1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng

165 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN HUY HOÀNG Đề tài : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HCM Chuyên ngành : Tài chínhNgân hàng Mã số 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học : PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP Hồ Chí Minh, 12/2010 Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỤC LỤC Phần mở đầu 01 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 .Một số vấn đề chung rủi ro tín dụng 04 1.1.1 Khaùi niệm rủi ro tín dụng 04 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .04 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .07 1.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng .09 1.1.5 .Liên hệ với loại rủi ro khác .10 1.2 .Quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 .Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Thực quản lý rủi ro tín dụng 13 1.2.3.1 .Xác định rủi ro 13 1.2.3.2 Mô hình hóa rủi ro tín dụng 14 Mô hình định tính 14 Mô hình ñònh lượng .16 1.2.3.3 Đánh giá rủi ro 20 Dự đoán khả rủi ro khoản tín dụng cấp 20 Dự đoán khả rủi ro khoản tiền vay giải ngân 22 Các số thường sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng 22 1.3 Tham khảo kinh nghiệm quản lý rủi ro số Quốc gia 24 1.3.1 Bằng biện pháp trích lập dự phòng 24 1.3.2 Bằng tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng 25 1.3.3 Bằng biện pháp đặt hạn mức cho vay 25 1.3.4 Bằng biện pháp kiểm tra, giám sát .25 1.3.5 .Bằng quản trị hệ thống thông tin 25 Chương : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CN TP.HCM 2.1 Đôi nét Ngân hàng Ngoại thương 27 2.1.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 27 2.1.2 .Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TP.HCM 28 2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng taïi VCBHCM .32 2.2.1.Phân tích tình hình huy động vốn cho vay vốn VCBHCM 32 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn VCBHCM 32 2.2.1.2 Tình hình cho vay VCBHCM 33 2.2.2 Phân tích dư nợ tín dụng theo kỳ hạn nợ 35 2.2.3 Phân tích theo đối tượng KH 36 2.2.4 Phaân tích chất lượng tín dụng VCBHCM 37 2.2.5 Đánh giá rủi ro tín dụng VCBHCM 38 2.2.5.1 Sơ lược chức nhiệm vụ phòng tín dụng VCBHCM 38 2.2.5.2 Về nguyên tắc hoạt động tín dụng VCBHCM 39 2.2.5.3 Veà loại hình sản phẩm tín dụng VCBHCM 39 2.2.5.4.Một số vấn đề mang tính kỹ thuật khác hoạt động tín dụng VCBHCM 40 2.2.5.5 Phân tích rủi ro tín dụng VCBHCM 41 2.2.5.6 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro VCBHCM 42 2.2.6.Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng VCBHCM 45 2.2.6.1 Những kết đạt 45 2.2.6.2 Những hạn chế 47 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM 3.1 Định hướng chiến lược phát triển 48 3.1.1 .Chiến lược VCB 48 3.1.1.1 .Nội dung chiến lược 48 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 48 3.1.1.3 Giải pháp thực 49 3.1.2 Chiến lược VCBHCM 51 3.2 Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 52 3.2.1 .Nhóm giải pháp vó mô 52 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng điều hành vó mô tiền tệ, tín dụng .52 3.2.1.2 Tăng cường hoạt động tra giám sát đánh giá an toàn Hệ thống NH .53 3.2.1.3.Xây dựng, hoàn thiện định chế công cụ bảo hiểm tín dụng 54 3.2.1.4 Tiếp tục hoàn thiện môi trường, hành lang pháp lý 55 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô 55 3.2.2.1 Nhóm giải pháp sách tín dụng 55 3.2.2.2 Nhóm giải pháp qui trình tín dụng 56 3.2.2.3 Xây dựng chiến lược, sách KH 62 3.2.2.4.Xây dựng hợp đồng tín dụng theo hướng nâng cao hiệu QLRR .62 3.2.2.5 Nhóm giải pháp tổ chức, thu thập xử lý thông tin 63 3.2.2.6 Giải pháp liên kết đồng TCTD 66 3.2.2.7 Nhóm giải pháp kiểm soát, nắm bắt xử lý rủi ro 67 3.2.2.8 Cách thức xử lý nợ có vấn đề 70 3.2.2.9 Tăng cường kiện toàn hoạt động kiểm soát kiểm toán nội 71 3.2.2.10 Một số giải pháp khác 71 3.3 .Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 73 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Ngành liên quan .73 3.3.3 .Kiến nghị với VCB 74 Phần kết luận 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục số 01 .89 Phụ lục số 02 80 Phụ lục số 03 81 ĐIỂM TIN : BÀI HỌC MỚI NHẤT TỪ THỰC TIỄN .82 LỜI CAM ĐOAN  Tôi Đoàn Huy Hoàng, sinh viên Cao học Khóa 16 lớp Ngân hàng Đêm Tôi xin cam đoan Đề tài luận văn Thạc sĩ : “Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh TP Hồ Chí Minh” tự nghiên cứu trình bày Đề tài Tôi chưa phổ biến báo đài công trình nghiên cứu tác giả khác TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN • BĐS Bất động sản • CN Chi nhánh • Cty Công ty • DN Doanh nghiệp • HĐKD Hoạt động kinh doanh • KH Khách hàng • NH Ngân hàng • NHNN Ngân hàng Nhà nước • NHTM Ngân hàng thương mại • TCKT Tổ chức kinh tế • TCTD Tổ chức tín dụng • TMCP Thương mại cổ phần • TMQD Thương mại Quốc doanh • TSĐB Tài sản đảm bảo • TNHH Trách nhiệm hữu hạn • TW Trung ương • VCB Vietcombank • VCBHCM Vietcombank TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Tình hình Huy động vốn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.2 : Tình hình Cho vay VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.3 : Dư nợ theo kỳ hạn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.4 : Dư nợ theo đối tượng KH VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.5 : Phân loại nợ VCBHCM 2006 ÷ 2009 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 : Huy động vốn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.2 : Cho vay vốn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.3 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.4 : Dư nợ cho vay theo đối tượng KH VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.5 : Dư nợ theo nhóm nợ VCBHCM 2006 ÷ 2009 Một là, VCB cần bổ sung, điều chỉnh quy trình tín dụng : phải thực giám sát cộng với thẩm định ba khâu trước, sau cho vay Quy trình cần thống cách toàn diện phạm vi toàn Hệ thống Trong việc hoàn chỉnh quy trình tín dụng, cần trọng thực việc phân cấp giao hạn mức cho vay gắn chặt với giám sát hoạt động định tín dụng, từ có chốt chặt thích hợp nhằm ngăn chặn chủ quan phân tích tín dụng CN, Phòng Giao dịch phải định liên quan đến khoản tín dụng có quy mô lớn Tuy vậy, cần nên sử dụng chốt chặn cách linh hoạt thích hợp để không cản trở tính động, sáng tạo họ đứng trước định mang tính thời cơ, vận hội… Hai là, VCB cần mạnh dạn trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tương ứng với phân loại mức độ rủi ro Ngoài ra, việc đánh giá xếp loại DN phải phù hợp với quy định hành NHNN, đồng thời nên tham khảo học tập thêm kinh nghiệm Quốc tế Quy chế phân loại KH trích lập dự phòng rủi ro cần nghiên cứu soạn thảo áp dụng mang tính đồng Việc áp dụng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ ký kết hợp đồng tín dụng có dấu hiệu phát sinh rủi ro nên xem xét đưa vào thực đồng Tuy vậy, cách thức trích lập xử lý dự phòng rủi ro phải đảm bảo thực minh bạch chặt chẽ Ba là, VCB cần rà soát áp dụng sách hạn chế tối đa việc cấp tín dụng cho lónh vực BĐS Một số NH đầu tư lớn Mỹ Châu âu bị phá sản thời gian qua có nguyên nhân từ buông lỏng lónh vực cho vay Đối với trường hợp cấp tín dụng khác có bảo đảm BĐS, VCB cần phải dừng cấp tín dụng KH vay vốn với mục đích không rõ ràng và/hoặc để phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh Hoặc rà soát, định giá lại BĐS theo hướng thận trọng (giá trị định giá thấp hơn), lưu ý đến khả suy giảm tính khoản thời gian phục hồi có thị trường Trên sở đó, áp dụng biện pháp can thiết (bổ sung tài sản bảo đảm, giảm mức độ cho vay ) để tăng tính an toàn tín dụng Kết luận Chương Trong Chương 3, Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay VCBHCM Trên sở lý luận khoa học rủi ro tín dụng, cộng với tham khảo thực tế công tác hạn chế rủi ro tín dụng triển khai Việt Nam, đặc biệt VCBHCM, Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro VCBHCM tương lai Cùng với thêm vài kiến nghị đến đơn vị chức năng, tác giả hy vọng đóng góp phần nào, nhìn đáng quan tâm để kiện toàn việc ngăn ngừa phòng chống rủi ro tín dụng có tính thực tiễn, nâng hoạt động cho vay VCBHCM lên tầm cao Qua với mong muốn VCBHCM chim đầu đàn hệ thống NHTM Việt Nam KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng loại rủi ro tiềm tàng gây tác động tiêu cực đến lợi nhuận giá trị vốn chủ sở hữu NH Quá trình tự hóa lãi suất với xu hội nhập kinh tế tạo chủ động kinh doanh NHTM đồng thời đặt họ phải đối mặt nguy rủi ro tín dụng cao Vì vậy, nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng vấn đề thiết yếu NHTM Xuất phát từ yêu cầu đó, sở phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng, luận văn tạm giải vấn đề sau : - Cơ sở lý luận tín dụng kinh tế thị trường, bao gồm khái niệm, loại hình cấp tín dụng, nhân tố tạo nên rủi ro tín dụng Luận văn vào nghiên cứu hoạt động tín dụng phương pháp quản lý rủi ro tín dụng - Nêu hoạt động cấp tín dụng, yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng VCBHCM Trên sở nghiên cứu thực tế trình quản lý rủi ro tín dụng, Luận văn mặt đạt mặt tồn công tác đồng thời tìm nguyên nhân chủ quan khách quan tồn Đây để đưa kiến nghị giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng - Để hoàn thiện công việc quản lý rủi ro tín dụng cần quan tâm đến hai nhóm giải pháp kiến nghị : nhóm giải pháp VCB HCM nhóm kiến nghị NHNN VCBHCM cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức nhà quản trị rủi ro tín dụng, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý rủi ro có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc nhận diện, đo lường, điều tiết giám sát rủi ro Tuy nhiên, kiến thức khoa học mênh mông, thực tế vô đa dạng rộng lớn… dù cố gắng song tác giả nhận thức Luận văn nghiên cứu, trình bày nhỏ bé nhiều hạn chế thấy hết được; mong quý Thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè… đóng góp, phê bình để Luận văn hoàn thiện Đặc biệt, xin gửi đến PGS.TS Trần Hoàng Ngân_Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP.HCM lòng biết ơn chân thành dành thời gian hướng dẫn, bảo tận tâm để tác giả hoàn thành Đề tài Luận văn đạt yêu cầu Tp.HCM, tháng 05/2010  TÀI LIỆU THAM KHẢO • TS Hồ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM • TS Hồ Diệu (1997), “Làm để hạn chế rủi ro tín dụng”, Tạp chí thông tin Ngân hàng TP.HCM 22/97 • Tập thể taùc giả : TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên ), TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hồng, Thạc sỹ Trần Xuân Hương (2001), “Tiền tệ –Ngân hàng”, NXB TPHCM • PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007),“Quản Trị Ngân hàng”, Đại học Kinh tế TP.HCM • Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí Ngân hàng (24), Tr.10-12 • Lê Văn Hùng (2007), “ Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, (16), Tr.33-35 • Trịnh Thanh Huyền (2007), “ Để Ngân hàng vươn biển lớn Điều trị bệnh nợ xấu NHTM”, Tạp chí tài chính, (tháng 5), Tr.20-22,28 • Nguyễn văn Lương, Nguyễn thị Nhung (1997),“Về rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng 3/97 • Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số chuyên đề), Tr.29-33 • Phan Minh Ngọc (2007), “ Nợ khó đòi ngành Ngân hàng Trung Quốc- Một số liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (2), Tr 23-24 • Phòng Quản lý nợ (2006-2009), “Báo cáo hoạt động tín dụng VCB.HCM” • Sổ tay tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Hồ Chí Minh 2006 • Tạp chí phát triển kinh tế • Báo cáo thường niên VCB VCBHCM ********************************** Phụ lục số 01 : Nhóm tiêu phân tích tài Doanh nghiệp Các tiêu tài Công thức Ý nghĩa tính Nhóm tiêu khoản (Liquidity ratios) TS lưu động/ Nợ ngắn Khả DN dùng - Hệ số lưu động TS lưu động chuyển hạn đổi tiền đáp ứng nợ ngắn hạn Đánh giá mức độ - Hệ số toán (TS lưu ñoäng-tồn khoản nhanh nhanh kho) người vay / Nợ ngắn hạn Khả tiền mặt Hệ số ngaân quỹ Ngân quỹ/ Nợ ngắn Nhóm tiêu đòn cân nợ (Tổng TS-Vốn Cơ cấu tài trợ từ (Leverage CSH)/ Tổng TS nguồn vốn huy động từ ratios) - Hệ số nợ treân Tổng Lợi tức trước thuế bên Đo lường lãi/ Chi phí mức độ an toàn TS trả lãi thu nhập trả lãi Nhóm tiêu hoạt động (Activity Giá vốn hàng Phản ánhtốc độ bán/Tồn kho bình luân chuyển ratios) hàng tồn kho - Vòng quay tồn kho quân Doanh thu/ khoản Hiệu công phải thu bình tác quản trị công nợ - Vòng quay khoản phải quân phải thu thu Nhóm tieâu sinh lời (Profitability Lợi tức sau thuế/ Mức lợi tức Doanh thu đồng doanh thu ratios) - Mức sinh lời treân Doanh Lợi tức sau thuế/ Tổng Hiệu sử dụng tài thu TS Lợi tức sau sản coù Mức sinh lời thuế/vốn CSH vốn chủ sở hữu Nguồn : Hồ Diệu, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống keâ năm 2002 16 Phụ lục số 02 : Văn phòng Đại diện Vietcombank Nước - Tại Hongkong : Công ty Tài (Vinafico th Ltd.); Địa : 16 floor, Golden Star Building, 20 Lockhard – Hongkong; ĐT : (00852) 28 653 905/8; Facsimile : 28 660 007; Telex: 76 875 VFC HX; Cable : “Vinafico” H.L - Tại Phaùp : Vietcombank Rep Office Paris; Địa : 76 Rue de Richeliew, 75002 Paris – Fance ; ĐT : (0033) 147 030 676; Facsimile : 147 030677 - Tại LB Nga : Vietcombank Rep Office st Moscow; Địa : Tverskaya Yamskaya, 30 125 047 Moscow, Russia; ĐT : (007095) 513 071; Facsimile : 549 955; Telex : 4.14411 Betop su - Tại Singapore : Vietcombank Rep Office Singapore; Địa : 14 Robinson Road, 01-08 Far East Finance Building Singapore 048545; ĐT : (0065) 237 558; Facsimile : 237 559 Danh sách đơn vị Vietcombank liên doanh có cổ phần : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương Công ty cổ phần Bảo hiểm xăng dầu Công ty cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng 10 Công ty cổ phần Đồng Xuân (kinh doanh văn phòng) 11 Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina 12 Coâng ty TNHH Cao Ốc Vietcombank 198 (kinh doanh văn phòng) 16 13 Công ty liên doanh Vietcombank – Bonday (kinh doanh văn phòng) Phịng Nghiên Cứu Tổng Hợp Phụ lục số 03 : P GIÁM ĐỐC Phòng Quản lý Nhân Phòng Quan hệ Đại lý Phịng Kế tốn Tài Phòng Kiểm tra Nội P GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC Phịng Đầu Tư Dự Án Phịng Kế tốn Vốn Phịng Quan hệ Khách hàng Phịng Cơng nợ, Khai thác TS Phịng Quản Lý Nợ Phòng TD thể nhân Phòng Bảo Lãnh P GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Phịng Quản lý Rủi Ro Phịng Hành Quản trị Phịng Hối Đối Phịng Dịch vụ TT Thẻ P GIÁM ĐỐC Phịng Dịch vụ Thể nhân Phòng Quản lý Quỹ ATM Phòng Kinh doanh Ngoại tệ HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG P GIÁM ĐỐC Phịng Vi tính Các PGD Phịng Ngân Quỹ Phịng Tiết kiệm P GIÁM ĐỐC Phịng TT Xuất Phịng Kế tốn Giao dịch Phịng TT Nhập ĐIỂM TIN : BÀI HỌC MỚI NHẤT TỪ THỰC TIỄN Nguồn : http://vtv.vn/Article/Get/Ba_ngan_hang_truoc_nguy_co_mat_400_ty_dong 81ea00093b.html Thứ tư, 24/03/2010, 06:00 GMT+7 Ba ngân hàng trước nguy 400 tỷ đồng Một số ngân hàng thương mại, có ngân hàng lớn gồm Vietcombank BIDV đứng trước nguy trắng số tiền lên tới 400 tỉ đồng cho DN “ma” vay C15B khám xét trụ sở Cơng ty Minh Chí (52A Đồng Xồi, P.13, Q.Tân Bình, TP.HCM) sáng 18/3 Vụ việc nâng khống giá trị tài sản chấp để vay tiền quan Công an điều tra làm rõ Nhưng điều đáng bàn qui trình, nghiệp vụ cho vay tín dụng số ngân hàng lỏng lẻo, chí có vấn đề Nằm sâu hẻm, ngờ Cơng ty Minh Chí lại dễ dàng vay hàng trăm tỷ đồng từ nhiều ngân hàng khác Để lừa số tiền 400 tỷ đồng, thủ thuật đơn giản thành lập công ty , công ty mua đi, bán lại vòng mặt hàng cà phê nhằm nâng khống giá trị hàng hóa Tất bàn tay đạo diễn vợ chồng Hồ Minh Hậu Phạm Thị Ái Loan Hơn 5000 cà phê, giấy tờ coi tài sản chấp để cơng ty Minh Chí cơng ty vay tiền lúc nhiều ngân hàng Một điều vơ lý là, tồn hồ sơ chấp vay vốn phải ngân hàng lưu giữ, lại chạy từ ngân hàng sang ngân hàng khác Sau lần hồ sơ rút vậy, 400 tỷ đồng từ ngân hàng rơi vào tay công ty ma Chỉ đến vợ chồng Hậu - Loan cao chạy xa bay ngân hàng vỡ rằng, số hàng cà phê chấp thực tế 1/10 so với giấy tờ Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trường ĐH Ngân hàng TPHCM cho rằng, vụ việc này, ngân hàng chủ quan nghiệp vụ tín dụng lỏng lẻo Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình dương, quan quản lý hoạt động ngân hàng địa bàn tiến hành tra việc đáng tiếc xảy TS Lê Thẩm Dương: “Vụ việc tiếng chuông cảnh báo yếu nghiệp vụ tín dụng số ngân hàng 400 tỉ đồng mức học phí đắt chiêu thức lừa đảo công ty Minh Chí khơng có mới” Cái giá phải trả trước mắt trắng số tiền 400 tỷ đồng chia cho ngân hàng gồm Vietcombank chi nhánh KCN Bình Dương, Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV Phú Yên, Ngân hàng Việt Nga Đó chưa kể phần tiền hỗ trợ lãi suất cho vay từ ngân sách Nhà nước Tác giả : Chí Sơn

Ngày đăng: 14/09/2022, 18:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3.2. .................................Mơ hình hóa rủi ro tín dụng. - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
1.2.3.2. ................................Mơ hình hóa rủi ro tín dụng (Trang 3)
2.2.1.1. Tình hình huy đo äng vốn tại VCBHCM : - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
2.2.1.1. Tình hình huy đo äng vốn tại VCBHCM : (Trang 69)
2.2.1.2. Tình hình cho vay tại VCBHCM : - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
2.2.1.2. Tình hình cho vay tại VCBHCM : (Trang 71)
Qua bảng số liệu về dư nợ tín dụng tại VCBHCM được phân loại  theo kỳ  hạn nợ,  ta  thấy  VCBHCM  đã  luôn  nỗ  lực  để giảm  tỷ  trọng  các  khoản  vay  dự  án  lớn,  duy  trì  cho  vay trung dài hạn ở mức vừa phải để hạn chế rủi ro - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
ua bảng số liệu về dư nợ tín dụng tại VCBHCM được phân loại theo kỳ hạn nợ, ta thấy VCBHCM đã luôn nỗ lực để giảm tỷ trọng các khoản vay dự án lớn, duy trì cho vay trung dài hạn ở mức vừa phải để hạn chế rủi ro (Trang 74)
Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn (Trang 74)
2.2.3. Phân tích theo đối tượng KH. - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
2.2.3. Phân tích theo đối tượng KH (Trang 75)
Bảng 2.4 : Dư nợ cho vay theo đối tượng KH - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo đối tượng KH (Trang 75)
2.2.4. Phân tích chất lượng tín dụng của VCBHCM. - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
2.2.4. Phân tích chất lượng tín dụng của VCBHCM (Trang 77)
Bảng 2. 5: Phân loại nợ - quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
Bảng 2. 5: Phân loại nợ (Trang 77)

Mục lục

    1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 12

    2.2.4. Phân tích chất lượng tín dụng của VCBHCM 37

    3.1.2. Chiến lược của VCBHCM 51

    3.3. Một số kiến nghò 73

    3.3.2. Kiến nghò với Chính phủ và các Ngành liên quan 73

    TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài :

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w