Nghiên cứu về hoạt động trồng trọt của một số tộc người ở vùng biên giới việt nam

10 2 0
Nghiên cứu về hoạt động trồng trọt của một số tộc người ở vùng biên giới việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Dán tộc học số - 2020 NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TRÒNG TRỌT CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI Ở VÙNG BIÊN GTÓ1 VIỆT NAM1 ThS Vữ Tuyết Lan Viện Dân tộc học Tóm tắt: Các nghiên cứu vè hoại động trồng trọt tộc người thiểu sổ khu vực hiên giới nước ta ráng, hoạt động không liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo phát triền lành tê mà thề sắc văn hóa tộc người Dựa tổng quan sô tài liệu liên quan, viết trình bày khái quát động thái hoạt động trâng trọt vùng hiên giới Việt Nam lác động thị trường vờ q trình dụi hóa nơng nghiệp đơi với việc đối sinh kế sổ tộc người thiêu số vùng biền Từ khóa: Sình kê, sinh kê tộc người, nông nghiệp, trông trọt, vùng biên giới Abstract: Studies on agriculture livelihood of ethnic minority groups in the border regions of Vietnam have shown that such livelihood activities not only relate to hunger and poverty reduction and economic development but also embrace ethnic cultural identities Leaning on reviewing academic work, this article presents an overview of agriculture livelihood activities, It focuses on the dynamics of agriculture livelihood activities and the impacts of the market and agriculture modernization process on livelihood changes on ethnic groups living in the border regions contemporarily Keywords: Livelihood, ethnic livelihood, agriculture, farming, border region Ngày nhận bái: 9/9/2020: ngáy gứi phàn biện: 5/10/2020; ngày duyệt dăng: 28/11/2020 Mở dầu Khu vực biên giới Việt Nam với góp mặl tộc người thiều số (TNTS) thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trong dó, nghiên cứu hoạt động trồng trọt chiếm vị trí đáng ke, vỉ dày ià vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực, chìa khóa đê giải đói nghèo phát triển kinh tế cho tộc người vùng biên giới Hot nữa, nông nghiệp trồng trọt cịn khía cạnh chiến lưực an ninh xà hội cho vùng biên giói quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam gia tàng hội nhập mặt kinh tế, văn Bài việt íà kèt quã củậ dê tài càp Cư sờ năm 2020: "Tồng quan nghiên cứu sinh kế cảe tộc người thiêu sơ vùtìg biên giới Việt Num” Viện Dân tộc họe chủ trì, ThS Vũ Dinh Mười ThS Trương Vãn Cường làm đồng chù nhiệm để tài 6 Vũ Tuyết Lan hóa trị xã hội, TNTS vùng biên giói hoạt động sinh ke cùa họ khơng cịn thực thề đứng hội nhập phát triển chung quốc gia Thay vào đó, mồi tộc người hịa vào trình theo cách riêng với mức độ khác nhau, chiến ỉưực sinh kế khác nhau, ơong nơng nghiệp trồng trọt vần hoạt động chủ đạo Bài viết phân tích góc nhìn tổng quan nghiến cứu liên quan đến nông nghiệp trồng trọt cùa TNTS vùng biên giới Việt Nam; linh hình thào luận học giả nước nhùng động thái sinh kể nông nghiệp trồng trọt vùng biên giới tác động, hội thách thức đổi với tộc người -vùng việc trì phát triến sinh kế nơng nghiệp trồng trọt Những động thái nông nghiệp trồng trọt vùng biên giói Xu won tới thị trường hàng hóa, nịng sản vói đề cao lợi ích kinh tế nhìn nhận động thái biến đối sinh kế nông nghiệp trồng trọt vùng biên Các nghiên cứu răng, nông nghiệp trồng trọt cùa TNTS vùng biên giới chuyến dần từ tự cung tự cấp sang phực vụ nhu cầu thị trường, việc tập trung vào sinh kê nông nghiệp sản xuất hàng hỏa tộc người sống vùng biên giới Việt Trung đưực coi chiến lược nhằm cải thiện sinh kể nâng cao thu nhập cùa tộc người Nghiên cứu cúa Trần Hông Hạnh vả cộng (2018) cho rằng, việc đa dạng hóa giống trồng, xen caidi phương thức ứng phó với rủi ro, tăng hiệu quâ sử dụng lao động hiệu sử dụng đất điểu kiện diện tích đất canh tác phục vụ cho nông nghiệp vùng biên giới hạn che, manh mún Nghiên cửu nhấn mạnh khác biệt tộc người lựa chọn loại hình trống trọt với chiến lược sinh kế nơng nghiệp trồng trọt khác Nghiên cứu Nguyễn Trưởng Giang cộng (2016) đề cập đến hoạt động trông trọt số người Hmông Mường Khương (Lào Cai) sang Tiling Quốc làm thuê trang trại trơng dứa, sau học kỳ thuật trơng, chăm sóc, tiêp cận thị trườntĩ người Hán người Hmông õ' Trung Quốc Khi trở Việt Nam hụ thực hành quê nhà thành công phát triến kinh tề làm thay đổi mặt cùa vùng quê vốn nghèo khó bị coi lạc hậu Sau cày dứa, cày chuối ngô du nhập, khăng định dược vị trí cấu kinh te địa phương Những sản phẩm phục vụ thị trường Trung Qc Nhiêu gia đình Hmơng khơng nghèo mà cịn trờ nên giàu có nhờ trồng dứa vả chuôi (Nguyễn Trường Giang chủ biên, 2016, 136) Theo Nguyền Công Tháo (2011), hộ người Hmong bán Cốc Phương, xà Bản T.ầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai có dời sơng kinh lê cao nhờ sớm du nhập dứa, chuôi phục vụ xuất khâu sang Trung Quốc, nhiều hộ tự mua ô tô chờ nông sàn sang thị trường Trung Quốc Như vậy, sinh kế nông nghiệp trồng trọt phục vụ thị trường nông sản xuất biên thực làm cải thiện đáng kê đời sông kinh tế cùa số số TNTS vừng biên giới Việt - Trung Cùng vói lợi ích kinh tề tạo co sô theo đuối nồng nghiệp thị trường, vấn đề môi trường, đất đai xã hội đảng quan tâm Do vùng biên giới có địa Tạp chí Dán tộc học số - 2020 hình núi cao hiểm Êrở, đất sản xuất chật hẹp nơn TNTS có thực hành khác lien quan đến đất đai để tối đa hóa sản lượng nông nghiệp, phát triển sinh kế trồng trọt Sự da dạng hóa trồng, xen canh, tàng vụ để dáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường bối cánh “dấl chật người đông” dẫn đến việc tộc người nơi sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu hay giới hóa hoạt động trồng trọt đà trở nôn phổ biến đồng bàng vả vùng nội đỉa Việc sử dụng mức nguồn phân bón, thuốc trừ sâu nơng nghiệp trồng trọt chuyên gia lơ ngại hiểm họa ô nhiễm môi trường Việt Nam tương tự đẵ xảy Trung Quốc (The World Bank Group, 2016) Các hoạt dộng xâm canh, thuê đất canh tóc trái phép nghiên cứu Trần Bình, Đặng Minh Ngọc (2020) đề cập, xu hướng phổ biến vũng biên giới Việt - Lảo, qụan hộ kinh lế tự phát người dân noi giáp biên giới, gây khó khản định cho việc phát tỊriển kinh tế - xã hội lộc người đây, đặt cho phủ cá hai bên biên giới Việt Nam Lào cần lưu ý khắc phục thỏa đáng tượng thuê đất bên đường biên giới, Alice Beban & Timothy Gorman (2017) nghiên cứu nường hợp hai lỉnh thuộc biên giới Campuchia - Việt Nam cho thấy, việc người nông dân Việt Nam sang Campuchia thuê đất đẵ tạo lợi ích cho phận người giàu nhiều đất Campuchia Theo hai tác giã này, việc chuyển giao đất phản ánh giao cắt q trình chuyển đổi nơng nghiệp dịiửi hình lại khu vực biên giới khu vực sinh thái - xã hội lai tạp (hybrid socio-ecological zone) Những người chủ đất đối tượng mơi giới có liếp cận khác đất đai tận dụng triệt dế quyền lực minh đất đai khu vực biên giới để o bế người nông dân từ Việt Nàm sang thuê đất, từ đỏ thâu tóm phần lớn giá trị thặng dư tạo từ q trinh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phận nông dân Như vậy, hoạt động dỏ tạo dựng tiền đề cho trình chuyển đổi nông nghiệp theo quv đạo Các chinh sách phát triền vùng biỗn nhừng nhân tố tác động đến động thái biên đôi sinh kê trồng Irợl khu vực biên giới Các nghiên cứu chí rằng, nơng nghiệp trồng trọt vùng biên giới khơng đon có ý nghĩa hoạt động tạo thu nhập mà chiến lược đế gắn người dân với môi trường, cảnh quan đất đai vùng biên, thực thi chinh sách di dần theo kế hoạch từ địa nằm sâu nội địa địa bàn sát đường biên Trong tình Lào Cai, nghiên cứu cùa Nguyễn Công Tháo (2011, tr 166) Côc Phương (xã Bịn Lầu, huyện Mường Khương) người Ilmơng Nậm Sị (xã Bản Phiệt, huyện Bao Thắng) người Dao cho thấy, hai cộng đồng trước sâu nội dịa, từ năm 1990 đến đầu năm 2000, hàng trăm hộ người Hmông, Dao di chuyển (tác xã vừng biên Đây cho chinh sách quan trọng mà tinh vùng biên Lào Cai thực nhiều năm: di cư đến đây, hộ giao tử đến 4ha dấl nông nghiệp loại để gieo trồng lứa, ngô, sắn, chè, chuối, dứa hoạt dộng sinh kế chính, Trong khi, tác giả Phạm Thị Thu Hà (2012) lại chơ Vù Tuyẻt Lan rằng, việc nằm trọn khu Kinh tế cừa Tàn Thanh yếu tổ lác động khiến cộng đồng người Tày đày khó đuỵ tri hoạt động nóng nghiệp truyền thống, mà nhanh chóng biên đói chiên lược sinh kế với nhũng chinh sách phải then kinh te cửa khâu Theo lác giá, chinh bối canh thiêu Việc làm địa phượng khan vế đất canh tảc nông nghiệp dần đen hộ quà người Tày thôn Bán Thầu, xã Tân Thanh biên giới tinh Lạng Sơn di cư qua biên giới đe làm thuê Đặc biệt, họ làm thuê công việc bên Trung Quốc liên quan đến hoạt động trồng trọt làm q hương (Bùi Xn Đính, 2010) Các học giả nước ngồi nhìn nhận nơng nghiệp trồng trọt cúa TNTS vùng biên sắc văn hóa chiến lưực ứng phó với tác dộng den lừ bên cùa nhà nước, thị trường hay lực tác động cùa chế kinh tế Nói cách khác, học giá sừ dụng cách tiếp cận nghiên cứu sinh kế hướng đẻn chủ thè Nghiên cứu cùa Sarah Turner Jean Michaud (2016) chi rằng, tộc người muốn trì nét vãn hóa mang tính ban sắc cùa thơng qua hoạt động nơng nghiệp trồng trọt Nhừng người nông dàn TNTS nhà nước khuyến khích trồng loại giơng lủa, ngơ lai đê đám bão an ninh lương thực loại giống thường đem lại suât cao Song, sau thời gian sứ dụng, người dân lại muốn ticp tục trồng loại giống bàn địa họ, bời muốn bào lưu kiên thức, kinh nghiệm liên quan đển trồng trọt tộc người đảm bảo nhu cầu hưởng thụ tinh thần tâm linh sản phấm nông nghiệp từ giống bân địa mang đến Do đó, sát vùng biên gần với thị Irường cung cấp giông lúa ngô lai từ Trung Quốc, người Hmông vần có tâm lý gieo trơng loại giơng bàn địa (Sarah Turner & Jean Michaud 2016, tr 320-321) Một đièm đáng ý nghiên cứu nhóm tác giâ lá: cộng đồng người Ilmông biên giời Việt - Trung tự lựa chụn phương thức sinh kế phù hợp với văn hóa địa phương Irung trinh dại hóa băng việc thận trọng diều chinh da dạng hóa sinh kế nhầm tận dụng hội có đề hồ trợ thêm cho lổi sống tự cấp tự túc cùa Nghĩa người Hmùng ứ dây dã tham gia vào loạt hoạt động sinh kế mạng lưới thị trường đương đại vần tự đưa định nhằm tránh bị lệ thuộc hoàn toàn vào kinh lố thị trường bên (Sarah Turner & Jean Michaud 2016 tr, 330) Nghiên cứu cùa Christine Bonin, Sarah Turner (2012) sinh kc người Hmông, Dao biên giới Lào Cai đà sử dụng khung khái niệm hoạt động trị thưởng ngày (everyday politics) phàn khảng (resistance), kổt hợp tiếp cận lý tliuyêt vê sinh kê thê định (actor-oriented livelihoods) đề phát trièn thành khung liếp cận với vẩn đề mối quan hệ nhà nước người dần tộc thiêu số Khái niệm phán kháng (resistanceI dây khơng hàm ý phàn kháng nhà nước/chính phu việc biêu tình cơng kliai hay chống lại luật pháp cùa nhà nước, mà "phàn kháng tồ nhị” địi vời vài khía cạnh cùa đại hóa Vi dụ: ngưùi Hmờng Dao vần trồng giỏng tniii thống mà khơng hồn tồn trồng giống lai theo khuyên cáo cùa công ly nhà nước Tạp chí Dân Ịộc học ĩở'ờ - 2020 chì bn bán vái sợi may mặc thời điểm phủ hợp với thời vụ, công việc họ khơng gắn bó với cơng ty họ yêu cầu làm, tức họ giữ cho minh nhiều lựa chọn Việc gia đình tiếp tục sử dụng giống, kỹ thuật, thực hành vàn hóa với sân phấm nơng nghiệp làm ra, nhóm tác giả nlủn nhận chiến lược phán kháng nhằm đảm bảo tái sàn xuất văn hóa, xã hội, kinh tế tộc người Nghiên cứu nảy ghi nhận việc tộc người có tâm lý muốn mua giống trồng cùa tư thương chợ vùng bicn hon mua cửa hàng nhà nước hay nhà nước cấp phát, dễ tiếp cận độ tin cậy chất lưựng cảc giống cùa tư thương vần so với loại cấp phát Cư dân Hmông vùng cao không thờ trước hội kiếm tiền xung quanh mình, song họ tự định xem có nên nắm lấy hội không Họ cân nhắc dựa hiếu biết văn hóa sình kế thích hợp làm thố để cân sống, nhu cầu Họ đưa qưyêt định sinh kế hồn tồn mang tính lý trí, đặt chúng khung cảnh vãn hóa cúa minh, Những tranh luận mà nhà nghiên cứu ticn dưa nhiều chịu ảnh hướng quan điểm lý Ihuyếl Zomia mà James Scott (2009) cho ráng tộc người vùng núi sừ dụng phương thức canh tác nông nghiệp truyền thông, uyên chuyên^ linh hoạt cách thức ứng phỏ với cai trị nhà nước Thậm chí, sinh kế nơng ĩighiệp trồng trọt việc trì cảc thực hành kinh tế người Hmông vùng biên giới Việt - Trung coi lời tuyên ngôn cho bãn sắc tộc người Hmông mãi trường tồn (Forever Hmong) bất chấp áp đặt, can thiệp cùa chỉnh phủ Tranh luận Sarah Turner (2012) hòa vào thảo luận chung học giả quốc lô, nhât nhà địa lý nhân văn vê thực hành nông nghiệp gắn với địa phương bàn sắc nông thôn cần ý nhận diện (Jonathan Rigg, 2001) Những vấn đề mà Sarah Turner (2012) thảo luận không chi dừng bồi cảnh miền núi Việt Nam mà dưực đặt tồn khu vực Đơng Nam Á ỉihư dạng thức chuyển đổi mang cấu trúc tống thồ vùng liền vùng Tác dộng thị trường đồi vói hoạt động trồng trọt vùng biên giỏi Nhiêu nghiên cứu nông nghiệp trồng trọt vùng biên TNTS cho thấy, thị trường nhân lố chi phối định hướng đầu tư cho trồng trọt Nhóm tác giả Nghiêm Phương Tuyến Masayuki Yanaghisawa (2008) cho rằng, thời kỳ đổi mới, xâ vùng biên xuất nhiều loại trồng diện rộng cấu trồng thay đồi nhanh chóng theo nhu cầu thị trường Đó vào năm 1991, hộ gia đình xã Trì Quang, huyện Rảo Thắng (Lảo Cai) trồng mía đem lại thu nliập cao cho gia đình, lồn đất đai mà hộ gia đình có dành dể trồng mỉa Vài năm sau đường giả, thời điếm năm 2000 giá đường xuống mức đáy thi hộ gia đình Hmơng, Dao xã chặt hết mía để trồng chi xanh bán sang Trung Quốc Khi Trung Quốc dừng thu mua chuối người dân lại đồng loạt chuyến sang trồng sắn, nhu cầu thu mua săn Trung Ọc tăng lên Lúc này, săn trở thành hàng hóa chù lực hộ gia lĩí Tuvẻt Lan 10 đình xã (Nghiêm Phương Tuyến & Masayuki Yanaghisawa 2008, tr 127) Một phát thú vị mà nghiên cthỉ chi hệ thống đường giao thông phát triền thuận tiện góp phẩn thúc mạng lưới thị trường, đưa người dân tiếp cận trực tiếp vói tư thương, bô qua hệ thống chợ địa phương thực giao dịch liên quan đến sản xuât nông nghiệp nói chung nơng nghiệp trồng trọt nói riêng Do lièp cận nhanh chóng chịu tác động mạnh, trực tiếp cúa thị trường nên tính tự cấp tự lúc sán xuất nông nghiệp trồng trọt tộc người vùng biên đà nhanh bị phả vỡ Nhóm tác giã chì rằng, tộc người vùng biẻn giới phía Bắc dang bất bình đăng nguồn lực hộ gia đinh phân hóa giàu nghèo điền ngày cảng rõ rệt dẫn đến hội cho người nghèo tham gia bình đẳng vào thị trường nơng sán thu dược lợi ích hạn chế Do đó, theo nhóm tác già, hội đè giúp người dân miền núi khói đỏi nghèo càn cỏ sách hồ trợ cho họ động tham gia tham gia bình đắng vào mạng lưới thị trường (Nghiêm Phương Tuyến & Masayuki Yanaghisawa, 2008, lr 129-132) Việc cư trú, sàn xuất khu vực bièn giới tạo cho TNTS động nhanh nhạy để tiếp cận với kinh tế thị trường hr biên giới Những luồng tư duy, cách thức lảm ăn ln nhanh chóng truyền tải tới cộng đồng TNTS vùng biên thông qua việc di cư lao động làm thuê, kểt hôn, thăm thân Qua dó khiển sình kế nịng nghiệp trồng trọt cùa họ có nhũng biến đổi đáng kể Nhu cầu phát triền sân xuất nông nghiệp xuất biên phục vụ thị trường Trung Quốc làm thay đối rò rệt cấu trồng, diện tích đất canh tác lúa tộc người vùng biên Thậm chí, tộc người cịn bó hăn việc trông lúa đề chuyển sang tập trung trồng loại hàng hóa phục vụ thị Irirờng xuất biên (Nguyền Công Thảo, 2011) Tuy nhiên, mức độ thay đối, chuycn dịch cấu trồng mồi địa bàn, tộc người không giống Thị trưừng không chi tác động đến thực hành vể tròng trọt mà ánh hưởng đèn nguồn vốn đầu vào dấl đai Nghiên cưu cùa I ran Hồng Hạnh cộng (2018) chi rang, hoạt động trồng chuối, dứa cúa người Hmỏng huyện Mường Khương, linh Lào Cai khiến cho nhiều gia đình Hmóng có thu nhập cao vi sàn phốm trơng trọt cua họ chủ yếu phục vụ cho thị trường Trung Quốc Khi xác định đày sinh kê chiên lược dể phát triền kinh IC họ mua tích tụ thêm đất đai thơn bên cạnh đê đẩu tư sản xuất Hoại dộng Irồng trọt nông sản xuất biên I N I'S vùng hiên giới tạo “mạng lưới trao đồi lưỡng cực" (Nguyền Công Thảo, 2011) Tức là, thương nhân Trung Quốc sổ doanh nghiệp Việt Nam vừa người thu mua nông sán, vừa người cung cấp vật lư, giống cãc yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất cua người dân Nhièu thương nhân Trung Quốc đặt cọc từ dầu vụ tiền mặt vật tư nông nghiệp cho người dân, vi thề theo người dân dây, hầu hết nơng sán có chất lượng cao (xét trọng lượng, hình thức, chât lượng) đêu bán cho thương nhàn Trung Ọc Như vậy, xét Tạp chí Dàn tộc họe sổ - 2020 lí vế bàn chát, cư dân TNTS vùng biên thực cịng việc cơng nhân nỏng nghiệp trịng trọt, thay họ làm th nơng nghiệp đất Trung Quốc giở hụ chuyển sang làm th mánh đất cua Qua nghiên cứu Sarah Turner (2017) hoạt động trồng thảo (bạch đậu khấu) cua TNTS cư trú dọc hai bên biên giới Việt - Trung Việt - Lào tinh Phongsaỉy cho thây, hoạt dộng đem lại thu nhập có giá trị lợi nhuận khơng nhô cho cư dân sinh sông vùng núi cao dọc hai bẻn biên giới Tranh luận mả tác giá muốn làm rõ nghiên cứu sản xuất trồng trọt bạch đậu khấu phục vụ xuất khấu, nhùng người nơng dân TNTS khơng cịn chì người nông dân với hoạt dộng sinh ke nông nghiệp trồng trọt đơn thuân đẻ dám báo dời sống cua hộ gia đình mình, thay vảo họ đà tham gia vào mạng lưới sản xuất tiếu thụ nơng lâm sản có giá trị kinh tế cao, nằm chuồi tiêu thụ hàng hóa phửc tạp cùa thị trường vùng biên Chuồi hàng hóa gấn với nhừng cấu trúc quyền lực không đểu dần đến việc tạo khác biệt vè lựi ích kinh le cua đối tượng tham gia vào chuỗi hàng hóa Vấn đê đại hóa nỏng nghiệp trồng trụt vùng miền núi biên giới Hiện đại hóa nơng nghiệp trơng trụi Việt Nam nói chung vùng dân tộc miền núi, biên giới nói riêng thực thu hút quan tâm cùa nhiều học giã nước, vàn đề vừa thè sách phát triển cùa quốc gia vừa thè xu thề cua kinh tẻ, hội nhập kình tê khu vực vả quốc tế Q trinh đại hóa nơng nghiệp trơng trọt phán ánh thay đói chinh sách đất đai Daniel Hayward (2018) cho rang, động lực dẫn đền q trình đại hóa nông nghiệp trồng trọt trờ nen nở rộ đặc biệt bối cảnh hậu xă hội nghĩa, nỏ với ý tướng “bắt kịp" sau nhừng thập kỳ bị rụt hậu qua Những giá dịnh trình đtrợc tác giá cho lả nhu cầu thu hút đầu tư nước vào hoạt động lũện đại hóa, theo đị nèn sán xuât tiông nghiệp trông trọt quy mô lớn thay thể sán xuât quy mò nhò, thị trường đẩt đai sè đặt trang trại vào tay nhà sán xuất cỏ hiệu suất suất lao động hiệu Cịn người nơng dân nhò lẻ với kỹ thuật canh tác lạc hậu sè trờ thành người lìm th mành đất phục vụ hoạt dộng nông nghiệp thương mại cua minh, thay tụ canh tác mang tính tự cung tự cấp Theo đó, xuất nhu cẩu lao động phục vụ kinh tế đại bắt nguồn từ lao dộng hiộu nông nghiệp “lạc hậu" cân có việc làm đê tạo thu nhập Tác giả cịn nhấn mạnh rằng, nhìn nhận canh tác nương rẫy lạc hậu, phi kinh tổ, hủy hoại môi trường dẫn tới gần loại bỏ phương thức canh tác nước thuộc khu vực sơng Mê Kịng, có Việt Nam, đe dọa hội lao dộng tự càp tự nìc lương thực địa phương, cần thay băng phương thức sánxuât tạo thu nhập kièu (Daniel Hayward 2018, tr 3) Tác động cùa q trình chuyền dồi nịng nghiệp dối với vấn dề giới, gia đinh vá mối quan hệ hệ Christine Bonin Sarah Turner (2014) mô tâ i’ữ ĩỉiyẽt Lan 12 nghiên cứu người Hmông Dao vùng biên giới Việt Nam Theo lác giá, bửc tranh đời sông xà hội cho chịu nhiều ảnh hương việc chuyên đôi nông nghiệp - điều thường quan sát thầy dó hệ q khơng ý cùa trinh đại hóa Cụ thê nhùng thực hành nông nghiệp truyền thống canh tác nương rầy bị tân công vè ý thức hệ tức thực hành (ló dang bị coi có vấn đe nhận thức rât nhiều người vỉ ngược lại mong muốn, tham vọng tư bàn hóa đất đai đê nâng cao suât, hiệu suất cùa nơng nghiệp trồng trọt Thai Thi Minh (2009) có nghiền cứu thực nghiệm người Thải Den người Hmơng Sơn La nhừng địi nơng nghiệp miên núi phía Bắc cua Việt Nam thập kỳ qua dế chứng kiến chuyển địi từ nơng nghiệp phụ thuộc nguồn cung sang đa dạng hóa nơng nghiệp phục vụ nhu cầu thị trường Tác giá cho rằng, đoi còng nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đại không lảm cho người nông dàn địa bàn nghiên cứu cảm thấy hài lòng Bới vi kỳ' thuật mang tính cơng thức, khn mầu nên chì phù hợp vói vùng thấp, vùng đồng không phù hợp với vùng miền núi với đặc thù đa dạng khác Vì thế, tác giá muốn nhẩn mạnh rằng, Chính phú Việt Nam cần xây dựng hệ thống đổi công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp lẩy cá nhân người nơng dân làm trung tâm họ người tạo nên thành công cùa việc tiếp thu vã áp dụng công nghệ kỳ thuật chinh đối tượng dễ bị tịn thương nhât trơng trình đơi Các can thiệp cần thực đổi với nhừng người nơng dàn miên núi phía Bắc, đặc hiệt TNTS nhằm hướng tới nâng cao lực chủ dộng tham gia vào hệ thong dôi mởi kỳ thuật nơng nghiệp thơng qua khuyến khích họ thê nhu cầu kỳ thuật canh tác nòng nghiệp mới, đóng vai trờ chủ động tích cực q trinh vả sử dụng kỷ năng, nguồn vốn mà cá nhân xây dựng phát trièn st q trình sàn xuất nóng nghiệp cua mình, đông thời trang bị kiến Ihưc vè thị trướng cho họ đề họ thích nghi, đáp ứng sụ phác triên cũa nông nghiệp dại thị trường bổi cành môi trường phức tạp (Thai Thi Minh, 2009, lr 256) Kết luận Các nghiên cứu đà chí rang nơng nghiệp trồng trọt cùa TNTS vùng biên giới Việt Nam mang động thái đa dạng, phức tạp, bối cánh đất nước thực hội nhập quốc tế mặt Việc da dạng hóa giống trồng, xen canh dtrợc cho phương thức ứng phó với rui ro, táng hiệu sư dụng lao dộng, sứ dụng đât điêu kiện diện tích đất đai phục vụ cho nơng nghiệp vùng biên giới cịn hạn chế, manh mún với càc nguy cư môi trường Gần đây, người dân lộc người tập trung gieo trông giống hàng hỏa coi chiến lược nhằm câì thiện sinh kể, nâng cao thu nhập Các nghiên cứu nhẩn mạnh yêu cầu đặt lã tự lựa chọn cho phương thức sinh kế phủ họp với văn hỏa địa phương q trình đại hóa việc thận trọng Tạp chí Dán tộc học sơ'ờ - 2020 13 điều chỉnh vả đa dạng hóa sình kế nhằm tận dụng hội có để hỗ trợ thêm cho lối sơng tự câp tự tóc cùa mình, hịa vào nông nghiệp thị trường chiến lược lộc người lựa chọn Để phát huy mạnh tộc người, cần xây dựng hệ thống đối công nghệ, kỳ thuật nơng nghiệp lấy cá nhân người nịng dân làm trung tâm, họ người tạo nên thành công việc tiểp thu, áp dụng cơng nghệ kỳ thuật đối tượng dề bị tổn thương trình dổi Các nghiên cứu phân tích sâu nhấn mạnh nhùng tác động mang tinh tiêu cực phái triền nông nghiệp thị trường vùng biên giới, biên giới Việt - Trung chưa có nhiều Xét khía cạnh kinh tế, sinh kể nòng nghiệp trồng trọt thực dem lại hiệu quà Song, chiều cạnh xã hội, văn hỏa, trị mơi trường cùa hoạt động lại chưa đựợc nghiên cửu tim hiểu cách sâu sắc, đầy đủ Nếu nhửng mơ hình sinh kế trồng Irọí írên phát triền ạt dọc tuyến biên giới khơng quan tám, nhìn nhận sinh kể tộc người nói chung sinh kế nơng nghiệp trồng trọt nói riêng hoạt động mang sắc thái văn hóa sắc tộc người mà chi chạy theo mục đích kinh tế thị trường vơ hình chung tạo "vùng đệm” quốc gia láng giềng kinh tế nông nghiệp trơng irọt Từ dẫn đến vấn đề hệ lụy khác trị, an ninh, xã hội văn hóa tộc người vùng biên cùa quốc gia Việt Nam Tài liệu tham khảo Alice Beban & Timothy Gorman (2017), “From land grab to agrarian transition? Hybrid trajectories of accumulation and environmental change in Cambodia-Vietnam border”, Journal of Peasant Studies, issue 44, Vol.l, Published online December, 2016 on https://doi.org''if) 1080/03066150.2016.1241770 Bùi Xuân Đinh (2010), Một sổ vấn đề bán dân lộc vùng Đông Bắc, Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài cấp Bộ, Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội Christine fipnin, Sarah Turner (2012), At what price nee? Food security, livelihood vulnerability; and state intervention in upland northern Vietnam, Geoforum (43) 2012, tr 95-105 Christine Bonin Sarah Turner (2014), “A good wife slays home: Gender negotiations over state agricultural programmes and food sercurity upland Vietnam”, Gender, Place and Culture, 21(10), tr 1302-1320 Daniel Hayward (2018), Agricultural Modernisation: Key ideas and debates relevant to land tenure security Extended Synopsis, Mekong Land Research Forum, Truy cập tại: http:www.mekonglandfoum.org James Scott (2009), The Art ofNot Being Governed: An Anarchist History! of Upland South East Asia, New Haven, Yale University Press Vũ Tuyêt Lan 14 Nghiêm Phương Tuyển, Masayuki Yanagisawa (2008) “Quá trình phát triển mạng lưới thị trường lại huyện vùng núi phía Bắc Việt Nam”, trong: Thời kị’ mớ cửa: Những chuyên đoi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam, Nxb Khoa học Kỳ thuật, Hà Nội Ngô Thị Phương T.an (2013), “Sinh kế tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ MơnKhơme Bình Phước bối cảnh phát triển nay”, Viện Dân tộc học: Kỷ yếu Hội nghị Thòng báo Dân tộc học 20Ỉ3, Hà Nội 10 Nguyên Cồng Thào (2011), “Nông sàn xuất biên số vấn đề cân thảo luận (Qua nghiên cứu trường hợp tinh Lào Cai)”, Viện Dân tộc học: Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân lộc học 2011, Hà Nội 11 Phạm Thị Thu Ilà (2012), Biên đỏi sinh kê người Tày hiên giới tinh Lạng Sơn từ Đoi (/ 986) đôn (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thâu, xã Tân Thanh, huyện Vãn Lãng, tính Lạng Sơn), Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia lỉà Nội 12 Jonathan Rigg (2001), “Redefining the village and rural life: Lessons from South East Asia” The Geographical Journal, 160(2), pp 123-135 13 Sarah Turner, Jean Michaud, (2016), “Sinh kể noi hiên cưong: Sự thích ứng người Hmơng vùng biên giới Việt - Trung”, trong: Nhân học Việt Nam: Một sổ vấn để lịch sử, nghiên cứu đào tạo, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Sarah Turner (2017), “A fortuitous frontier opportunity cardamom livelihoods in the Sine-Vietnamese borderlands”, trong: Trans-Hymaỉayan Borderlands: Livelihoods, Territorialities, Modernity, Dan Smyer Yu & Jean Michaud (eds.), Amsterdam University Press, 2017 15 Thai Thi Minh (2009), Agricultural Systems in Vietnam's Northern Mountainous Region: Six decades shift from a supply-driven to a diversification-oriented system Upland Program, DFG Sonderfortschungbereich (STB 564), Magraf Publishers 16 The World Bank Group (2016), Transforming Vietnamese Agriculture: Gaining More, from Less, Vietnam Development Report, Hong Duc Publishing House, Hanoi, 2016 17 Tran Hồng Hạnh (Chù biên, 2018), Chuyển đối sinh kể tộc người vùng biên giói Việt - Trung, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 18 Trần Binh, Đặng Minh Ngọc (2020), “Quan hệ kinh te dàn tộc vùng biên giới Việt - Lào khu vực linh Điện Biên, Son La, Nghệ An Hũa Phăn, Xiêng Khoảng”, Tạp chi Nghiên cứu dàn tộc, tập 9, số 1, tháng 3/2020, tr 19-24 19 Vũ Trường Giang (Chù biên, 2016), Di cư xuyên biên giới cúa tộc người thiêu sỏ vùng Tây Bắc, Nxb Lý luận chinh trị, Hà Nội ... triền vùng biỗn nhừng nhân tố tác động đến động thái biên đôi sinh kê trồng Irợl khu vực biên giới Các nghiên cứu chí rằng, nơng nghiệp trồng trọt vùng biên giới khơng đon có ý nghĩa hoạt động. .. động thái sinh kể nông nghiệp trồng trọt vùng biên giới tác động, hội thách thức đổi với tộc người -vùng việc trì phát triến sinh kế nơng nghiệp trồng trọt Những động thái nông nghiệp trồng trọt. .. núi Việt Nam mà dưực đặt tồn khu vực Đơng Nam Á ỉihư dạng thức chuyển đổi mang cấu trúc tống thồ vùng liền vùng Tác dộng thị trường đồi vói hoạt động trồng trọt vùng biên giỏi Nhiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 02/11/2022, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan