Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu việt nam sau khi nhập WTO

99 3 0
Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu việt nam sau khi nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOAI THƯƠNG TOREIQN TRA DE UNIVERSITY K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đềtài: r KHỔ NANG CẠNH TRANH cún H À N G XUẤT KHÂU V l ậ NAM SAU KHI GIR NHẬP UITO Giáo viên hướng dẫn: PGS TS vũ sĩ TUẤN Sinh viên thực Ị NGUYỄN THẮNG VƯỢNí Lớp : ANH - B - K40 HÀ NỘI HÀ NỘI - 2005 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Khoa Kinh tế Ngoại thương £oca — =1 Va/ w FOREIGN TTWOE ONIVERSIIỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thắng Vượng Lớp: Anh - B - K40 - Hà Nội É Hà Nội 11/2005 4Ì CHAT LUONG download : add luanvanchat@ MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ N LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: Lý thuyết chung cạnh tranh lực cạnh tranh ì Khái niệm chung cạnh tranh nâng lực cạnh tranh Cạnh tranh Ì Năng lực cạnh tranh li Phân loại cạnh tranh HI Một số lý thuyết lực cạnh tranh Ì Các lý thuyết thương mại quốc tế M hình cạnh tranh kim cương M Porter IV l i Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh điều kiện tiến trình gia nhập WTO hồn thành 18 Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 18 Những thuận lợi thách thức mà kinh tế Việt Nam gờp phải sau gia nhập WTO 23 Chương 2: Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO ì Thực trạng mơi trường cạnh tranh Việt Nam trước gia nhập WTO 29 Thực trạng môi trường kinh doanh, cạnh tranh nước doanh nghiệp Việt Nam 29 Thực trạng mõi trường kinh doanh, cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam li 30 Năng lực cạnh tranh mờt hàng xuất chủ lực 34 Ì Nhận định chung 34 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Năng lực cạnh tranh trước gia nhập WTO số mặt hàng xuất IU Việt Nam 40 2.1 Hàng dệt may 40 2.2 Hàng Thủy sản 42 2.3 Các mặt hàng xuất chủ lực khác 45 Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO 46 Ì Hàng dệt may 46 Hàng Thủy sản 56 Các mặt hàng xuất khác 61 Chương 3: Một số giải pháp chủ nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO Ớ tầm vĩ mô: Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 63 Ì Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 63 Chính sách tổ chỗc, quản lý sản xuất mặt hàng xuất chủ lực 65 Chính sách huy động vốn 66 Chính sách trợ cấp 67 Đ ổ i mới, hoàn thiện sách thuế sách tiền tệ 68 Tạo lập hồn thiện mơi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh chung thuận lợi cho doanh nghiệp xuất 70 Giải pháp Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất xây dựng nguồn nhân lực tinh thơng nghiệp vụ xuất trình độ quản lý 76 tầm vi mô: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 78 Tăng cường đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng hàng hoa, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất vào cấc thị trường chủ Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Tạo nguồn hàng thích hợp 78 80 81 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Nâng cao uy tín kinh doanh doanh nghiệp sản phẩm 82 Lựa chọn phương thức kinh doanh chủ động thâm nhập kênh phân phối thị trường 82 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 84 Tăng cường công tác thông tin 84 Tổ chức xây dựng thương hiệu cho hàng xuất Việt Nam 84 Tạo nguồn tín dểng hỗ trợ để đẩy mạnh xuất 85 lO.Tự hoàn thiện nâng cao lực quản lý kinh doanh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ********************* CHAT LUONG download : add luanvanchat@ LỜI CẢM Ơ N Trước tiên, em x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo Trường Đ i học Ngoại Thương, đặc biệt thầy cô Ban giám hiệu Khoa K i n h tế ngoại thương, giúp đỡ, tạo điểu kiện cho em học tập truồng thành b ố n n ă m học trường Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn, Phó hiệu trượng Trường Đ i học Ngoại Thương, người nhiệt tâm tận tình dẫn em hồn thành tốt khoa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô bác công tác thư viện Trường Đại học Ngoại Thương, thư viện Quốc gia, V i ệ n K i n h tế T h ế giới, V i ệ n Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật giúp đỡ cho em m ợ n tài liệu quý báu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln cổ vũ, quan tâm tạo điều kiện thời gian cho em suốt trình viết khoa luận Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia nước lĩnh vực này, song khoa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định E m mong nhận giúp đỡ, bảo, hướng dẫn thầy cô bạn Điều nguồn cổ vũ lớn lao để em tiếp tục đường khoa học đầy chông gai thử thách Người viết Sinh viên Nguyễn Thắng Vượng Đại học Ngoại Thương Hà Nội CHAT LUONG download : add luanvanchat@ LỜI NÓI ĐẦU Nghị Đ i hội Đàng I X đặt nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn "tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đôi ngoại theo hướng đa phương hoa, đa dạng hoa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điểu kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt - M ấ tiến tới gia nhập WTO"' Thực chù trương Đảng, tham gia có hiệu vào ASEAN/AFTA, APEC "tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) theo phương án l ộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh nước ta nước phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi chế kinh t ế " (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Có thể khẳng định, việc gia nhập W T O thời gian tới bước ngoặt đánh dấu hội nhập mạnh mẽ kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới V i gia nhập này, tránh tình trạng bị phân biệt đối xử thương mại quốc tế, ổn định thị trường xuất khẩu, bước nâng cao vị quốc gia tạo đứng vững quan hệ quốc tế Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập W T O địi hỏi Việt Nam cần có đổi hồn thiện hệ thống sách pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế - thương mại cho phù hợp với quy tắc chung hệ thống thương mại quốc tế, với "luật chơi" chung giới, đồng thời đảm bảo quyền lợi đất nước, độc lập, chủ quyền dân tộc, ổn định đời sống kinh tế - trị - xã hội nước Tham gia vào sân chơi chung WTO, thuận lợi lớn khó khăn nhỏ, lĩnh vưc thương mại hàng hoa Vãũ kiện Đ i hội Đàng toàn quốc lần thứ De - N X B Chính trị quốc gia, 2001 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/1/2001 cùa Bộ Chính trị vẻ bội [Thập kinh tế quốc tế CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Chính lý trên, em chọn đề tài: "Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO" làm để tài khoa luận tốt nghiệp Mục đích khoa luận Tìm hiểu lý thuyết cạnh tranh, đánh giá lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam hai thời điểm, trước sau gia nhập WTO Trên sở đó, khoa luận đưa số giải pháp nhịm điều chỉnh hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoa Việt Nam trước yêu cầu chuẩn bị gia nhập WTO (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu khoa luận lý thuyết cạnh tranh quốc tế, lực cạnh tranh triển vọng tăng lực cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực sau Việt Nam gia nhập WTO Phạm v i nghiên cứu khoa luận giới hạn mặt hàng xuất chủ lực, chủ yếu hai mặt hàng dệt may thủy sản Trong phân tích khoa luận, em đề cập tới số mặt hàng khác dầu thô, giày dép, đồ gỗ Tuy nhiên, nội dung số liệu thông tin tất mặt hàng rộng, tổng hợp phân tích viết Các số liệu đưa vào nhịm mục đích phân tích, đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh triển vọng cạnh tranh hàng xuất Việt Nam trước sau gia nhập WTO Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu đề tài khoa luận Ngoài ra, khoa luận cồn vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương phất triển kinh tế Đảng Nhà nước để khái quát hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Bố cục khoa luận CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Ngồi L i nói đẩu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khoa luận trình bày chương: Chương Ì: Lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh Chương 2: Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam nhập sau gia WTO Chương 3: Một số giải pháp chủ yêu nhằm cao lực cạnh tranh hàng xuất khâu Việt Nam sau gia nhập WTO Nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất cùa Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vấn đề phức tạp đòi hữi nhiều cố gắng Việc nghiên cứu thấu đáo đưa giải pháp cụ thể nhầm bước nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất nói riêng tăng sức cạnh tranh kinh tế hướng xuất nói chung yêu cấu tất yếu trình phát triển Khoa luận xin góp phần nhữ vào xem xét CHAT LUONG download : add luanvanchat@ CHƯƠNG Ì L Ý LUẬN CHUNG VÊ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH ì CÁC KHÁI NIỆM: Cạnh tranh (Competitive): Từ xã hội loại người bỏ qua chế độ công xã nguyên thúy, hình thành nên dạng xã hội mới, m kinh tế có lợi ích chù thể kinh tế phận, cạnh tranh trở thành vấn đề quan trọng Sự phát triển trình độ cao cùa xã hội lồi người với hình thành kinh tế thị trường làm cho cạnh tranh trở thành đệc trưng thiếu Cạnh tranh coi lực động lực phát triển kinh tế thị trường ganh đua doanh nghiệp việc giành lấy lợi sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể khách hàng, doanh số, lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh đảm nhận chức quan trọng sau: a Cạnh tranh nhằm đảm bảo cân cung cầu Q Cạnh tranh định hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu cao Cạnh tranh tạo mơi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất a Cạnh tranh tác động tích cực đến phân phối thu nhập, hạn chế hành vi bóc lột sở quyền lực thị trường việc hình thành thu nhập không tương ứng với suất a Cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi Cạnh tranh buộc chủ thể kinh tế phải đổi công nghệ, triệt để tiết kiệm tận dụng tối ưu yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động Ì CHAT LUONG download : add luanvanchat@ xuất Việc gắn thị trường nhập với thị trường xuất vừa tiết kiệm nguồn lực đáu tư cho nghiên cứu thâm nhập thị trường doanh nghiệp, vừa tạo khả mụ rộng phát triển thị trường nước theo chiều sâu cho doanh nghiệp 6.2.3 Đối mới, hoàn thiện chế quản lý điều hành hoạt động xuất, nhập khấu Tiếp tục tách chức quản lý kinh doanh xuất nhập khụi chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước xuất nhập nhằm tiến tới xoa bụ hẳn chế chủ quản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự hành nghề xuất nhập theo giấy phép giấy đăng ký kinh doanh Cần khắc phục tình trạng chồng chéo chức nhiệm vụ quan Nhà nước theo ngành dọc với quan Nhà nước quan hệ ngang Trung ương địa phương kiểm tra, tra thương mại, gây phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp thương mại Giải pháp Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất kháu xây dựng nguồn nhan lực tinh thông nghiệp vụ xuất nhập trình độ quản lý: Giải pháp bao gồm nội dung chủ yếu sau: • Nhà nước tạo lập mơi trường luật pháp, sách cho việc hình thành phát triển thị trường sức lao động để vừa dễ dàng di chuyển lao động vùng, doanh nghiệp vừa tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng lao động •ĩ* Đ ể phát triển thị trường sức lao động, Nhà nước cần hoàn thiện quy chế chung hoạt động tuyển thi tuyển lao động, hợp lao động, kết nạp xã viên mua cổ đơng, thầu khốn lao động, hành nghề tự do, chợ lao động, tuyển mộ công nhân, nhân viên Thông qua thị trường sức lao động, doanh nghiệp xuất nhập có điều kiện thu hút, tuyển chọn đội ngũ lao động có trình độ cao, tinh thơng nghiệp vụ xuất nhập khẩu; đồng thời, đẩy thị trường số lao động dôi dư, kỹ nghiệp vụ thấp Đây yếu tố quan trọng để tạo lập trì sức cạnh tranh doanh nghiệp 76 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ • Đ ổ i sách điều tiết thu nhập (thông qua thuế giá cả) theo có lợi cho người lao động doanh nghiệp tham gia xuất khẩuphù hợp với chiến lược kinh tế hướng xuất khẩu, phù hợp với chủ trương ưu tiên cao cho xuất khẩu; quán coi xuất hưởng ưu tiên trọng điểm hoạt động kinh tế đối ngoại để xác đắnh sách ưu đãi phù hợp •> Nhà nước chù động tổ chức khuyến khích phát triển nghiệp tư vấn giới thiệu việc làm xếp việc làm, trước hết thành phô lớn, khu công nghiệp tập trung, vùng sản xuất hàng xuất tập trung quy m ô lớn Đặc biệt, Nhà nước chủ động tổ chức nghiên cứu thắ trường lao động quốc tế, mở rộng nghiệp hợp tác lao động chuyên gia với nước Qua đó, lâu dài, doanh nghiệp tham gia xuất Việt Nam thu hút lao động có trình độ cao người nước ngồi Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo xây dựng nguồn nhân lực đù sức trì nâng cao lực cạnh tranh xuất Giải pháp bao gồm nội dung chủ yếu sau: • Tăng cường đào tạo nguồn lao động trình độ cao cho doanh nghiệp xuất ngân sách nhà nước phù hợp với chủ trương sách chung Nhà nước dành ưu tiên cao cho xuất khẩu, thực chiến lược kinh tế hướng xuất • Khuyến khích doanh nghiệp xuất đáu tư kinh phí phối hợp với trường đại học, sở đào tạo nước để đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực cho doanh nghiệp • Đ a dạng hoa phương thức tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho lực lượng lao động nghiệp doanh nghiệp kinh doanh xuất 77 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ li Ở T Ầ M V I M Ô : Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tăng cường đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng hàng hoa, hạ giá thành sản phẩm, cao khả cạnh tranh hàng xuất vào thị ừuờng chủ lực Giải pháp đầu tư đổi mới, nâng cấp công nghệ, thiết bị máy móc sản xuất, nâng cao trình độ người lao động cần thiết Trong bối cảnh hội nhập, kinh tế phát triển, yếu tố định sức cạnh tranh cựa hàng hoa yếu t ố công nghệ, người định khơng cịn lợi tài ngun thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ (các lợi theo Michael Porter, Giáo sư trường Havard tạo lợi cạnh tranh ban đầu cho hàng hoa cịn cơng nghệ, người yếu tố thúc đẩy cạnh tranh) Trong đó, trình độ cơng nghệ trình độ lao động cựa Việt Nam thấp Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đâu tư chiều sâu để khắc phục hạn chế 1.1 Về đầu tư đổi mới, cấp công nghệ: Như đề cập chương 2, nguyên nhân làm cho giảm lực cạnh tranh cựa hàng xuất Việt Nam thị trường chự lực Mỹ, EU yếu tô công nghệ Hiện Việt Nam phải đối mặt vối cơng nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu điều làm giảm suất lao động (năng suất lao động ngành dệt may nước ta 1/3 so với Trung Quốc, ngành điều chè % so với khu vực), tăng giá thành sản phẩm đặc biệt làm cho chất lượng sản phẩm cựa Việt Nam không đồng đều, xa so với sàn phẩm loại cựa nước khu vực Đổi công nghệ sản xuất giải pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh cựa hàng xuất cựa Việt Nam M ộ t mặt việc đổi công nghệ làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dó đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường trọng điểm 78 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Điểm lưu ý trình đổi công nghệ công nghệ cao, đại tốt Vấn đê chỗ doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho cơng nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghềcùa ngưừi lao động nhằm tối ưu hoa việc kết hợp nguồn lực để đạt hiệu cao Từ đó, có điều kiện tăng suất, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Đầu tư đổi công nghệ thực giải pháp cấp bách Tuy nhiên để thực điều địi hỏi doanh nghiệp cần phải có vốn lớn thực tế đại phận doanh nghiệp sản xuất xuất Việt Nam đề u doanh nghiệp vừa nhỏ Vì theo ngưừi viết, doanh nghiệp nên có kế hoạch thay đổi m i công nghệ, thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất khả tài Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên có sách hợp lý để liên doanh, liên kết với bạn hàng thị trưừng nhằm thu hút vốn đầu tư đối tác vào việc đại hoa máy móc, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành 1.2 Về đào tạo nguồn nhãn lực: Dù ngành hàng yếu tố lao động (trình độ lao động) ln đóng vai trị định Nếu cơng nghệ, máy móc, thiết bị đổi m lao động khơng nâng cao trình độ để thích nghi với tư liệu sản xuất tiên tiến việc đầu tư khơng hiệu Vì vậy, đơi với việc nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ tay nghề lao động Bên cạnh đó, việc áp dụng quy định tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm chất lượng, an tồn vệ sinh, mơi trưừng, lao động địi hỏi doanh nghiệp cần có kế hốc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun m n vấn để nêu Tìm hiểu quy định tiêu chuẩn quốc tế nói chung thị trưừng nói riêng việc áp dụng chúng phải coi hoạt động thưừng xuyên cùa doanh nghiệp 79 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Ì Về nghiên cứu phát triền (R&D): Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thua so với Trung Quốc nước khu vực xét tiêu chí chất lượng, kiểu dáng mẫu mã Hàng Việt Nam đơn điệu kiểu dáng, chưa đáp ứng thị hiếu tính độc đáo kiểu dáng mẫu mã Các doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng việc đầu tư cẵi tiến mẫu mã, kiểu dáng để tạo lợi cạnh tranh so với hàng đối thủ khác Cụ thể, hàng dệt may giày dép thường lấy mẫu thiết kế sẵn có nước ngồi (do thường hàng gia cơng) nên hàng khơng có tính độc đáo, dễ bị trùng hợp kiểu dáng Trong thời gian tới đây, để nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam doanh nghiệp cần phẵi đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu phát triển để đưa sẵn phẩm mới, mẫu m ã cẵi tiến, đa dạng, hấp dẫn tạo lợi cạnh tranh cho sẵn phẩm Tăng cường áp dạng hệ thông quản lý chát lượng ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000 để cao khả đáp ứng quy định yêu cầu thị trường trọng điểm chất lượng, môi trường, lao động Đây giẵi pháp vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài Chúng ta biết việc cạnh tranh thị trường Mỹ, EU, hayNhật Bẵn là vô gian nan Đ ể hàng hoa thâm nhập vào thị trường địi hỏi phẵi đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu vấn đề an toàn, sức khoe, chất lượng ván đề mơi trường Cụ thể: •í* Đơi với doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cần phẵi tiến hành áp dụng tiêu chuẩn HACCP, yêu cẩu bắt buộc riêng thị trường EU V i việc áp dụng HACCP, doanh nghiệp chế biến thực phẩm cung cấp sàn phẩm có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường vệ sinh an tồn thực phẩm • Việc có chứng phù hợp ISO 14000 thước đo phương diện bẵo vệ môi trường sàn phẩm Việc thừa nhận cam kết áp dụng ISO 14000 trở thành tiêu chí để trì cạnh tranh thị trường thị 80 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ trường Các doanh nghiệp xuất cung cần phải quan tâm đến tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 Thế thực tế doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức sâu sắc vấn đề doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, HACCP, nhiều doanh nghiệp chưa biết tới quy định khác EU nhãn CE, nhãn sinh thái Như vậy, việc nâng cao chất lượng tiêu chuẩn hoa điều kiện tiên đữi với hàng xuất Việt Nam muữn tăng lực cạnh tranh có chồ đứng thị trường giới sau gia nhập WTO 3.3.1.3 Tạo nguồn hàng thích hợp, giữ nâng cao uy tín kinh doanh, lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập kênh phân phữi thị trường EU Tạo nguồn hàng thích hợp: Nguồn hàng thích hợp với thị trường trọng điểm nguồn hàng đa dạng, phong phú chủng loại, k h ữ i lượng lớn, cung ổn định, thoa mãn thị hiệu tiêu dùng đáp ứng tữt tiêu chuẩn sản phẩm (chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường lao động) Các doanh nghiệp Việt Nam nên nhận thức thực tữt điều thâm nhập thị trường hàng hoa cùa họ chấp nhận Vì doanh nghiệp xuất phải đảm bảo nguồn hàng xuất lớn, ổn định sữ lượng đồng chất lượng tránh tình trạng bị động việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, tránh trường hợp sau ký hợp đồng thu mua gom hàng Trong ưường hợp này, hàng thường thiếu đồng chất lượng, khó đảm bảo thời gian giao hàng quy định, dẫn đến lịng tin từ phía bạn hàng, đặc biệt đữi với thị trường Mỹ, nơi m yêu cầu thời gian tuyệt đữi quan trọng Đ ể 81 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ tạo nguồn hàng ổn định, có chát lượng tốt nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sản phẩm phải ổn định có chất lượng tốt Năng cao uy tín kinh doanh doanh nghiệp sản phẩm: R õ ràng uy tín sản phẩm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đóng vai trị quan trọng tạo nên sức cạnh tranh sản phẩm Thế nhưng, hàng Việt Nam thực chưa có uy tín, chờ đứng vững thị trường Đ ể tạo uy tín cho sản phẩm khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt hàng rào kỹ thuật, xây dựng thương hiệu hàng hoa thị trường, giảm dần xuất qua trung bước xuất trực tiêp (giải pháp xuất trực tiếp đề cập dưới) Ngồi ra, để giữ uy tín giao thương, doanh nghiệp Việt Nam nên thực điều khoản cùa hợp đồng giao hàng hẹn, chủng loại, hàng hoa tốt, rẻ đối thủ Việc thực điều khoản hợp cần thiết đối tác khách hàng khó tính, trọng chữ tín ta để sai sót lần khó tiếp tục làm ăn với họ Lựa chọn phương thức kinh doanh chủ động thám nhập kênh phân phối thị trường: Xuất qua trung gian dường m ò n m nhiều doanh nghiệp Việt Nam, hai ngành giày dép dệt may, áp dụng để thâm nhập thị trường EU Xuất trực tiếp cách làm ăn lâu dài có hiệu cấc doanh nghiệp Nhưng làm để thực xuất trực tiếp, thâm nhập thành công thị trường EU V i đặc điểm kênh phân phối E U trình bày chương Ì, doanh nghiệp Việt Nam thực số giải pháp sau: • Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực kinh tế hạn chế nên liên kết với cộng người Việt Nam ỏ nước để đầu tư sản xuất mặt hàng m thị trường có nhu cầu lớn như: hàng dệt 82 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ may, giày dép, đồ gỗ gia dụng, thủ cơng mỹ nghệ Hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh Thành lập liên doanh theo Luật Đáu tư trực tiếp nước Việt Nam: ông chủ người Việt Nam nước (Việt kiều) đầu tư vào Việt Nam thành lập liên doanh với doanh nghiệp ộong nước Hai bên góp vốn để thành lập liên doanh, liên doanh sử dụng lao động, nguyên liệu, nhà xưởng phía Việt Nam sử dụng kênh phân phối, nhạy bén kinh doanh phía nước ngồi Phía Việt Nam chịu trách nhiệm sản xuất hàng hoa theo thiết kế, phía nước ngồi chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hoa Bằng cách này, hàng hoa sản xuất đáp ứng tốt thị hiếu thay đổi cùa thị trường thâm nhập vào kênh phán phối thị trường Thứ hai, doanh nghiệp lớn (thường doanh nghiệp nhà nước), có tiềm lực kinh tê mạnh hơn, liên doanh để trở thành cơng ty công ty xuyên quốc gia Bằng cách này, doanh nghiệp thâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối chủ đạo thị trường cơng ty xun quốc gia đóng vai trị chủ chốt kênh phân phối Các nhà nhập thuộc công ty xuyên quốc gia thường nhập hàng tộ xí nghiệp, nhà máy thuộc tập đồn tộ nhà thấu nước ngồi có quan hệ bạn hàng lâu dài, nhập hàng tộ nhà xuất khơng quen biết, sau đưa hàng vào mạng lưới tiêu thụ (hệ thống siêu thị, cửa hàng, công ty bán lẻ độc lập) Nếu trở thành cơng ty tập đồn đương nhiên hàng sản xuất đưa vào kênh tiêu thụ tập đoàn Thứ ba, Sử dụng hình thức liên doanh với đối tác nước việc sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoa (có thể liên doanh với nhà sản xuất thị trường xuất có uy tín, nhà sản xuất châu m sản phẩm chủ yếu xuất sang thị trường này) theo kinh nghiệm doanh nghiệp Đài Loan 83 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại Ngoài việc trọng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, phải chủ động tìm kiếm đối tác qua việc tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam thị trường chủ lởc nói trên, qua thương vụ Việt Nam nước qua Thương vụ Sứ quán nước Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam mở phịng trưng bày giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nghiên cứu thị trường thị trường Việc đầu tư cần thiết để giúp cho doanh nghiệp có thơng tin xác thị trường bạn hàng Các doanh nghiệp cần nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ Marketing để phát mặt hàng có khả tiêu thụ tốt Cung ứng tốt dịch vụ sau bán hàng để trì, cố uy tín sản phẩm người tiêu dùng sản phẩm cần có dịch vụ sau bán hàng Tăng cường công tác thơng tin: Một vấn đề m doanh nghiệp nước phát triển hay gặp phải việc đẩy mạnh xuất việc thiếu thông tin tiêu chuẩn biện pháp sức khoe hay kiểm dịch áp dụng sản phẩm thị trường trọng điểm Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc tiếp cận nguồn thơng tin thị trường sàn phẩm Ngồi sở hỗ trợ thông tin cùa quan chức năng, doanh nghiệp cần chù động việc tiếp cận nguồn thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, tổ chức nước quốc tế, bạn hàng Tổ chức xây dựng thương hiệu cho hàng xuất Việt Nam: Có thể dễ nhận thấy chưa vấn đề thương hiệu hàng hoa lại nhắc nhiều Việt Nam Thời gian qua hàng xuất ta không cạnh tranh chưa xây dởng thương hiệu cho riêng Do khơng có thương hiệu hàng hoa ta bị ép cấp ép giá, phải m ợ n nhãn hiệu khác để xuất gây nhiều thiệt thịi Vì xây dởng quảng bá thương hiệu cho hàng xuất 84 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Việt Nam tối cần thiết ta có nhiều mặt hàng dần đẩu thị trường chiếm thị phần lớn cùa giới Trong năm vừa qua có bưởi năm roi đãng ký nhãn hiệu xuất có hiệu quả, nước mắm Phú Quốc noi tiếng ta lại bị Thái Lan ăn cắp bán với giá cao Mỹ, hậc lớn cho người làm công tác xuất Việt Nam Tìm nguồn rin dụng hỗ trợ để đẩy mạnh xuất khẩu: Đ ể hạn chế bớt khó khăn vốn, doanh nghiệp cần tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hay quỹ tín dụng Nhà nước chưa có ngân hàng chun doanh quỹ bảo lãnh tín dụng Ngoài ra, doanh nghiệp cần khai thác hết tác dụng tích cực quỹ hỗ trợ xuất khẩu, tìm kiếm hỗ trợ Nhà nước, tổ chức quốc tế hay hiệp hội ngành hàng để tham gia triển lãm, hội chợ, hội thào nước nước ngồi, tìm kiếm hỗ trợ nước để thành lập văn phòng, phòng trưng bày, lập kho ngoại quan hay chi nhánh cơng ty nước ngồi để thực công tác xúc tiến thương mại cho sàn phẩm hay dịch vụ lo Tụ hồn thiện nâng cao lực quản lý kinh doanh: Doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm dịch vụ m thị trường cần Trong điều kiện kinh tế mở nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh, cấu mặt hàng, số lượng, chất lượng, giá sản phẩm phải vào nhu cẩu cùa thị trường nước quốc tế Doanh nghiệp phải làm tất cạnh tranh giành thị trường với doanh nghiệp khác, điều kiện mở cửa hội nhập nay, cạnh tranh ngày khốc liệt với doanh nghiệp nước m nước Trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn doanh nghiệp cần tính đến tác động quy định, tiêu chuẩn yêu cẩu thị trường cụ thể 85 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Trước hết, doanh nghiệp phải nhận thức hội thách thức trình hội nhập, đặc biệt áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt nước ta mở cửa thương mại có áp lực phải tuân thủ quy định tiêu chuển chất lượng, an toàn vệ sinh, môi trường, xã hội sản phểm Hai là, để vượt qua rào cản thương mại kỹ thuật thị trường Mỹ, EU, hay Nhật Bản doanh nghiệp cần có chiến lược sản phểm, khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phểm kinh doanh, trọng khâu nghiên cứu phát triển sản phểm mới, đại hoa khâu thiết kế sản phểm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phểm 86 CHAT LUONG download : add luanvanchat@ TÀI LIỆU T H A M K H Ả O ì Sách tài liệu nghiên cứu Ì Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, 2001 Nghị số 07-NQÍTW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, 11/2001 Tổ chức thương mại giới (WTO) Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương, N X B Chính trị Quốc gia, 2000 Tạp chí Kinh tế Đối ngoại-Trường Đ i học Ngoại thương số Chuyên đề ASEAN, APEC, W T O - Một số vấn đề pháp lý tổ chức hợp tác Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 1998 Tìm hiểu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ & Quy chế thương mại da phương Phạm M i n h N X B Thống kê 2001 Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế Uyban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế N X B Chính trị quốc gia 2000 Các tổ chức quốc tế Việt Nam - Bộ ngoại giao - Vụ tổ chức quốc tế Tài liệu hội thảo quốc tế Việt Nam hướng tới gia nhập Tố chức Thương mại Thế giới (WTO): Chiến lược đàm phán tiến trình thỮc Bộ Thương mại, Bộ Tài Bộ Ngoại giao tổ chức H Nội ngày 5-6/8/2003, tài trợ New York Life International Hội đồng Thương mại Việt - Mỹ 10 Hiệp định thương mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước - N X B Chính trị quốc gia, 2002 li Tổ chức Thương mại Thế giới - Cơ hội thách thức với doanh nghiệp Bộ thương mại, 2000 12 Phác thảo phương hướng phát triển ngành thương mại thập kỷ tới (2001-2010), Tài liệu phục vụ H ộ i nghị thương mại toàn quốc tổ chức vào ngày 1819/5/2000, Bộ Thương mại 13 Tổ chức thương ĩYiữì thê giới WTỮ, Đào Huy Giám, Bơ Thương mai, 1999 14 Chính sách ngoại thương: Một số vấn đề lý luận thỮc tiễn, PGS.TS Bùi Xuân Lưu, Tài liệu tham khảo nội bộ, Trường Đ i học Ngoại thương, 1999 15 Những nguyên tắc quan điếm pháp luật đế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới tiến trình cơng nghiệp hoa, đại hoa sách mở cửa CHAT LUONG download : add luanvanchat@ kinh tế Hoàng Phước Hiệp, H ộ i thảo WTO cấc nước phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxfam tổ chức Hà N ộ i ngày 5/3/1999 16 Mấy vấn đề tham gia WTO, Nguyễn Quang Thái, H ộ i thảo WTO nước phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxíam tổ chức Hà N ộ i ngày 5/3/1999 17 Những vấn đề nước phát triền lĩnh vực thương mại dịch vụ trình tham gia WTO thảo WTO - Trường hợp Việt Nam, Lê Đăng Doanh, H ộ i nước phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxíam tổ chức Hà Nội ngày 5/3/1999 18 Một số phân tích ban đầu hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Ư ỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, H Nội, tháng 11/2002 19 Hướng tương lai Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam Liên hợp quốc, H Nội, tháng 12/1999 li Các văn pháp luật 20 Cơ s liệu luật Việt Nam CD.ROM Phiên 3.0 - Bản quyền thuộc Trung tâm Thông tin, T h u viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội, bao gữm tất văn pháp luật Việt Nam ban hành từ năm 1945 - 2002 21 Luật Thương mại Việt Nam N X B Chính trị quốc gia 1997 22 Tố chức thương mại giới WTO - Con đường tới Việt Nam Th.s Bùi Thị Lý Những vấn đề kinh tế ngoại thương số Ì năm 1999 23 Đánh giá thập niên hội nhập kinh tế giới Việt Nam thông qua thương mại quốc tế Th.s Nguyễn Hữu Lộc Tạp chí Kinh tế phát triển, số 123 tháng 1/2001 24 Việt Nam trẽn đường hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) T.s Nguyễn Phú Tụ Tạp chí Kinh tếPhát triển, số 123, tháng 01/2001 IU Các trang thông tin: Bố Thương mai: www,mot.gov.vn Bộ Ngoại giao: www.mofa.gov,vn Bộ Kế hoạch đầu tư: www.mpi.gov.vn Trang thông tin Vietnamnet: www.vnn.vn Thời báo kinh tế Việt Nam: www,vietnameeonomy,com.vn CHAT LUONG download : add luanvanchat@ Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam: www,mekongcapỉtal.com Trung tâm thông tin Thương mại: www.vinanet.com.vn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn CHAT LUONG download : add luanvanchat@ CHAT LUONG download : add luanvanchat@ ... thức mà kinh tế Việt Nam gờp phải sau gia nhập WTO 23 Chương 2: Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO ì Thực trạng mơi trường cạnh tranh Việt Nam trước gia nhập WTO 29 Thực trạng... luanvanchat@ Năng lực cạnh tranh trước gia nhập WTO số mặt hàng xuất IU Việt Nam 40 2.1 Hàng dệt may 40 2.2 Hàng Thủy sản 42 2.3 Các mặt hàng xuất chủ lực khác 45 Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau. .. đề tài: "Khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO" làm để tài khoa luận tốt nghiệp Mục đích khoa luận Tìm hiểu lý thuyết cạnh tranh, đánh giá lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam hai thời

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:10

Mục lục

    CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    2. Năng lực cạnh tranh (Competitiveness)

    lI. PHÂN LOẠI CẠNH TRANH

    III. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    1. Các lý thuyết trong Thương mại quốc tế:

    VI. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH KHI TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO SẮP HOÀN THÀNH:

    1. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

    2. Những thuận lợi và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam gặp phải sau khi gia nhập WTO:

    CHƯƠNG 2 KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

    I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan