1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sở điện báo vô tuyến đông dương cơ quan quản lý thông tin liên lạc của pháp ở đông dương giai đoạn 1909 1930

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 Sỏ’ Điện báo vô tuyến Đông Duong - quan quản lý thông tin liên lạc Pháp Đông Dương giai đoạn 1909-1930 Trương Thị Hải * Tóm tắt: Trong lịch sử, liên lạc ln có ý nghĩa đặc biệt quốc gia giới Thời kỳ thuộc địa Đông Dương, thông tin liên lạc công cụ để khai thác thống trị; đồng thời đóng vai trị quan trọng sách thuộc địa Pháp Do đó, sau chiếm đóng lãnh thổ, thực dân Pháp quan tâm, trọng đầu tư xây dựng, mở rộng mạng lưới liên lạc với quy mô lớn Các tuyến đường dây thành lập hầu khắp Đông Dương nhằm trì kết nối thường xuyên liên tục vùng miền Từ đó, nhu cầu thành lập quan quản lý mạng lưới liên lạc đặt dẫn đến đời cùa Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương Đây quan quản lý, điều hành hoạt động vô tuyến điện báo Pháp Bài viết góp phần tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, đội ngũ nhân số hoạt động Sở Điện báo vô tuyến Đơng Dương từ năm 1909 đến năm 1930 Từ khóa: Sở Điện báo; vô tuyến; bưu điện; Đông Dương; liên lạc Ngày nhận 29/3/2022; ngày chinh sửa 15/5/2022; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022 DOI: https://doi.Org/10.33100/tckhxhnv8.3.TruongThiHai nhu cầu vận chuyển tư thư từ, bưu phẩm, bưu kiện người dân, kể quan lại không phép “Bưu đặt để truyền đưa cơng việc, kinh có cấp Binh có việc khẩn cấp, tức bắt Binh cấp trạm ngà, sau có chữ phi tốc, hịa tốc Ở ngồi có giấy tờ quan địa phương, theo lệ chuyển đưa” (Nội triều Nguyễn: 423-424) Hình thức truyền tin cịn thô sơ, hiệu mang lại chưa cao Tuy nhiên, bước sang cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều thay đổi Từ đất nước độc lập, thống nhất, tự chủ mặt, Việt Nam trở thành nước thuộc địa chủ nghĩa thực dân Sự kiện ngày 01/9/1858 mở đầu đánh dấu trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Lúc này, nhu cầu liên lạc đô đốc với binh lính, với chiến Mở đầu Thơng tin liên lạc triều đại quân chủ Việt Nam hình thành phát triển thông qua mạng lưới dịch trạm hay cịn gọi nhà trạm Nhà trạm cách thức truyền tải thông tin liên lạc triều đình với quan lại địa phương, có vai trị quan trọng việc quản lý đất nước an ninh quốc phòng Các nhà trạm xây dựng dọc tuyến đường quan, có chức chủ yếu nhận chuyển đệ (vận chuyển công văn, giấy tờ, thư từ) cho triều đình thơng qua phương tiện vận chuyển phu trạm ngựa trạm Theo quy định triều đình, dịch trạm chịu trách nhiệm vận chuyến, phục vụ vào việc công, * Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; email: truongthihail988@gmail.com 352 353 Trương Thị Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 352-364 trường ngày cần thiết “khi quân lính Pháp định cư Nam Kỳ, đô đốc cảm thấy cần phải liên lạc nhanh chóng với trung tâm hành tỉnh bị chiếm đóng” (Despierres 1944: 13) Tuy nhiên, thời điếm đó, chưa có mạng lưới liên lạc đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh chóng, kịp thời mang lại hiệu “khơng có mạng lưới điện báo tồn vào thời điểm quân đoàn viễn chinh Nam Kỳ ban vinh dự để xây dựng mạng lưới điện báo” (Despierres 1944: 13) Thông tin liên lạc Đông Dương thời Pháp sản phẩm văn minh phương Tây, sử dụng hệ thống kỹ thuật, máy móc đại, du nhập vào thuộc địa nên cách thức truyền tin, vận chuyển hoàn toàn khác so với thời kỳ trước đó, bao gồm bưu điện, điện tín, điện thoại điện báo vơ tuyến Bưu điện có nhiệm vụ vận chuyển thư từ, bưu phẩm, bưu kiện, hàng hóa thơng qua loại hình giao thơng đường bộ, đường thủy, đường sắt chí đường hàng khơng Điện tín điện báo vơ tuyến thơng tin truyền cách nhanh chóng qua tín hiệu tín hiệu mã hóa Điện thoại thông tin truyền thông qua lời nói Do đó, nhu cầu thiết lập tuyến đường dây liên lạc đặt xây dựng năm sau Nhằm quản lý phát huy hiệu hoạt động tuyến đường dây điện báo này, Tồn quyền Đơng Dương cho thành lập Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương năm 1909 - quan quản lý thông tin liên lạc Đơng Dương Tổng quan nghiên cứu Q trình hình thành hoạt động mạng lưới bưu tồn Đơng Dương Pháp trọng từ buổi đầu thông qua thành lập máy quan quyền thuộc địa Việt Nam Bưu vấn đề xoay quanh thuộc phạm trù hạ tầng kinh tế kỹ thuật, có sức hút nhà nghiên cứu nước nhiều góc độ tiếp cận khác nghiên cứu Nguyễn Đồn (1968) q trình xâm lược thực dân Pháp tạo điều kiện cho điện báo phát triển, mặt khác phát triển điện báo đáp ứng nhu cầu thông tin đánh chiếm đất đai chúng Từ đó, tác giả khẳng định liên lạc cơng cụ đắc lực phục vụ cho xâm lăng Pháp Bên cạnh nghiên cứu Lanessan (1895); Diguet (1900); Salaun (1903); E.Teston et Percheron (1931); Murray (1980) sở hạ tầng kỹ thuật Đơng Dương nói chung cịn có nghiên cứu tổ chức máy quản lý Galembert (1931) Trong cơng trình mình, Galembert đưa nghiên cứu tổ chức quan hành cơng trình cơng cộng Đông Dương giai đoạn từ năm 1901 đến năm 1928 Bên cạnh đó, nghiên cứu thời điểm thời gian thành lập Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương, nhiệm vụ quyền hạn Sở nghiên cứu khác, học giả Gauthier (1932) phân tích hạn ché phương thức truyền tin cổ truyền Việt Nam tốn nhiều thời gian công sức mà hiệu đạt lại thấp Do vậy, song song với trình xâm lược, thực dân Pháp tìm cách để thơng tin liên lạc đạt hiệu nhanh Đó nguyên nhân dẫn đến đời thông tin liên lạc đại, Sài Gòn sau mở rộng phát trien mạng lưới tồn Đơng Dương Hoạt động bưu triều đại quân chủ Việt Nam, đặc biệt triều Nguyễn chi nghiên cứu Despierres (Despierres 1944); đồng thời phân tích đặc trưng, vai trị hệ thống thơng tin liên lạc thuộc địa qua Trương Thị Hài / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân vãn, Tập 8, số (2022) 352-364 giai đoạn, không chi đon vận chuyển thù công mà đà áp dụng kỹ thuật đại phương Tây vào việc xây dựng, mở rộng mạng lưới tồn Đơng Dương với tính nhanh gọn, xác hiệu cao Cùng với đời quan quản lý có đầy đù chức nàng, nhiệm vụ Trên vài nghiên cứu cúa tác giả ngồi nước lĩnh vực thơng tin liên lạc Đơng Dương Các cơng trình đâ cung cấp cho tác già nguồn tư liệu bản, có giá trị tin cậy học giả tổng hợp, khai thác từ cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề kinh tế, xã hội Đông Dương thời thuộc địa Với phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sừ, logic, phân tích, tơng hợp, v.v nghiên cứu vấn đề mạng lưới liên lạc thuộc địa Đông Dương Cơ cấu tổ chức, chức nhân Sỏ’ Điện báo vô tuyến Đông Duong 3.1 Cơ cẩu tổ chức chức Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương quan liên bang, thành lập theo Nghị định số 149 ngày 30 tháng năm 1909 Tồn quyền Đơng Dương Antony Klobukowski Theo Nghị định này, Sở Điện báo vơ tuyến quyền qn điều hành, tập trung nghiên cứu vấn đề điện báo vơ tuyến Đơng Dương, kiếm sốt trạm ven bờ trạm điện báo tư Nhân quân đội chịu đạo trực tiếp Sở Bưu điện Điện báo, thuộc quyền quản lý cùa Tướng tư lệnh tối cao nhiệm vụ quân kỷ luật Chi phí hoạt động Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương Ngân sách Liên bang đài thọ (Gouvemement general de Tlndochine 1909: 359) Từ thành lập (1909) đến 354 năm 1924, Sở Điện báo vơ tuyến có hai Chánh Sở gồm tư lệnh Peri làm Chánh Sở từ năm 1909 đến tháng năm 1924 Gallin từ tháng năm 1924 (Gouvemement general de ITndochine 1928: 240) Từ năm 1909 đến năm 1918, Chánh Sở thuộc quyền quản lý Giám đốc Bưu điện Điện báo Đông Dương Tại Hà Nội, Sở có phịng thí nghiệm xưởng đầy đủ thiết bị cho phép tiến hành nghiên cứu lý thuyết thực tiễn sản xuất sửa chữa thiết bị sử dụng trạm Sờ trực tiếp khai thác Sở Điện báo Vô tuyến tách từ Sở Bưu điện Điện báo thông qua Nghị định ngày 23 tháng năm 1918 Toàn quyền Đông Dương, Giám đốc Điện báo Vô tuyến trực thuộc Tồn quyền Đơng Dương Giúp việc cho Giám đốc Điện báo Vơ tuyến Đơng Dương Phó Giám đốc Giám đốc Sở tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến điện báo vò tuyến Đông Dương, đồng thời đề xuất với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa biện pháp nhàm đảm bâo hoạt động Sở Giám đốc Sở thực toán khoản chi liên quan đen đội ngũ nhân viên trang thiết bị, miền phí bưu điện, điện báo liên hệ với quyền dân quân giới hạn kinh phí cho phép theo thể thức điều kiện quy định từ Nghị định số lóbis ngày 26 tháng 01 năm 1912 Việc khai thác trạm điện báo vô tuyến đưa bàn bạc giãi sau có thỏa thuận Giám đốc Nha Bưu điện Điện báo với Giám đốc Nha Điện báo Vô tuyến Đông Dương (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 2013: 317) Sau hợp đồng ngày 02 tháng năm 1921, Sở giao cho Tổng Công ty Điện báo Vô tuyến (thay mặt giám sát quyền thuộc địa) lắp đặt khai thác trạm điện báo vô tuyến Sài Gòn thành lập tổ chức Cơ quan Kiểm soát 355 Trương Thị Hài / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 Trung tâm Điện báo Vô tuyến Sài Gịn, có vai trị kỹ thuật, hành tài chính, trước hết trực thuộc Tồn quyền Đơng Dương, sau trực thuộc Giám đốc phụ trách vấn đề kinh tế theo Nghị định ngày 09 tháng 11 năm 1921 Nghị định ngày 15 tháng năm 1924 quy định quan kiểm soát thuộc Sở Điện báo Vơ tuyến tồn Sở Điện báo Vô tuyến trực thuộc Nha phụ trách vấn đề kinh tế Sau đó, sở Nghị định ngày 07 tháng 02 năm 1927, Sở Điện báo Vô tuyến sáp nhập vào Sở Bưu điện Điện báo Sở có ngân sách điều lệ riêng, Giám đốc Sở trực thuộc Giám đốc Bưu điện Điện báo (Gallin 1931: 5-6) Theo quy định, Giám đốc Sở Vô tuyến điện báo Đơng Dương có nhiệm sở Hà Nội Tồn quyền Đơng Dương bổ nhiệm nghị định, chịu trách nhiệm tập trung nghiên cứu tất vấn đề điện báo vô tuyến đề xuất biện pháp phù họp để đảm bảo hoạt động Dưới giám sát Giám đốc Bưu điện, Giám đốc Sở Vô tuyến điện báo thực thi quyền hạn tài quy định Nghị định ngày 26 tháng năm 1912 Giám đốc Sở Vô tuyến điện báo lập bảng kê truyền phát Vô tuyến điện báo nộp kèm tài liệu lưu trữ cho Giám đốc Bưu điện hàng tháng, Giám đốc Bưu điện người có thẩm quyền tiến hành bước tiếp theo, trì quan hệ cơng việc với văn phịng nước ngồi vàn phòng Liên minh quốc tế Beme (Thụy Sỹ) Các vấn đề việc khai thác trạm Vô tuyến điện báo Giám đốc Bưu điện giải Dưới quyền Kỹ sư số viên chức đứng đầu mạng lưới Hai kỹ sư, trưởng mạng lưới (Bắc Nam) theo Nghị định ngày 12 tháng năm 1924, có nhiệm vụ kiểm sốt tất trạm vơ tuyến phát, nhận, giám sát cấp chứng nhận cho trạm ven bờ Pháp nước Một Kỳ sư phụ trách kiểm sốt Trung tâm Điện báo vơ tuyến Sài Gịn Các viên chức Toàn quyền bổ nhiệm theo đề nghị Giám đốc Bưu điện (Galembert 1931: 518) 3.2 Nhân Trong năm đầu thành lập Sở, chi có người Âu tham gia vào vị trí khác quan Tuy nhiên, sau trình hoạt động, người xứ bước tuyển dụng nhờ “khả thích nghi đáng ý người An Nam, điện báo viên xứ đào tạo sử dụng bưu cục khác giám sát trực tiếp thường xuyên viên chức người Âu” (Gouvemment General de rindochine 1901: 140) Do đó, đội ngũ nhân làm việc quan quản lý bao gồm nhân người Pháp nhân người xứ Thứ nhất, nhân người Pháp: Nhân người Pháp Sở Tồn quyền Đơng Dương bổ nhiệm thăng thưởng gồm có: kỹ sư, trưởng trạm, phó trạm thợ máy Các kỹ sư người Pháp phải thỏa mãn điều kiện có tốt nghiệp trường Bách khoa, Trường Bá Nghệ Paris, Trường Cao đẳng Điện Paris kỹ sư viện Viện Kỹ thuật điện Grenoble Viện Kỹ thuật điện Nancy Ngoài ra, phó kỹ sư hạng hạng trưởng trạm hạng hạng vượt qua kỳ thi tuyển với chương trình tương đương chương trình Trường cao đẳng Điện có khả bổ nhiệm Các trưởng trạm tuyển dụng sau kỳ thi quy định Nghị định ngày 07 tháng năm 1930 Tồn quyền Các phó trạm hạng hạng thợ máy hạng hạng tham gia kỳ thi Những người thi đỗ bổ nhiệm trưởng trạm hạng Kỳ thi gồm thi viết (tiếng Pháp, kỳ thuật điện, điện báo vô tuyến, quy định, vê), thi nói (điện từ, Trương Thị Hải / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 điện báo vô tuyến, học ứng dụng) thực hành đọc mã Lưu ý thêm trưởng trạm tuyển chọn số phó trạm đương nhiệm mà khơng tuyển dụng đối tượng bên ngồi Các phó trạm tuyển dụng sau kỳ thi tuyển quy định Nghị định ngày 12 tháng năm 1930 Ngoài điều kiện chung công chức Đông Dương, ứng viên cịn phải có cấp, chứng hạng Bộ Bưu điện, Điện báo Điện thoại, chứng trường trạm điều hành hạng Quân đội, chứng trung sĩ trưởng trạm Hải quân Các thợ máy tập tuyển dụng sau kỳ thi quy định Nghị định ngày 26 tháng năm 1930, bao gồm thi bắt buộc thi viết, tả, số học, ký họa Thi thực hành gồm lắp ráp máy công cụ Thi nói gồm thi động nổ, điện thi tự chọn Các ứng viên có tốt nghiệp 356 số trường tuyển dụng dạng hợp đồng năm Sau đó, kinh nghiệm làm việc bổ nhiệm giữ chức vụ khác không cao thợ máy hạng Các ứng viên thi đỗ kỳ thi tuyển thợ máy Bưu điện Điện báo Chính quyền quốc đáp ứng đầy đủ điều kiện chung cơng chức Đơng Dương bổ nhiệm thợ máy tập Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương mà không cần tham gia thêm kỳ thi (Gouvemment General de Tlndochine 1911: 12) ' số lượng nhân người Pháp làm việc Sở Điện báo vơ tuyến tính đến tháng năm 1930 54 người (bao gồm nhân viên hợp đồng), phó trạm chiếm tỷ lệ cao 63%, trưởng trạm có tỷ lệ 9,3% Số lượng nhân cụ thể thể bảng tổng hợp đây: Bảng 1: Quân số ngạch nhân người Âu Sở Điện báo vô tuyến (tinh đến thời điêm ngày 01 tháng năm 1930) Số lượng(đơn vị: Người) Ngạch Nhân viên hợp đồng 34 Tống cộng 54 Kỹ sư Trưởng trạm Phó trạm Thợ máy (Nguón: Gallin 1931: 13) Mức lương đội ngũ nhân người Âu ngân sách thuộc địa chi trả Ke từ ngày 01 tháng 01 năm 1910 trở đi, ngân sách liên bang Đông Dương đảm nhiệm nhụ vụ trả lương Bảng thống kê cho biết bậc liên tiếp hạng, mức lương tương ứng đồng Đông Dương (chưa bao gồm phụ cấp) thời gian lưu trú thuộc địa, lương đồng phơ-răng, công tác nghỉ dưỡng sức Pháp 357 Trương Thị Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 Bảng 2: Bậc, hạng mức lương cùa nhân người Pháp Sở Điện báo vơ tuyến Đơng Dương tính đến ngày 01 thảng 10 năm 1930 Bậc Hạng Kỹ sư Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Thực tập Trưởng trạm Phó trạm Thợ máy Mức lương tính theo đồng Đông Dương 7.259,64 6.924,48 6.608,19 5.984,92 5.524,14 5.113,51 4.685,13 4.152,87 3.544,7 3.009,77 2.743,42 (Nguồn: Gallin 1931: 10) Bảng thống kê cho thấy mức thu nhập nhân người Pháp làm việc Sở Điện báo vô tuyến cao so với mức thu nhập bình quân người xứ Trong thu nhập bình quân người xứ trung bình 160 đồng Đơng Dương Bắc Kỳ Trung Kỳ, Nam Kỳ 180 đồng Đặng Phong Lịch sử kinh tế tập giải thích điều xét ngạch, bậc cơng việc tương đương người Pháp hưởng lương cao tới 5-10 lần người Việt Nam Ngoài lý chênh lệch thu nhập quốc gia Pháp - Việt Nam, cịn lý chế độ phụ cấp đặc biệt người Pháp xa xứ Theo quy định Bộ Thuộc địa Pháp, Đông Dương, khoản phụ cấp quy định 70% so với lương Như người viên chức Pháp, vốn có mức lương cao 5-6 lần viên chức Việt Nam số tiền thực tế lĩnh cao gấp 10-11 lần (Đặng Phong 2002: 98) Thứ hai, nhân xứ: Nhân xứ Sở Điện báo vô tuyến quy định Nghị định ngày 18 tháng năm 1919, sửa đối Nghị định ngày 15 tháng năm Mức lương theo đồng francs 29.000 26.000 24.000 20.000 17.000 15.500 14.500 13.500 11.750 9.500 8.000 1923, ngày tháng năm 1926 14 tháng năm 1930 gồm ngạch cao cấp, ngạch trung cấp nhân viên công nhật Ngạch cao cấp gồm hạng trưởng trạm phụ tá hạng phó trạm phụ tá Các vị trí phó trạm phụ tá giao cho học sinh tốt nghiệp Trường Thương mại Hà Nội (Ban Điện báo vô tuyến) Những học sinh tuyển dụng theo cấp qua kỳ thi viên chức ngạch trung cấp Sở Điện báo vô tuyến, mặt nguyên tắc, viên chức thuộc ngạch cao cấp giao điều hành trạm điện báo vô tuyến nhỏ đảm nhiệm chức vụ trưởng ca trạm lớn Ngạch trung cấp gồm thư ký điện báo viên vô tuyến thợ máy Thư ký điện báo viên vô tuyến tuyển dụng theo cấp số ứng viên có Trường cao đẳng tiểu học Pháp - Việt, cao đẳng, sơ học tuyển dụng qua thi cử Các thực tập sinh tập năm, thời gian họ theo học khóa lý thuyết thực hành điện điện báo vơ tuyến, sau tham gia kỳ thi cuối khóa Các thực tập sinh tuyển dụng theo cấp bố nhiệm hạng 6, thực tập sinh Trương Thị Hải / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 352-364 tuyển dụng qua thi cử bổ nhiệm hạng Các thợ máy tập tuyển dụng số học sinh có bàng trường nghề học viên xưởng Sở Điện báo vô tuyến sau kiểm tra đặc biệt Các nhân viên cơng nhật (cơng 358 nhân chun mơn, cần vụ, lính gác, v.v.) có số lượng tùy theo nhu cầu (Galembert 1931: 522).' Số lượng nhân người xứ làm việc máy quản lý tổng hợp bảng đây: Bâng 3: Quân số nhân bàn xứ (tinh đến ngày 01 tháng năm 1930) Số lượng (đơn vị: Người) Ngạch Ngạch cao cấp 11 Ngạch trung cấp 120 Thợ máy 30 Nhân viên công nhật 118 Tổng 279 (Nguồn: Gallin 1931: 13) Bảng thống kê cho thấy đội ngũ nhân người bàn xứ ngày có vai trị quan trọng quan quản lý Pháp Từ việc người xứ không tham gia vào vị trí máy quản lý đen quyền Pháp cho phép tuyển dụng người xứ số lượng người bàn xứ nắm giữ ngạch chủ chốt chiếm tỷ lệ tương đối cao ngạch cao cấp (11 người), ngạch trung cấp (120 người) hay nhân viên thợ máy (30 người) Nhưng thời điểm, có tổng cộng 54 nhân người Âu, nhân xứ 279 người) Hoạt động Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương 4.1 Mạng lưới Các Trạm điện báo vô tuyến phân thành mạng lưới bao gồm mạng lưới phía Bắc mạng lưới phía Nam, người đứng đầu có nhiệm sở Hà Nội Sài Gòn Việc phân chia quy định Nghị định ngày 25 tháng năm 1925, sửa đổi ngày tháng năm 1926 Lãnh thổ mạng lưới phía Bắc gồm Bắc Kỳ, Bắc Trung Kỳ hết tinh Quảng Nam, khu vực Bắc Lào đến hết tỉnh Saravane, lãnh thổ Quảng Châu Loan, đảo trực thuộc khu vực lục địa nói Trong mạng lưới phía Bắc có 10 trạm gồm Hà Nội, FortBayard (Trạm Giang), Móng Cái, Kiến An, Đà Nằng, Viêng-chăn, Luang Prabang, Lai Châu, Cát Bà sầm Nưa Trong trạm đó, trạm điện báo Hà Nội có vai trị quan trọng đàm nhiệm liên lạc nội địa nước gồm trạm phát tín hiệu đặt Bạch Mai (gần Hà Nội) trang bị nhiều cột phát sóng bưu cục trung tâm (tiếp nhận đạo phát sóng từ xa) đặt đường Galliéni (nay đường Trần Phú, Hà Nội) Trạm trang bị nhiều máy thu phát để đảm bảo hoạt động, điều hành trưởng trạm người Pháp, giúp việc Phó trạm, điện báo viên vô tuyến thợ máy xứ Các Trạm Giang, Móng Cái, Kiến An, Đà Nằng, Viêng Chăn, Luang Prabang Lai Châu 359 Trương Thị Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 viên chức người Pháp điều hành, trưởng trạm phó trạm với hỗ trợ đội ngũ nhân xứ Hai trạm Cát Bà Sầm Nưa giao hết cho nhân xứ (Galembert 1931: 519) Lãnh thổ mạng lưới phía Nam gồm phần cịn lại Lào Trung Kỳ khơng thuộc mạng lưới phía Bắc, Cao Miên Nam Kỳ đảo thuộc lục địa khu vục Mạng lưới phía Nam có trạm, chia nhóm phục vụ cơng sở gồm Sài Gịn, Mỹ Tho, Côn Đảo, Đà Lạt, Mũi Dinh Phú Quốc Trạm Sài Gòn tổ chức giống Hà Nội Trạm phát sóng nằm Chí Hịa, văn phịng trung tâm Sài Gòn, số đường Richaud (nay đường Nguyễn Đình Chiểu) Các trạm Sài Gịn, Cơn Đảo, Đà Lạt viên chức người Pháp điều hành (trưởng trạm phó trạm), giúp việc có nhân xứ Riêng trạm Mũi Dinh Phú Quốc hoàn toàn nhân xứ đảm nhiệm Các trạm cho phép liên lạc vô tuyến điện báo trạm với liên lạc với Hong Kong, Honolulu (quần đảo Hawaii), Cavile (quần đảo Philippines), Hoa Kỳ, Đông Ấn Hà Lan, Thượng Hải Noumea, với tàu thuyền biển (Galembert 1931: 518) Ngoài ra, Sở thành lập Ban Trung ương với nhiệm vụ chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng bảo trì trạm phát sóng Kỹ sư, trưởng khu điều hành kho trung ương, phịng thí nghiệm trung ương xưởng trung ương đặt Bạch Mai, đạo trực tiếp Chánh Sờ, tiến hành nghiên cứu, cải tạo, xây dựng sửa chữa thiết bị dùng cho mạng lưới quan Đông Dương Do đó, trưởng mạng lưới tập trung vào việc khai thác quản trị Các nhu cầu kỹ thuật mạng lưới Ban trung ương nghiên cứu, đáp ứng chừng mực định Bên cạnh đó, Trung tâm Điện báo vơ tuyến Sài Gịn thiết lập Tổng Cơng ty Điện báo vô tuyến thay mặt Thuộc địa khai thác Một kỹ sư mạng lưới phía Nam thực việc kiếm sốt này, ngồi nhiệm vụ thơng thường giao trực thuộc Chánh Sở (Gallin 1931: 9) Như vậy, Sở Điện báo vô tuyến chịu trách nhiệm khai thác trạm điện báo vơ tuyến trực thuộc quyền thuộc địa Kiểm sốt Trung tâm Điện báo vơ tuyến Sài Gòn, thuộc sở hữu thuộc địa Tổng công ty Điện báo vô tuyến thay mặt thuộc địa khai thác Kiểm soát trạm điện báo vô tuyến tư ven biển Tập trung nghiên cứu vấn đề điện báo vô tuyến Đông Dương 4.2 Lưu lượng giao dịch Sau thành lập, Sở Điện báo vỏ tuyến Đông Dương hoạt động hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu liên lạc không Đông Dương mà với nước ngồi Đơng Dương thơng qua phương tiện vận chuyển phổ biến tàu biển Lưu lượng giao dịch thông qua việc liên lạc với tàu biển, liên lạc nội địa Đơng Dương, liên lạc với nước ngồi Pháp Liên lạc với tàu biển: Vai trò chủ yếu trạm ven biển góp phần vào an ninh hàng hải qua việc hướng dẫn thuyền trưởng tập san thời tiết, cảnh báo nhà hàng hải, báo bão, v.v đảm bảo việc nghe gọi đến tín hiệu cầu cứu Dịch vụ hồn tồn miễn phí Các trạm ven biển cho phép trao đổi điện tín tư nhân có tính phí Tuy nhiên, giao dịch tương đối Các trạm Trạm Giang, Cát Bà, Cơn Đao Phú Quốc có vai trị quan trọng, kết nối địa phương với đất liền Đông Dương đường điện báo (Gouvemement general de rindochine 1931: 216) Bảng thể lưu lượng giao dịch với tàu biên từ năm 1920 đến năm 1930 phương diện số từ bao gồm tính phí khơng tính phí Trương Thị Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập 8, số (2022) 352-364 360 Bảng 4: số từ giao dịch, tính phi khơng tinh phi, giao dịch qua trạm ven biến Đông Dương từ năm 1920 đến năm 1930 Năm 1920 1921 1922 1923 1924 1925 1926 1927 1928 1929 1930 Số lượng từ trung bình hàng ngày Số lượng từ trung bình năm Tính phí Khơng tính Tống Tính phí Tống Khơng tính phí phí 34.708 34.708 96 44.589 44.589 124 38.589 38.589 107 38.512 38.512 107 33.871 33.871 94 37.373 210.200 247.573 104 583 687 37.647 287.600 325.247 105 793 903 62.145 266.405 328.550 172 740 912 61.477 314.947 376.424 170 875 1.045 62.725 390.574 174 453.299 1.070 1.244 64.880 354.432 419.312 180 984 1.164 (Nguồn: Gouvernement general de ITndochine 1931: 217) SỐ liệu bảng thống kê phản ánh nhu cầu giao dịch quyền thuộc địa, người Âu người xứ tăng Cụ thể, số từ giao dịch trung bình hàng năm từ năm 1920 đến năm 1930 tăng phương diện tính phí khơng tính phí, từ 34.708 từ tính phí lên 64.880 từ tính phí, tăng 30.172 từ; lượng từ khơng tính phí tăng 564.632 từ Lượng từ trung bình hàng ngày có tính phí tăng từ 96 từ lên 180 từ khơng tính phí tăng từ 583 từ lên 984 từ Liên lạc nội địa Đông Dương: Liên lạc nội địa Đông Dương điện báo vô tuyến chia thành loại gồm liên lạc thông thường liên lạc bảo đảm Liên lạc thông thường thực tuyến không lắp đặt đường dây không cáp Những tuyến nguồn thu Sở, bao gồm (liên lạc hai chiều) Hà Nội - Trạm Giang; Móng Cái - Trạm Giang; Kiến An Cát Bà; Mỹ Tho - Côn Đảo; Mỹ Tho - Phú Quốc Những liên lạc kết nối với đường dây không Trong trường hợp đường dây bị gián đoạn lý đó, tất trạm Đơng Dương sử dụng trạm sơ cua Những trạm thường dùng để sơ cua gồm trạm Hà Nội, Sài Gòn, Lai Châu, sầm Nưa, Luang Prabang, Viêng-chăn Đà Lạt Tuy nhiên, với hỗ trợ hiệu điện báo không dây thời gian tuyến điện báo Hà Nội - Sài Gòn, tốc độ giao dịch liên tục tăng (Gallin 1931: 28) Bảng thống kê cụ thể điều đó: 361 Trương Thị Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 Bảng 5: số từ chuyển sóng qua điện báo vơ tuyến Hà Nội Sài Gịn đợt gián đoạn đường điện báo Số từ chuyển sóng qua điện báo vơ tuyến Hà Nội - Sài Gịn Trung bình năm Trung bình ngày 32.361 90 1921 14.680 41 1922 12.358 34 1923 45.778 127 1924 19.756 55 1925 80.681 224 1926 143.924 400 1927 258.334 717 1928 1.049.635 2.862 1929 828.623 2.302 1930 (Nguồn: Gouvernement general de Tlndochine 1931: 219) Năm Trung bình ngày số từ chuyển sóng qua điện báo vơ tuyến Hà Nội Sài Gịn khơng ngừng tăng lên từ 90 từ/ ngày năm 1921 đến 2.302 từ/ ngày năm 1930, tăng 2.212 từ vòng năm số từ trung bình hàng ngày tăng kéo theo số từ trung bình hàng năm tăng theo từ 32.361 từ năm 1921 đến 828.623 từ năm 1930, tăng 796.262 từ số liệu thống kê phản ánh nhu cầu thông tin liên lạc qua mạng lưới vô tuyến điện báo Hà Nội Sài Gòn ngược lại khơng ngừng gia tăng Thơng thường, việc chuyển sóng miễn phí thực trạm Thuộc địa trực tiếp khai thác Hà Nội Sài Gòn Trong trường hợp đặc biệt, Trung tâm điện báo vơ tuyến Sài Gịn Tổng Cơng ty Điện báo vô tuyến khai thác cần hỗ trợ, trạm Hà Nội đồng thời thực liên lạc kép với Sài Gịn Liên lạc với nước ngồi: Ngồi giao dịch nội địa Đơng Dương, quyền thuộc địa thiết lập mạng lưới liên lạc với nước Các liên lạc thực Trung tâm Điện báo vơ tuyến Sài Gịn bao gồm liên lạc với Hạm đội Viễn Đông Tàu tuần tra Thái Bình Dương Liên lạc ngày 01 tháng năm 1925 điện tín cơng từ Đơng Dương Pháp Lưu lượng giao dịch tuyến giảm dần từ năm 1927 nhờ sóng ngắn, tàu chiến liên lạc trực tiếp với Hải quân Sài Gòn sau với Pháp Ngồi ra, cịn có liên lạc hai chiều với Madagascar, liên lạc ngày 01 tháng năm 1925 Nhận điện tín từ đến đảo Reunion từ ngày 01 tháng năm 1927 Tuyến có giá trị thương mại thấp Lợi ích chủ yếu chỗ hỗ trợ tiếp phát với Pháp trường hợp liên lạc trực tiếp Năm 1928, 20% giao dịch qua điện báo vơ tuyến Đơng Dương Pháp chuyển sóng qua Tannarive số lượng chuyển sóng giảm mạnh năm 1929 nhờ tiến kỹ thuật chấm dứt hồn tồn vào năm 1930 Bên cạnh đó, liên lạc với Noumea Tahiti thực Nhận điện tín từ Đơng Dương sang Nouvelles Hebrides qua Noumea từ ngày 01 tháng 01 năm 1928 Tuyến Sài Gòn - Noumea bắt đầu liên lạc hai chiều từ ngày 01 tháng 12 năm 1928 Trương Thị Hái / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 352-364 Tuyến Sài Gòn - Tahiti, hai chiều từ ngày 16 tháng 01 năm 1928 Thêm vào đó, cịn có tuyến liên lạc hai chiều với Hongkong từ năm 1915, Vân Nam (Trung Quốc) từ năm 1925, Mỹ từ năm 1926, Thượng Hải, 362 Djibouti từ năm 1929, Đông Ấn Hà Lan Philippines từ năm 1930 (Gallin 1931: 37) Bảng thống kê liên lạc từ năm 1925 đến năm 1930: Bảng 6: sổ từ (phát nhận) có tinh phi (đơn vị: số từ) Các liên lạc vói nước Hạm đội Viễn Đơng Tàu tuần tra Thái Bình Dương Madagascar Noumea Tahiti Mỹ Thượng Hài Djibouti Đông Ân Hà Lan Philippines Tổng 1925 527 25 1926 560 40 1927 277 1928 100 1929 164 1930 58 33 948 658 547 217 1.348 838 429 227 1.927 1.023 1.443 99 5.816 2.016 2.861 81 154 199 974 132 1.883 556 2.786 3.109 4720 11.192 176 4.653 578 9.053 (Nguồn: Gouvernement general de Tlndochine 1931: 232) Liên lạc với Pháp: Liên lạc điện báo vô tuyến Đông Dương Pháp Chính quyền Bưu điện, Điện báo Điện thoại khai thác Pháp Tại Đông Dương tuyến khai thác từ năm 1922 (một chiều) 1924 (hai chiều) Trung tâm Điện báo vô tuyến Sài Gòn Trung tâm thuộc sở hữu thuộc địa Tổng Công ty Điện báo vô tuyến thay mặt thuộc địa khai thác Trung tâm sử dụng sóng dài năm 1928, sóng dài sóng ngắn từ năm 1928 dùng sóng ngắn từ tháng năm 1930 Bao gồm liên lạc Đông Dương - Pháp Pháp - Đông Dương Chiều Pháp - Đông Dương bắt đầu lạc từ 08 tháng năm 1922, sử dụng sóng ngắn Pháp từ tháng năm 1926 Cuộc liên lạc Pháp - Hà Nội từ năm 1927 Chấp nhận điện tín hẹn từ ngày 01 tháng 10 năm 1929 điện tín in giấy hảo hạng Chiều Đơng Dương - Pháp đắt đầu liên lạc Sài Gịn - Pháp từ 18 tháng 01 năm 1924, khai thác Sài Gịn Tổng Cơng ty Điện báo vơ tuyển sử dụng sóng ngắn sóng dài hai chiều, mặt nguyên tắc, đường Sài Gòn - Pháp dùng để thực giao dịch nửa phía Nam Đơng Dương (cho đến Đà Nằng) cịn đường Hà Nội Pháp dùng cho nửa phía Bắc, có nhiều quy định ban hành để hai đường hỗ trợ lẫn trường hợp cần thiết Trong báo cáo Tồn quyền Đơng Dương năm 1928, Trung tâm Điện báo vô tuyến Sài gịn chuyển phát trung bình 240 từ qua sóng dài 238 từ qua sóng ngắn Hà Nội chuyển phát trung bình 339 từ qua sóng ngắn Tổng từ chuyển phát trung bình ngày vào tháng năm 1928 817 từ (240 qua sóng dài 577 qua sóng ngắn) so với 339 từ năm 1927 (Gouvemement general de 1’Indochine 1928: 219) 363 Trương Thị Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 352-364 Trong giao dịch trên, giao dịch với Pháp chiếm tỷ lệ nhiều gia tăng không ngừng tổng giao dịch điện báo với Pháp gia tăng liên tục tỷ lệ phần trăm giao dịch qua điện báo vơ tuyến thay qua cáp Giao dịch với lãnh thổ bên ngồi khác có tăng, mức độ tăng nhẹ hon số nước có giao dịch điện báo nhiều thường xuyên với Đông Dưong đáng để thiết lập tuyến điện báo trực vô tuyến trực tiếp Ngược lại, giao dịch cảnh Đơng Dương qua điện báo vơ tuyến có lẽ khơng tăng trưởng nhiều sóng ngắn cho phép thiết lập trạm đảm bảo liên lạc khoảng cách xa với mức giá hợp lý Kết nước láng giềng Đông Dương Xiêm, Trung Quốc trang bị tự trang bị để khơng phải tiếp phát qua Đơng Dương Ngồi giao dịch có tính phí trên, giao dịch với Pháp qua điện báo vơ tuyến cịn bao gồm số dịch vụ đặc biệt khơng mang lại nguồn thu có lợi ích lớn việc tiếp nhận thơng cáo tin tức gửi từ Pháp đến Đông Dương hàng ngày; Trung tâm Điện báo Sài Gòn vài trạm thuộc địa nhận vài thông cáo Hãng Havas chuyến từ Pháp sang Argentina thông cáo Hội Quốc liên; chuyển tiếp thông cáo tin tức nhận từ Pháp cho nước ven Thái Bình Dương việc chuyển sang Pháp thông cáo tin tức liên quan đến Đơng Dương Điện tín hãng A.R.I.P soạn thảo Trung tâm Điện báo vơ tuyến Sài Gịn chuyển phát từ ngày 12 tháng 02 năm 1925 (Gouvemement general de ITndochine 1926: 85) Kết luận Mạng lưới thông tin liên lạc tiên tiến yếu tố then chốt ưong cơng chinh phục bình định Đơng Dương thực dân Pháp Trong gần kỷ, hàng nghìn kilomet đường dây điện báo, điện thoại, vơ tuyến qua thuộc địa thiết lập, giúp liên kết xứ, thị trấn, làng mạc với thành phố lớn Các trạm phát sóng đặt vị trí trung tâm lớn Hà Nội, Sài Gịn kết nối thuộc địa với quốc nhiều quốc gia khác Đe trì hiệu hoạt động tuyến đường dây điện báo vô tuyến, thực dân Pháp thành lập quan quản lý liên lạc Đơng Dương Cơ quan có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc điều hành tồn mạng lưới nhằm phát huy tối đa lợi ích cho quyền thuộc địa Việc thành lập Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương dựa nguyên tắc đảm bảo chức mà Tồn quyền Đơng Dương đề ra, giúp cho Pháp dễ dàng nắm bắt thông tin cần thiết, nhanh chóng kịp thời xứ thuộc địa; đồng thời quan riêng biệt so với Sở quốc Sở thuộc địa lựa chọn giải pháp phù họp với nhu cầu riêng Đông Dương, quyền ký kết với nước thỏa thuận riêng khuôn khổ công ước quốc tế Từ thành lập đến năm 1930, Sở Điện báo vơ tuyến Đơng Dương có bước phát triến đáng kể, tiến kỹ thuật phương Tây lắp đặt phạm vi toàn Đông Dương phát huy hiệu chức hoạt động, mang lại nhiều thuận tiện nhanh chóng đáp ứng nhu cầu trao đổi thơng tin, hàng hóa khơng cho quyền thuộc địa mà với người xứ Đặc biệt, giao dịch thương mại gia tăng lưu lượng quy mô xứ ngồi xứ Đơng Dương mang lại nguồn lợi nhuận định cho Pháp Có thành tựu nhờ quản lý, điêu hành đội ngũ nhân người Âu với tham gia, góp mặt nhân xứ với số lượng ngày tăng giữ vị trí quan trọng máy quản lý Trương Thị Hải / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sồ (2022) 352-364 Tài liệu trích dẫn Beau Paul 1908 Situation de rindochine de 1902 1907 Tome Saigon: Imp Commerciale Marcellin Rey ( Beau Paul 1908 Tình hình Đông Dương từ năm 1902 đến năm 1907, tập Sài Gòn: Nhà in Marcellin Rey) Cantin Denis 1997 La poste en Indochine /ranẹaise de la fin du XIX siècle 1954 Université Aix-Marseille (Cantin Denis 1997 Bưu điện Đông Dương cuối the kỳ XIX đến năm 1954 Đại học Aix-Marseille) Đặng Phong 2002 Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000 tập 1945 -1954 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Despierres René 1944 Le service des P.T.T en Indochine Paris (Despierres René 1944 Dịch vụ P.T.T Đông Dương Paris) Diguet D 1900 Annam et Indochine francaise Augustin Challanel Editeur Paris (Diguet D 1900 An Nam Đông Pháp Nhà in Augustin Challanel) Doumer Paul 1902 Situation de ITndochine (1897-1901) Hanoi: F-H Schneider, Imprimeur- Éditeur (Doumer Paul 1902 Tỉnh hĩnh Đông Dương (1897 -1901) Hà Nội: F-H Scheider, chủ nhà in - Nhà xuất Galembert J De 1931 Les administrations et les services publics Indochinois Hanoi 2è edition (Galembert J.De 1931 Các quan cịng sở cơng Dơng Dương Hà Nội In lần thứ 2) Gallin L 1931 Le service radiotélégraphique de rindochine Hanoi Imprimerie D’extremeOrient (Gallin L 1931 Dịch vụ điện báo vô tuyến Đông Dương Hà Nội Nhà in D ’ extreme-Orient) Gauthier Julien 1932 L Tndochine au travail dans la paix franqaise Editions Eyrolles 61 Paris: 207 (Gauthier Julien 1932 Đông Dương hành động hịa bình Pháp Nhà in Eyrolles 61 Paris) Gouvemment general de rindochine 1901 Bulletin économique de ITndochine (Phủ Toàn quyền Đông Dương 1901 Tập san kinh tế Dông Dương) 364 Gouvemment general de ITndochine 1909 Bulletin officiel de ITndochine franqaise (Phủ Tồn quyền Đơng Dương 1909 Tập san cơng báo Đông Dương thuộc Pháp) Gouvemment general de rindochine 1911 Direction du personnel et des affaires poỉitiques et indigenes (Phủ Toàn quyền Đông Dương 1911 Chỉ dan nhân sự, vấn đề chinh trị người xứ) Hà Nội Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Gouvemement general de ITndochine 1931 Rapport au Conseil de Gouvernement (Phủ Tồn quyền Đơng Dương 1931 Báo cáo Hội đồng chinh phủ) J 1093, JOIF 1918 theo Trung tâm lưu trữ Quốc gia I 2013 Tơ chức máy quan thuộc địa Việt Nam qua tài liệu tư liệu lưu trữ (1862 - 1945) Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Lanessan J.L De 1895 La colonisation franqaise en Indochine Paris (Lanessan J.L.De 1985 Thực dân Pháp Đông Dương Paris) Murray Martin Jean 1980 The development of capitalism in colonial Indochina (1870-1940) London (J.Murray Martin 1980 Sự phát triển chù nghĩa tư thuộc địa (1870-1940) London) Nguyễn Đồn 1968 “Bưu điện - cơng cụ xâm lăng Việt Nam thực dân Pháp” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 107: 45-49 Nội triều Nguyễn 2005 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VIII, 224-262 Huế: Nhà xuất Thuận Hóa Phơng Phủ Tồn quyền Đơng Dương Organisation du personnel des Poste, Télégraphes, Radiotéỉégraphique de L Tndochine (Tổ chức nhân bưu điện, điện báo, điện báo vô tuyến Đông Dương) Hà Nội Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Salaun Louis 1903 LTndochine Paris (Salaun Louis 1903 Đông Dương Paris) Teston E et Percheron M 1931 LTndochine moderne Paris (Teston E et Percheron M 1931 Đông Dương cận đại Paris) ... Nhằm quản lý phát huy hiệu hoạt động tuyến đường dây điện báo này, Toàn quyền Đông Dương cho thành lập Sở Điện báo vô tuyến Đông Dương năm 1909 - quan quản lý thông tin liên lạc Đông Dương Tổng quan. .. định quan kiểm sốt thuộc Sở Điện báo Vơ tuyến tồn Sở Điện báo Vơ tuyến trực thuộc Nha phụ trách vấn đề kinh tế Sau đó, sở Nghị định ngày 07 tháng 02 năm 1927, Sở Điện báo Vô tuyến sáp nhập vào Sở. .. 583 từ lên 984 từ Liên lạc nội địa Đông Dương: Liên lạc nội địa Đông Dương điện báo vô tuyến chia thành loại gồm liên lạc thông thường liên lạc bảo đảm Liên lạc thông thường thực tuyến không lắp

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w