Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách lãi suất nhằm ổn định và phát triển kinh tế việt nam trong giai đoạn hiện nay

97 0 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách lãi suất nhằm ổn định và phát triển kinh tế việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Giải pháp nâng cao hiệu sách lãi suất nhằm ổn định phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á BMI Cơ quan khảo sát thị trường quốc tế CSLS Chính sách lãi suất CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DTBB Dự trữ bắt buộc EIU Cơ quan nghiên cứu độc lập kinh tế quốc gia toàn cầu LSCB Lãi suất LSCK Lãi suất chiết khấu LSTCV Lãi suất tái cấp vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở TCTD Tổ chức tín dụng TPTTT Tổng phương tiện toán TTCK Thị trường chứng khoán TTM Thị trường mở TTTC Thị trường tài TTTT Thị trường tiền tệ http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng XNK cán cân thương mại giai đoạn 2002 - nửa đầu năm 2007 35 Bảng Dự báo số CPI IMF năm tới .59 Bảng Dự báo EIU BMI tỷ giá USD/VND 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Quan hệ cung cầu vốn lãi suất 12 Biểu đồ 2: Mô hình khn mẫu ưa thích tiền mặt 13 Biểu đồ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn 2002 – nửa đầu 2007 31 Biểu đồ Khối lượng giao dịch nghiệp vụ TTM từ năm 2002 đến tháng 10 – 2006 32 Biểu đồ Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát CPI: 1996-2007 32 Biểu đồ Tích lũy tài sản quốc gia giai đoạn 2002 – 2007 32 Biểu đồ7 LSCB lạm phát giai đoạn 07/2007-06/2008 37 Biểu đồ Diễn biến điều chỉnh lãi suất đạo dự trữ bắt buộc từ 6/2008 đến 6/2009 43 Biểu đồ CPI so với kỳ năm trước từ tháng 7/2008 đến 6/2009 44 Biểu đồ 10 Các cân đối tiền tệ Việt Nam từ 10/2007 – 10/2009 .44 Biểu đồ 11 Lãi suất huy động cho vay kỳ hạn tháng từ 7/2008 – 3/2009 45 Biểu đồ 12 Tỷ lệ nợ xấu tổng tín dụng ngân hàng 45 Biểu đồ 13 Lãi suất Ngân hàng nhà nước 48 Biểu đồ 14 Các cân đối tiền tệ (thay đổi so với kỳ, đv: %) 50 Biểu đồ 15 Sự yếu tiền đồng giai đoạn cuối 2009 – đầu 2010 50 Biểu đồ 16 Mối quan hệ lạm phát, TPTTT, tăng trưởng tín dụng .69 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Là tổng hịa nhóm cơng cụ nhằm điều chỉnh lãi suất, sách lãi suất sách quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định phát triển kinh tế nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam bước chuyển mình, hội nhập sâu hơn, rộng vào kinh tế giới, khó tránh khỏi tác động tiêu cực từ bất ổn kinh tế toàn cầu Bài học từ khủng hoảng tài thời gian qua cho thấy vấn đề nâng cao hiệu công cụ quản lý vĩ mơ mà đặc biệt sách lãi suất nhằm ổn định phát triển kinh tế cần thiết Từ nhận định trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao hiệu sách lãi suất nhằm ổn định pháp triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng tác nghiên cứu tác động giải pháp nâng cao hiệu công cụ điều hành sách vĩ mơ quản lý kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng đạt thành tựu định, trở thành tiền đề cho việc hoạch định chiến lược phát triển nhà nước, góp phần khắc phục mặt trái kinh tế thị trường Tuy nhiên với q trình tồn cầu hố, mặt trái kinh tế thị trường ngày bộc lộ rõ nét, đa dạng phức tạp Cơng tác nghiên cứu ngày đẩy mạnh sâu giải vấn đề khơng mang tính tồn cầu mà cịn phải có tính ứng dụng cao, phù hợp với quốc gia, khu vực Bằng cách tập trung vào tác động sách lãi suất đến kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế, thông qua việc phân tích số liệu nhất, viết tranh sát thực sách lãi suất NHNN áp dụng thời điểm Nhờ vậy, giải pháp mà nhóm chúng tơi đưa mang tính thực tiễn lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu hiệu sách lãi suất việc ổn định phát triển kinh tế Nhóm chúng tơi tập trung phân tích hiệu sách lãi suất thời gian Việt Nam từ năm 2002 đến tháng đầu năm 2009, từ đưa giải pháp năm (từ 2010 đến 2015) Mục tiêu nghiên cứu Qua việc phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân giải thích thực trạng tác động sách lãi suất lên kinh tế Việt Nam, nhóm nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao hiệu sách lãi suất việc ổn định phát triển kinh tế nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành dựa phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu, tổng hợp, so sánh, phân tích, hệ thống hóa Kết nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, kết hợp phân tích sở lý luận, kinh nghiệm quốc gia giới tình hình cơng tác điều hành sách lãi suất đặc trưng kinh tế Việt Nam, nhóm nghiên cứu nhận thấy đạt nhiều kết tích cực cịn khơng mặt hạn chế Bài nghiên cứu góp phần đưa giải pháp có tích ứng dụng thực tiên cao giúp nâng cao hiệu sách lãi suất nhằm mục tiêu ổn định phát triển kinh tế giai đoạn Kết cấu viết Ngoài mở đầu kết luận, viết gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung tác động sách lãi suất đến kinh tế Chương II: Thực trạng tác động sách lãi suất kinh tế Việt Nam từ 2002 đến Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu sách lãi suất nhằm ổn định phát triển kinh tế giai đoạn http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦACHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ Cơ sở lý luận sách lãi suất 1.1 Lãi suất 1.1.1 Định nghĩa phân loại lãi suất Lãi suất giá quyền sử dụng đơn vị vốn vay đơn vị thời gian ( ngày, tuần, tháng hay năm.) Đây loại giá đặc biệt, hình thành sở giá trị sử dụng sở giá trị.Giá trị sử dụng khoản vốn vay khả mang lạilợi nhuận cho người vay sử dụng vốn vay hoạt động kinh doanh mức độ thoả mãn nhu cầu người vay.Khác với giá hàng hoá, lãi suất không biểu diễn dạng số tuyệt đối mà dạng tỷ lệ phần trăm Lãi suất (interest rate) xem tỷ lệ sinh lời (rate of return) mà người chủ sở hữu thu từ khoản vốn cho vay Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, phân loại lãi suất theo cách tính chất khoản vay, giá trị thực tiền lãi, tính linh hoạt lãi suất, loại tiền cho vay nguồn tín dụng hình thành  Căn vào tính chất khoản vay, lãi suất chia thành lãi suất tiền gửi ngân hàng, lãi suất tín dụng ngân hàng, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất liên ngân hàng lãi suất Lãi suất tiền gửi ngân hàng lãi suất ngân hàng trả cho khoản tiền gửi vào ngân hàng.Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau, phụ thuộc vào loại tiền gửi (nội tệ hay ngoại tệ), loại tài khoản (tiền gửi toán hay tiền gửi tiết kiệm), loại thời hạn (không kỳ hạn, ngắn hạn hay dài hạn) qui mô tiền gửi Lãi suất tín dụng ngân hàng lãi suất mà người vay phải trả cho ngân hàng người cho vay Lãi suất tín dụng ngân hàng có nhiều mức tùy theo loại tiền, thời hạn, phương thức, mục đích tiền vay, theo quan hệ ngân hàng khách hàng http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lãi suất chiết khấu mức lãi suất áp dụng ngân hàng cho khách hàng vay hình thức chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác chưa đến hạn toán khách hàng Lãi suất chiết khấu tính tỷ lệ phần trăm mệnh giá giấy tờ có giá Lãi suất tái chiết khấu áp dụng NHTW cho ngân hàng trung gian vay hình thức chiết khấu lại thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn toán ngân hàng Lãi suất tái chiếu khấu tính tỷ lệ phần trăm mệnh giá giấy tờ có giá Lãi suất liên ngân hàng lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho vay thị trường liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng hình thành qua quan hệ cung cầu vốn vay thị trường liên ngân hàng chịu chi phối lãi suất cho ngân hàng trung gian vay NHTW Mức độ chi phối phụ thuộc vào phát triển hoạt động thị trường mở tỷ trọng sử dụng vốn vay NHTW ngân hàng trung gian Lãi suất lãi suất ngân hàng sử dụng làm sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh Lãi suất hình thành khác tùy nước, NHTW ấn định (Nhật Bản); tự thân ngân hàng tự xác định vào tình hình hoạt động cụ thể ngân hàng (Mỹ, Anh, Úc); vào mức lãi suất số ngân hàng đứng đầu cộng trừ biên độ dao động theo tỷ lệ % định để hình thành lãi suất (Malaysia) … Mặt dù khác lãi suất hầu hình thành sở thị trường có mức lợi nhuận bình quân cho phép  Căn vào giá trị thực tiền lãi, lãi suất bao gồm lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa tiền tệ hay nói cách khác loại lãi suất chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực lãi suất điều chỉnh lại cho theo thay đổi lạm phát, hay nói cách khác, loại lãi suất loại trừ tỷ lệ lạm phát Quan hệ lãi suất thực lãi suất danh nghĩa phản ảnh phương trình Fisher: Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Căn vào tính linh hoạt, lãi suất chia thành lãi suất cố định lãi suất thả Lãi suất cố định lãi suất qui định cố định suốt thời hạn vay Lãi suất cố định có ưu điểm số tiền lãi cố định biết trước, nhược điểm bị ràng buộc vào mức lãi suất định khoảng thời gian lãi suất thị trường thay đổi Lãi suất thả lãi suất qui định lên xuống theo lãi suất thị trường thời hạn tín dụng, báo trước không báo trước Lãi suất thả vừa chứa đựng rủi ro lẫn lợi nhuận Nếu lãi suất tăng lên, người vay bị thiệt người cho vay lợi, ngược lại, với trường hợp lãi suất giảm xuống  Căn vào loại tiền cho vay, lãi suất chia thành lãi suất nội tệ lãi suất ngoại tệ Lãi suất nội tệ lãi suất cho vay vay đồng nội tệ Lãi suất ngoại tệ: lãi suất cho vay vay đồng ngoại tệ Mối liên hệ hai lãi suất là: iD= iF + ΔE Trong đó: iD lãi suất nội tệ, iF lãi suất ngoại tệ, ΔE mức tăng tỷ giá dự tính đồng ngoại tệ  Căn vào nguồn vốn tín dụng nước, lãi suất bao gồm lãi suất nước lãi suất quốc tế Lãi suất nước hay lãi suất nội địa lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng quốc gia Lãi suất quốc tế lãi suất áp dụng hợp đồng tín dụng quốc tế.Các hợp đồng tín dụng quốc tế áp dụng mức lãi suất thị trường quốc gia lãi suất thị trường quốc gia trở thành lãi suất quốc tế 1.1.2 ộ t 1.1.2.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn vay Đường cung cầu vốn vay cho nhà kinh tế học mơ hình để xác định lãi suất thị trường, gọi mơ hình “Khn mẫu tiền vay” http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ Quan hệ cung cầu vốn lãi suất i - Lãi suất LS - Lượng cung vốn O LD - Lượng cầu vốn vay L - Vốn vay a) Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cung vốn Cung vốn vay tăng làm đường cung vốn dịch sang phải ngược lại Thứ nhất,tài sản thu nhập chủ thể kinh tế tăng giai đoạn tăng trưởng kinh tế, làm tăng cung vốn vay Thứ hai,lợi tức dự tính cơng cụ nợ tăng lên làm nhu cầu mua cơng cụ tăng lên, tức cung vốn vay tăng Thứ ba,rủi ro vốn cho vay tăng lên việc cho vay trở nên hấp dẫn, cung vốn vay giảm xuống Thứ tư,tính lỏng cơng cụ đầu tư cao làm tăng nhu cầu đầu tư vào chúng, cung vốn vay tăng lên b) Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cầu vốn Cầu vay tăng làm đường cầu vốn dịch chuyển sang phải ngược lại Thứ nhất,khả sinh lợi dự tính hội đầu tư nhiều làm tăng nhu cầu vay, điều kiện kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, kinh tế phát triển, cải tăng lên kích thích tăng cung vốn vay Như vậy, lãi suất cân tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ dịch chuyển đường cung cầu vốn vay Thứ hai,lạm phát dự tính tăng lên chi phí thực việc vay tiền giảm xuống, điều làm tăng nhu cầu vay vốn, đồng thời lợi tức dự tính việc cho vay giảm làm giảm cung vốn vay Đường cầu vốn dịch chuyển sang phải đường cung vốn dịch sang trái dẫn đến lãi suất tăng http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba,tình hình ngân sách phủ, thiếu hụt ngân sách phủ lớn làm tăng nhu cầu vay vốn kinh tế 1.1.2.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu tiền tệ Theo mơ hình “Khn mẫu ưa thích tiền mặt”, lãi suất cân thay đổi đường cung, cầu tiền tệ dịch chuyển Biểu đồ 2: Mơ hình khn mẫu ưa thích tiền mặt i MS1 MS2 i1 I MD M1 M2 M Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tiền Thứ nhất,thu nhập tăng lên làm tăng nhu cầu nắm giữ tiền để giao dịch làm nơi cất giữ giá trị, làm cho lượng cầu tiền tăng lên ngược lại Thứ hai, mức giá tăng làm lượng cầu tiền tăng lên làm cho cầu tiên danh nghĩa tăng lên, cầu tiền thực tế ứng với mức lãi suất thu nhập định có xu hướng khơng đổi a) Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cung tiền Cung tiền tăng làm đường cung tiền dịch sang phải ngược lại Trước hết, sách tiền tệ NHTƯ tác động tới cung tiền kinh tế Dưới bốn tác dụng CSTT mở rộng tới lãi suất: Tác dụng tính lỏng: CSTT mở rộng làm cung tiền tăng, đường cung tiền dịch sang phải làm lãi suất giảm xuống Tác dụng thu nhập: Lượng tiền cung tăng lên làm cho tăng thu nhập quốc dân cải nên đường cầu tiền dịch sang phải, lãi suất tăng Tác dụng mức giá: Lượng tiền cung ứng tăng làm cho mức giá chung tăng, dẫn đến lãi suất tăng http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tình trạng ngân hàng thừa vốn doanh nghiệp thiếu vốn phổ biến, điều kiện vay vốn ngân hàng nhìn chung nhằm mục đích ràng buộc khách hàng phải trả nợ phát triển sản xuất kinh doanh Do đó, để thảo gỡ khó khăn vay vốn cho doanh nghiệp ngân hàng nên : Thứ nhất, NHTM hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp loại khách hàng.Các ngân hàng cần xây dựng phương pháp tính tốn quản trị rủi ro tín dụng, đưa tiêu phi tài cách xác, phù hợp hơn.Không nên trọng vào chứng chỉ, cấp đánh giá lực quản trị, điều hành doanh nghiệp mà phải vào lịch sử kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai,các NHTM nên nây dựng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp để rút ngắn thời gian thẩm định.Bên cạnh đó, việc xem xét định cho vay không nên phân biệt doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ mà phân biệt doanh nghiệp đủ hay không đủ điều kiện cho vay vốn Thứ ba, NHTM cần điều chỉnh linh hoạt sách tín dụng phù hợp với qui định NHNN tình hình thực tế thị trường thời kỳ, nên có sách áp dụng lãi suất ưu đãi khách hàng truyền thống 3.2.3.3 Về phía doanh nghiệp Điều kiện tiên để có sách lãi suất thực hiệu luồng vốn trung chuyển từ nơi dư thừa đến nơi thiếu vốn, hay doanh nghiệp có nhu cầu vốn có khả tiếp cận vốn Tuy vậy, doanh nghiệp khó khăn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, nhiều hồ sơ vay vốn doanh nghiệp bị ngân hàng từ chối do: thông tin tài doanh nghiệp cịn ít, trình độ quản lý điều hành doanh nghiệp cịn yếu, cơng nghệ lạc hậu, thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, thiếu tài sản chấp, cầm cố đảm bảo nghĩa vụ trả nợ …Theo số liệu công bố Bộ Kế hoạch Đầu tư, có khoảng 32% DNVVN có khả tiếp cận vốn, 35% doanh nghiệp khó tiếp cận khoảng 33% khơng thể tiếp cận nguồn vốn Do đó, tự thân doanh nghiệp cần tăng cường lực tài nhiều cách như: tích luỹ tối đa lợi nhuận, tăng cường vốn góp http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành viên, liên kết với doanh nghiệp khác Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp Ngoài ra, yêu cầu minh bạch báo cáo tài lẫn việc lập phương án sản xuất kinh doanh rào cản lớn doanh nghiệp tìm vốn vay Doanh nghiệp thường có hai hệ thống kế toán riêng biệt, để báo cáo thuế tình hình kinh doanh thực tế doanh nghiệp.Báo cáo tài để khai thuế thường có kết thấp so với tình hình thực tế để lỗ Khi vay ngân hàng doanh nghiệp thường đưa báo cáo tài lập theo báo cáo thuế (vì sợ bị truy thu thuế), mà vào báo cáo doanh nghiệp không đủ điều kiện vay Do vậy, trước hết doanh nghiệp cần lập báo cáo tài rõ ràng, đủ độ tin cậy, loại bỏ báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế Trong tương lai khơng xa, báo cáo tài DNVVN phải kiểm toán cơng ty kiểm tốn độc lập http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Diễn biến CSLS qua thời kỳ cho thấy bước phát triển định Cơ chế điều hành dần chuyển từ kiểm soát trực tiếp sang kiểm soát gián tiếp, phù hợp với chế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế, bước tiến tới tự hoá lãi suất Tuy nhiên, điều hành sách lãi suất cịn bộc lộ nhiều tồn chậm thay đổi, linh hoạt, không sát với diễn biến vĩ mô kinh tế; nhiều can thiệp trực tiếp mang tính hành chính, cơng cụ gián tiếp cịn tỏ hiệu Do đó, bên cạnh mặt tích cực đạt đánh giá hiệu tác động lên biến số vĩ mơ kinh tế thời gian qua cịn hạn chế Trong thời gian trước mắt, NHNN cần tập trung thực đồng giải pháp điều hành sách lãi suất nhằm hài hồ mục tiêu kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế, đưa kinh tế khỏi suy thoái, phục hồi ổn định.Song song với đó, điều quan trọng phải hồn thiện chế hình thành LSCB để xây dựng LSCB định hướng thị trường Nền kinh tế nước ta ngày hồ vào dòng chảy giới, bão khủng hoảng năm 2008 nằm vùng ngoại vi, không chịu nhiều ảnh hưởng; tương lai diễn biến TTTC giới có tác động mạnh mẽ đến TTTC nước Do đó, dài hạn, phải xây dựng hệ thống tài minh bạch, vững mạnh hệ thống thông tin xác, nhanh nhạy CSLS phải xây dựng nguyên tắc, ổn định dài hạn, linh hoạt kịp thời ngắn hạn Việc điều hành CSLS phải hướng tới điều hành theo mục tiêu lạm phát, tăng cường tính hiệu cơng cụ gián tiếp tăng tính độc lập NHNN; phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với sách vĩ mơ khác đặc biệt sách tài khóa Như vậy, CSLS đảm bảo linh hoạt mà ổn định, tảng cho môi trường đầu tư kinh doanh tốt cho tăng trưởng kinh tế./ http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Thống kê Frederic S.Mishkin (2009), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học - Kỹ thuật, 1994 TS Hồng Cơng Gia Khánh (2010), Cơ chế điều hành lãi suất số nước Việt Nam, Tạp chí tài chính, Số 2/2010 ThS Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Tác động lãi suất đến tăng trưởng, lạm phát vai trò điều tiết lãi suất thị trường Ngân hàng trung ương,TC Ngân hàng, Số 14/2008 ThS Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Vai trị sách tiền tệ tình trạng lạm phát Việt Nam nay,Tạp chí ngân hàng, Số 7/2008 PGS.,TS Ngô Hướng (2009), Ổn định thị trường tài vấn đề đặt ra,Tạp chí Ngân hàng, Số 23/2009 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Điều hành sách tiền tệ năm 2008 khuyến nghị sách năm 2009, Tạp chí ngân hàng số 1/2009 TS Nguyễn Đại Lai (2010), Để chế lãi suất thỏa thuận trung dài hạn vào thực tiễn, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số (305) ngày 15/4 TS Nguyễn Ngọc Bảo (2010), Một số vấn đề vai trị sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế,Tạp chí ngân hàng số 4/2010 10 TS Nguyễn Ngọc Bảo (2010), Mối tương quan khối lượng tiền tệ lưu thông tổng sản phẩm quốc nội số vấn đề rút từ thực tiễn, Tạp chí ngân hàng số 11 V Bình (2010),“Điều hành ổn định lãi suất thị trường, kiểm sốt chặt chẽ lạm phát, tích cực hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2010”, tải từhttp://www.sbv.gov.vn 12 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2005 2008, NXB Thống kê, Hà Nội http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Nhóm nghiên cứu Viện quản lý kinh tế trung ương Dự án hỗ trợ thúc đẩy hoạt động thương mại (STAR)(2008), Báo cáo Thương mại, đầu tư kinh tế 2007 2008: 18 tháng sau nhập WTO, 14 Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí vềtình hình kinh tế - xã hội năm, tải từhttp://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 15 Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo cạnh tranh NHTM năm 2009 16 Lê Xuân Nghĩa (2009), Kích cầu “khơng giống ai” để tránh bẫy khoản, tải từ http://vneconomy.vn/20090710034817785P0C6/kich-cau-khong-giong-ai-detranh-bay-thanh-khoan.htm 17 Một số vấn đề kinh tế, tiền tệ - ngân hàng năm 2009 2010, Tạp chí ngân hàng số 2+3/2010 18 ThS.Lê Văn Hinh (2010), Sửa đổi Luật NHNN: Đi tìm lãi suất mới, tải từhttp://www.tapchitaichinh.vn/Quảntrịnộidung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ ViewArticleContent/ArticleId/1831/Default.aspx 19 Ngân hàng giới (2009), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam tháng 6/2009 12/2009 20 Ngân hàng giới (2010), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 6/2010 21 Cục xúc tiến thương mại (2010), Báo cáo xúc tiến xuất 2009 – 2010 22 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo dự thảo lần thứ hai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 23 Các Văn pháp luật (phụ lục 1, 2, 3)  Các Quyết định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mức lãi suất Đồng Việt Nam  Các Quyết định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Các Quyết định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng  Quyết định số 131/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh ban hành ngày 23/1/2009  Quy định 07-2010-TT-NHNNcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng ban hành ngày 26/02/2010  Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 11/06/2010 24 Báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2002 – 2007 Tiếng Anh 25 IMF (2008) World Economic OutlookOctober 26 David O Dapice (2001), An overview of the Vietnamese economy after the Asian crisis, John F Kennedy School of Government, Harvard University 27 IMF (2008), World Economic Outlook Update Global slowdown and rising inflation,July 17 28 The Economist Intelligent Unit Limited (2010), Vietnam: Country Report Februrary 2010 29 IMF (2010), World Economic Outlook: Rebalancing Growth, April 2010 30 The World Bank (2010), Global Economic Prospects Summer, 2010 31 The World Bank (Dec 2009), China Report 32 The World Bank (June 2010), China Quaterly Update 33 Asian Development Bank (2010), Asian Development Outlook 2010: Macroeconomic Management Beyond the Crisis - Viet Nam 34 IMF (2009), Vietnam: Staff Report For The 2008 Article IV Consultation, April 35 IMF (2010), International Financial Statistics, June 36 The Economisst Intelligence Unit Limited (2010), Vietnam Country Forecast February 2010 37 Business Monitor International (2010), Vietnam Business Forecast Q2 2010 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Biến động lãi suất từ năm 2002 đến tháng 06/2010 Văn định Ngày áp dụng 8%/năm 1565/QĐ-NHNN 24/6/2010 1/7/2010 8%/năm 1311/QĐ-NHNN 31/5/2010 1/6/2010 8%/năm 1011/QĐ-NHNN 27/4/2010 1/5/2010 8%/năm 618/QĐ-NHNN 25/03/2010 1/4/2010 8%/năm 618/QĐ-NHNN ngày 25/3/2010 1/4/2010 8%/năm 618/QĐ-NHNN ngày 25/03/2010 1/4/2010 7%/năm 378/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 1/3/2010 8%/năm 353/QĐ-NHNN 25/2/2010 1/3/2010 8%/năm 134/QĐ-NHNN 25/01/2010 1/2/2010 8%/năm 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 1/12/2009 7%/năm 2459/QĐ-NHNN ngày 28/10/2009 1/11/2009 7%/năm 2459/QĐ-NHNN 28/10/2009 1/11/2009 7%/năm 2232/QĐ-NHNN 1/10/2009 7%/năm 2024/QĐ-NHNN ngày 26/8/2009 1/9/2009 7%/năm 2024/QĐ-NHNN 26/8/2009 1/9/2009 7%/năm 1811/QĐ-NHNN ngày 30/7/2009 1/8/2009 7%/năm 1811/QĐ-NHNN 30/7/2009 1/8/2009 7%/năm 1539/QĐ-NHNN ngày 30/6/2009 1/7/2009 7%/năm 1539/QĐ-NHNN 30/6/2009 1/7/2009 7%/năm 1250/QĐ-NHNN ngày 22/5/2009 1/6/2009 7%/năm 1250/QĐ-NHNN 22/5/2009 1/6/2009 7%/năm 1015/QĐ-NHNN 29/4/2009 1/5/2009 7%/năm 626/QĐ-NHNN ngày 24/3/2009 1/4/2009 Giá trị Nguồn: Ngân hàng nhà nước http://svnckh.com.vn 8 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 7%/năm 626/QĐ-NHNN 24/03/2009 1/4/2009 7%/năm 378/QĐ-NHNN 24/02/2009 1/3/2009 7.0%/năm 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 1/2/2009 8.5%/năm 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 10%/năm 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 5/12/2008 11%/năm 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008 11%/năm 2808/QĐ-NHNN 20/11/2008 21/11/2008 12%/năm 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 5/11/2008 13%/năm 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 14%/năm 2131/QĐ-NHNN 25/09/2008 1/10/2008 14%/năm 1906/QĐ-NHNN 29/8/2008 1/9/2008 14%/năm 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 1/7/2008 14%/năm 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/6/2008 12%/năm 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 1/6/2008 12%/năm 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008 8.75%/năm 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 1/5/2008 8.75%/năm 689/QĐ-NHNN 31/03/2008 1/4/2008 8.75%/năm 479/QĐ-NHNN 29/2/2008 1/3/2008 8.75%/năm 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 1/2/2008 8.25%/năm 3096/QĐ-NHNN 1/1/2008 8.25%/năm 2881/QĐ-NHNN 1/12/2007 8.25%/năm 2538/QĐ-NHNN 31/10/2007 1/11/2007 8.25%/năm 2265/QĐ-NHNN 28/9/2007 1/10/2007 8.25%/năm 2018/QĐ-NHNN 30/8/2007 1/9/2007 8.25%/năm 1787/QĐ-NHNN 31/7/2007 1/8/2007 8.25%/năm 1546/QĐ-NHNN 29/06/2007 1/7/2007 8.25%/năm 1143/QĐ-NHNN 29/5/2007 1/6/2007 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 8.25%/năm 908/QĐ-NHNN 27/04/2007 1/5/2007 8.25%/năm 632/QĐ-NHNN 29/03/2007 1/4/2007 8.25%/năm 424/QĐ-NHNN 27/02/2007 1/3/2007 8.25%/năm 298/QĐ-NHNN 31/1/2007 1/2/2007 8.25%/năm 2517/QĐ-NHNN 29/12/2006 1/1/2007 8.25%/năm 2308/QĐ-NHNN 30/11/2006 1/12/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 2045/QĐ-NHNN 30/10/2006 1/11/2006 8.25%/năm 1887/QĐ-NHNN 29/09/2006 1/10/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 1714/QĐ-NHNN 31/08/2006 1/9/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 1522/QĐ-NHNN 31/7/2006 1/8/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 1234/QĐ-NHNN 30/06/2006 1/7/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 1044/QĐ-NHNN 31/05/2006 1/6/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 854/QĐ-NHNN 28/4/2006 1/5/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 581/QĐ-NHNN 30/3/2006 1/4/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 311/QĐ-NHNN 28/2/2006 1/3/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 140/QĐ-NHNN 26/01/2006 1/2/2006 0.6875%/tháng (8.25%/năm) 1894/QĐ-NHNN 30/12/2005 1/1/2006 8.25%/năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 1/12/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1556/QĐ-NHNN 28/10/2005 1/11/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1426/QĐ-NHNN 30/9/2005 1/10/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1246/QĐ-NHNN 26/8/2005 1/9/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1103/QĐ-NHNN 28/7/2005 1/8/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 936/QĐ-NHNN 30/6/2005 1/7/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 781/QĐ-NHNN 31/5/2005 1/6/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 567/QĐ-NHNN 29/4/2005 1/5/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 315/QĐ-NHNN 25/03/2005 1/4/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 211/QĐ-NHNN 28/2/2005 1/3/2005 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 0.625%/tháng (7.50%/năm) 93/QĐ-NHNN 27/1/2005 1/2/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1716/QĐ-NHNN 31/12/2004 1/1/2005 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1522/QĐ-NHNN 30/11/2004 1/12/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1398/QĐ-NHNN 29/10/2004 1/11/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1254/QĐ-NHNN 30/9/2004 1/10/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 1079/QĐ-NHNN 31/8/2004 1/9/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 968/QĐ-NHNN 29/7/2004 1/8/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 797/QĐ-NHNN 29/6/2004 1/7/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 658/QĐ-NHNN 28/05/2004 1/6/2004 0.625%/tháng (7.50%/năm) 2210/QĐ-NHNN 27/02/2004 1/3/2004 7.50%/năm 285/2003/QĐ-NHNN 31/03/2003 1/4/2003 7.44%/năm 792/2002/QĐ-NHNN 26/07/2002 1/8/2002 7.20%/năm 1247/2001/QĐ-NHNN 28/09/2001 1/10/2001 7.80%/năm 557/2001/QĐ-NHNN 26/04/2001 1/5/2001 8.40%/năm 237/2001/QĐ-NHNN 28/03/2001 1/4/2001 8.70%/năm 154/2001/QĐ-NHNN 27/02/2001 1/3/2001 9.00%/năm 242/2000/QĐ-NHNN 02/08/2000 5/8/2000 Phụ lục Biến động lãi suất chiết khấu từ năm 2000 đến tháng 06/2010 Giá trị Văn định Ngày áp dụng 6%/năm 189/TB-NHNN 31/5/2010 1/6/2010 6%/năm 26/TB-NHNN 26/01/2010 1/2/2010 6%/năm 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 1/12/2009 5%/năm 2232/QĐ-NHNN 1/10/2009 5%/năm 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10/4/2009 6%/năm 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 1/2/2009 Nguồn: Ngân hàng nhà nước http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 7.5%/năm 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 9%/năm 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 5/12/2008 10%.năm 2810/QĐ-NHNN 11%/năm 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 5/11/2008 12%/năm 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 13%/năm 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/6/2008 11%/năm 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19/5/2008 11%/năm 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/5/2008 6%/năm 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 1/2/2008 4.5%/năm 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 1/12/2005 4%/năm 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 1/4/2005 3.5%/năm 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 15/1/2005 3%/năm 832/QĐ-NHNN 30/7/2003 1/8/2003 4.8%/năm 242/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 1/4/2001 5.4%/năm 466/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 6/11/2000 4.2%/năm 239/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000 1/8/2000 4.8%/năm 102/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000 5/4/2000 21/11/2008 Phụ lục Biến động lãi suất tái cấp vốn từ năm 2000 đến tháng 06/2010 Giá trị Văn định Ngày áp dụng 8%/năm 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 8%/năm 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010 7%/năm 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10/04/2009 8%/năm 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009 7%/năm 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 7%/năm 837/QĐ-NHNN ngày 10/4/2009 10/04/2009 Nguồn: Ngân hàng nhà nước http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 8%/năm 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 9.5%/năm 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 11%/năm 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008 12%/năm 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 21/11/2008 13%/năm 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 05/11/2008 14%/năm 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 15%/năm 1316/QĐ-NHNN 11/06/2008 11/06/2008 15%/năm 1326/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008 13%/năm 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19/05/2008 7.5%/năm 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 01/02/2008 6.5%/năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 01/12/2005 6%/năm 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 01/04/2005 5.5%/năm 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 15/01/2005 5%/năm 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 01/08/2003 6%/năm 552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003 01/06/2003 6.6%/năm 131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003 01/03/2003 4.8%/năm 839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001 01/07/2001 5.4%/năm 243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 01/04/2001 6%/năm 465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 06/11/2000 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦACHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ Cơ sở lý luận sách lãi suất .5 1.1 Lãi suất .5 1.1.1 Định nghĩa phân loại lãi suất 1.1.2 1.2 ộ Chính sách lãi suất NHTW 10 1.2.1 Khái niệm sách lãi suất 10 1.2.2 Mục tiêu sách lãi suất 10 1.2.3 Công cụ chế truyền dẫn 12 Tác động lãi suất, sách lãi suất đến ổn định phát triển kinh tế 14 2.1 Tác động lãi suất, sách lãi suất đến lạm phát .14 2.2 Tác động lãi suất, sách lãi suất đến tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư15 2.3 Tác động lãi suất, sách lãi suất đến tỷ giá hoạt động xuất nhập 16 2.4 Tác động lãi suất đến phân bổ nguồn lực .17 Bài học kinh nghiệm: Chính sách lãi suất Trung Quốc hậu khủng hoảng kinh tế 18 3.1 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBC) 18 3.2 Chính sách lãi suất Trung Quốc hậu khủng hoảng kinh tế 18 Chương II: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2002 ĐẾN NAY 23 Vài nét sách lãi suất năm 2000 - 2001 23 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thực trạng tác động sách lãi suất đến ổn định phát triển kinh tế Việt Nam từ 06/2002 đến 25 2.1 Chính sách lãi suất giai đoạn 2002 - 06/2007 .25 2.1.1 Kinh tế giới Việt Nam giai đoạn 2002 – 06/2007 25 2.1.2 Chính sách lãi suất giai đoạn 2002-06/2007 26 2.1.3 Tác động sách lãi suất đến kinh tế 28 2.2 Giai đoạn nửa sau 2007 đến nửa đầu 2008 (07/2007 - 06/2008) 31 2.2.1 Kinh tế giới Việt Nam giai đoạn 07/2007 – 06/2008 31 2.2.2 Chính sách lãi suất giai đoạn 07/2007 -06/2008 32 2.2.3 Tác động sách lãi suất đến kinh tế 33 2.3 Giai đoạn nửa sau 2008 đến nửa đầu 2009 (07/2008 - 06/2009) 37 2.3.1 Kinh tế giới Việt Nam giai đoạn 07/2008 – 06/2009 37 2.3.2 Chính sách lãi suất giai đoạn 07/2008 – 06/2009 38 2.3.3 Tác động sách lãi suất đến kinh tế 39 2.4 Giai đoạn cuối 2009 – tháng đầu năm 2010 (07/2009 – 06/2010) 43 2.4.1 Kinh tế giới Việt Nam giai đoạn 07/2009 – 06/2010 43 2.4.2 Chính sách lãi suất giai đoạn 07/2009 – 06/2010 .44 2.4.3 Tác động sách lãi suất đến kinh tế 46 Đánh giá chung tác động sách lãi suất đến ổn định phát triển kinh tế Việt Nam từ2002 đến .50 3.1 Những kết đạt 50 3.2 Những tồn hạn chế 51 3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 53 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 56 Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam giới 2010 - 2015 56 1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới 2010 - 2015 .56 1.2 Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam 2010 – 2015 57 Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2015 60 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kiến nghị nâng cao hiệu sách lãi suất nhằm ổn định vàphát triển kinh tế giai đoạn .61 3.1 Giải pháp trước mắt, điều hành sách lãi suất khôi phục kinh tếthời kỳ hậu khủng hoảng 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sách lãi suất dài hạn 66 3.2.1 Nhóm giải pháp điều hành sách lãi suất ổn định có tính dài hạn 66 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo điều hành sách lãi suất linh hoạt vàkịp thời .72 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 http://svnckh.com.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... động sách lãi suất đến kinh tế Chương II: Thực trạng tác động sách lãi suất kinh tế Việt Nam từ 2002 đến Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu sách lãi suất nhằm ổn định phát triển kinh tế giai đoạn. .. cao hiệu sách lãi suất nhằm ổn định pháp triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay? ?? Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng tác nghiên cứu tác động giải pháp nâng cao hiệu cơng cụ điều hành sách vĩ mơ quản... Tác động lãi suất, sách lãi suất đến ổn định phát triển kinh tế 2.1 Tác động lãi suất, sách lãi suất đến lạm phát Trong kinh tế, thông qua việc thực riêng lẻ phối hợp công cụ sách lãi suất, NHTW

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan