Với những vai trò thiết thực về nhiều mặt, du lịch sinh thái đang là hình thức rất được ưa chuộng bởi nó là loại hình du lịch thiên nhiên trách nhiệm, hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Tại Đà Nẵng, mặc dù du lịch sinh thái được xem là loại hình du lịch đặc thù, có tiềm năng, được ưu tiên phát triển trong chiến lược phát triển du lịch của thành phố, song cho đến nay việc phát triển loại hình du lịch này còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ điều này, nhóm 9 chúng em đã lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái của Thành phố Đà Nẵng” với hy vọng góp phần vào quá trình phát triển du lịch sinh thái của thành phố Đà Nẵng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN MÔN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÁC VẤN ĐỀ DU LỊCH SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S ĐỖ MINH PHƯỢNG MÃ LỚP HỌC PHẦN: NHÓM THỰC HIỆN: HÀ NỘI, NGÀY THÁNG NĂM 2022 MỤC LỤC Contents LỜI MỞ ĐẦU Với vai trò thiết thực nhiều mặt, du lịch sinh thái hình thức ưa chuộng loại hình du lịch thiên nhiên trách nhiệm, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tại Đà Nẵng, du lịch sinh thái xem loại hình du lịch đặc thù, có tiềm năng, ưu tiên phát triển chiến lược phát triển du lịch thành phố, song việc phát triển loại hình du lịch cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ điều này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái Thành phố Đà Nẵng” với hy vọng góp phần vào q trình phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh Du lịch sinh thái lần đưa năm 1987: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hoá khám phá" Cùng với thời gian định nghĩa Du lịch sinh thái nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa điển hình là: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường tự nhiên văn hố mà khơng làm thay đổi toàn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo hội kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương"(Wood, 1991) Mặc dù có quan niệm Du lịch sinh thái, song vào đặc thù mục tiêu phát triển, quốc gia, tổ chức quốc tế phát triển định nghĩa riêng Du lịch sinh thái Một số định nghĩa Du lịch sinh thái tổng quát xem xét là: Định nghĩa Nêpan: "Du lịch sinh thái loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào nó" Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: "Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường xem Du lịch sinh thái" Định nghĩa Việt Nam Du lịch sinh thái gì? "Du lịch sinh thái loại hình dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương" Mỗi khái niệm thể cách nhìn riêng Du lịch sinh thái, song tóm lại, cách ngắn gọn xúc tích, Du lịch sinh thái cấu thành yếu tố sau: (1) Bao gồm tất hình thức du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa mà mục đích khách du lịch tham quan tìm hiểu tự nhiên giá trị văn hóa truyền thống vùng thiên nhiên (2) Gắn với việc diễn giải, giáo dục môi trường hoạt động du lịch (3) Hoạt động du lịch phải có đóng góp cho cơng tác bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa địa (4) Có tham gia cộng đồng dân cư địa phương mang lại lợi ích cho họ 1.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái bao gồm đặc điểm sau: - Giúp thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên du khách Khi du khách tham quan khu du lịch sinh thái có mong muốn trải nghiệm cảnh thiên nhiên mang vẻ hoang sơ, với hệ sinh thái vơ phong phú có nét văn hóa địa Tại du khách hịa vào mơi trường tự nhiên khám phá văn hóa người dân nơi - Có nhiều trị chơi dân gian vô hấp dẫn Các khu du lịch sinh thái thường có đặc điểm thống mát, gần gũi với tự nhiên Vì nhiều đơn vị lữ hành thiết kế trò chơi dân gian vô hấp dẫn nhằm mang tới cảm giác thân thiện, gần gũi thư giãn cho du khách - Loại hình du lịch thân thiện gần gũi với thiên nhiên - Đối với loại hình du lịch sinh thái, thiên nhiên mang tới vai trị vơ quan trọng Khi tham quan loại hình du khách có hội tìm hiểu nhiều thiên nhiên, cỏ, sơng nước… - Chi phí dành cho tour du lịch sinh thái phải Xét giá thành mà khu du lịch sinh thái mang lại đánh giá tương đối rẻ, phù hợp cho nhiều du khách tham quan trải nghiệm - Giúp hỗ trợ bảo tồn hệ sinh thái Đây đánh giá đặc điểm khác biệt bật du lịch sinh thái so với loại hình du lịch khác Tại du lịch sinh thái, hình thức, địa điểm mức độ dành cho hoạt động du lịch quản lý cho bền vững hệ sinh thái - Hỗ trợ cho việc phát triển cộng đồng địa phương Loại hình du lịch sinh thái mang tới vai trị cải thiện đời sống tốt góp phần tăng thêm lợi ích cho cộng đồng địa phương mơi trường khu vực 1.1.3 Các ngun tắc du lịch sinh thái - Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường Qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái tạo khác biệt rõ ràng du lịch sinh thái với loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác Du khách rời khỏi nơi đến tham quan phải có hiểu biết cao giá trị môi trường tự nhiên đặc điểm sinh thái khu vực văn hố địa Với hiểu biết đó, thái độ cư xử du khách thay đổi, thể nỗ lực tích cực hoạt động bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên, sinh thái văn hoá du lịch - Bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái Cũng hoạt động loại hình du lịch khác, hoạt động du lịch sinh thái tiềm ẩn tác động tiêu cực môi trường tự nhiên Nếu loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ mơi trường, trì hệ sinh thái chưa phải ưu tiên hàng đầu ngược lại Du lịch sinh thái coi nguyên tắc bản, cần tuân thủ vì: + Việc bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái mục tiêu hoạt động du lịch sinh thái Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững: bao gồm tài nguyên thiên nhiên, xã hội, văn hóa Việc sử dụng bền vững tài nguyên tảng việc phát triển du lịch sinh thái bền vững + Sự tồn du lịch sinh thái gắn liền với môi trường tự nhiên hệ sinh thái điển hình, xuống cấp mơi trường, suy thoái hệ sinh thái đồng nghĩa với xuống hoạt động du lịch sinh thái - Bảo vệ phát huy sắc văn hoá cộng đồng Đây xem nguyên tắc quan trọng hoạt động du lịch sinh thái, giá trị văn hoá địa phận hữu tách rời giá trị môi trường hệ sinh thái khu vực cụ thể Sự xuống cấp thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống cộng đồng địa phương tác động làm cân sinh thái tự nhiên vốn có khu vực làm thay đổi hệ sinh thái Hậu trình tác động trực tiếp đến du lịch sinh thái Chính vậy, việc bảo vệ phát huy sắc văn hoá cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái - Lồng ghép du lịch sinh thái vào quy hoạch phát triển địa phương quốc gia, tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa nguyên tắc vừa mục tiêu hướng tới du lịch sinh thái Nếu loại du lịch thiên nhiên khác quan tâm đến vấn đề phần lớn lợi nhuận từ hoạt động thuộc Công ty du lịch ngược lại du lịch sinh thái dành phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động để đóng góp nhằm cải thiện mơi trường sống cộng đồng địa phương - Phải hỗ trợ kinh tế địa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái - Du lịch sinh thái hướng tới việc huy động tối đa tham gia người dân địa phương, đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, chỗ ở, cung ứng nhu cầu thực phẩm, hàng lưu niệm cho khác…thơng qua tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương Điều khơng đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho mơi trường sinh thái mà cịn nhằm tăng cường khả đáp ứng thị hiếu du khách - Gia tăng lợi ích cho đối tượng liên quan; phải biết tư vấn nhóm quyền lợi công chúng, tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan nhằm đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh 1.1.4 Các yêu cầu du lịch sinh thái - Yêu cầu để tổ chức du lịch sinh thái tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên hiểu cộng sinh điều kiện địa lý, khí hậu tự nhiên động thực vật bao gồm: sinh thái tự nhiên, sinh thái thực vật, sinh thái nơng nghiệp, sinh thái khí hậu sinh thái nhân văn Đa dạng sinh thái phận dạng thứ cấp đa dạng sinh học, thứ cấp đa dạng di truyền đa dạng loài Thể khác kiểu cộng sinh tạo thể sống, mối liên hệ chúng với với yếu tố vơ sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sống như: Đất, nước, địa hình, khí hậu… hệ sinh thái nơi trú ngụ sinh sống nhiều loại đất - Yêu cầu thứ hai có liên quan đến nguyên tắc du lịch sinh thái điểm: + Để đảm bảo trình giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách du lịch sinh thái Người hướng dẫn viên ngồi kiến thức ngoại ngữ tốt nên cịn phải người am hiểu đặc điểm sinh thái tự nhiên văn hoá cộng đồng địa phương + Hoạt động du lịch sinh thái địi hỏi phải có người điều hành có nguyên tắc, nhà điều hành Du lịch sinh thái phải có cộng tác với nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương nhằm tạo mục đích đóng góp vào việc bảo vệ cách lâu dài giá trị tự nhiên văn hoá khu vực, cải thiện sống, nâng cao hiểu biết chung người dân địa phương với khách du lịch - Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa tác động hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên mơi trường, theo du lịch sinh thái cần tổ chức với tuân thủ chặt chẽ quy định " sức chứa" hiểu từ khía cạnh:vật lý, sinh học, tâm lý học xã hội học + Ở góc độ vật lý, sức chứa hiểu số lượng tối đa du khách mà khu vực tiếp nhận + Ở góc độ xã hội: sức chứa giới hạn lượng du khách mà bắt đầu xuất tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá - xã hội, kinh tế xã hội khu vực + Ở góc độ sinh học: sức chứa hiểu lượng khách tối đa mà lớn vượt qua khả tiếp nhận môi trường, làm xuất tác động sinh thái hoạt động du khách tiện nghi họ sử dụng gây + Ở góc độ tâm lý: sức chứa hiểu giới hạn lượng khách mà vượt thân du khách bắt đầu cảm thấy khó chịu đông đúc hoạt động họ bị ảnh hưởng có mặt du khách khác - Yêu cầu thứ tư thoả mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết khách du lịch việc thỏa mãn mong muốn khách du lịch sinh thái kinh nghiệm, hiểu biết tự nhiên, văn hố địa thường khó khăn, song lại yêu cầu cần thiết tồn lâu dài du lịch sinh thái dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng đứng sau cơng tác bảo tồn họ tham gia 1.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến du lịch sinh thái 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Nguồn tài nguyên du lịch: Một địa điểm du lịch phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường tự nhiên Theo (May et al., 2013), môi trường tự nhiên cần đặc biệt trọng, mơi trường tự nhiên cần thiết cho phát triển du lịch sinh thái bền vững Do đó, địa phương có điều kiện mơi trường tự nhiên thích hợp, tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển Dẫn đến, khuyến khích tham gia hộ gia đình cá nhân vào hoạt động du lịch Bởi kinh doanh du lịch phát triển cạnh tranh chất lượng dịch vụ diễn ra, lúc hộ gia đình cá nhân tác động đến sinh cảnh tự nhiên, họ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ màu xanh rừng, biển hệ sinh thái tự nhiên Việc sử dụng nhiều khơng phù hợp du khách giẫm đạp lên sinh cảnh sống vùng triều, rừng ngập mặn thảm cỏ biển; xáo trộn đời sống hoang dã chim biển thú biển; phá huỷ rạn san hô từ chân nhái du khách bơi lặn; tác động đến chất lượng nước từ việc tăng lên nguồn nước thải chất thải lơ lững nước biển vùng ven biển Bên cạnh tác động trực tiếp địa phương, tác động gây thay đổi vấn đề mà cần quãng thời gian dài giải việc thay đổi tập tính động vật tập tính bắt mồi, di cư hay sinh sản Có nhiều thay đổi khó để phát hiện, tất số quan trọng mức độ lành mạnh nguồn lợi tự nhiên 1.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội Vốn xã hội: thể thông qua mối quan hệ hộ gia đình, cá nhân kinh doanh du lịch với tác nhân khác hoạt động du lịch (Rojana, 2013) cho rằng, vốn xã hội yếu tố quan trọng khuyến khích tham gia hộ gia đình, hộ gia đình tham gia du lịch tồn nhiều khó khăn như: nguồn vốn, kỹ chuyên môn việc quảng bá tiếp thị, có quan hệ tốt với tác nhân khác thuận lợi việc giải khó khăn Chính thế, hộ gia đình có mối quan hệ tốt với tác nhân khác, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng tốt hơn, góp phần làm tăng tham gia hộ gia đình, cá nhân vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Cơ sở vật chất - Hạ tầng kỹ thuật: sở vật chất địa phương, đóng góp vào việc hình thành phát triển du lịch sinh thái Theo (Akarapong et al., 2010) địa phương có du lịch phát triển cần có điều kiện sở hạ tầng, giao thông tốt Do đó, địa phương có điều kiện sở vật chất tốt, góp phần cho hoạt động du lịch có chất lượng Điều dẫn đến, có nhiều thuận lợi cho hộ gia đình, cá nhân tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái 1.2.3 Sự quan tâm cấp quyền doanh nghiệp tư nhân ngồi nước Sự quan tâm quyền: hỗ trợ từ quyền địa phương đến hộ gia đình, cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái trải nghiệm Theo đó, sách địa phương quan trọng, tạo điều kiện để tác nhân phục vụ du lịch liên kết tham gia vào du lịch (Rojana, 2013) Bên cạnh đó, sách góp phần cho việc phát triển du lịch, dẫn đến khuyến khích tham gia hộ gia đình, cá nhân vào hoạt động du lịch (Huamin & Xuejing, 2011) Chính thế, sách địa phương cho yếu tố khuyến khích hộ gia đình, cá nhân tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Nếu phối hợp quyền người dân tốt, tác động đến nhiều yếu tố khác tăng lên ví dụ như: Giảm tỷ lệ ô nhiễm môi trường, giảm tệ nạn xã hội, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế địa phương… 1.2.4 Ý thức phát triển bảo vệ du lịch sinh thái người dân Văn hóa - xã hội địa phương: nét văn hóa di tích lịch sử địa phương, điều góp phần làm tăng thêm giá trị cho địa điểm du lịch, thu hút khách du lịch Theo (Yooshik et al., 2001), văn hóa - xã hội địa phương góp phần tạo nhiều lợi ích, giúp cho du lịch địa phương phát triển Qua đó, văn hóa - xã hội địa phương có đóng góp, khuyến khích tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch sinh thái Phúc lợi địa phương: Là lợi ích mặt kinh tế mà hộ gia đình, cá nhân nhận tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái trải nghiệm Theo (Tosun, 2000) (May et al., 2013), lợi ích tác động dẫn đến tham gia vào du lịch hộ gia đình cá nhân làm du lịch Bên cạnh đó, (Rojana, 2013) cho rằng, phúc lợi địa phương yếu tố thiếu tham gia vào hoạt động du lịch, đặc biệt nước phát triển, động lực ban đầu khuyến khích tham gia hộ gia đình vào du lịch sinh thái Chính thế, phúc lợi địa phương góp phần tác động đến tham gia hộ gia đình cá nhân vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Nếu chung tay hộ gia đình, cá nhân nâng cao ý thức cải thiện màu xanh rừng, biển, hệ sinh thái… có tác động lớn vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu hiệu 1.3 Các loại hình du lịch sinh thái Cùng với phát triển du lịch sinh thái Thế giới, Việt Nam nay, hoạt động Du lịch sinh thái bước phát triển với đa dạng loại hình Phổ biến như: + Du lịch sinh thái Biển + Du lịch sinh thái Rừng núi, hang động + Du lịch sinh thái cộng đồng 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Vị trí địa lý Đà Nẵng nằm 15°55ˈ đến 16°14ˈ vĩ tuyến bắc, 107°18ˈ đến 108°20ˈ kinh tuyến đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đơng Với vị trí trung độ nước, Đà Nẵng cách Hà Nội 765km phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua Quốc lộ 14B cửa ngõ biển Tây Nguyên nước bạn Lào Các trung tâm kinh doanh - thương mại nước vùng Đông Nam Á Thái Bình Dương nằm phạm vi bán kính 2000km từ thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Địa hình thành phố Đà Nẵng đa dạng, vừa có đồng vừa có núi, bên đèo Hải Vân với dãy núi cao, bên bán đảo Sơn Trà hoang sơ vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố - Sơng ngịi: + Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc tỉnh Quảng Nam Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố + Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với cảng biển Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200 m, tạo thành vành đai nước nơng rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển giao lưu với nước với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ơ có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có bãi san hơ lớn, thuận lợi việc phát triển loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển Ngoài tài nguyên rừng biển, Đà Nẵng cịn có nhiều tài ngun khác khống sản, đất, nước… đa dạng, phong phú - Khí hậu: Đà Nẵng nằm Trung Việt Nam, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết Đà Nẵng chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới phía Nam Vậy nên khí hậu không chia làm mùa rõ rệt miền bắc mà có mùa chính: mùa khơ mùa mưa 19 + Bà Nà Hill mountain resort, Bà Nà Bynight với 60 phòng ngủ trang thiết bị đại đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế nội địa Ngồi khu du lịch cịn có phịng họp có sức chứa 200 chỗ nhà hàng phục vụ ăn quốc tế Việt Nam + Tuy nhiên giao thông vận chuyển ô tô tạo cảm giác không an toàn cho khách, hàng rào bảo vệ chưa xây dựng, nhiều công trinh thi công ảnh hưởng đến việc di chuyển khách Vận chuyển cáp treo lúc trời có mưa gios hay sấm sét gây bất tiện cho việc di chuyển - Về kết cấu hạ tầng giao thông: Trong năm qua, kết cấu sở hạ tầng kinh tếxã hội TP không ngừng đầu tư phát triển số lượng chất lượng Đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải, phương tiện vận tải TP tăng nhanh số lượng chất lượng, theo lực vận chuyển khách du lịch tăng lên - Khu du lịch sinh thái Tiên Sa sở hữu tất bungalow xinh đẹp với 35 phòng ngủ thiết kế sang trọng, đầy đủ tiện nghi, hướng thẳng biển; hệ thống nhà hàng phục vụ hải sản tươi, thảm thực vật đặc sắc với nhiều loại thú rừng quý - Khu du lịch sinh thái Suối Hoa: Thác Rù Rì Thác Hạ; Hồ Mục Đồng; nhà rơng; cầu treo; thác Thiên Thai, thác Tóc Tiên hay hồ Bồng Lai hệ thống 03 khách sạn, resort Vinpearl Đà Nẵng Bảng ‘Số lượng sở lưu trú Khu DLST Đà Nẵng’ Điểm DLST Khu DLST Ngầm Đôi Khu DLST Suối Lương Khu DLST Suối Hoa Khu DLST Bán đảo Sơn Trà Số sở lưu trú Số phòng 40 Nhà 32 Nhà 25 Nhà 8villa, 50 biệt thự, 12 k.sạn 433 Thắng cảnh Hải Vân – Vịnh Đà villa, khách sạn 215 Nẵng Khách sạn 248 Khu du lịch Núi Bà Nà 0 Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn 0 Bảo tàng điêu khắc Chăm (Nguồn: Số liệu điều tra điểm DLST) - Tuy nhiên số sở lưu trú điểm phục vụ hoạt động DLST Đà Nẵng Khu DLST Ngầm Đơi, Suối Hoa, Suối Lương cịn nhiều hạn chế số lượng, vào mùa du lịch số sở lưu trú không đủ để phục vụ nhu cầu lưu trú khách 2.3.6 Thực trạng bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái Do ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch mơi trường sinh thái tồn khu vực nên Ban quản lý Bà Nà Hill quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho du khách bỏ rác nơi quy định…Ngoài để bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn khơng gian rừng ngun sinh Bà Nà, Ban quản lý quan tâm tới vấn đề thu gom rác để bảo đảm vệ sinh môi trường rừng nguyên sinh bảo vệ nguyên 20 trạng Chính sách bảo vệ mơi trường chuyển dần từ quy định sang hiệu, tự giác thực Thêm vào khu du lịch cịn góp phần bổ sung thêm vẻ đẹp cảnh quan nhờ dự án xây dựng thêm vườn cây, vườn hoa, công viên, thác nước nhân tạo tạo môi trường sống bền vững ổn định có chăm sóc chu đáo người cho phận động vật tự nhiên việc tạo thêm thức ăn, chăm sóc đặc biệt với loài động vật quý gặp cố sức khỏe Ngoài hoạt động khu du lịch tạo thêm ngân sách phục vụ cho công tác kiểm lâm, bảo vệ rừng Tuy nhiên việc xây dựng Bà Nà làm diện tích lớn rừng ngun sinh – mơi trường sinh sống phát triển nhiều loại động thực vật việc xây dựng sở hạ tầng : nhà ở, khách sạn, hệ thống cầu đường Núi Bà Nà bị tàn phá môi trường nghiêm trọng với việc núi bị phá, rừng bị đốn để mở đường xây dựng bê tông, khu vui chơi giải trí, đặt trạm kiểm sốt thu tiền Hay bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng khu vực rừng tự nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao hoi lại khu vực đô thị Tuy nhiên, năm qua hàng loạt dự án mang danh “du lịch sinh thái” khiến cảnh quan bán đảo Sơn Trà bị “băm nát” Cho đến nay, số phận hệ sinh thái tự nhiên Sơn Trà với 985 loài thực vật 378 loài động vật, đặc biệt quần thể loài chà vá chân nâu quý hiếm, bàn cân phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên Hiện khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà chịu tác động nghiêm trọng số hoạt động du lịch xây dựng sở hạ tầng săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên rừng… làm suy giảm nguồn gen động vật rừng Sơn Trà Tình trạng san lấp rừng làm đường giao thông, xây dựng khu resort, nhà hàng làm nơi cư trú số loài động vật Thêm vào việc khai thác nguồn lợi từ rừng khơng kiểm sốt tốt ý thức người chưa thật tốt trong việc quản lý bảo vệ rừng 2.4 Những thành tựu khó khăn việc phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Thành tựu - Góp phần tăng thêm nguồn tài nguyên thiên nhiên ngành du lịch nâng cao việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đà Nẵng - Tạo công ăn việc làm cho cộng đồng khu vực tổ chức hoạt động du lịch sinh thái Góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống thành phố Đà Nẵng - Hỗ trợ bảo tồn hệ sinh thái - Hấp dẫn, thu hút, tạo cảm giác mẻ cho du khách tham quan, du lịch Đà Nẵng Đồng thời giúp du khách có trách nhiệm với môi trường - Hỗ trợ cho việc phát triển cộng đồng địa phương 21 - Nếu trước đây, cảng Tiên Sa Đà Nẵng cịn im lìm hoang sơ, lại trở thành điểm dừng cho lý tưởng khách du lịch, chuyến du lịch dã ngoại, cắm trại, hội nghị hội thảo Theo truyền thuyết kể lại, bãi cát vàng trước chọn làm nơi để vị tiên giáng trần, ca múa đánh đàn với Cũng có lẽ mà có tên Tiên Sa Giờ đây, cảng Tiên Sa phát triển thành khu du lịch sinh thái Cảng Tiên Sa, với nhiều yếu tố hấp dẫn khách du lịch Nằm độ cao gần 700m so với mực nước biển, cảng Tiên Sa hội tụ nhiều bãi cát vàng sẽ, lý tưởng để tắm biển Nơi khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng, nơi sinh sống loài động vật quý khỉ, hươu, nai, vọc chà vá, đười ươi, gà mặt đỏ thảm thực vật phong phú 2.4.2 Hạn chế - Cách quản lý, khai thác chưa hiệu quả, xuất nhiều mơ hình sinh thái tự phát như: khu du lịch khu A Lăng Như (thôn Gián Bí); khu Heart Organic Farm (thơn Phị Nam); khu Làng Coco (thôn Lộc Mỹ); khu Làng Mê (thôn Nam Yên); khu n Retreat (thơn Nam n) … Cùng với đó, có số khu vực chuyển đổi từ đất rừng sản xuất sang hình thức tự phát theo mơ hình du lịch sinh thái tuyến đường thôn Tà Lang - Giàn Bí chưa quy định - Sản phẩm du lịch phong phú chưa đặc sắc, mang đặc trưng vùng - Vốn tảng nhiều hạn chế - Cơ sở vật chất kĩ thuật đại phục vụ ngành chưa mở rộng - Lượng khách đến với khu du lịch chủ yếu khách nội địa, khách quốc tế chiếm tỷ trọng thấp - Tuyến đường thủy quanh bán đảo Sơn Trà nhiều vướng mắc, chưa khai thác - Chất lượng nguồn nhân lực cải thiện chưa đạt đồng tính chuyên nghiệp Nhìn chung, nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng tăng số lượng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Điều dẫn đến tình trạng thiếu hụt, khan chuyển dịch lao động, nhân lực chất lượng cao vị trí quản lý, điều hành, hướng dẫn viên du lịch Đặc biệt, vào mùa cao điểm, thiếu hụt nhân lực trầm trọng khiến sở kinh doanh du lịch phải thuê nhân lực du lịch từ nước từ địa phương khác Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, làm tăng chi phí chất lượng dịch vụ khó kiểm sốt, chí xuất tình trạng hướng dẫn viên du lịch “chui”, tác động tiêu cực đến thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng - Nhân lực du lịch đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cịn thấp, hiệu lao động, kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống, chăm sóc khách hàng, trình độ ngoại ngữ chưa cao Chế độ tiền lương, tiền thưởng kỷ luật lao động nhiều doanh nghiệp chưa tạo động lực khuyến khích người lao động 22 - Các điểm du lịch thăm quan du lịch thiếu, chưa phân phối đủ nhu yếu khách du lịch Các dịch vụ dạo, ẩm thực ăn uống hạn chế - Phương tiện luân chuyển đến điểm thăm quan thiếu thốn - Sự cân đối hệ thống sản phẩm du lịch thiếu sản phẩm mang tính chiều sâu, thiếu sản phẩm kích thích gia tăng mức chi tiêu du khách cao đáp ứng nhu cầu đặc biệt du khách như: du lịch thể thao - mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch mua sắm, du lịch chữa bệnh, du lịch công vụ… 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các định hướng phát triển Định hướng chung: Khôi phục hoạt động du lịch sau ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh Covid-19; tiếp tục phát triển du lịch bền vững thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Thủ tướng Chính phủ xác định mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng phấn đấu đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế Vùng” Theo xác định: “Phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch Vùng” 3.1.1 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái - Ưu tiên phát triển theo 04 nhóm sản phẩm chủ lực: Du lịch biển, nghỉ dưỡng cao cấp; du lịch mua sắm, vui chơi giải trí, golf, hội nghị hội thảo (MICE); du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh, cộng đồng, sinh thái (gắn với nông nghiệp công nghệ cao) du lịch đô thị gắn với thành phố trung tâm khu vực Đặc biệt trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ tham gia phát triển kinh tế ban đêm Đa dạng hóa sản phẩm hỗ trợ: du lịch ẩm thực, du lịch chăm sóc sức khỏe, du lịch cưới - Thành phố đầu tư phát triển theo hướng bền vững, dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan môi trường sinh thái, đem lại trải nghiệm phong phú cho du khách Theo đó, định hướng ưu tiên phát triển du lịch cộng đồng làng dân tộc Cơ tu thôn Tà Lang - Giàn Bí (xã Hịa Bắc), làng dân tộc Cơ tu (xã Hòa Phú), làng cổ Phong Nam (xã Hòa Châu), làng Thái Lai (xã Hòa Nhơn), làng Túy Loan (xã Hịa Phong), làng nước mắm Nam Ơ (quận Liên Chiểu)… với dịch vụ homestay, tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn cho du khách kết hợp tham quan, tìm hiểu văn hóa địa phương, đầu tư hình thành dịch vụ farmstay khu vực phía tây thành phố - Tuyến tây bắc thành phố xem có vị trí “đắc địa” nhờ có sơng, núi, thiên nhiên ưu đãi với cảnh đẹp sơn thủy hữu tình Khu vực cịn sở hữu bãi biển đẹp (dọc đường Nguyễn Tất Thành) vịnh Nam Ô mang dấu ấn văn hóa-lịch sử, có làng nghề nước mắm truyền thống Nam Ô (là số làng nghề truyền thống ỏi nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia) Nơi khơng có làng nghề nước mắm truyền thống Nam Ơ mà cịn có di tích lịch sử, địa danh hình thành sản phẩm du lịch địa phương 24 3.1.2 Định hướng đầu tư phát triển du lịch sinh thái - Phải triển khai theo quy hoạch có dự án đầu tư cụ thể, cần phải đặc biệt ưu tiên dự án trọng điểm - Nên đầu tư Sơn Trà thành công viên sinh thái quốc gia, với công viên đại dương, đường xe đạp, đường rừng, đường ngắm voọc chà vá chân nâu, ngắm chim…, vịnh nơi trở thành điểm nhấn cho hoạt động hướng biển, thao, giải trí biển Đưa vào khai thác bãi cát ven Hải Vân, Sơn Trà thành điểm tham quan (Làng Vân, Sũng Cỏ, Bãi Cát Vàng, Bãi Đá Đen…), hình thành trung tâm du lịch thiền, chữa bệnh, du lịch tâm linh, khu nghỉ dưỡng cho người lớn tuổi, làng sinh thái, làng nghề, làng cổ, - Bà Trương Thị Hồng Hạnh - Giám đốc Sở Du lịch đề xuất ý kiến thành phố đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án dịng sơng ánh sáng, đầu tư cảnh quan bên bờ sông Hàn, đầu tư cải tạo cảnh quan, tạo điểm nhấn khu vực vỉa hè bãi cát tuyến biển đường Hoàng Sa - Võ Nguyên Giáp - Trường Sa Sở Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm khói thơng nguồn lực, sớm đầu tư hoàn thành dự án trọng điểm phục vụ du lịch khu du lịch sinh thái Nam Ô, khu nghỉ dưỡng giải trí làng Vân, - Về sở hạ tầng, nhanh chóng hình thành hệ thống đường cao tốc nối nơi với tỉnh miền Trung, Tây Nguyên nước bạn Lào (qua cửa Đak Ốc), đẩy nhanh tiến độ di chuyển xây Ga Đà Nẵng - Về sở dịch vụ phục vụ du khách, hạn chế cấp phép xây dựng khách sạn trở xuống, hạn chế cao tầng vùng lõi, kêu gọi đầu tư khu nghỉ mát 3-4 quy mô lớn bãi biển, ưu tiên cho thương hiệu quản lý khách sạn lớn, sở dịch vụ đẳng cấp theo hướng nghỉ dưỡng cao cấp, 3.1.3 Định hướng đào tạo nhân lực du lịch sinh thái Tổ chức triển khai 10 tiêu chí chuẩn chuyên nghiệp hoạt động du lịch phục vụ khách du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ ngoại ngữ hàng năm Tổ chức hội thi tay nghề giỏi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn Phối hợp, liên kết chặt chẽ với sở đào tạo du lịch để đào tạo đào tạo lại sinh viên, người lao động Nghiên cứu đề xuất sách thu hút chun gia giỏi, có tay nghề kinh nghiệm nước đến làm việc, phục vụ yêu cầu phát triển du lịch 3.1.4 Định hướng quảng cáo tiếp thị du lịch sinh thái - Đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch nhiều hình thức phong phú, đa dạng để thu hút lượng nhà đầu tư du lịch khách du lịch đến với Đà Nẵng để đầu tư kinh doanh du lịch - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng Cao Trí Dũng cho rằng, du lịch Đà Nẵng giai đoạn vàng Thành phố ghi nhận phục hồi sau dịch bệnh ngành du lịch 25 mạnh mẽ từ nguồn khách, đặc biệt thị trường khách nước Theo ông Cao Trí Dũng, thương hiệu Đà Nẵng quảng bá rộng rãi mở hội lớn Thành phố cần tiếp tục xúc tiến truyền thông thường xuyên tảng số, kênh trực tuyến online; với hình thành vùng thị du lịch kết nối địa phương Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế - Quảng Nam 3.1.5 Định hướng tổ chức không gian du lịch sinh thái - Định hướng không gian phát triển du lịch: theo hướng “tựa núi, hướng biển”, lấy Sơn Trà, Bà Nà, Hải Vân Ngũ Hành Sơn làm trung tâm tạo vùng, bao bọc cho phần lõi trung tâm thành phố; phát triển bán đảo Sơn Trà, đèo Hải Vân phía tây thành phố theo hướng du lịch sinh thái; phát triển du lịch biển với trọng tâm vịnh Đà Nẵng để hình thành trung tâm du lịch biển sôi động, đặc sắc, phát huy lợi tài nguyên du lịch biển; lấy sông Cu Đê phía bắc sơng Túy Loan phía nam làm ranh giới để phát triển du lịch sinh thái rừng núi, sông hồ, gắn với cộng đồng dân cư 3.1.6 Định hướng bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái - Tại họp tháng 5/2022, theo Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng Cao Trí Dũng, loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp trở thành trụ cột sản phẩm cho điểm đến Đà Nẵng, đặc biệt sau Covid-19, nhu cầu du khách hướng mạnh phía sản phẩm gần gũi với thiên nhiên, sản phẩm gia tăng trải nghiệm, Do việc bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch bền vững thành phố - Phát triển du lịch sinh thái gắn liền với bảo tồn thiên nhiên bền vững Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng Tạo nên hình ảnh xanh thân thiện, thu hút thêm du khách ghé thăm - Để phát triển du lịch xanh, bền vững, cần khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, giảm rác thải môi trường: sử dụng vật dụng thân thiện, tái sử dụng, không dùng đồ nhựa lần, túi nilon, hạn chế nhiễm tiếng ồn, Bên cạnh đó, phát triển du lịch sinh thái phải gắn với bảo tồn tính đa dạng, trọng việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho hộ kinh doanh du khách tham quan 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái - Nghiên cứu tiềm năng, lợi thế, xây dựng sản phẩm du lịch xanh đặc trưng gắn với thương hiệu du lịch Đà Nẵng Đà Nẵng cần thực quy hoạch tour du lịch sinh thái, hạn chế tối đa tình trạng bê tơng hóa số địa điểm hai bên bờ Sơng Hàn, nên dành phần làm lối đi, lại dành làm công viên, trồng hoa cảnh Nên tận dụng loài cây, loài hoa địa hoa muống biển Sử dụng loại ghế đá tạo điện từ lượng mặt trời để du khách sạc điện thoại xe đạp điện theo hướng thân thiện với môi trường Thành phố cần xem xét xây dựng 26 tuyến du lịch xe đạp cung đường đẹp tiếng tuyến đường bao bãi biển Xuân Thiều, Mỹ Khê, Ngũ Hành Sơn, cung đường Sơn Trà, vịng quanh sơng Hàn, đồng thời kêu gọi đầu tư vào dịch vụ cung cấp xe đạp, bến bãi dịch vụ kèm theo Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng thân thiện với môi trường, đặc biệt mở rộng không gian du lịch phía Nam phía Tây Có thể nói, chuỗi sản phẩm du lịch xanh kỳ vọng hướng phát triển tiềm thành phố Đà Nẵng Khơng thân thiện với mơi trường, mơ hình giúp gia tăng lợi cạnh tranh thu hút du khách Nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển du lịch sinh thái, đầu tư cho dịch vụ du lịch sinh thái quan trọng Đây hướng đúng, hiệu mục tiêu phát triển du lịch bền vững 3.2.2 Giải pháp tăng cường nguồn vốn hiệu đầu tư - Để huy động nguồn vốn đầu tư cho du lịch sinh thái, cần khơi thông tất nguồn vốn đầu tư địa bàn Thành phố, ưu tiên nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đa dạng hóa hình thức tạo lập vốn, thực sách xã hội hóa hoạt động đầu tư vào du lịch - Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước song song với việc xây dựng chế khuyến khích thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế để đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc lưu thơng hàng hóa phát triển loại hình dịch vụ khu, điểm du lịch 3.2.3 Giải pháp đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch sinh thái có chất lượng Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Vì vậy, cần tăng cường đào tạo tuyển dụng nguồn lực để xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao với phẩm chất trị vững vàng, trình độ kỹ nghiệp vụ giỏi, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành du lịch thành phố giai đoạn Để làm điều này, cần khai thác triệt để mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cao cấp Đại học Đà Nẵng (Trường Đại học Kinh tế) củng cố tăng cường tổ chức máy quản lý du lịch thành phố Đà Nẵng (Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch đơn vị trực thuộc chuyên trách du lịch) 3.2.4 Giải pháp quảng cáo tiếp thị du lịch sinh thái - Là nhịp cầu để du khách giới có hội tìm hiểu khám phá Đà Nẵng Do đó, cần tập trung vào sản phẩm du lịch đặc trưng Thành phố thị trường quốc tế nội địa, đặc biệt sản phẩm có tính cạnh tranh song song với việc huy động nguồn lực cho hoạt động xúc tiến, quảng bá cho du lịch 27 - Nghiên cứu xây dựng số đo lường, đánh giá hiệu chiến dịch truyền thơng để có điều chỉnh phù hợp đến thị trường mục tiêu - Kết nối với kênh truyền hình, quan báo, đài, đơn vị truyền thông, KOLs, blogger, người đại diện du lịch nước quốc tế từ thị trường định hướng để quảng bá thông tin du lịch kênh tổ chức, cá nhân - Hàng năm mời đoàn làm phim nước quốc tế đến Đà Nẵng làm phim, video âm nhạc , tạo hình thức quảng bá hiệu cho Đà Nẵng - Tổ chức chương trình kích cầu du lịch hàng năm - Phối hợp với Quỹ Xúc tiến Du lịch tổ chức tham gia xúc tiến đường bay, kiện quy mô lớn, có hiệu kết nối lan tỏa cao thị trường quốc tế tiềm cần đầu tư kinh phí nhân lực (ITB - Berlin, Leisure Matxcova, WTM London ); thực truyền thông quảng bá du lịch Đà Nẵng kênh truyền thông tiếng giới; tổ chức kiện lớn thu hút khách; nghiên cứu, hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch đặc sắc, đặc trưng địa phương, đảm bảo phù hợp với thị trường trọng điểm; quảng bá trực quan hình ảnh Đà Nẵng thị trường quốc tế trọng điểm 3.2.5 Giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái - Thành phố cần tập trung đầu tư xây dựng, đưa vào khai thác khu du lịch biển, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Non Nước - Ngũ Hành Sơn - Bắc Mỹ An; Mỹ Khê - Nam Thọ - Sơn Trà khu du lịch phía Tây Thành phố: Xuân Thiều Nam Ô - Hải Vân, mở rộng không gian du lịch Bà Nà - Suối Mơ; khu Nam - Tây Nam Thành phố Đồng Nghệ - Phước Nhơn; khu du lịch làng quê Hoà Xuân, Hoà Châu, Hoà Tiến, Thái Lai (Hoà Nhơn) nhằm khai thác mạnh tài nguyên du lịch để đa dạng hố loại hình du lịch hấp dẫn du khách - Đồng thời bố trí tuyến du lịch trọng điểm tuyến du lịch từ Đà Nẵng tỉnh phía bắc Thành phố Tuyến nối với tuyến du lịch quốc gia từ Hà Nội hướng: Tây Bắc, phía Bắc, Đơng Bắc Tuyến du lịch từ Đà Nẵng tỉnh phía Nam, tuyến qua khu du lịch tỉnh phía Nam thành phố Đà Nẵng đến thành phố Hồ chí Minh, tuyến nối với tuyến miền Đông tuyến miền Tây - Bên cạnh đó, cần bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch hoàn thiện chất lượng dịch vụ viễn thông, cải thiện mạng lưới rộng hơn, triển khai nghiên cứu phát triển dịch vụ mới, xây dựng trung tâm bưu với trang thiết bị đại ; Đảm bảo mục tiêu đáp ứng nhu cầu dùng điện cho khu du lịch, đảm bảo cung cấp 24/24h cho khu du lịch ; Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát nước nhằm đảm bảo đủ nước cho khu vực du lịch, đảm bảo chất lượng nước theo tiêu chuẩn WHO 28 3.2.6 Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái Sự phát triển ngành du lịch gắn chặt chẽ, mật thiết với môi trường, đặc biệt môi trường tự nhiên nên việc giữ gìn bảo vệ mơi trường vơ quan trọng phát triển du lịch theo hướng bền vững Đối với môi trường tự nhiên, cần trì cải tạo cảnh quan biển; tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải ven vịnh Đà Nẵng bờ biển Sơn Trà - Non Nước Bên cạnh đó, cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt rừng cấm Sơn Trà khu bảo tồn thiên nhiên, tăng diện tích xanh nội thành Xây dựng đồ quy hoạch du lịch tổng thể để tránh nguy dự án, dịch vụ phát triển ạt dẫn đến phá vỡ cảnh quan, môi trường 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng từ đến năm 2030, tầm nhìn 2050 - Lập đồ quy hoạch du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng, theo quy hoạch thành phân khu chức riêng, đặc trưng - Cần rà soát, đánh giá phân loại dự án đầu tư du lịch cấp phép, xem xét khuyến khích, ưu đãi thích hợp dự án khả thi mang tính đột phá - Xây dựng chế liên kết phát triển du lịch tam giác Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam khu vực duyên hải Nam Trung 3.3.2 Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng - Hướng dẫn địa phương xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái địa phương sở cụ thể hóa chiến lược quốc gia - Kịp thời đề xuất sách, chế phù hợp với địa phương - Hướng dẫn hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp sách quan lí thông tin, đổi công nghệ 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái có chất lượng cao - Tích cực cơng tác tun truyền bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái cho người dân du khách - Đưa sách marketing xúc tiến quảng cáo để thu hút khách du lịch 29 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững không vấn đề riêng thành phố Đà Nẵng mà ln vấn đề cấp bách trình phát triển du lịch Việt Nam Đối với thành phố Đà Nẵng, thành phố du lịch lớn nước, ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vấn đề phát triển trở nên vơ quan trọng Do đó, để trở thành thương hiệu điểm đến du lịch hoàn hảo, Đà Nẵng cần phải thực cách liệt giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường với ý tưởng sáng tạo độc đáo nhằm khẳng định vị du lịch đồ du lịch Việt Nam khu vực tương lai 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đức Minh, (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê [2] Swarbrooke Jonh (2015), Sustainable Tourism Management, Wallingford: Cabi [3] Lars Aronsson (2000), The Development Of Sustainable Tourism, Bath Press, Great Britain 31 ... lực thành phố Đà Nẵng việc khôi phục lại hoạt động du lịch 2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Thực trạng sản phẩm du lịch sinh thái - Số lượng khu du lịch sinh thái. .. góp phần vào trình phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Định... vấn đề cấp bách trình phát triển du lịch Việt Nam Đối với thành phố Đà Nẵng, thành phố du lịch lớn nước, ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vấn