Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
421,69 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO 1.1 Một số vấn đề lý luận chung hoạt động xuất gạo .6 1.1.1 Đặc điểm thị trường gạo giới 1.1.2 Những nhân tố tác động đến xuất gạo 1.1.3 Vai trò xuất gạo 14 1.2 Tổng quan thị trường gạo giới 16 1.2.1 Tình hình cung ứng tiêu thụ gạo giới 16 1.2.2 Tình hình nhập gạo nước giới 21 1.2.3 Tình hình xuất gạo giới 23 1.2.4 Giá gạo xuất giới 27 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia xuất gạo 29 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 29 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 32 1.3.3 Kinh nghiệm Mỹ 33 1.3.4 Bài học rút cho Việt Nam 33 Chƣơng THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 35 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam .35 2.1.1 Tiềm lợi Việt Nam sản xuất xuất gạo .35 2.1.2 Tình hình sản xuất chế biến gạo Việt Nam 38 2.1.3 Chính sách Nhà nước xuất gạo 46 2.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam 50 2.2.1 Sản lượng kim ngạch xuất 50 2.2.2 Cơ cấu chất lượng gạo xuất 56 2.2.3 Thị trường xuất gạo Việt Nam 57 2.2.4 Giá gạo xuất Việt Nam .64 2.2.5 Hình thức xuất phương thức toán .69 2.3 Đánh giá hoạt động xuất gạo Việt Nam 71 2.3.1 Những thành tựu đạt tác động kinh tế - xã hội 71 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 74 2.3.3 Một số vấn đề đặt xuất gạo Việt Nam 78 Chƣơng QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam 84 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 84 3.1.2 Bối cảnh Việt Nam .90 Quan điểm định hướng nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam 92 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới 95 3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất gạo .95 3.3.2 Hồn thiện chế sách .96 3.3.3 Đổi cấu sản xuất lúa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất lượng cao .98 3.3.4 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến bảo quản 101 3.3.5 Xúc tiến mạnh xây dựng thương hiệu cho gạo xuất .102 3.3.6 Mở rộng thị trường chiều rộng lẫn chiều sâu 104 3.3.7 Huy động vốn hỗ trợ vốn cho xuất gạo 105 3.3.8 Hoàn thiện tăng cường liên kết nhà 106 3.3.9 Bảo vệ môi trường sinh thái ngành sản xuất lúa .107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 3.2 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Tình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới 17 Bảng 1.2: Các thị trường nhập gạo chủ yếu giới 22 Bảng 1.3: Biến động xuất nhập gạo giới .24 Bảng 1.4: Các nước xuất gạo chủ yếu giới 25 Bảng 1.5: Giá gạo xuất bình quân thị trường giới .27 Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa gạo giai đoạn 1989 - 2010 42 Bảng 2.2: Sản lượng kim ngạch xuất gạoViệt Nam qua năm 1989-2011 51 Bảng 2.3: Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam theo tháng năm 2011 .55 Biều đồ 2.1: Tỷ lệ xuất loại gạo Việt Nam năm 2011 57 Bảng 2.4: Tỷ trọng xuất gạo Việt Nam sang khu vực năm 2011 60 Bảng 2.5: Kết cấu 10 thị trường nhập gạo lớn Việt Nam 61 Bảng 2.6: Giá gạo xuất bình quân Việt Nam 64 Bảng 2.7: Giá gạo xuất Việt Nam, 01/2008 - 12/2011 (5% 25% tấm) 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu APEC : Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐBSH : Đồng Sông Hồng EU : Liên minh châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NIC : Các nước công nghiệp FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc USDA : Bộ Nông nghiệp Mỹ VINAFOOD : Tổng công ty Lương thực Việt Nam VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 1989, sản xuất lúa gạo Việt Nam đủ đáp ứng nhu cầu nước, mà cịn bắt đầu xuất nước ngồi Với tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa gạo ổn định, khả xuất gạo Việt Nam tăng dần hàng năm.Tính đến năm 2010 lượng gạo Việt Nam cung ứng cho nhu cầu lương thực nước giới lên tới gần 78 triệu Xuất gạo liên tục tăng cao lượng gạo kim ngạch, đưa mặt hàng gạo trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, khơng đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nước, thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế, mà dần khẳng định vị Việt Nam thị trường gạo quốc tế Với mức tăng trưởng mạnh mẽ sản lượng kim ngach xuất thời gian qua, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới (sau Thái Lan) Song, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, xuất gạo Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn: thị trường không ổn định, xu hướng cạnh tranh nước xuất gạo ngày gắt… Hơn nữa, gạo xuất Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh chất lượng thấp, giá gạo xuất Việt Nam nhìn chung thấp Thái Lan Xuất gạo Việt Nam tăng lượng giá trị lại không tăng tăng với tốc độ thấp tăng sản lượng Bên cạnh lợi ích người nông dân sản xuất lúa gạo cho xuất không đảm bảo, giá trị gia tăng từ sản phẩm cuối khơng có phân bổ cơng chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh lúa gạo, người nơng dân thường bị thua thiệt Điều khiến cho hiệu xuất gạo Việt Nam cịn thấp, thiếu tính bền vững Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Xuất gạo Việt Nam giai đoạn nay” chọn để thực luận văn thạc sĩ Thông qua nghiên cứu này, tác giả luận văn hy vọng đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến xuất gạo Việt Nam, điển hình số cơng trình sau: - Phạm Văn Bính (2007), “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội sách đề cập dến thành tựu Việt Nam xuất gạo thành quan trọng phát nông nghiệp, nông thôn 20 năm đổi mới, đồng thời thuận lợi, khó khăn phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, có vấn đề sản xuất xuất gạo - Lê Quang Phi (2007), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, sách phân tích nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn biện pháp nhằm đẩy mạnh trình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,trong có vấn đề hội nhập thị trường nơng nghiệp nói chung, thị trường gạo quốc tế nói riêng - Bài viết Lý Hoàng Mai Phan Thị Hạnh Thu: “Q trình tự hóa nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986 - 2005” đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 345, tháng năm 2007 Trong viết tác giả sâu phân tích q trình tự hóa nơng nghiệp nước ta theo giai đoạn tiến trình hội nhập quốc tế: giai đoạn 1986 - 1996 giai đoạn 1997 - 2005 q trình tự hóa nơng nghiệp Việt Nam diễn mạnh mẽ Theo đó, giai đoạn 1997 - 2005 việc cải cách sách giai đoạn khuyến khích việc xuất mặt hàng nơng sản, có gạo - Bài viết: “Để Việt Nam giữ vững vị trí nước xuất gạo lớn giới” Nguyễn Trần Trọng đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (370) tháng năm 2009 Trong viết này, tác giả nghiên cứu tổng quan tình hình xuất, nhập gạo Việt Nam lịch sử, đưa số nhận xét xuất, nhập gạo năm gần đề xuất số giải pháp chủ yếu để Việt Nam giữ vững vị trí xuất gạo lớn giới - Bài viết Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Trung: “Thực trạng lực hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt Nam nay”, đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 349, tháng năm 2007 Bài viết Nghiên cứu thực trạng lực hội nhập quốc tế doanh nghiệp nơng nghiệp (trong có doanh nghiệp ngành hàng lúa gạo) theo nhóm yếu tố sản xuất kinh doanh thị trường - Bài viết: “Chính sách giải pháp sản xuất lúa gạo hộ nơng dân” Phan Sĩ Mẫn đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (386) tháng 7, năm 2010 Bài viết đưa số kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa gạo hộ nông dân Việt Nam Đó kiến nghị tiếp tục đổi chế sách giải pháp đất đai, sách tín dụng đầu tư cho sản xuất lúa gạo, giải pháp thị trường (nội địa quốc tế), phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, loại hình kinh tế hợp tác liên kết - Tài liệu chuyên đề Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế - xã hội thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng năm 2011): “Triển vọng thị trường lúa gạo Việt Nam năm 2011, đóng góp việc đảm bảo an ninh lương thực quốc tế” Chuyên đề tập chung phân tích triển vọng nguồn cung lúa gạo Việt Nam năm 2011, triển vọng cầu lúa gạo Việt Nam năm 2012, đóng góp Việt Nam năm 2011 việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu - Bài viết: “Hoạt động sản xuất lúa gạo hàng hóa hướng vào lợi ích nông dân” Nguyễn Văn Luật Nguyễn Đức Lộc, đăng tạp chí Khoa học Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam số 1, tháng năm 2012 Trong viết này, tác giả đề cập đến số vấn đề chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam, tác nhân tham gia sản xuất kinh doanh lúa gạo, lưu thông phân phối hoạt động xuất gạo Do mục đích nghiên cứu khn khổ cơng trình nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, chuyên biệt hệ thống từ góc độ kinh tế trị xuất gạo Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam thời gian qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thực tiễn xuất gạo - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Xuất gạo Việt Nam giai đoạn * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay, tập trung vào giai đoạn từ năm 2001 đến Phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận: Phép biện chứng vật, quan điểm, chủ trương Đảng, sách nhà nước xuất gạo, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp: Trừu tượng hóa khoa học, kết hợp logic với lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, thống kê Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn xuất gạo - Phân tích đánh giá rõ thực trạng xuất gạo Việt Nam giai đoạn - Đưa quan điểm định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất gạo Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO 1.1 Một số vấn đề lý luận chung hoạt động xuất gạo 1.1.1 Đặc điểm thị trường gạo giới Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền với đời, phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá, thị trường khác thị trường gạo tập hợp thỏa thuận người mua người bán sản phẩm gạo Tuy nhiên gạo sản phẩm thiết yếu sản phẩm ngành nông nghiệp, thị trường gạo có đặc điểm sau: Thứ nhất: Thị trường gạo có tính thời vụ Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, tính thời vụ qui định đặc điểm khí hậu sinh thái kết hợp với đặc điểm kỹ thuật canh tác trồng Lúa gạo vậy, có tính thời vụ sản xuất nên hình thành tính thời vụ trao đổi Xuất gạo gắn liền với trình sản xuất, chế biến, dự trữ bảo quản lúa gạo nước Cứ sau thời điểm thu hoạch thị trường lúa gạo giới lại sôi động Tuy nhiên, sơi động diễn diễn lại tuỳ thuộc vào khả dự trữ bảo quản, điều phối gạo nước Chẳng hạn Mỹ khả dự trữ, bảo quản, điều phối gạo họ tốt nên phân bổ dàn trải xuất khắp tháng năm Còn số nước khả dự trữ, bảo quản, điều phối nên xuất gạo vào lúc sau thu hoạch, nói điểm yếu lớn nước lẽ giá lúc trái vụ đắt lúc vụ Thứ hai: Bn bán Chính phủ phương thức chủ yếu Gạo loại hàng hoá có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người nên nói nhu cầu gạo có tính chất ổn định loại bước điều chỉnh quy định thị trường tập trung sở đa dạng hóa thị trường, mở nhiều thị trường, đặc biệt thị trường lên nhập gạo Cần có sách quan hệ giá thị trường đầu vào đầu người sản xuất lúa, giải hài hịa mối quan hệ lợi ích, người sản xuất lúa, người thu mua, người chế biến xuất gạo Thứ tư: Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất, chế biến lưu thông lúa gạo, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng cụ giới nông nghiệp, sở chế biến, bảo quản, vận chuyển Để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh lúa gạo, cần có sách khuyến khích đầu tư phát triển sở chế biến có quy mơ tập trung, cơng nghệ đáp ứng nhu cầu gạo chế biến có phẩm cấp chất lượng cao phục vụ xuất thị trường thành phố, đô thị nước Mặt khác, có sách khuyến khích cho sở cơng nghiệp chế biến sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu lúa gạo 3.3.3 Đổi cấu sản xuất lúa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất lượng cao Tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường gạo giới bối cảnh yêu cầu cấp thiết để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam thị trường nước quốc tế Là cường quốc xuất gạo, bên cạnh thành tựu đạt suất sản lượng so với nước, sản xuất lúa gạo Việt Nam gặp hạn chế lớn chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm tiêu dùng nước chế biến xuất Chất lượng không đảm bảo, không quản lý nghiêm ngặt lý cản trở nhà kinh doanh gạo Việt Nam xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường giới Hiện tại, cấu sản phẩm, thành phần gạo chất lượng cao thấp (chưa đến 50% so với sản lượng xuất khẩu), nhu cầu thị trường giới đòi hỏi ngày tăng lên phẩm cấp gạo Đây lý khiến cho Việt Nam, nước có hai mươi năm xuất gạo chủ yếu xuất thị trường dễ tính, mà chưa chuyển sang thị trường cao cấp, nơi mà gạo Mỹ, Úc, Thái Lan, chiếm lĩnh Cũng chậm cải thiện, nâng cao phẩm cấp, giá gạo xuất Việt Nam đến thấp so với nhiều nước, làm ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng kim ngạch, sản lượng xuất tăng nhanh Năm 1999 Việt Nam xuất gạo số lượng gấp 1,8 lần Mỹ kim ngạch thu lại mức xấp xỉ gạo xuất Mỹ Năm 2005, sản lượng gạo xuất Việt Nam đứng thứ hai giới kim ngạch đứng thứ giới 10 tháng đầu năm Việt Nam xuất gạo đứng đầu giới kim ngạch xuất gạo Việt Nam đứng thứ ba Một thực tế công nghệ chế biến Việt Nam lạc hậu Việt Nam sử dụng kỹ thuật chế biến gạo chục năm trước, có số doanh nghiệp đầu tư vào cơng nghệ số ỏi, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân Ngồi việc khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật độ đồng đều, tượng nhiều dư lượng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm gạo nông dân sử dụng tùy tiện điều đáng quan tâm Do đó, điều kiện lương thực đủ cung cấp cho tiêu dùng nước, sản xuất lúa gạo cần có chuyển hướng vào nâng cao chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn sản phẩm gạo Để cạnh tranh nước thâm nhập thị trường giới, rõ ràng Việt Nam cần có cách mạng phương thức, cần thay đổi lề thói làm ăn manh mún, thủ cơng cách áp dụng thành tựu khoa họa kỹ thuật tiên tiến đồng ruộng nhà máy chế biến gạo Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải tập trung vào số hướng sau: - Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước xuất sở hợp đồng ký kết doanh nghiệp với nông dân phải đảm bảo cho sản phẩm đầu tiêu thụ nhanh chóng với mức giá có lợi Đối với vùng đồng sơng Cửu Long, vùng lúa trọng điểm số nước ta, nên quy hoạch đồng sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo có chất lượng tốt với khối lượng lớn để xuất bước tăng xuất lúa gạo đặc sản Nàng Hương, Chợ Đào… cấu gạo xuất vùng Đối với vùng đồng sông Hồng, vùng lúa trọng điểm thứ hai Việt Nam, nên phát triển sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường giới Tám thơm, Lúa Dự… vùng có ưu chất đất, nguồn nước đất chật, người đông Đối với vùng khác, cần phấn đấu sản xuất để tự túc nhu cầu lương thực, góp phần tích cực đảm bảo yêu cầu an linh lương thực diện tích ít, suất thấp thường bị thiếu lương thưc - Cơ cấu lại giống lúa theo hướng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Để thực tốt công tác cần phải nâng cao vai trò nhà khuyến nơng để rút ngắn khoảng cách phịng thí nghiệm với đồng ruộng người nơng dân Đầu tư nghiên cứu loại giống kết hợp với việc tập trung nghiên cứu chọn loại giống có suất, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, tính đến yếu tố lâu dài, bền vững giống - Thực sách bảo hiểm sản xuất lúa gạo để nông dân yên tâm đầu tư phát triển loại lúa có chất lượng cao 100 3.3.4 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến bảo quản Công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam năm gần có bước phát triển định; số lượng sở chế biến tăng lên đáng kể chất lượng bước nâng cao;một số nhà máy trang bị dây chuyền sản xuất đại, nhờ sức cạnh tranh nơng sản xuất tăng lên đáng kể, số sản phẩm khẳng định vị thị trường giới Tuy vậy, trước u cầu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nói chung, yêu cầu chất lượng gạo xuất nói riêng phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam nhiều hạn chế Hầu hết sở chế biến nơng sản có quy mơ nhỏ, phân tán, phát triển tự phát, sử dụng trang thiết bị, công nghệ lạc hậu Gạo Việt Nam mặt hàng xuất chủ lực, theo đánh giá viện điện Nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch, Việt Nam phải 15 - 20 năm cơng nghiệp chế biến đạt trình độ Thái Lan Như vậy, công nghiệp chế biến nước ta thiếu lạc hậu so với giới nước khu vực Vai trò công nghiệp chế biến việc bảo quản giá trị sử dụng gia tăng giá trị hàng hóa lớn Nhiều cơng trình cho thấy, sử dụng công nghệ chế biến nông sản tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch khoảng 0.1 - 0.2% sản lượng sử dụng cơng nghệ lạc hậu tỷ lệ - 2% Ở Việt Nam nay, tác động công nghiệp chế biến sau thu hoạch đến xuất cịn mờ nhạt, tỷ lệ gạo bị hao hụt cao, chất lượng không đồng đều, giá thấp Ở Thái Lan khâu trước sau thu hoạch triển khai đồng đại Việt Nam thóc phơi sàn đất, bê tông, đường nhựa dẫn đến tỷ lệ sạn cát vượt mức cho phép, độ rạn, gẫy cao (30 - 40%) 80% lượng thóc Việt Nam chế biến sở nhỏ không trang bị đồng phơi sấy kho chứa Với 101 tình hình đó, doanh nghiệp nước ngồi chiếm thành tựu giá trị gia tăng Việt Nam đạt thành tích tăng sản lượng xuất Phát triển công nghiệp chế biến không tạo giá trị gia tăng cao mà điều kiện quan trọng để hạt gạo Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật nước Yêu cầu đổi công nghiệp chế biến trang bị lại trang bị hệ thống dây chuyền đồng bộ, đại, để tạo sản phẩm đa dạng chủng loại mẫu mã, kiểu dáng với giá thành thấp, đủ sức cạnh tranh thi trường giới bao gồm từ khâu phơi sấy, phân loại, bảo quản, sơ chế, chế biến, bảo trì đóng gói Đương nhiên, Việt Nam cần phải ý mức đến yếu tố trước thu hoạch giống, phân bón, cách thức chăm sóc, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… khâu có vai trị định lớn khâu khác 3.3.5 Xúc tiến mạnh xây dựng thương hiệu cho gạo xuất Sở dĩ gạo Thái Lan bán với giá cao gạo Việt Nam nhờ có thương hiệu Hiện nay, Việt Nam có nhiều loại gạo có chất lượng không gạo nước Jasmine, ST1, ST5, Nàng thơm, Tám xoan Hải Hậu, gạo thơm An Giang Long An… loại gạo cịn thị trường giới biết tới chưa có tên tuổi Trong đó, 90% lượng gạo Việt Nam xuất chủ yếu chưa qua chế biến sâu, gạo Việt Nam xuất phải qua nước trung gian “khoác áo” thương hiệu nước khác để xuất Điều dẫn tới không đến giảm kim ngạch mà dẫn đến nguy bị mặt hàng truyền thống Từ thực tế đó, xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách hết Giải pháp đưa để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam là: - Nâng cao chất lượng gạo sở phát triển công nghệ hạt giống công nghệ sau thu hoạch, chuyển nông nghiệp số lượng sang chất lượng cách tăng cường ứng dụng cơng nghệ cao - Phải đảm bảo có mặt thường xuyên sản phẩm gạo thị trường giới Việc xuất gạo mang tính chất chuyến, đợt phụ thuộc vào thời vụ thu hoạch ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng thương hiệu Để khắc phục hạn chế này, tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống kho dự trữ đạt tiêu chuẩn cho phép nhà xuất vừa có hàng đưa thị trường quanh năm, vừa giảm thiểu tình trạng “được mùa rớt giá”, gây nhiều thiệt hại cho xuất khẩu, đặc biệt thiệt hại người nông dân trồng lúa - Phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh để tạo sản phẩm Muốn tạo nguyên liệu tốt cho chế biến xuất gạo cần lựa chọn xác định giống chất lượng cao, tạo mơ hình nơng nghiệp gắn kết với công nghệ chế biến, gắn sản xuất với thu mua, bảo quản chế biến xuất - Tạo mối liên kết khăng khít nhà nông, nhà kinh doanh, nhà khoa học nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích tạo điều kiện hỗ trợ tối đa lẫn chủ thể Có vậy, tạo sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam - Tạo sở pháp lý (thương hiệu đăng ký với quan quản lý nước quốc tế, chứng nhận tổ chức có uy tín chất lượng, giá sản phẩm), sau quảng bá thương hiệu thơng qua nhiều hình thức khác để tạo dựng uy tín, quảng bá cách kết hợp với phát triển du lịch cách thức vô hữu hiệu cần lưu tâm xu hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.6 Mở rộng thị trường chiều rộng lẫn chiều sâu Thị trường giới biến động Hiện nay, biến động thị trường lúa gạo giới có lợi cho Việt Nam Theo dự báo FAO, nhu cầu gạo giới có xu hướng tăng lên hạn hán, thiên tai xảy liên miên, gia tăng dân số vượt mức tăng sản lượng lúa gạo Mặt khác giá gạo Viêt Nam thấp giá gạo giới nên có thêm số khách hàng từ Iran, Philipin… chuyển qua mua gạo Việt Nam Đây hội lớn cho ngành nông nghiệp sản xuất gạo Việt Nam Để đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần gạo Việt Nam thị trường giới, nên thực chiến lược đa dạng hóa thị trường với biện pháp sau: - Giữ vững thị trường quen thuộc truyền thống Malaysia, Singapore, Trung đông, Nam phi…Để thực mục tiêu doanh nghiệp cần phải tạo giữ uy tín thông qua việc nghiêm chỉnh thực hợp đồng ký kết - Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường công tác khuếch trương, quảng cáo sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn tới thị trường tiềm Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thông tin thị trường cách đầy đủ, thời điểm nên phần lớn hoạt động xuất diễn cách thụ động thông qua trung gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích nơng dân, doanh nghiệp đất nước Do vậy, phải tăng cường dịch vụ hỗ trợ thị trường thông tin, huấn luyện nâng cao lựcnghiên cứu thị trường, thành lập tổ chức thơng tin thị trường, có hệ thống khai khác nguồn thơng tin từ sở, có phương tiện cán xử lý thông tin nhanh nhạy, kịp thời, thiết lập chương trình nghiên cứu thị trường, có hệ thống đầu tư cán kinh phí thỏa đáng cho nghiên cứu - Đổi phương thức xuất khẩu, chuyển từ xuất qua trung gian sang xuất trực tiếp Hiện nay, gạo Việt Nam xuất sang thị trường gần 80 nước song số lượng gạo bán qua trung gian cịn chiếm tỷ lệ cao (trung bình chiếm 65%) Tình trạng khiến cho giá gạo Việt Nam bị bán với giá thấp Vì vậy, việc nhanh chóng giảm bớt dần đến chấm dứt tình trạng xuất qua trung gian biện pháp hữu hiệu để tăng kim ngạch xuất gạo - Tăng cường hợp tác với nước xuất gạo khác hoạt động liên quan đến điều tiết thị trường lúa gạo giới với lộ trình hội nhập kinh tế giới 3.3.7 Huy động vốn hỗ trợ vốn cho xuất gạo Đầu tư nước vào ngành nông nghiệp đặc biệt sản xuất xuất gạo Do đó, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, bảo quản tạm trữ, chế biến gạo xuất nhu cầu thiết Để tăng cường nguồn vốn cho hoạt động sản xuất xuất gạo cần phải: - Có sách thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước cho dự án đầu tư sản xuất nguồn giống có chất lượng cao, nâng cao lực sau thu hoạch, đầu tư vào trình sản xuất bao tiêu sản phẩm.có chế hỗ trợ thuế, ưu đãi đầu tư, rút ngắn đơn giản hóa thủ tục đầu tư - Khuyến khích cơng ty lương thực có tiềm lực tài đầu tư vốn cho nông dân sản xuất lúa bao tiêu sản phẩm hình thức khác hỗ trợ nguồn vật tư đầu vào, cung cấp giống có chất lượng cao - Nhà nước có sách tín dụng cho nơng dân thơng qua hình thức tín chấp qua tổ, nông hội, hội phụ nữ…để đảm bảo nguồn vốn vay - Đầu tư vào sở hạ tầng phục vụ cho nông thôn Việc đầu tư vào sở hạ tầng giúp cho công tác vận chuyển, chế biến gạo kịp thời, giảm tỷ lệ hao hụt thu hoạch, đồng thời nâng cao đời sống cư dân nơng thơn 3.3.8 Hồn thiện tăng cường liên kết nhà Bốn nhà phát triển nơng nghiệp nói chung, ngành hàng hóa gạo nói riêng Nhà nước (trung ương địa phươmg), nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông Có thể nói liên kết nhà phương thức tốt cho phép người nông dân tận dụng nhiều lợi để phát triển sản xuất; nhà khoa học có điều kiện để thực lực chuyên môn tăng thu nhập; nhà doanh nghiệp có hội tìm sản phẩm đáp ứng nhu cẩu thị trường; Nhà nước có điều kiện thể rõ vai trị với tư cách người nhạc trưởng Nhà nông cần đứng chung với doanh nghiệp, nhà khoa học tác động hỗ trợ sách nhà nước.Các chủ thể phải liên kết với lợi ích tơn trọng lợi ích chủ thể khác chuỗi ngành hàng.Trong chuỗi liên kết nhà phải lấy liên kết doanh nghiệp với nhà nông làm trung tâm nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh lúa gạo bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp phía nhà nước là: - Tuyên truyền cần thiết, lợi ích, mục đích, nội dung thực liên kết nhà sản xuất xuất lúa gạo - Xác định vai trò, trách nhiệm chủ thể liên kết nhà - Phát huy vai trò chủ đạo nhà nước nhằm tạo liên kết nhà mang tính ổn định, lâu dài Đó là: + Hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng nơng nghiệp nói chung, sản xuất xuất gạo nói riêng + Hồn thiện sách tích tụ ruộng đất cho sản xuất lúa gạo + Thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp nói chung, lúa gạo nói riêng Hồn thiện sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, thúc đẩy sở khoa học công nghệ hoạt động theo chế thị trường, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển công nghệ trồng lúa chế biến lúa gạo xuất khẩu, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông 3.3.9 Bảo vệ môi trường sinh thái ngành sản xuất lúa Bảo vệ môi trường sinh thái nhằm bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học, chống thoái hóa xói mịn đất, giảm hiệu ứng nhà kính từ sản xuất nông nghiệp Trong nhiều năm, chất thải từ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, bệnh viện… gây ô nhiễm môi trường sinh thái ngành trồng lúa Hàng triệu rừng bị chặt phá gây xói mịn, lũ lụt, hạn hán, gây thiệt hại cho sản xuất lúa, dãy rừng ngập mặn bị triệt phá khiến đồng lúa nhiễm mặn Việc sử dụng hàng triệu phương tiện hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh khơng phương pháp làm cho đất lúa bị thối hóa, đa dạng sinh học bị hủy diệt gây cân sinh thái tự nhiên Vì vây, cần phải xử lý triệt để vấn đề chất thải, ngăn chặn nạn phá rừng, đẩy mạnh việc trồng lại rừng, hướng dẫn sử dụng loại hóa chất, áp dụng chế độ canh tác thân thiện với môi trường sinh thái; chủ động tham gia hạn chế tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, có ảnh hưởng đến ngành trồng lúa gạo Việt Nam KẾT LUẬN Sản xuất lúa gạo có từ lâu đời nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam thức tham gia thị trường gạo giới thời kỳ đổi với tư cách quốc gia cường quốc xuất gạo Thị trường gạo giới biến động tác động đa chiều cung cầu, cạnh tranh giá Việc nghiên cứu mặt lý luận đặc điểm đặc trưng thị trường gạo giới, nhân tố tác động đến thị trường gạo tạo sở lý luận cho hoạt động xuất gạo có hiệu Nghiên cứu để có nhìn tổng quan thị trường gạo kinh nghiệm số quốc gia thành công xuất gạo tạo thực tiễn để Việt Nam tiến nhanh vào thị trường Xuất phát từ cách đặt vấn đề vây, luận văn cố gắng hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất gạo Từ năm 1989 đến nay, đặc biệt giai đoạn 2001 đến 2011 cho thấy, với trình đổi mới, Việt Nam tận dụng, phát huy tiềm lợi sản xuất xuất lúa gạo, đạt thành tựu to lớn xuất gạo Xuất gạo trở thành yếu tố quan trọng ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên hiệu hoạt động xuất gạo thấp, xuất gạo Việt Nam thiếu bền vững tất khía cạnh khái niệm Để nâng cao hiệu xuất gạo bối cảnh giới Việt Nam, cần đổi quan điểm xuất gạo thực đồng tổng thể giải pháp liên quan đến sản xuất, chế biến xuất gạo Các giải pháp đưa luận văn nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới là: Xây dựng chiến lược kinh doanh; hoàn thiện chế sách; đổi cấu sản xuất lúa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất lượng cao; phát triển mạnh công nghiệp chế biến bảo quản; xúc tiến mạnh xây dựng thương hiệu cho gạo; mở rộng thị trường chiều rộng lẫn chiều sâu; hoàn thiện tăng cường liên kết nhà; bảo vệ môi trường sinh thái ngành sản xuất lúa Để giải pháp phát huy tác dụng đòi hỏi phải có phối hợp đồng khoa học sách, nhà nước với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính Phủ (14/11/2010), Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, Hà Nội Chính Phủ (11/5/2012), Nghị định số 42/2012/NĐ - CP, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 - 1955, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Cương (2005), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Huy Đường (2011), “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị tồn cầu hàng nơng sản Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, (6/182) 10 “Kinh tế 2010 - 2011 Việt Nam Thế giới”, Thời báo kinh tế Việt Nam 11 Ngô Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bền vững hàng nông sản xuất Việt Nam điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phan Sỹ Mẫn (2010), “Chính sách giải pháp sản xuất gạo hộ nơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (79386) 13 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Du Phong (2011), “Coi giải vấn đề tam nông vấn đề then chốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí Kinh tế phát triển 15 Chu Tiến Quang (6/2011), “Nông nghiệp Việt Nam sau bốn năm thực cam kết WTO”, Tạp chí cộng sản, (824) 16 Đặng Kim Sơn (2012), Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo ướng giá trị gia tăng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thanh, Phùng Quang Trung (6/2007), “Thực trạng lực hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (349) 18 Nguyễn Đức Thành (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thành (2012), Đối diện thách thức tái cấu kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Lê Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Đồn Thị Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Trần Trọng (3/2009), “Để Việt Nam giữ vững vị trí nước xuất gạo lớn giới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (3/370) 25 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế thuộc Kế hoạch Đầu tư (2010), Triển vọng thị trường lúa gạo Việt Nam năm 2011, đóng góp việc đảm bảo an ninh lương thực quốc tế, Hà Nội 26 Nguyễn Từ (2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 w.w.w.agroviet.gov.vn 28 w.w.w.Ipsard.gov.vn ... giảm bớt chi phí vận tải nội địa, chi phí Marketing chi phí vận tải quốc tế Hiện tại, Thái Lan, quy mô trợ cấp xuất lớn mặt hàng chủ lực Thái Lan có gạo Trong hoạt động xuất khẩu, Chính phủ Thái. .. phủ Thái Lan áp dụng giải pháp quan trọng: + Đối với số nước nhập gạo Thái Lan có khả tốn hạn chế, Chính phủ Thái Lan cấp tín dụng dạng nhập gạo trả tiền chậm cho tập đoàn xuất Thái Lan Đây lợi... nơng nghiệp phủ Thái Lan, đặc biệt sách phát triển nơng nghiệp, bảo hộ khuyến khích xuất có tính định đến q trình tăng trưởng nhanh nơng nghiệp Thái Lan Cụ thể, phủ Thái Lan áp dụng sách sau: