc triển khai thực dự án có nhiều rủi ro Theo VARSI, thách thức lớn NĐT dự án PPP huy động vốn tín dụng cho dự án, ngân hàng chủ yếu huy động ngắn hạn vay trung dài hạn dẫn đến khó khăn cân đối nguồn vốn Bên cạnh đó, dự án PPP hạ tầng giao thơng có mức đầu tư lớn, thời gian vay vốn kéo dài nên tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng Một nhiệm vụ thời gian tới phải tháo gỡ khó khăn vướng mắc dự án đã, triển khai để tạo niềm tin NĐT PPP “Sự tôn trọng hợp đồng PPP quan nhà nước neo giữ niềm tin NĐT ngồi nước” Ý kiến ơng Vũ Tiến Lộc, ngun Chủ tịch phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Còn theo PGS TS Nguyễn Hồng Thái, Trường Đại học GTVT, dự án PPP thành cơng cần nhiều yếu tố Uy tín lực Chính phủ đóng vai trị quan trọng Một đối tác mạnh tài chính, có lực kỹ thuật quản lý xuất sắc cần thiết cho thành cơng dự án PPP Bên cạnh đó, tất rủi ro tiềm dự án nên xác định phân bổ thích hợp Ưu đãi tài hợp lý dịng doanh thu ổn định quan trọng để thu hút đầu tư tư nhân Đồng thời, nhấn mạnh đến việc cần có quan đại diện phía Chính phủ thực PPP, có việc tư nhân cần gặp đại diện này, giảm thiểu thời gian, công sức mặt trái tiếp xúc nhiều bên Ý kiến PGS TS Nguyễn Hồng Thái trao đổi với tác giả 76 Như vậy, hội cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư PPP lĩnh vực KCHT GTĐB lớn để tự tạo nguồn việc từ tạo nên giá trị thặng dư, thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên để triển khai thành công dự án đầu tư PPP cần vào mạnh mẽ từ phía Nhà nước, ngân hàng để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cịn tồn như: (1) Khó khăn cơng tác huy động vốn tín dụng (2) Sự tơn trọng hợp đồng PPP quan nhà nước, sở chia sẻ rủi ro, lợi ích Bài học kinh nghiệm giải pháp hoàn thiện chế quản lý dự án hạ tầng giao thông theo phương thức PPP thích ứng với khn khổ thể chế Bài học kinh nghiệm thiết lập chế quản lý dự án hạ tầng giao thông theo phương thức PPP thích ứng với khn khổ thể chế Qua phân tích bật cập khn khổ thể chế đầu tư PPP chương chế xử lý QLDA Tập đoàn Đèo Cả chương 3, tác giá rút học kinh nghiệm ứng phó với chế QLDA hạ tầng giao thơng theo phương thức PPP cịn nhiều bất cập sau: 4.1.1.1 Nghiên cứu kỹ lưỡng đàm phán sòng phẳng hợp đồng PPP Các NĐT, DNDA Việt Nam trúng thầu mong muốn ký hợp đồng ngay, thường coi nhẹ nội dung hợp đồng CQCTQ ban hành công tác đàm phán hợp đồng thường thực qua loa, lấy lệ Do đó, triển khai thực hợp đồng PPP gặp nhiều vướng mắc NĐT, DNDA người chịu thiệt hại Để hạn chế tối đa vướng mắc, NĐT, DNDA cần phải thực nguyên tắc “ký hợp đồng để thực hiện, không ký hợp đồng để lấy thành tích”, vấn đề cần : - Thành lập tổ đàm phán hợp đồng có đầy đủ chuyên gia am hiểu lĩnh vực tài chính, kỹ thuật, pháp lý nghiên cứu kỹ lưỡng điều khoản hợp đồng, đưa nội dung chưa phù hợp để đàm phán điều chỉnh, nội dung cần làm rõ để CQCTQ giải thích - Bổ sung điều khoản để đảm bảo cân vai trò trách nhiệm bên hợp đồng - Đối với nội dung pháp luật Việt Nam chưa quy định yêu cầu CQCTQ ghi nhận để điều chỉnh Nhà nước có sách - Xây dựng lộ trình đàm phán hợp đồng để đảm bảo quyền lợi NĐT, DNDA, khơng sức ép tiến độ CQCTQ mà phá vỡ kế hoạch đàm phán 77 4.1.1.2 Linh hoạt, tận dụng kênh ảnh hưởng khác để tạo áp lực nâng cao trách nhiệm giải trình bên Thực tế, để điều chỉnh khuôn khổ pháp lý đầu tư PPP lĩnh vực hạ tầng giao thơng địi hỏi nhiều thời gian, để đảm bảo tiến độ NĐT cần phải linh hoạt, tận dụng kênh ảnh hưởng để tạo áp lực nâng cao trách nhiệm bên Các kênh ảnh hưởng thể sử dụng gồm: - Sử dụng quan báo chí để đăng tải thơng tin tình hình triển khai dự án, khó khăn vướng mắc dự án, trách nhiệm giải khó khăn - Chủ động xây dựng dựng nhiệm vụ, trách nhiệm bên tham gia dự án công bố thông tin cộng đồng giám sát đánh giá - Tham gia hiệp hội để hiệp hội thay mặt NĐT, DNDA có tiếng nói với Chính phủ Bộ ngành - Cung cấp thông tin cho đoàn kiểm tra, giám sát nhà nước để qua báo cáo lên quan chức hỗ trợ - Làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương để đưa ý kiến chất vấn diễn đàn Quốc hội - Báo cáo với Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ khó khăn vướng mắc dự án 4.1.1.3 Lắng nghe, thấu hiểu cố gắng giải nhu cầu đáng bên Dự án PPP triển khai nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu cộng đồng qua mang lại lợi ích cho NĐT, DNDA Do đó, để đảm bảo hồn thành dự án mục tiêu, NĐT, DNDA cần phải: - Chủ động phối hợp với bên suốt trìnhn triển khai thực hợp đồng, chia sẻ quyền lợi (nếu có) - Thấu hiểu khó khăn bên trình thực hợp đồng, chia sẻ trách nhiệm để giải khó khăn - Thiết lập kênh thông tin để tiếp nhận phản ảnh cộng đồng, quyền địa phương, tổ chức, - Tích cực phối hợp với địa phương để giải nhu cầu người dân khu vực dự án 78 4.1.1.4 Tổ chức ký kết quy chế phối hợp với công an địa phương để đảm bảo an ninh trật tự dự án Dự án PPP có thời gian thực dài (10-20 năm) chịu tác động dư luận, cơng tác đảm bảo an ninh trật tự yếu tố mang lại thành công cho dự án - Chủ động phối hợp với công an địa phương để triển khai ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự khu vực dự án - Tổ chức đợt diễn tập đội ngũ quản lý vận hành với lực lượng công an địa phương để diễn tập tình an ninh, an tồn xảy dự án - Hỗ trợ đảm bảo an ninh, an toàn khu vực xung quanh dự án địa phương yêu cầu Giải pháp hoàn thiện chế quản lý dự án Có thể nói Tập đồn Đèo Cả có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm mơ hình tổ chức QLDA Tuy nhiên, phân tích chương 3, chiến lược phịng ngừa rủi ro xử lý khủng hoảng Tập đoàn hạn chế cần khắc phục Những giải pháp đề cập đến mục nhằm nâng cao hai lực Tập đoàn thiết lập chế/cơng cụ bổ sung để hồn thiện hoạt động nhằm giúp việc khai thác, vận hành dự án sau đầu tư triển khai dự án đầu tư Tập đoàn thời gian tới trơn tru hiệu 4.1.1.5 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý rủi ro Có thể nói Tập đồn Đèo Cả có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm mơ hình tổ chức QLDA Nhiều sáng kiến, kinh nghiệm đúc kết từ tư nghĩ khác biệt, Tập đoàn Đèo Cả bước xây dựng riêng cho cẩm nang để quản lý phòng ngừa rủi ro thực dự án đầu tư KCHT GTĐB theo phương thức PPP Các giải pháp để hoàn thiệnu chế quản lý rủi ro Tập đoàn Đèo Cả sau: - Tổ chức nghiên cứu kỹ lưỡng, đầy đủ hồ sơ dự án, xây dựng kịch rủi ro dự án để đánh giá tính khả thi - Xây dựng phương án huy động vốn đầu tư nguồn huy động hợp pháp khác phát hành trái phiếu, cổ phiếu, hợp tác BCC, không lệ thuộc vào nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng - Chủ động đề xuất phương án giải khó khăn với CQTCTQ, UBND địa phương để thúc đẩy tiến trình giải cơng việc đảm bảo tiến độ dự án 79 - Xây dựng máy quản trị điều hành dự án tập trung, thiết lập chế kiểm tra, giám sát độc lập với ban điều hành dự án, sử dụng cố vấn chuyên gia đầu ngành để hỗ trợ, kiểm soát tất tiến trình Áp dụng cơng nghệ 4.0 vào công tác quản trị điều hành dự án để rút ngăn thời gian, tiết kiệm chi phí đảm bảo khách quan độc lập - Tổ chức đánh giá đúc kết kinh nghiệm sau kết thúc dự án, phân tích mặt tích cực hạn chế dự án sau phát huy thành công khắc phục hạn chế để việc quản trị điều hành dự án ngày chuyên nghiệp, hiệu 4.1.1.6 Giải pháp hoàn thiện chế xử lý khủng hoảng Có thể nói Tập đồn Đèo Cả có nhiều thành công việc xử lý khủng hoảng trình triển khai dự án PPP Một số giải pháp để hòan thiện chế xử lý khủng hoảng Tập đoàn Đèo Cả là: - Xây dựng đội ngũ theo dõi, kiểm sốt thơng tin chun nghiệp gồm truyền thông, an ninh, pháp chế thường xuyên cập nhật, theo dõi tin tức liên quan đến Tập đoàn Đèo Cả, đến dự án, phân loại tin tức để có giải pháp xử lý kịp thời với tin xấu - Xây dựng mối quan hệ mật thiết với quan báo chí thống để kịp thời truyền tải thông điệp khách quan để định hướng dự luận Chủ động tổ chức mời quan báo chí, tác giả có ý kiến thơng tin chưa xác dự án, quan chức kiểm tra dự án họp báo trường để đăng tải thông tin dự án, vấn đề dư luận quan tâm - Chủ động truyền thông cho người dân biết thông tin tiến độ, chất lượng dự án, công bố rõ ràng mức phí dịch vụ đường bộ, cơng bố sách miễn giảm phí để người dân biết Tổ chức đối thoại với người dân để giải đáp kịp thời thỏa đáng ý kiến người dân Phối hợp với quyền địa phương cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, sẵn sàng cứng rắn xử lý - Tổ chức đào tạo văn hóa Tập đồn Đèo Cả, văn hóa ứng xử cho lực lượng quản lý vận hành thu phí, đào tạo kỹ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật nhật quy trình tác nghiệp, xây dựng tác phong chuyên nghiệp để mang đến cho người sử dụng dịch vụ tiện lợi tốt Kiến nghị Nhà nước hồn thiện khn khổ thể chế PPP Mặc dù Tập đoàn Đèo Cả tiếp tục hoàn thiện chế quản lý dự án đầu tư theo phương thức PPP thời gian tới để tiếp tục phát triển vững mạnh 80 điều kiện thể chế chưa hồn thiện, dài hạn, mơi trường thể chế PPP Việt Nam cần có đổi bản, muốn thu hút thêm NĐT nước tham gia đầu tư theo phương thức PPP, không chủ lĩnh vực KCHT GTĐB mà cịn nhiều lĩnh vực dịch vụ cơng khác quy định luật PPP Phần tiếp theo, Luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị mà theo tác giả cần thiết phải sửa đổi sớm tốt - Điều chỉnh số điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn Luật PPP như: quy định đề xuất dự án; tỷ lệ vốn nhà nước dự án PPP; xác định mức giá đấu thầu lựa chọn NĐT; huy động vốn thực dự án; quy định trách nhiệm bên việc tuân thủ hợp đồng dự án; Quy định chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp, quyền nghĩa vụ theo hợp đồng dự án PPP; Bổ sung điều, khoản quy định cụ thể trách nhiệm CQCQT trường hợp giá, phí dịch vụ công không điều chỉnh theo thỏa thuận hợp đồng; - Ban hành văn hướng dẫn chế chia sẻ doanh thu để sớm đưa chế vào thực tiễn, tháo gỡ cho dự án đầu tư hạ tầng giao thông theo phương thức PPP gặp khó khăn - Điều chỉnh biểu mức giá tối đa cho dịch vụ sử dụng đường để đảm bảo bù đắp chi phí vận hành, bảo trì hồn vốn cho dự án, tiến tới bỏ quy định mức giá tối đa cho dịch vụ sử dụng đường để thực theo nguyên tắc định giá theo Luật Giá phù hợp với thời kỳ hợp đồng dự án - Ban hành chế thưởng, phạt hợp đồng PPP để khuyến khích, chế tài thành phần tham gia vào dự án PPP 81 KẾT LUẬN Theo mục tiêu Nghị Đại hội XIII, Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, phấn đấu nước có khoảng 5.000 Km đường cao tốc, đến năm 2025 hoàn thành đường cao tốc Bắc - Nam phía Đơng Để đảm bảo hồn thành mục tiêu trên, Nhà nước liên tục hoàn thiện thể chế, sách đầu tư, có sách đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư (PPP) Luật PPP ban hành có điểm hỗ trợ vốn Nhà nước, đấu thầu cạnh tranh, chế chia sẻ lợi ích rủi ro doanh thu, trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền với kỳ vọng khuyến khích, thu hút tham gia ngày sâu rộng khu vực tư nhân vào dự án PPP Đây hội lớn cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng quy mô sản xuất Mặc dù, Luật PPP giải phần lớn bất cập hoạt động đầu tư PPP, nhiên đặc thù Việt Nam “bất bình đằng” CQCTQ NĐT chưa giải thấu đáo, số chế bất cập cần tiếp tục giải quyết, Các NĐT tham gia đầu tư PPP cần phải nắm bắt bất cập, chuẩn bị đầy đủ nguồn lực, lường trước rủi ro để có kế hoạch quản lý phịng ngừa, thiết lập chế quản lý dự án để ứng phó với bất cập hoạt động đầu tư PPP Tập đoàn Đèo Cả thực thành công nhiều dự án KCHT GTĐB theo phương thức PPP với tổng vốn đầu tư 50.000 tỷ đồng, có nhiều dự án cơng trình trọng điểm quốc gia, có tính chất phức tạp kỹ thuật lẫn pháp lý, gặp nhiều rủi ro, khủng hoảng Tập đồn Đèo Cả có nhiều giải pháp quản lý, kiểm soát rủi ro, khủng hoảng giài pháp để thích ứng với “bất định” môi trường thể chế đầu tư PPP Trên sở thực tiễn Tập đoàn Đèo Cả, tác giả đúc kết mơ hình tổ chức quản lý dự án PPP, từ số học kinh nghiệm, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế QLDA HTGT thep phương thức PPP để NĐT tham khảo nghiên cứu áp dụng Đồng thời, Luận văn đưa kiến nghị cụ thể với Nhà nước để hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư PPP Với môi trường thể chế tốt hơn, ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, chắn đầu tư PPP thu hút quan tâm tích cực tham gia nhiều doanh nghiệp tư nhân ngồi nước, góp phần hồn thành mục tiêu mà Chiến lược phát triển GTVT giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2045 Việt Nam đề 82 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ADB (2008), Hướng dẫn quan hệ đối tác công tư [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà đầu tư thực dự án đầu tư theo phương thức PPP [3] Bộ Tài (2018), Thơng tư số 120/2018/TT-BTC quy định mức lợi nhuận vốn chủ sở hữu nhà đầu tư, toán phần vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án toán cơng việc hồn thành theo phương thức PPP thuộc Dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc Nam phía Đơng giai đoạn 2017-2020 [4] Bộ Xây dựng (2019), Thông tư số 08/2019/TT-BXD quy định giám sát, quản lý chất lượng cơng trình đầu tư xây dựng theo phương thức PPP [5] Chính phủ (1993), Nghị định 87/1993/NĐ-CP quy định quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) [6] Chính phủ (1998), Nghị định 62/1998/NĐ-CP quy định quy chế đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao áp dụng cho đầu tư nước Việt Nam [7] Chính phủ (1999), Nghị định 02/1999/NĐ-CP quy định sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng Chuyển giao áp dụng cho đầu tư nước Việt Nam [8] Chính phủ (2007), Nghị định 78/2007/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao [9] Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao [10] Chính phủ (2011), Nghị định 24/2011/NĐ-CP quy định sửa đổi số điều nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 đầu tư theo hình 84 thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao [11] Chính phủ (2015), Nghị định 15/2015/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư [12] Chính phủ (2018), Nghị định 63/20018/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư [13] Chính phủ (2020), Nghị định số 25/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư [14] Chính phủ (2021), Nghị định 28/2021/NĐ-CP quy định chế quản lý tài dự án đầu tư PPP [15] Chính phủ (2021), Nghị định 35/2021/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật PPP [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia [17] Quốc hội (2013), Luật đấu thầu [18] Quốc hội (2014), Luật Xây dựng [19] Quốc hội (2019), Luật Đầu tư công [20] Quốc hội (2020), Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư [21] Quốc hội (2020), Luật đầu tư [22] Grimsey Lewis (2004), Public Private Partnerships: the Worldwide Revolution in Infrastructure Provision and Project Finance (PPP: Cuộc cải cách toàn giới cung ứng CSHT tài trợ dự án), Edward Elgar Publishing Limited Cheltenham [23] Le Petit Larousse (1999), Từ điển ngôn ngữ [24] Nguyễn Hồng Thái Thân Thanh Sơn (2015), Nghiên cứu rủi ro phân bố rủi ro đầu tư phát triển CSHT GTĐB theo hình thức đối tác cơng tư [25] Nguyễn Hồng Thái (2020), Nghiên cứu thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng theo hình thức đối tác công tư [26] OECD (???), [27] Phạm Văn Hùng (2020), Tài liệu mơn học quản lý dự án - Khóa sau đại học - 85 Trường đại học kinh tế quốc dân [28] Tập đoàn Đèo Cả (2021), Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ dự thầu Hợp đồng thực dự án dự án thành phần đầu tư xây dựng đoan Cam Lâm - Vĩnh Hảo thuộc dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017-2020 [29] Tập đoàn Đèo Cả (2021), Hồ sơ lực Tập đồn Đèo Cả [30] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà [31] Ủy ban châu Âu (2004), [32] VCCI, USAID (2020), Một số quan điểm khu vực tư nhân quan hệ đối tác công tư Việt Nam [33] Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt [34] Vũ Cương (2020), Tài liệu mơn học hàng hóa cơng cộng dịch vụ cơng, trường đại học kinh tế quốc dân 86 PHỤ LỤC Phụ lục 01: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU VỀ CÁC BẤT CẬP TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC PPP Đề nghị Ơng/Bà cho ý kiến đánh giá vai trị, trách nhiệm CQTCQ - Khu vực Nhà nước dự án đầu tư HTGT theo phương thức PPP ? Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến đánh giá vai trò, trách nhiệm NĐT, DNDA - Khu vực tư nhân dự án đầu tư HTGT theo phương thức PPP? Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến đánh giá vai trò, trách nhiệm cộng đồng - Người sử dụng dự án đầu tư HTGT theo phương thức PPP? Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến đánh giá bất cập dự án đầu tư HTGT theo phương thức PPP ? Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến đánh giá chế quản lý phòng ngừa rủi ro, khủng hoảng NĐT trình triển khai thực dự án đầu tư HTGT theo phương thức PPP? Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến đánh giá giải pháp xử lý chế quản lý dự án Tập đoàn Đèo Cả? 87 Phụ lục 02: PHIỂU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐÈO CẢ TRONG XÂY DỰNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN Kính gửi Ơng/Bà! Để đánh giá lực quản lý rủi ro, quản lý khủng hoảng trình triển dự án đầu tư PPP Tập đồn Đèo Cả, đề nghị Ơng/Bà có ý kiến nhận định vào phiếu khảo sát, đánh giá mức độ sẵn sàng Tập đoàn Đèo Cả việc xây dựng triển khai chế quản lý dự án nhằm thích ứng với bất cập sách triển khai dự án hạ tầng giao thông theo phương thức PPP Việt Nam Ông/Bà dựa kinh nghiệm, hiểu biết lĩnh vực quản lý dự án, quản lý khủng hoảng doanh nghiệp để đánh giá tiêu chí cách đánh dấu ✓ vào lựa chọn THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên (có thể để trống): ……………….……………………………………… Vị trí cơng tác tại: …………………………………………………………… Câu 1: Ơng/Bà cho biết ý kiến để đánh giá lực phòng ngừa, quản lý rủi ro tổ chức quản lý dự án Tập đồn Đèo Cả Trong đó: (5) Rất tốt; (4) tốt; (3) trung bình; (2) yếu; (1) yếu Đánh giá TT Nội dung nhận định (1) Năng lực phịng ngừa, quản lý rủi ro sách Năng lực phòng ngừa, quản lý rủi ro pháp lý Năng lực phòng ngừa, quản lý rủi ro tài (2) (3) (4) (5) 88 Đánh giá TT Nội dung nhận định (1) (2) (3) (4) (5) Năng lực phòng ngừa, quản lý rủi ro q trình phát triển dự án Câu 2: Ơng/Bà cho biết ý kiến đánh giá lực quản lý khủng hoảng tổ chức quản lý dự án Tập đồn Đèo Cả Trong đó: (5) Rất tốt; (4) tốt; (3) trung bình; (2) yếu; (1) yếu Mức độ đánh giá TT Nội dung nhận định (1) Năng lực quản lý khủng hoảng truyền thông Năng lực quản lý khủng hoảng người sử dụng phản đối thu phí (2) (3) NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (4) (5) ... Đèo Cả Chương 4: Kinh nghiệm giải pháp hòan thiện chế QLDA hạ tầng giao thông theo phương thức PPP Tập đoàn Đèo Cả CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC... vào KCHT GTĐB theo phương thức PPP Cơ chế quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông theo phương thức PPP Khái niệm nội dung chế quản lý dự án đầu tư 1.1.1.3 Khái niệm Cụm từ ? ?cơ chế? ?? sử dụng phổ... xử lý mang lại hậu lớn dừng thu phí, dự án hiệu đầu tư 48 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC PPP CỦA TẬP ĐOÀN ĐÈO CẢ Khái qt chung Tập đồn Đèo Cả Q

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:21

Mục lục

  • 1.1.1.1. Xét theo cơ chế thu phí

  • 1.1.1.2. Xét theo cơ chế thanh toán

  • 1.1.1.4. Nhà đầu tư trực tiếp quản lý dự án

  • 1.1.1.5. Nhà đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

  • 1.1.1.6. Giai đoạn chuẩn bị dự án

  • 1.1.1.7. Giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư và ký kết hợp đồng dự án

  • 1.1.1.8. Giai đoạn thực hiện hợp đồng dự án

  • 1.1.1.9. Khu vực nhà nước - các cơ quan có thẩm quyền

  • 1.1.1.10. Khu vực tư nhân - Nhà đầu tư và Tổ chức cho vay

  • 1.1.1.11. Người sử dụng dịch vụ

  • 2.1.1.1. Giai đoạn thực hiện đầu tư

  • 2.1.1.2. Giai đoạn vận hành khai thác

  • 2.1.1.3. Rủi ro chính sách

  • 2.1.1.4. Rủi ro pháp lý

  • 2.1.1.5. Rủi ro tài chính

  • 2.1.1.6. Rủi ro trong quá trình phát triển dự án

  • 3.1.1.1. Thực trạng mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

  • 3.1.1.2. Thực trạng mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

  • 3.1.1.3. Giải pháp điều chỉnh mô hình tổ chức quản lý dự án của Tập đoàn Đèo Cả

  • 3.1.1.4. Đối với cơ quan có thẩm quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan