1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Trần Thủy Tiên
Người hướng dẫn TS. Bùi Hữu Phước
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 431,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TRẦN THỦY TIÊN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI HỮU PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .5 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.Vai trị tín dụng 10 1.1.4 Bảo đảm tín dụng 11 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2.1.Tìm hiểu chung rủi ro 13 1.2.2.Các loại rủi ro lĩnh vực ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới .20 1.3.1.Kinh nghiệm Trung Quốc 21 1.3.2.Kinh nghiệm Nhật Bản 22 1.3.3.Kinh nghiệm Mỹ 23 Chương 2: Tình hình thực tế quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 30 2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng .30 2.2 Tình hình tín dụng ngân hàng thương mại thời gian qua 31 2.2.1.Tổng quát tình hình hoạt động ngân hàng thương mại 31 2.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn 34 2.2.3 Hệ số nợ hạn 35 2.2.4 Hệ số rủi ro tín dụng 36 2.2.5 Tỷ lệ nợ xấu 37 2.2.6 Cơ cấu khoản vay 39 2.2.7 Tình hình nợ xấu tháng đầu năm 2008 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 41 2.3 Những dấu hiệu cảnh báo khoản vay có vấn đề 43 2.3.1 Những dấu hiệu báo động sớm liên quan đến hoạt động ngân hàng… 2.3.2 44 Những dấu hiệu báo động sớm liên quan đến hoạt động kinh doanh 45 2.3.3 Những dấu hiệu báo động sớm liên quan đến vấn đề tài 45 2.3.4 Ví dụ điển hình dấu hiệu cảnh báo có tác động đến việc quản lý rủi ro tín dụng .47 2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 48 2.4.1 Rủi ro tín dụng ngun nhân hồn cảnh khách quan 49 2.4.2.Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng vay 52 2.4.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 53 Chương 3: Kiến nghị giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 57 3.1 Vĩ mô 57 3.1.1.Đảm bảo mơi trường kinh tế trị xã hội ổn định 57 3.1.2.Nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch xác 58 3.1.3.Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ 60 3.2 Vi mô 62 3.2.1 Quản lý tra chế độ báo cáo 62 3.2.2 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng 63 3.2.3.Trong hố đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng 70 3.3 Điều kiện thực .70 3.3.1.Đối với Nhà nước 70 3.3.2.Đối với ngân hàng 71 Phần kết luận 73 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng EXIMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Maritime Bank:Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải MHB: Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long NHTM: Ngân hàng thương mại SACOM: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín TCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng .36 Bảng 2.2: Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản ngân hàng .37 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ nhóm ngân hàng 38 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng 39 Bảng 2.5: Cơ cấu khoản vay theo thời hạn ngân hàng .40 Bảng 2.6: Cơ cấu khoản vay theo loại hình kinh tế ngân hàng 41 Bảng 3.1: Xếp hạng khách hàng 64 Bảng 3.2: Đánh giá rủi ro khách hàng .65 Bảng 3.3: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng rủi ro tín dụng .17 Biểu đồ 2.1: Tình hình tăng trưởng huy động ngân hàng 32 Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng tín dụng ngân hàng 33 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế ngân hàng 34 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng 35 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập ngân hàng, nhiên rủi ro khơng nhỏ Rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại nước với ngân hàng thương mại nước ngồi, mà cụ thể nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tín dụng tăng cao Việt Nam nước có kinh tế mở nên không tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Đứng trước tình hình đó, địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” tiến hành nghiên cứu nguy tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam để từ nhận diện dấu hiệu, tìm nguyên nhân, đề giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại 2.Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước mà chưa có đề tài nghiên cứu riêng có rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Cụ thể như: Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước nước ta nay”, tác giả Lê Đức Thọ (2005) đề cập đến thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước tác động tới trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tác giả đề xuất giải pháp đổi hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam Hay luận văn khác, nghiên cứu hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước cụ thể, hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước mà chưa phân tích riêng lẻ rủi ro tín dụng giải pháp cho việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3.Mục đích nghiên cứu đề tài: -Đề tài nghiên cứu vấn đề lý thuyết tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại -Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2007 -Nêu dấu hiệu nhận biết sớm nguy tiềm ẩn, làm rõ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam -Đề xuất số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp tác hại xấu gây ra, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành ngân hàng trước trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu tập trung vào ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bao gồm Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, Ngân hàng TMCP Phương Nam Ngân hàng TMCP An Bình, thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến 2007 5.Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu hệ thống hố Bên cạnh đó, đề tài vận dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan để làm phong phú sâu sắc sở khoa học thực tiễn đề tài 6.Những đóng góp đề tài: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, kinh nghiệm thực tế nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản nhận diện, nguyên nhân quản lý rủi ro tín dụng Trên sở phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, đề tài nêu dấu hiệu nhận biết sớm khoản nợ có vấn đề, tìm nguyên nhân để từ kiến nghị giải pháp có hiệu khả thi Trong đó, điểm bật đề tài nghiên cứu chi tiết rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, rút kinh nghiệm từ nước giới mà đề tài có trước chưa phân tích Ngay loại trừ nguy đại lý cố tình gian lận, ngân hàng chưa thực an tâm hầu hết đơn vị chấp nhận thẻ lơ mơ nghiệp vụ tiêu chuẩn bảo vệ thông tin thẻ Một nghiên cứu tổ chức thẻ visa Châu Á Thái Bình Dương cho thấy ngân hàng phải dành nhiều thời gian để nâng cao hiểu biết cho điểm bán hàng việc bảo mật thông tin chủ thẻ (Nguồn: VNECONOMY) NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG BỊ TỐNG GIAM DO ĂN CẮP 9,3TRỆU RINGIT Ông Kim Kwang Chul, khách hàng ngân hàng Mỹ (BOA), gặp phải cú sốc lớn ghé vào ngân hàng ngày 11 tháng để cập nhật chi tiết tài khoản Ngân hàng khơng có liệu người khách Khoản tiền tiết kiệm 590.000 đô la Singapore (tương đương với 1.28 triệu Ringit) bay không để lại dấu vết Sự kiện bắt đầu điều tra liên quan đến nhân viên ngân hàng cao cấp Lim Bee Lian, 38 tuổi Cuộc điều tra khám phá cô ta ăn cắp 4,3 triệu đô la Singapore (tương đương với 9,3 triệu Ringit) từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm định kỳ ‘ngủ’ (đây loại tài khoản mà khơng có giao dịch không nhận yêu cầu chủ tài khoản thời gian định Khoảng thời gian quy định khác tùy thuộc vào ngân hàng) Cô ta lên kế hoạch cách tỉ mỉ che dấu dấu vết Điều mà cô ta không ngờ đến khách hàng lại xuất đẩy cô ta vào nhà đá năm Với cương vị nhân viên ngân hàng cao cấp, cô ta truy cập vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tiền Châu Á (ACU) chuẩn bị xác nhận giao dịch rút tiền Cô ta phát 11 tài khoản không hoạt động khoảng 10 năm khơng có địa liên lạc thư từ Cô giả mạo chữ ký chủ tài khoản để làm phiếu chi tiền yêu cầu ngân hàng toán cho người thụ hưởng cụ thể nộp chứng từ để duyệt 91 Ủy viên cơng tố Jeanne Lee nói Lim thường thực giao dịch rút tiền không hợp pháp lúc trưởng phịng ta ăn trưa ta biết cán thay trưởng phòng nghỉ trưa thường ký duyệt mà khơng kiểm tra Nhiều lần, người thụ hưởng người yêu cô ta, Chong Fok, công nhân làm việc vặt người Malaysia cha đứa ta Sau xóa dấu vết tài khoản khách hàng, cô ta hủy tồn chứng từ có liên quan để ngân hàng phát làm thủ tục đóng tài khoản Khoản tiền ta lấy cắp vịng năm khơng đủ cô ta trang trải nợ nần mà cô ta cịn đầu tư, tiết kiệm, mua xe hơi, bất động sản, đồ trang sức hàng hiệu Sau đó, nạn nhân ta, ơng Kim, xuất trị chơi ta đến hồi kết thúc Ngân hàng tiến hành điều tra báo cáo việc lên phòng thương mại Hầu hết nạn nhân Lim người nước Cô ta bị kết án năm tù sau nhận tội danh bội tín tội danh che dấu tiền lấy cắp sử dụng tiền để mua bất động sản Thẩm phán Richard Magnus cân nhắc thêm 38 tội danh khác Công tố viên Lee phát biểu tổng số tiền bị lấy cắp, ngân hàng thu hồi lại khoảng 2,8 triệu đô la Singapore (tương đương với 6,1 triệu Ringit) Luật sư bào chữa Shashi Nathan biện hộ để làm nhẹ tội phát biểu Lim sử dụng số tiền để trang trải nợ nần cho thân, cho mẹ cô ta muốn đảm bảo ổn định tài gia đình lâu dài Trong phát biểu ngân hàng nói điều tra ngân hàng cho thấy Lim thực việc lừa đảo cán giám sát khơng tn theo thủ tục hoạt động tiêu chuẩn ngân hàng Và nhân viên có liên quan bị xử lý “Khơng có khách hàng bị ảnh hưởng Chúng tin tưởng chúng tơi có sẵn hệ thống để ngăn chặn điều tương tự xảy ra” (Trích báo The Straits Times/Asia News Network) VỤ LỪA ĐẢO NGÂN HÀNG LỚN NHẤT TẠI TRUNG QUỐC 80 quan chức cao cấp bị cách chức sau vụ lừa đảo với số tiền lên tới hàng tỷ nhân dân tệ bị phanh phui Theo Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc, giúp sức số quan chức biến chất, Feng Mingchang - Chủ tịch Cty tư nhân quận Nanhai chiếm dụng nhiều tỷ nhân dân tệ Ngân hàng Công nghiệp Thương mại Trung Quốc (ICBC) Theo kết điều tra, tiến hành năm, tổng cộng 233 người tham gia vào vụ lừa đảo, có 80 quan chức ngành ngân hàng Một chi nhánh phủ Ngân hàng Tân Hoa xã cho biết: Sau vụ việc vỡ lở, tồn Cơng nghiệp quan chức biến chất bị cách chức 29 cựu Thương quan chức bị bắt giữ đợi đưa xét xử mại Trung Quốc Trong số có Ye Jiasheng - Cựu Phó giám đốc chi nhánh ICBC Quảng Đông, Lin Junjiang - Cựu Giám đốc chi nhánh ICBC Foshan, Lin Yuhang - Cựu Giám đốc chi nhánh ICBC quận Nanhai Sun Bokuan - Cựu Giám đốc Sở Tài quận Nanhai Theo Cơ quan Kiểm toán Quốc gia, năm 1990 Feng bỏ nghề buôn bán cá thành lập nhà máy sản xuất đồ gỗ trang trí nội thất Huaguang với cửa hàng bán đồ gỗ Shatou (Nanhai) Tháng 5/1993, Feng Cty HongKong thành lập liên doanh có tên Cty sản xuất đồ gỗ trang trí Huaguang Feng làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Để có vốn mở rộng hoạt động Cty, Feng làm giả hồ sơ tài đút lót, thơng đồng với nhân viên, quan chức ngành ngân hàng để vay tổng cộng 7,4 tỷ nhân dân tệ (tương đương 894 triệu USD) từ chi nhánh Nanhai Ngân hàng Công nghiệp Thương mại Trung Quốc Phần lớn số tiền sau chuyển bất hợp pháp nước ngồi nhiều hình thức khác Hiện tỷ nhân dân tệ (233 triệu USD) tiền nợ chưa quan chức thu hồi Để việc vay tiền thông qua dễ dàng, Feng mở “chiến dịch” hối lộ nhiều hình thức khác hàng chục quan chức ngành ngân hàng phủ Các quan chức biến chất sau nhận tiền giúp Feng làm giả hồ sơ, giấy tờ chấp tài sản đất giả mạo Được hỗ trợ quan chức biến chất số tiền vay được, Feng vung tiền khắp nơi nhanh chóng trở thành chủ thầu tiếng Foshan Các đình đám với quan chức cao cấp thành phố liên tục Feng tổ chức Nhiều quan chức địa phương ca tụng Feng nhà kinh doanh tài ba Cty Feng cờ đầu lĩnh vực tư nhân địa phương Feng mang danh chủ nhà máy sản xuất đồ gỗ trang trí lớn châu Á Tháng 8/2003, việc kinh doanh mờ ám Feng bị phanh phui sau Cơ quan Kiểm toán Quốc gia phát nhiều chi nhánh ngân hàng ICBC, chủ yếu Nanhai Foshan, có khoản nợ hạn khổng lồ Phần lớn khoản nợ tập trung vào Cty Huaguang Feng số quan chức bị bắt giữ sau nhằm phục vụ điều tra (Theo Xinhua, Chinadaily) NGÂN HÀNG PHÁP ĐÃ ĐƯỢC CẢNH BÁO VỀ VỤ LỪA ĐẢO Giá cổ phiếu Société Générale (SocGen) giảm gần 4% Paris phiên giao dịch ngày 28/1 xuống 71 euro/cổ phiếu, lúc bên dấy lên tin đồn khả “pháo đài” tài lớn thứ hai nước Pháp sụp đổ sau vụ lừa đảo lịch sử này, cịn bên tồ án Paris đưa chứng cho thấy SocGen nhận nhiều cảnh báo hoạt động giao dịch bất hợp pháp nhân viên môi giới tài Jérơme Kerviel, mà cuối khiến ngân hàng thiệt hại 7,1 tỷ USD Người thụ lý hồ sơ khởi tố Kerviel tội danh lừa đảo SocGen, công tố viên Jean-Claude Marin, cho biết từ tháng 11/2007 trung tâm giao dịch chứng khoán phái sinh Eurex cảnh báo SocGen hoạt động giao dịch mờ ám Kerviel Các phận kiểm soát nội nhiều ngân hàng có cảnh báo hoạt động đáng ngờ nhân viên môi giới vài tháng trở lại Tuy nhiên, Kerviel tạo chứng từ giả mạo, cho thấy giao dịch hợp pháp, khơng có mạo hiểm; nhiều lần trót lọt Ơng Marin cho biết Kerviel thừa nhận việc làm giả mạo chứng từ xâm nhập vào hệ thống máy tính ngân hàng để thực lại giao dịch ảo nhằm tạo vỏ bọc cho giao dịch phi pháp từ năm 2005, thuyên chuyển từ khối văn phòng sang làm việc phận giao dịch Công tố viên Marin cho biết động Kerviel muốn trở thành “nhân viên môi giới đặc biệt”, kỳ vọng thu gần 450.000 USD - cao nhiều so với mức lương khoảng 147.000 USD - nhờ giao dịch có khả sinh lời mà anh thực thành công năm 2007 Tuy nhiên, bắt đầu bị thua lỗ lớn vài tuần gần Kerviel khai với nhân viên điều tra nhân viên môi giới tài khác thường xuyên thực giao dịch trái phép, giống Kiểm soát nội lỏng lẻo Ngày 27/1, ngân hàng SocGen thừa nhận vào thời điểm họ phát hành vi lừa đảo Kerviel, ngày 19-20/1, giao dịch ảo mà Kerviel sử dụng có giá trị lên tới 73 tỷ USD, lớn nhiều so với giá trị vốn hóa thị trường SocGen (50 tỷ USD) Ngân hàng cho biết Kerviel sử dụng hiểu biết hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, tích luỹ suốt năm làm việc khối văn phòng, để thực hoạt động lừa đảo tinh vi Tuy nhiên, giải trình ngân hàng SocGen không đề cập đến cảnh báo mà họ nhận trước Công tố viên Marin, cho phận trung gian ngân hàng SocGen, phịng kế tốn phòng đánh giá rủi ro nghi ngờ giao dịch Kerviel vài tháng trở lại Eurex có khuyến cáo Việc nhân viên mơi giới “quèn” thực hành vi lừa đảo gây chấn động giới tài gióng lên hồi chng cảnh báo hệ thống kiểm soát nội lỏng lẻo ngân hàng “Mọi ngân hàng phải rà sốt lại tồn hoạt động giao dịch mình, vấn đề an ninh mạng…,” ông Howard Davies Đại học kinh tế London nói Ơng Davies lãnh đạo Cơ quan quản lý dịch vụ tài Anh Theo ơng, cần áp dụng số biện pháp nghiệp vụ đơn giản ngăn chặn vụ lừa đảo SocGen, thay đổi mật máy tính cách thường xuyên hơn, quy định nhân viên môi giới phải nghỉ làm tuần đồng nghiệp xử lý chứng từ giao dịch họ Hồi kết cho SocGen? Hiện tại, uy tín SocGen bị vấy bẩn đến mức số nhà quan sát cho ngân hàng vượt qua khủng hoảng ngân hàng độc lập “SocGen khơng gượng dậy sau “cú ngã” trị giá 7,1 tỷ USD này” chuyên gia phân tích Jean-Pierre Lambert ngân hàng đầu tư Keefe, Bruyette & Woods nhận định Trước xảy vụ bê bối lớn lịch sử tài Pháp thời gian gần đây, SocGen nhân hàng hàng đầu giới hoạt động kinh doanh chứng khốn phái sinh Với hậu thuẫn phủ Pháp, có lối cho SocGen, ngân hàng lớn thứ hai nước Pháp, chia tách quyền sở hữu cho BNP Paribas Crédit Agricole Lâu BNP “nhịm ngó” mạng lưới chi nhánh ngân hàng SocGen Trước đây, số ngân hàng châu Âu, Unicredito Ý, để mắt tới SocGen mục tiêu thơn tính Tuy nhiên, kế hoạch khả thi phải gác lại khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ số vấn đề khác Sẽ chẳng có đáng ngạc nhiên nhiều ngân hàng đưa SocGen vào “tầm ngắm” Thành lập năm 1864, đến SocGen phát triển thành tập đồn tài tồn cầu với khoảng 120.000 nhân viên (Nguồn: Business Week) VỤ LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT XE ƠTƠ Là đối tượng hình sự, khơng nghề nghiệp, Ngô Thị Thu với Vũ Văn Minh, tức Hải, SN 1960, trú phường Ngọc Hà, quận Ba Đình (đối tượng có tiền án, tiền sự) Bùi Quang Dũng, SN 1951, trú phường Mai Động, quận Hoàng Mai, làm nghề kinh doanh cầm đồ, dùng thủ đoạn thuê xe ôtô tự lái ký hợp đồng tín dụng vay tiền ngân hàng để mua xe ơtơ, sau mang cầm cố để lấy tiền tiêu xài Đáng ý vụ Ngô Thị Thu vay tiền Ngân hàng TMCP Bắc Á, chi nhánh Cầu Giấy với số tiền 400 triệu đồng để mua xe ôtô theo hợp đồng tín dụng số HE00413/HĐTD (ngày 11-12-2006) hợp đồng chấp số 2912.2006/HĐTC (ngày 8-12-2006) Phịng Cơng chứng số 3, TP Hà Nội Tài sản chấp cho khoản vay toàn quyền sở hữu thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm xe ôtô hãng Daewoo sản xuất, loại chỗ Sau hoàn tất thủ tục vay tiền ngân hàng để mua xe, Ngô Thị Thu mang xe đăng ký Phịng CSGT - CATP Hà Nội Sau đó, Thu cầm giấy hẹn lấy đăng ký xe ôtô trên, đồng bọn đem ôtô cầm cố hiệu cầm đồ Trước gây vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nêu trên, Ngô Thị Thu đến Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh (VP Bank) làm thủ tục xin vay 295 triệu đồng để mua ôtô Toyota Zace, thời hạn 36 tháng Tài sản đảm bảo cho khoản vay ơtơ hình thành từ vốn vay Sau đó, Thu ký hợp đồng mua xe Toyota Zace với Xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm với giá 29.500USD, đăng ký xe Theo quy định ngân hàng, sau nhận đăng ký xe, Thu phải mang đăng ký đến Ngân hàng VP Bank để nộp lại ký hợp đồng tín dụng để ngân hàng giải ngân chuyển tiền vay trả vào tài khoản toán ơtơ Xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm Nhưng, Ngơ Thị Thu mang xe ôtô đăng ký xe tới hiệu cầm đồ Đê La Thành, phường Thành Cơng, quận Ba Đình để cầm cố lấy 400 triệu đồng tiêu xài Mở rộng điều tra, quan cơng an cịn phát Ngơ Thị Thu nhờ đối tượng làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả, để chấp làm thủ tục thuê xe ôtô trung tâm cho thuê xe ôtô tự lái mang cầm cố lấy tiền tiêu xài Trong q trình điều tra, quan cơng an xác định tổng số tài sản bị can Ngô Thị Thu đồng bọn chiếm đoạt tổ chức, cá nhân 2.815.558.534 đồng Trong đó, số tiền bị can Bùi Quang Dũng chiếm đoạt 400 triệu đồng bị can Vũ Văn Minh chiếm đoạt 379.441.100 đồng (Nguồn: Báo Pháp luật TPHCM) XẾP HẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA OECD: VIỆT NAM LÊN HẠNG Ngày 2-4-2007, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (tổ chức nước phát triển) bỏ phiếu xếp hạng lại phân hạng rủi ro tín dụng nước Trong lần bỏ phiếu này, Việt Nam nâng hạng từ nhóm lên nhóm Hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng OECD nhằm Việt Nam bảng xếp hạng rủi ro tín dụng OECD: - 1999 đến 4-2002: đưa sở để định định mức lãi suất để hạng cung cấp tín dụng hay bảo lãnh tín dụng cho Tháng 4-2002: lên hạng hợp đồng mua hàng nước OECD Tháng 4-2007: lên hạng Trong hệ thống phân hạng này, ngoại trừ nước khơng xếp hạng, nhóm rủi ro cao nhất, nhóm có rủi ro thấp Những nước phát triển có thu nhập cao xếp vào nhóm Hàng năm, tổ chức OECD (trụ sở Pháp) có đợt bỏ phiếu để xếp hạng lại mức rủi ro tín dụng Kết đợt bỏ phiếu ngày 2/4 vừa qua, có nước nâng hạng, có Việt Nam Những thay đổi bảng rủi ro tín dụng OECD từ đầu năm 2007 đến nay: Đầu tháng 3-2007, Bộ Tài thành lập Nâng hạng từ lên 1: Hồng Kơng đồn vận động thuyết Từ 4liên lênbộ3:điBulgaria, Rumania, Ngatrình tình Từ 5kinh lêntế4:Việt ViệtNam Namvới tổ chức đánh giá tín hình Từ lên 5: Ukraine, Macedonia dụng để đề Mozambique, nghị nâng hạng cho Tụt Việthạng từ xuống 3: Latvia, Hungary Từ 7của lênOECD, 6: Georgia, Zambia Nam Trong tháng 3-2007, tổ chức tư nhân chuyên đánh giá rủi ro tín dụng Moody’s nâng hạng rủi ro trái phiếu Chính phủ ngoại tệ Việt Nam từ “Ba ổn định” lên “Ba tích cực” Phó chủ tịch Moody’s, ông Tom Byrne cho biết điều chỉnh "thành cơng liên tục sách phát triển hướng bên VN ổn định chung tình hình tài chính phủ" Cuối năm 2006, tổ chức xếp hạng tín dụng hàng đầu khác Standard & Poor’s nâng hạng tín dụng Việt Nam (từ BB- lên BB tín dụng ngoại tệ, từ BB lên BB+ tín dụng nội tệ) Đây mức xếp hạng cao bậc so với Philippines Indonesia Theo ơng Vũ Quang Minh, Vụ phó Vụ Kinh tế Bộ Ngoại giao, việc nâng hạng bảng phân nhóm rủi ro tín dụng OECD giúp Việt Nam giảm chi phí bảo lãnh tín dụng xuất Uớc tính với khối lượng xuất năm 2006 Việt Nam tiết kiệm 60 triệu USD Đồng thời, lãi suất cho khoản vay khác, kể vay tín dụng, giảm xuống Theo B.V., VietNamNet TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Edward W.Reed PH.D, Edward K.Gill PH.D (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2005, 2006, 2007, tháng đầu năm 2008), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (2005, 2006, 2007, tháng đầu năm 2008), Báo cáo thường niên 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên 11 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Phạm Thị Bích Lương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế 13 Tạp chí kế tốn (2006), Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại TP.HCM 14 Tạp chí kế tốn (2006), Xử lý nợ hạn có tài sản đảm bảo ngân hàng thương mại Việt Nam 15 TS Phan Văn Tính (2008), Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí ngân hàng 16 TS Trần Huy Hồng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 17 Võ Mười (2007), Làm rõ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Quảng Ngãi Tiếng Anh 18 Bank Training And Consultancy (BTC) Relationship Manager Program, Hanoi (2008), Corporate Banking ... việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 3 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TÁC... quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại -Chương 2: Tình hình thực tế quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam -Chương 3: Kiến nghị giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương. .. McKinsey rủi ro tín dụng chiếm khoảng 60% rủi ro ngân hàng Châu Á 1.2.3 .Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: Rủi ro hoạt động, 20% Rủi ro thị trường, 20% Rủi ro tín dụng, 60% 1.2.3.1.Khái niệm rủi ro

Ngày đăng: 07/09/2022, 20:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Edward W.Reed PH.D, Edward K.Gill PH.D (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Edward W.Reed PH.D, Edward K.Gill PH.D
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
2. Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay
Tác giả: Lê Đức Thọ
Năm: 2005
11. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
12. Phạm Thị Bích Lương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cácngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Bích Lương
Năm: 2006
15. TS. Phan Văn Tính (2008), Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới
Tác giả: TS. Phan Văn Tính
Năm: 2008
16. TS. Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS. Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2003
17. Võ Mười (2007), Làm rõ những quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Quảng Ngãi.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm rõ những quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng
Tác giả: Võ Mười
Năm: 2007
3. Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Khác
4. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2005, 2006, 2007, 6 tháng đầu năm 2008), Báo cáo thường niên Khác
5. Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Khác
6. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Khác
7. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Khác
8. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Khác
9. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (2005, 2006, 2007, 6 tháng đầu năm 2008), Báo cáo thường niên Khác
10. Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên Khác
13. Tạp chí kế toán (2006), Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại tại TP.HCM Khác
14. Tạp chí kế toán (2006), Xử lý nợ quá hạn có tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Khác
18. Bank Training And Consultancy (BTC) (2008), Corporate Banking Relationship Manager Program, Hanoi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w