1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông

74 514 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 810,5 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông

Trang 1

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất vàthương mại Viễn Đông 4

1.1 Giới thiệu khái quát về công ty 4

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 4

1.2.1 Chức năng của công ty 4

1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 5

1.3 Bộ máy tổ chức 6

1.4 Thu nhập của người lao động 7

1.5 Môi trường kinh doanh của công ty 9

1.5.1 Môi trường kinh doanh quốc tế 9

1.5.2 Môi trường kinh doanh trong nước 9

1.6 Đặc điểm kinh doanh của công ty 10

1.7 Mặt hàng kinh doanh của công ty 11

1.7.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty 11

1.7.2 Đặc điểm hàng hóa kinh doanh: 12

1.8 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp 12

1.9 Một số kinh nghiệm và bài học đối với Công ty 13

1.9.1 Kinh nghiệm nghiên cứu thị trường 13

1.9.2 Kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng 14

1.9.3 Kinh nghiệm thực hiện hợp đồng 15

1.9.4 Bài học kinh nghiệm đối với công ty Viễ Đông……… 15

Chương 2: Thực trạng về hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công tyTNHH sản xuất và thương mại ViễnĐông 16

2.1 Chính sách quản lý nhập khẩu của Nhà nước đối với công ty Viễn Đông 16

2.1.1 Thuế nhập khẩu 16

2.1.2 Giấy phép nhập khẩu 16

2.1.3 Rào cản kỹ thuật 17

2.1.3.1 Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm 17

2.1.3.2 Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 17

2.1.4 Biện pháp quản lý hành chính 18

2.1.5 Biện pháp dán tem hàng nhập khẩu 18

2.2 Tổ chức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ở công ty 19

2.2.1 Loại hình kinh doanh nhập khẩu 19

2.2.2 Quy trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa 19

2.2.3 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 20

Trang 2

2.2.4 Hình thức nhập khẩu 21

2.3 Phân tích tình hình kinh doanh và hiệu quả nhập khẩu của công ty 22

2.3.1 Kim ngạch nhập khẩu qua các năm 22

2.3.2 Thị trường nước nhập khẩu 24

2.3.3 Tình hình thực hiện kế hoạch 25

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu 26

2.4.1 Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu 26

2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận 28

2.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 30

2.5 Nhận xét về hiệu quả nhập khẩu của công ty 32

3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty 36

3.1.3 Dự báo tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty 38

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông 39

3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu 39

3.2.2 Nhóm giải pháp giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu hàng hóa 44

3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước 46

3.3.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu 46

3.3.2 Tăng cường công tác quản lý ngoại tệ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu 47

3.3.3 Nhà nước cần có chính sách tín dụng cho các doanh nghiệpnhập khẩu 48

3.3.4 Tăng cường việc cung cấp thông tin thị trường cho các doanh nghiệp 49

KẾT LUẬN 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

PHỤ LỤC 54

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

2 APEC Asia-Pacific Economic Co-operationTổ chức diễn đàn hợp tác kinh tếChâu Á Thái Bình Dương

15 WTO World Trade OrganizationTổ chức thương mại thế giới

Trang 4

23Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu kim ngạch NK theo từng thị thị trường năm2009 25Hình 2.4 Biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhập khẩuqua các năm 2007- 2009 26Hình 2.5 Biểu đồ kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006- 2009 28

Hình 3.1 Phòng Marketing trong tương lai 42

Bảng

Bảng 1.1Thu nhập bình quân của người lao động năm 2006-2009 8Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2006-2009 22Bảng 2.2 Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo từng thị thị trường năm2009 24Bảng 2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhập khẩu qua các

38Bảng 3.2Dự báo kim ngạch nhập khẩu của công ty từ năm 2010 – 2015 39

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính tất yếu

Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tếthế giới của thế kỷ 21, mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn địnhkhông thể tách rời hoạt động thương mại quốc tế Giữa các quốc gia sựtrao đổi của thương mại quốc tế thông qua hành vi mua bán hay làhành vi kinh doanh xuất nhập khẩu; hành vi mua bán này phản ánhmối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia Thươngmại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nước; phát huy được lợi thế so sánh củamột quốc gia so với các nước khác Thương mại quốc tế tạo tiền đềcho quá trình phân công lao động xã hội một cách hợp lý và tạo nên sựchuyên môn hoá trong nền sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả của nhiềungành.

Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởixướng và lãnh đạo, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyếnkhích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhậpkhẩu Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu,hoạt động nhập khẩu cũng được xác định có vai trò hết sức quan trọngđược Đảng và Nhà nước quan tâm, hướng mục tiêu phục vụ cho sựphát triển thị trường nội địa, cho sự nghiệp công nghiệp hóa ; hiện đạihóa đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới Lĩnhvực kinh doanh hàng hóa nhập khẩu đã làm thay đổi cơ cấu vật chấtsản phẩm và làm thay đổi lượng hàng hoá lưu thông trong một quốcgia.

Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đônglà một công ty tư nhân mới thành lập, hoạt động trong lĩnh vực kinh

Trang 6

doanh nhập khẩu Trong thời gian qua, công ty đã phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với các công ty quốc doanh haycông ty liên doanh với nước ngoài cùng hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh nhập khẩu hàng hóa với số vốn lớn và nguồn tài trợ từ bênngoài.

Trong thời gian thực tập,em đã cố gắng tìm hiểu thực trạng hiệuquả nhập khẩu của công ty Mặc dù, những năm qua công ty đã khôngngừng vươn lên để hoạt động có hiệu quả, tạo được chỗ đứng trên thịtrường trong nước và trở thành bạn hàng tin cậy với các đối tác nướcngoài nhưng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại khiến công ty vẫnkhông đạt được hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu của mình.Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hànghóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại ViễnĐông”

2 Mục đích

Chuyên đề đánh giá hiệu quả nhập khẩu, từ đó đề xuất các giảipháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Công tytrách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại Công ty tráchnhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu hiệu quả nhập khẩu hàng hóa của công tytrách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông từ năm 2006đến năm 2009.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 7

Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong quá trinh xây dựng đề tài

này là: phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh

Số liệu dựa trên những báo cáo của công ty về tình hình hoạtđộng kinh doanh trong các năm gần đây.

5 Kết cấu đề tài

Nội dung của đề tài ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệutham khảo, phụ lục chuyên đề được trình bày trong 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất

và thương mại Viễn Đông

- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu

quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất và thương mạiViễn Đông

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông.

Trang 8

Chương 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữuhạn sản xuất và thương mại Viễn Đông

1.1 Giới thiệu khái quát về công ty

Khi nền kinh tế mở cửa và nhận thức của người dân cũng đượcnâng cao Nếu như trước đây việc tiêu dùng sản phẩm của người dânchỉ dừng lại ở chỗ đáp ứng được nhu cầu của mình là đủ, những sảnphẩm giá rẻ, chất lượng thấp , thì ngày này việc chọn mua một sảnphẩm lại có rất nhiều tiêu chí như chất lượng, kiểu cách, mầu sắc, giácả Với lý do muốn mang đến cho người tiêu dùng trong nước có thêmsự lựa chọn trong việc mua sắm, Công ty TNHH sản xuất và thươngmại Viễn Đông đã ra đời với phương châm là đem lại cho khách hàngnhững lựa chọn tốt nhất

Công ty được thành lập chính thức theo giấy phép kinh doanh số0102029909 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Theogiấy phép kinh doanh thì công ty có những đặc điểm sau:

Tên giao dịch: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn ĐôngTên giao dịch quốc tế: FAR EAST co.,ltd

Trụ sở giao dịch chính: N2B, Hoàng Minh Giám, Thanh Xuân, Hà Nội

Địa chỉ email: viendong2007@gmail.com Vốn điều lệ: 1.200.000.000 VND, trong đó:

+Tài sản lưu động: 1.200.000.000 VNĐ + Tài sản cố định: 80.000.000 VNĐ

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

1.2.1 Chức năng của công ty

Trang 9

- Là trung gian kết nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng;là

một mắt xích quan trọng trong mạng lưới phân phối nên công ty còn

có chức năng giao tiếp - phối thuộc giữa công ty với các nhà cung cấp

và các bạn hàng của mình; từ đó liên kết giữa các bên trong quá trìnhmua và bán, tư vấn cho nhà sản xuất và người tiêu dùng.

- Được tự kinh doanh; tìm kiếm bạn hàng; tự hạch toán kinh

doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi.

- Phải tạo lập tốt các mối quan hệ hợp tác kinh doanh làm ăn lâu

dài, đảm bảo tăng trưởng vốn và cải thiện đời sống cho cán bộ côngnhân viên

1.2.2 Nhiệm vụ của công ty

- Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch kinh doanh

trong đó có kế hoạch nhập khẩu theo đúng chức năng mà mình đã đăngký.

- Tự tạo nguồn vốn để đảm bảo tự trang trải về mặt tài chính,

bảo toàn vốn, đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế và nhập khẩucủa đất nước, quản lý và sử dụng theo đúng chế độ và có hiệu quả cácnguồn vốn đó.

- Tiếp cận thị trường trong nước, nghiên cứu về nhu cầu của thị

trường, tìm kiếm các nguồn hàng mới, mẫu mã mới để tăng năng lựccanh tranh cho hàng hóa và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trongnước

- Tìm mọi biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa,

tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

- Tuân thủ các chế độ, chính sách, luật pháp quy định liên quan

đến hoạt động của Công ty

- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng ngoại thương

Trang 10

- Tuân thủ sự quản ký của cấp trên thực hiện đúng nghĩa vụ với

cơ quan cấp trên với nhà nước.

- Không ngừng cải thiện điều kiện lao động nhằm nâng cao năng

suất lao động từ đó nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên vàcó hiệu quả kinh tế.

1.3 Bộ máy tổ chức

 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban là:

 Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty, đồng thời cũng là người đại diện cho quyền lợicủa cán bộ nhân viên công ty theo quy định Giám đốc là người chịuphụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo các công việc sau:

+ Tổ chức nhân sự, sử dụng các quỹ công ty

+ Định hướng kinh doanh và quyết định các chủ trương lớn vềphát triển kinh doanh trong và ngoài nước.

+ Quản lý xây dựng cơ bản và đổi mới điều kiện làm việc, điềukiên kinh doanh.

+ Ký kết hợp đồng kinh tế

+ Ký duyệt phiếu thu chi, thanh toán theo định kỳ

Hình 1.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông

Nguồn tác giả tự tổng hợp

Giám đốc

Phòng kế toán

Phòng kinh doanh

Bộ phận văn phòng

Kho vàphòng mẫu

Trang 11

 Phòng kế toán 2 nhân viên: giúp đỡ giám đốc công ty quản lý sử dụng vốn, xây dựng kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính hàngnăm, hàng quý

 Phòng kinh doanh 7 nhân viên: có chức năng giúp giám đốc từ chuẩn bị đến triển khai các hợp đồng kinh tế, khai thác nguồn hànggắn với địa điểm tiêu thụ

+Tổ chức công tác tiếp thị Marketing quảng cáo.+ Phát triển mạng lưới bán hàng của công ty.

+ Triển khia công tác kinh doanh nhập khẩu hàng hóa.

+ Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để giúp ban giám đốc đưara những quyết định kinh doanh đúng đắn

+ Tổ chức khai thác nguồn hàn nhằm tìm kiếm nguồn hàng tốtnhất, phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất

 Bộ phận văn phòng 2 nhân viên: tổ chức mua sắm phương tiệnlàm việc, văn phòng phẩm phục vụ cho quá trình làm việc của cácphòng ban

+ Tồng hợp truyền đạt các quyết định của giám đốc cho cácphòng ban

+ Chuẩn bị thông báo các cuộc họp cho các bộ phận trong công ty+ Chuẩn bị tiếp đón khách

 Kho và phòng mẫu 3 nhân viên:

+ Kho: cất trữ hàng hóa và sản phẩm của công ty+ Phong mẫu: trưng bày hàng hóa

 Bộ phận vận chuyển 2 nhân viên: giao hàng đến cho khách hàng

1.4 Thu nhập của người lao động

Trang 12

Công ty làm ăn có hiệu quả thì thu nhập của người lao động mớiđược ổn định và đảm bảo Đời sống vật chất và tinh thần của người laođộng mới được đáp ứng đầy đủ.

Bảng 1.1 : Thu nhập bình quân của người lao động năm 2006-2009

Năm2009Thu nhập BQ

của ngườiLĐ

Nguồn báo cáo kế toán

Qua bảng số liệu trên nhìn chung đây là mức lương khá cao so vớicác đơn vị trong cùng ngành Thu nhập bình quân đầu người năm 2009đã là 3.845.367 VNĐ

Hình 1.2: Biểu đồ thu nhập bình quân của người lao động năm 2009

Đơn vị : VNĐ

Nguồn báo cáo kế toán

Với mức thu nhập này đảm bảo cho công nhân viên của Công ty cóđời sống ổn định, tạo niềm tin và thúc đẩy sự nhiệt tình trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực khác Ngoài ra trong thu

Trang 13

nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty còn có các khoản trợcấp, tiền thưởng theo % theo doanh số Chẳng hạn như nhân viên kinhdoanh ngoài mức lương chính còn được nhận các khoản trợ cấp xăngxe, tiền điện thoại tạo điều kiện nâng cao năng suất làm việc cho cánbộ kinh doanh, tiền thưởng theo doanh số từ các hợp đồng kinh doanhmà mỗi cán bộ kinh doanh có được.

Ngoài ra, Công ty còn tổ chức cho cán bộ công nhân viên trongCông ty các cuộc tham quan, du lịch, nghỉ mát nhằm tạo động lực chohọ làm việc hiệu quả hơn.

1.5 Môi trường kinh doanh của công ty

Môi trường kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương

mại Viễn Đông bao gồm môi trường kinh doanh quốc tế và môi trườngkinh doanh trong nước.

1.5.1 Môi trường kinh doanh quốc tế

Nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tếtrong khu vực và trên thế giới Chúng ta lần lượt tham gia vào các khuvực kinh tế như ASEAN, APEC Điều này tạo ra cơ hội cho người tiêudùng trong nước có thêm nhiều sự lựa chọn Việt Nam gia nhập WTOđem lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, các sản phẩm củaCông ty đã và đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trongnước do sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh cũng kinh doanh mặthàng giống như công ty Các sản phẩm của Công ty phải chịu sự cạnhtranh cả về chất lượng và giá cả, bên cạnh đó các sản phẩm của công tycũng phải chịu sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường do cónhiều mặt hàng được nhập lậu, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh, tiếp thị sản phẩm trên thị trường trongnước

1.5.2 Môi trường kinh doanh trong nước

* Môi trường kinh tế quốc dân:

Trang 14

Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực Đông Nam Á với số dânhơn 86 triệu người Nền kinh tế của Việt Nam đã tăng trưởng nhanhtrong những năm gần đây với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên7%, đưa đời sống của người dân ngày càng cao, gia tăng các nhu cầu vềsử dụng các thiết bị điện dân dụng, thiết bị vệ sinh, các sản phẩm trangtrí nhà cửa nhập khẩu Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển nhanh đi kèmvới lạm phát và trượt giá Các sản phẩm bán ra với giá thành cao hơnnhưng không kiếm được nhiều lợi nhuận do tình hình kinh tế thế giớidiễn biến phức tạp

* Môi trường chính trị và pháp luật: nhìn chung môi trường chính trị vàluật pháp của nước ta có nhiều sự phát triển của công ty.

Sự ổn định về chính trị: đường lối chính sách của Đảng và Nhànước cho phép mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, khuyến khíchxuất nhập khẩu hàng hóa để phát triển đất nước Hệ thống luật pháp vàhệ thống thuế ngày càng được hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với đầutư nước ngoài sửa đổi năm 1996, luật thuế giá trị gia tăng, tất cảnhững điều này có tác dụng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển của ngành nghề kinh tế, khơi dậy mọi tiềm năng, năng lựcthúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Ngoài ra các nhân tố môi trường văn hóa xã hội, môi trường khoahọc công nghệ, môi trường tự nhiên cũng tạo thuận lợi cho sự phát triểncủa công ty.

1.6 Đặc điểm kinh doanh của công ty

Theo giấy phép kinh doanh, Công ty TNHH sản xuất và thươngmại Viễn Đông được phép kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau nhưngtrên thực tế công ty chỉ tập trung hoạt động trên lĩnh vực nhập khẩuhàng hóa Chủng loại mặt hàng chính là sàn gỗ, giấy dán tường,thiếtbị nội thất phòng tắm và điện dân dụng.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty được thực hiện vớinhiều đối tác nước ngoài khác nhau như Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc,

Trang 15

Italia Các mặt hàng này công ty nhập khẩu và thực hiện phân phối chothị trường nội địa dưới hình thức đại lý ký gửi hoặc đại lý hoa hồng.Trong qua trình kinh doanh của mình, công ty luôn tìm kiếm nhữngnguồn hàng mới để đa dạng hóa chủng loại, đảm bảo tốt hơn nguồncung ứng hàng hóa để hoạt động kinh doanh có thể tiến hành liên tụcvà thông suốt.

1.7 Mặt hàng kinh doanh của công ty

1.7.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông với phươngchâm đem lại cho khách hàng những lựa chọn tốt nhất Chính vì vậycông ty luôn có sự đa dạng hóa, mở rộng mặt hàng kinh doanh, banđầutừ chỗ chỉ kinh doanh các loại thiết bị vệ sinh như sứ vệ sinh, senvòi, cho tới nay đã mở rộng ra với nhiều chủng loại hàng hóa khácnhau:

 Nhóm sản phẩm điện dân dụng nhập khẩu từ Trung Quốc+ Máy hút khói, khử mùi

+ Quạt thông gió

 Nhóm sản phẩm thiết bị vệ sinh nhập khẩu từ Italia+ Bình nóng lạnh

+ Sứ vệ sinh+ Bồn tắm+ Chậu Inox+ Sen vòi

 Giấy dán tường nhập khẩu từ Hàn quốc+ Best of classic

+ Vân nổi labelle eropa+ Sweet Little world

Trang 16

+ Vân nổi Memory Sàn gỗ nhập khẩu từ Đức

+ Glomax classic+ Glomax tropical+ Glomax premium

1.7.2 Đặc điểm hàng hóa kinh doanh:

- Nhóm sản phẩm giấy dán tường và sàn gỗ là những nhóm hàng

mà những năm gần đây, tại thị trường Việt Nam đã được người tiêudùng biết đến như một loại vật liệu cao cấp, thích nghi và thuận lợihơn để tô điểm cho các không gian nội thất.

+ Về sàn gỗ là một sản phẩm của thiên nhiên, sàn gỗ Glomax tạonên môi trường phù hợp đối với người sử dụng có các tính năng nhưkhông bạc màu, giữ nguyên độ sáng bóng sau nhiều năm sử dụng, chịuđược các loại hóa chất nhẹ, độ hút ẩm thấp, dễ lau chùi,

+Về giấy dán tường: thích hợp sử dụng cho phòng khách, phòngsinh hoạt chung, phòng karaoke, phòng cho trẻ em, nhà hàng, kháchsạn, sản phẩm có thể tự dán, tự trang trí, tự thay đổi sắc diện cáckhông gian nhà cửa, việc làm mới một bức tường không bề bộn, khôngbụi bặm, không vương vãi như sơn và kỹ thuật không phức tạp.

- Nhóm sản phẩm điện dân dụng và thiết bị vệ sinh là nhóm sản

phẩm đảm bảo an toàn cho người sử dụng, bền và được bảo hành, cógiá cả phù hợp với người có mức thu nhập cao và trung bình, và nhu

cầu tiêu dùng cho mỗi gia đình là từ 1- 3 sản phẩm cho một hộ.

1.8 Cơ cấu vốn của doang nghiệp:

Khi mới bắt đầu đi vào hoạt động số vốn điều lệ của công tyTNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông là 1200000000 VNĐ trongđó 80% là tài sản lưu động tồn tại dưới dạng là tiền mặt hoặc hàng

Trang 17

hóa Sau 4 năm hoạt động, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đãtăng lên đến 3253746921VNĐ( tăng khoảng 271%)

Năm 2009, tổng nguồn vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh củacông ty là 13.739.626.150 VNĐ và chủ yếu được huy động từ cácnguồn sau:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu :3.253.746.921 VNĐ chiếm 23,68%

+ Nguồn vốn từ các khoản vay ngân hàng: 9.357.652.702 VNĐ, chiếm68,11%

+ Các khoản tín dụng của người bán: 387.276.227 VNĐ, chiếm 2,82%+ Các khoản nợ khác: 740950303VNĐ, chiếm 5,39 %

Như vậy trong tổng số nguồn vốn của công ty Viễn Đông,nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 23,6%, nguồn vốn từ các khoản vay từngân hàng chiếm 68,11%, các hoản tín dụng của người bán chiếm2,82%, các khoản nợ như ngân sách Nhà nước,các khoản trả trước củangười mua, nợ công nhân viên chiếm 5,39% Chi phí sử dụng vốncủa công ty là khá lớn, chủ yếu là chi phí sử dụng vốn vay.

1.9 Một số kinh nghiệm và bài học đối với công ty

Hiện tại trên thị trường Việt Nam có rất nhiều công ty hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu Nhiều công ty đã có bề dàytrong lĩnh vực này việc học tập các kinh nghiệm của công ty đó sẽ tạođiều kiện cho Viễn Đông hoàn thiện và phát triển hơn nữa công việckinh doanh của mình.

1.9.1 Kinh nghiệm nghiên cứu thị trường:

* Nghiên cứu thị trường trong nước- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu

- Nghiên cứu cơ cấu mặt hàng nhập khẩu- Nghiên cứu giá hàng

Trang 18

- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh* Nghiên cứu thị trường nước ngoài

- Nghiên cứu khả năng cung ứng của thị trường nươc ngoài

- Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường kinh tế- chính trị- luậtpháp- văn hóa và phong tục tập quán của mỗi quốc gia

- Nghiên cứu giá cả hàng hóa quốc tế

1.9.2 Kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng

Đàm phán đóng vai trò quan trọng trong mọi công việc trongđời sống xã hội đặc biệt là trong hoạt động kinh tế Những vướng mắctrong khâu này không chỉ công ty gặp phải mà hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam khi đàm phán thường ở thế yếu hơn so với bên nướcngoài Điều kiện này chỉ có thể hạn chế bớt chứ không thể giải quyếtngay được Công ty cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về phương phápvà nghệ thuật đàm phán

-Chuẩn bị đàm phán: công ty cần phải xác định mục tiêu của cuộc đàm phán, thường là 3 mức độ: mỹ mãn,tốt đẹp, chấp nhận được.Chọnnơi gặp gỡ đàm phán phù hợp cho cả hai bên Tính toán các khả năngcó thể xảy ra trong đàm phán, tìm ra các cách giải quyết hợp lýnhất.Tìm hiểu sở trường, sở đoản của đối phương trên cơ sở đó côngty đưa ra cách thức chi phối và thuyết phục đối tác Lựa chọn thànhviên trong đàm phán với cơ cấu và năng lực phù hợp Chuẩn bị tinhthần và lựa chọn nghệ thuật đàm phán cho tưng đối tượng.

-Trong quá trình đàm phán: đối với những vấn đề còn đang bàn

cãi, công ty nên có sách lược tháo dỡ dần, không nên vội vàng vì nếukhông sẽ không nắm được toàn bộ vấn đề không đủ thời gian suy nghĩthấu đáo, đãn đến những thỏa thuận không khai thác được hết lợi thế.Tuy nhiên, người đàm phán cũng không nên quá cứng rắn, cố chấp bảo

Trang 19

vệ những quyền lợi của mình đã tinh toán từ trước mà nên có nhữngnhượng bộ nhất định để cả hai bên đêu thắng trong cuộc đàm phán

1.9.3 Kinh nghiệm thực hiện hợp đồng

+ Tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hóa về tiêu chuẩn kỹ thuật cóthể do ngưởi của công ty hoặc bằng cách sử dụng các dịch vụ kiểmđịnh chất lượng hàng hóa

+ Cần phải hoàn thiện khâu thông quan: Việc khai báo hải quan phảiđược diễn ra một cách nhanh chóng và chính xác, người khai cần phảitrung thực và có trình độ chuyên môn tốt.

+ Nhân viên công ty nên có mối quan hệ tốt với các cơ quan cũng nhưcán bộ hải quan nhằm tránh bị nhiễu sách bởi thủ tục khai báo nhậpkhẩu, quá trình kiểm hóa nhiều lần làm tăng chi phí bốc dỡ hàng, thờigian lưu bãi.

1.9.4 Bài học kinh nghiệm đối với côn ty Viễn Đông

+ Tìm hiểu kỹ khách hàng trong và ngoài nước

+ Có sự phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ giữa trong và ngoài nước

+ Trong cơ chế thị trường phải nắm vững luật pháp và nắn bắt đượcthông tin cập nhật để vận dụng có hiệu quả

+ Chọn cán bộ kinh doanh nhanh nhẹn, có trách nhiệm

+ Trang bị đầy đủ kiến thức để giành thắng lợi trong đàm phán và kýkết hợp đồng

+ Nên sử dụng các dịch vụ như dịch vụ thông tin thị trường, dịch vụ tưvấn về các vấn đề liên quan đến XNK, các dịch vụ về tài chính, dịchvụ vận tải,dịch vụ kiểm định và chứng nhậ chất lượng hàng hóa XNK

Trang 20

Chương 2: Thực trạng về hiệu quả nhập khẩu hàng

hóa tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông

2.1 Chính sách quản lý nhập khẩu cuả Nhà nước đối với công ty Viễn Đông

2.1.1 Thuế nhập khẩu

Trong những năm vừa qua thuế nhập khẩu luôn được coi là công cụhữu hiệu trong việc thực hiện chính sách quản lý hàng nhập khẩu, góp phầntăng thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước và thuế quan còn là công cụ quantrọng trong việc thực hiện công tác đối ngoại của một quốc gia Thực hiệnchính sách đổi mới; hội nhập kinh tế quốc tế, từ năm 1986 đến nay chính sáchthuế nhập khẩu của Việt Nam không ngừng đổi mới:

Thời hạn nộp thuế: Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng tiêu dùng thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng, trường hợp có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan

2.1.2 Giấy phép nhập khẩu

Hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vào trong nước ngoài việcquản lý bằng giấy phép của Bộ Thương mại; thì một số hàng hóa đặc thù khácvẫn phải quản lý thông qua hệ thống giấy phép của các Bộ chuyên ngành.Nghị định số 89/CP có 7 quy định nhóm hàng do 7 cơ quan chuyên ngành cấpBộ và tương đương cần phải quản lý.

Từ sau năm 2001, danh mục quản lý theo cơ quan chuyên ngành được ápdụng theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg Mặc dù số lượng hàng hóa quảnlý vẫn khá dày đặc nhưng có sự cải cách đáng kể bằng việc quy định rõ hìnhthức quản lý Tiếp đó Nghị định 12/2006/NĐ-CP đã tiếp tục quy định cụ thể

Trang 21

hơn về danh mục và hình thức quản lý bằng giấy phép của các bộ chuyênngành

2.1.3 Rào cản kỹ thuật

2.1.3.1 Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm

Hiện nay hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ViệtNam bao gồm:

Tiêu chuẩn Việt Nam là văn bản kỹ thuật được xây dựng do yêu cầu quảnlý nhà nước về chất lượng và thương mại, được áp dụng thống nhất trongphạm vi cả nước.

Tiêu chuẩn ngành là văn bản kỹ thuật được xây dựng do nhu cầu quản lýcủa nhà nước về chất lượng đối với các sản phẩm, hàng hóa chưa xây dựngđược Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.

Tiêu chuẩn cơ sở là văn bản kỹ thuật do Thủ tướng đơn vị cơ sở ban hànhđể áp dụng trong cơ sở.

2.1.3.2 Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa

Các loại hàng hóa sản xuất tại nước ngoài được nhập khẩu vào thị trườngViệt Nam đều phải ghi nhãn hàng hóa theo quy chế ghi nhãn hàng hóa baotheo Quyết định số 178/1999/QĐ- TTg: ghi phần nhãn nguyên gốc các thôngtin thuộc nội dung bắt buộc (tên hàng hóa, thành phần cấu tạo, chỉ tiêu, chấtlượng chủ yếu…) bằng tiếng Việt Nam hoặc làm nhãn phụ ghi những thôngtin bắt buộc bằng Tiếng Việt.

Theo Nghị định 89/2006/NĐ-Cp nhãn gốc không phù hợp với quy địnhthì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định trước khi đưara lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc.

2.1.4 Biện pháp quản lý hành chính

Luật hải quan có hiệu lực từ năm 2002 đã tạo cơ sở cho việc thực hiệnhiện đại hóa hoạt động quản lý hải quan, từng bước chuyển dần từ phương

Trang 22

thức quản lý thủ công sang phương thức quản lý hiện đại dựa trên ứng dụngcông nghệ thông tin

Luật hải quan đã được sửa đổi, bổ sung (có hiệu lực từ năm 2006) nhằmđáp ứng yêu cầu của việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnhvực hải quan theo hướng đảm bảo minh bạch hơn về hồ sơ; về thủ tục hảiquan; về thông quan hàng hóa,;để vừa tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhậpkhẩu, vừa tăng cường trách nhiệm của hải quan trong công tác phòng chốngbuôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Ngày 20/6/2006, tại thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng đã triển khaithực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử Việc thực hiện thủ tục hải quanđiện tử đã đạt được một số kết quả và có tác động tích cực đến hoạt động củacơ quan hải quan; cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.

2.1.5 Biện pháp dán tem hàng nhập khẩu

Trong thời điểm hiện nay, việc dán tem đối với hàng nhập khẩu vẫn đượcxem là một trong những biện pháp hữu hiệu để hạn chế nạn hàng nhái; hànggiả và hàng không có nguồn gốc xuất xứ tiêu thụ trên thị trường.Tuy nhiênthời gian qua, trong quá trình thực hiện, việc dán tem nhập khẩu cũng đã nảysinh bất cập, nhiều loại hàng hoá không còn phù hợp cho việc dán tem.

Ngày 14.8.2007, Bộ Tài chính quy định không thực hiện dán tem hàngnhập khẩu đối với 16 mặt hàng nhập khẩu kể từ ngày 1.9.2007; bao gồm cácmặt hàng sau: xe đạp nguyên chiếc, quạt điện các loại, máy thu hình nguyênchiếc (cũ và mới), tủ lạnh nguyên chiếc dùng trong gia đình, máy điều hòakhông khí (loại lắp vào cửa sổ hoặc lắp vào tường, gồm cũ và mới), động cơnổ (cũ và mới), sứ vệ sinh (bệ xí), sứ vệ sinh (chậu rửa), gạch ốp lát các loạinguyên bao bì (bao gồm cả gạch ốp tường và lát nền), máy bơm nước cácloại; bếp ga các loại; nồi cơm điện các loại; động cơ nổ cùng với máy côngtác thành máy hoàn chỉnh đồng bộ.

Trang 23

2.2 Tổ chức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ở công ty

2.2.1 Loại hình kinh doanh nhập khẩu

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông đang sử dụnghình thức kinh doanh nhập khẩu đa dạng hóa với bốn nhóm hàng chínhlà thiết bị vệ sinh, điện dân dụng, giấy dán tường và sàn gỗ Với loạihình kinh doanh này lợi thế của công ty:

- Công ty nắm vững được thông tin về người tiêu dùng, các nhà cung

cấp sản phẩm trên thị trường; tình hình hàng hóa và dich vụ, đối thủcạnh tranh.

- Khả năng đào tạo được những cán bộ kinh doanh, nhân viên nhập

khẩu giỏi; có chuyên môn cao; trình độ hiểu biết về hàng hóa kinhdoanh chuyên sâu hơn.

- Vì việc kinh doanh ít chủng loại mặt hàng nên có thể giảm thiểu

được rủi ro trong kinh doanh, ứ đọng hàng hóa, quay vong vốn nhanh.

2.2.2 Quy trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa

Quá trình kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH sản xuất vàthương mại Viễn Đông được thực hiện đồng thời ở cả thị trường trongnước và ngoài nước Song song với việc tiến hành các nghiệp vụ thựchiện hợp đồng nhập khẩu, công ty cũng thực hiện các hoạt động tìmkiếm đầu mối tiêu thụ, quảng bá và giới thiệu sản phẩm đến tay ngườitiêu dùng tại thị trường trong nước.

Trang 24

Hình 2.1: Quy trình kinh doanh nhập khẩu

Nguồn Tác giả tự tổng hợp2.2.3 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết, công ty sẽ tổ chứcthực hiện hợp đồng đó Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiệncác khâu công việc để thực hiện hợp đồng, công ty phải cố gắng tiếtkiệm chi phí lưu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu quả toàn bộ hoạtđộng giao dich.

Lập phương án kinh doanh

Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Tổ chức đưa hàng đến nơi tiêu thụNhận đơn đặt

hàng của khách hàng

Tìm kiếm đầu mối tiêu thụ hàngnhập khẩu

Nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế

Nghiên cứu kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu và báo cáo tồn kho kỳ trước

Trang 25

Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, công ty tiến hành theo trìnhtự sau:

+ Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu+ Bước 2: Mở L/C

+ Bước 3: Thuê phương tiện vận tải

+ Bước 4: Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu+ Bước 5: Làm thủ tục hải quan

+ Bước 6: Nhận hàng nhập khẩu+ Bước 7: Kiểm tra hàng nhập khẩu

+ Bước 8: Thanh toán tiền hàng nhập khẩu

2.2.4 Hình thức nhập khẩu

Hình thức nhập khẩu công ty sử dụng là nhập khẩu trực tiếp.Mặc dù nhập khẩu theo hình thức này đòi hỏi công ty phải có mộtlượng vốn lớn trong một thời gia tương đối dài nhưng công ty có thểvay ngân hàng Ở hoạt động này, công ty chủ động tính toán, trực tiếptìm nguồn hàng, ký kết hợp đồng nhập khẩu và coongty sẽ tự bỏ vốnra để nhập khẩu rồi phân phối cho các đai lý Khi tiến hành nhập khẩutheo hình thức này phòng kinh doanh sẽ phải nghiên cứu nhu cầu củakhách hàng trong nước để biết được họ cần nhập khẩu mặt hàng gì sauđó tiến hành xem xét nguồn hàng và thị trường cung cấp Sau khi lựachọn đúng chủng loại mặt hàng cần nhập và bạn hàng cung cấp, phòngkinh doanh sẽ tiến hành lập phương án kinh doanh và đệ trình lên giámđốc để phe duyệt Nếu phương án kinh doanh được chấp thuận thìphòng kinh doanh sẽ bắt đầu tiến hành nhập khẩu Đây là hình thứcmang lại hiệu quả cao vì lợi nhuân đạt được thường cao hơn phí ủythác, hơn nữa công ty còn nắm quyền chủ động về nguồn hàng và bạnhàng kinh doanh Tuy nhiên mức độ rủi ro của hình thức này cũng cao

Trang 26

hơn vì có nhiều khả năng hàng hóa nhập về không bán được hoặc phảibán với giá thấp.

2.3 Phân tích tình hình kinh doanh và hiệu quả nhập khẩu của côngty

2.3.1 Kim ngạch nhập khẩu qua các năm

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hoạt động chính của công tyTNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông Kim ngạch nhập khâukhông ngừng tăng qua các năm, có được thành công đó chính là nhờvào sự mở rộng ngành hàng kinh doanh, quan hệ kinh doanh đối vớicác đối tác nước ngoài.

Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2006-2009

Kim ngạch nhậpkhẩu thực tế(USD)

Mức tăng giảm so với năm trước

Nguồn: Báo cáo kế toán của công ty qua các năm

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, kim ngạch nhập khẩu của công ty TNHHsản xuất và thương mại Viễn Đông có xu hướng tăng qua các năm

2006 – 2007.

+ Năm 2006 , tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 3381472 tỷ USD + Năm 2007, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 3955906 tỷ USD tăng

Trang 27

16,98% so với năm 2006, đây là tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong nămnăm qua

+ Năm 2008, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 2439222 tỷ USD giảmSo với năm 2007 38,34%, đây là năm mà nền kinh tế giới vào cuộckhủng hoảng nên cũng tác động đến việc kinh doanh của công ty.

+ Năm 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 2803234 tỷ USD tăng 14,9% so với năm 2008.

Hình 2.2: Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2006-2009

Đơn vị: USD

Nguồn: Báo cáo kế toán của công ty qua các năm

Nhìn chung tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty có xu hướngtăng qua các năm ngoại trừ năm 2008 do tác động của suy thoái kinhtế có sự tăng trưởng như vậy là do công ty đã có sự mở rộng các mặthàng, mở rộng quan hệ với nhiều đối tác khác.

Trang 28

2.3.2 Thị trường nước nhập khẩu

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông trên conđường phát triển của mình luôn coi việc mở rộng mối quan hệ với cácbạn hàng và tìm kiếm các bạn hàng mới là nhiệm vụ quan trọng Hiệnnay, công ty nhập khẩu chủ yếu ở các thị trường là Hàn Quốc, Italia,Trung Quốc và Đức.

Bảng 2.2: Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo từng thị thị trường năm2009 Đơn vị: USD

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Nhìn vào biểu đồ ta thấy được cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theotừng thị trường của công ty: nguồn hàng chính của công ty được nhậptừ Đức với tỷ trọng nhập khẩu là 37,26% , sau đó đến Italia với tỷtrọng là 31,12%, đứng thứ 3 là Trung Quốc với tỷ trọng là 18,88%,cuối cùng là Hàn Quốc với tỷ trọng 18,88%.

Trang 29

Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu kim ngạch NK theo từng thị thị trường năm2009

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm2.3.3 Tình hình thực hiện kế hoạch

Cán bộ lãnh đạo của công ty hàng năm luôn lập ra kế hoạch tiêuthụ để các nhân viên kinh doanh thực hiện hoạt động tiêu thụ, cũngdựa vào đó để xác định mức tiền lương và thưởng cho nhân viên Việclập kế hoạch này đơn thuần chỉ dựa vào mức tiêu thụ của năm trước.

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhập khẩu qua cácnăm 2007- 2009 Đơn vị: USD

Thực hiện(USD)

% Thực hiệnkế hoạch

Trang 30

2007 3390000 3955906 116,7%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Nhìn vào biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhập

khẩu qua các năm 2007- 2009, ta thấy: năm 2007 vượt kế hoạch

16,7%, năm 2008 chịu tác động của suy thoái công ty chỉ hoàn thanh67,8% kế hoạch để ra, năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồicông ty cũng đã cố gắng và hoàn thành 90,4% kế hoạch.

Hình 2.4: Biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhập khẩu

qua các năm 2007- 2009 Đơn vị: USD

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu

Trang 31

2.4.1 Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánhkết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là tiền đề duy trìvà tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.

Công thức: P = R – C

Trong đó: P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩuR: doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩuC: tổng chi phí kinhdoanh nhập khẩu

Tổng CPKDNK = Tổng CPNK hàng hóa+ CP lưu thông hànghóa+Thuế

Bảng 2.4: Bảng kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Nhìn vào biểu đồ ta thấy: lợi nhuận của công ty tăng liên tục qua

các năm 2006-2007: năm 2007 tăng 355982584 VNĐ so với năm 2006.

Trang 32

Đến năm 2008 thì do nên kinh tế thế giới bị suy giảm doanh thu củacông ty giảm 1839724320 VNĐ so với năm 2007, năm 2009 tăng1799308650 VNĐ so với năm 2009.

Trang 33

Hình 2.5: Biểu đồ kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006

-2009

Đơn vị : 1000đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Có sự gia tăng lợi nhuận hàng năm như trên là do có sự gia tăngvề doanh thu Tuy nhiên, mức tăng lợi nhuận của công ty có tốc độ caohơn so với mức độ tăng doanh thu.

2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận

 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồngchi phí đưa vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì thu được baonhiêu lợi nhuận.

Trong đó: Dc: tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu C: tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập

Trang 34

Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí các năm 2006 -2009

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Nhìn vào bảng ta thấy Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí năm 2006là 4,6%, năm 2007 là 4,4%, năm 2008 là 3,8%,năm 2009 là 5,6%.Nghĩa là 1đồng chi phí bỏ ra công ty thu được 0,056 đồng lợi nhuậnsau thuế.

 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: chỉ tiêu này cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ.

Trong đó: Dr: tỷ suất lợi nhuận theo

P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

R: tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Trang 35

Bảng 2.6: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu các năm 2006 -2009

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Từ bảng trên ta thấy, Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu các năm

2006 -2009 cụ thể như sau :năm 2006 là 4.3%, 2007 là 4,1%, 2008 là

3,6%, 2009 là 5,6% Nghĩa là cứ 1đồng doanh thu công ty thu về thì có0,056 đồng lợi nhuận

2.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Tổng doanh thu thuần

Số vòng quay vốn lưu động QVLĐ =

VLĐBQ sử dụng trong kỳ

Số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được baonhiêu vòng trong kỳ Nếu vòng quay càng nhiều thì càng chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn cao và ngược lại.

Trang 36

Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Doanh thu thuần (VNĐ)

Vòng quayvốn (vòng/năm)

Thời gianquay vòng(ngày)

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:

+ Năm 2007, doanh thu thuần của toàn bộ doanh nghiệp tăng 4,03% sovới năm 2006,trong khi đó, vốn lưu động bình quân của doanh nghiệptăng 1,24%

+ Năm 2008, doanh thu thuần chỉ bằng 85% năm 2007, vốn lưu độngbình quân của doanh nghiệp bằng 93,6% năm 2007

+ Năm 2009, doanh thu thuần tăng 12,6% so với năm 2008, vốn lưuđộng bình quân tăng 11,46% so với năm 2008

Vòng quay vốn năm 2007 cao hơn năm 2006 nên thời gian quayvòng vốn giảm được 3,3 ngày, năm 2008 thời gian quay vòng vốncũng tăng chỉ còn 97,3 ngày, năm 2009 còn 85,6 ngày.

Từ đó ta rút ra được là tốc độ quay vòng vốn của công ty khôngcao, chủ yếu là do không sủ dụng tốt các nguồn vốn kinh doanh.

2.5 Nhận xét về hiệu quả nhập khẩu của công ty

Trang 37

2.5.1 Ưu điểm

Qua phân tích tình hình hoạt động của công ty TNHH sản xuấtvà thương mại Viễn Đông, ta thấy trong thời gian gần đây công ty đãcó những bước phát triển mạnh mẽ:

- Đã có những định hướng chiến lược và kế hoạch đúng đắn dẫn

đến quy mô hoạt động kinh doanh ngày cành được mở rộng và pháttriển Tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng qua mỗi năm làm cho kinhdoanh đạt hiệu quả.

- Công ty đã có những thích nghi với môi trường kinh doanh màcòm đững vững trên thị trường và ngày càng phát triển bằng những nốlực như : đẩy mạnh thị trường tiêu thụ hàng hóa, chú trọng tìm kiếmcác nguồn hàng mới, mẫu mã mới, chủng loại mới.

- Tổ chức lao động để sử dụng lao động có kế hoạch và hợp lý.Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn đoàn kết nhất trí, nhiệttình và tận tâm với công việc.

- Nhận thức được uy tín và chất lượng là tiêu chú quan trọng đặtlên hàng đầu Tuy mới thành lập nhưng công ty đã thiết lập được mốiquan hệ đối với khách hàng và ngày càng tạo được uy tín đối vớikhách hàng.

2.5.2 Nhược điểm

Ngoài những ưu điểm nêu trên công ty còn có những mặt hạnchế nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình:

- Về mặt thị trường tiêu thụ chủ yếu vẫn là thị trường trong

ngành và thành phố, chưa được mở rộng Chính sách tập trung vào mộthị trường có hạn chế như gặp rủi ro, hoạt động quá lệ thuộc vào thịtrường.

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Hình 1.1 Bộ máy tổ chức của công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông (Trang 8)
Qua bảng số liệu trên nhìn chung đây là mức lương khá cao so với các đơn vị trong cùng ngành - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
ua bảng số liệu trên nhìn chung đây là mức lương khá cao so với các đơn vị trong cùng ngành (Trang 10)
Bảng 1.1: Thu nhập bình quân của người lao động năm 2006-2009 - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Bảng 1.1 Thu nhập bình quân của người lao động năm 2006-2009 (Trang 10)
Hình 2.1: Quy trình kinhdoanh nhập khẩu - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Hình 2.1 Quy trình kinhdoanh nhập khẩu (Trang 22)
2.3 Phân tích tình hình kinhdoanh và hiệu quả nhập khẩu của công ty - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
2.3 Phân tích tình hình kinhdoanh và hiệu quả nhập khẩu của công ty (Trang 24)
Hình 2.2: Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2006-2009 - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Hình 2.2 Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2006-2009 (Trang 25)
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu kim ngạch NK theo từng thị thị trường năm 2009  - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu kim ngạch NK theo từng thị thị trường năm 2009 (Trang 27)
Nhìn vào biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinhdoanh nhập khẩu   qua   các   năm   2007-   2009,   ta   thấy:   năm   2007   vượt   kế   hoạch  16,7%, năm 2008 chịu tác động của suy thoái công ty chỉ hoàn thanh  67,8%   kế   hoạch   để   ra,   năm   20 - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
h ìn vào biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinhdoanh nhập khẩu qua các năm 2007- 2009, ta thấy: năm 2007 vượt kế hoạch 16,7%, năm 2008 chịu tác động của suy thoái công ty chỉ hoàn thanh 67,8% kế hoạch để ra, năm 20 (Trang 28)
Bảng 2.4: Bảng kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006- - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Bảng 2.4 Bảng kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006- (Trang 29)
Hình 2.5: Biểu đồ kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006- - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Hình 2.5 Biểu đồ kết quả KDNK hàng hóa của công ty các năm 2006- (Trang 31)
Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí các năm 2006-2009 - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Bảng 2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí các năm 2006-2009 (Trang 32)
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh (Trang 34)
3.1.3 Dự báo tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
3.1.3 Dự báo tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty (Trang 41)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dựa vào mô hình hồi quy trên - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
gu ồn: Tác giả tự tổng hợp dựa vào mô hình hồi quy trên (Trang 42)
Hình 3.1: Phòng Marketing trong tương lai - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
Hình 3.1 Phòng Marketing trong tương lai (Trang 45)
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về sản phẩm của công ty - Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
h ụ lục 2: Một số hình ảnh về sản phẩm của công ty (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w