Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC - NGƠ HỒI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC T LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC - NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC T Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HO Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1 Một số vấn đề thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.1 Khái niệm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.2 Vai trò, chức thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.3 Đặc trưng thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.4 Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng 10 1.1.5 Chủ thể tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 11 1.1.6 Hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng 15 1.2 Phát triển điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng quốc gia 23 1.2.1 Phát triển thị trường liên ngân hàng 23 1.2.2 Điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường liên ngân hàng số quốc gia giới học Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm Mỹ 29 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 32 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 36 1.3.4 Bài học rút Việt Nam 40 Chương 2: Hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.2 Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 48 2.2 Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam .52 2.2.1 Chủ thể lực tham gia thị trường liên ngân hàng .52 2.2.2 Các hoạt động thị trường liên ngân hàng .53 2.2.3 Lãi suất thị trường liên ngân hàng 66 2.2.4 Mối quan hệ thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng 70 2.3 Đánh giá 73 2.3.1 Những kết đạt .73 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 82 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 95 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 95 3.1.1 Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng .95 3.1.2 Mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 96 3.1.3 Lộ trình phát triển thị trường liên ngân hàng 97 3.2 Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 98 3.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng 98 3.2.2 Phát triển hoàn thiện cấu trúc thị trường 101 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng .108 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin báo cáo, thông tin thị trường 120 3.2.5 Tăng cường đổi hoạt động giám sát thị trường liên ngân hàng 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BTC Bộ Tài CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GMRA Hợp đồng mua lại chuẩn toàn cầu GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNDTQ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương 10 NVTTM (OMO) Nghiệp vụ thị trường mở 11 RMB Nhân dân tệ 12 SGDCKHN Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TTCVGT Thị trường cho vay, gửi tiền 15 TTLNH Thị trường liên ngân hàng 16 TTTT Thị trường tiền tệ 17 VND Việt Nam đồng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền 2007-2011 55 Bảng 2.2 Số lượng thành viên tham gia NVTTM 2007-2011 58 Bảng 2.3 Khối lượng giao dịch NVTTM từ 2007-2011 59 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Cơ chế tác động Chính sách tiền tệ qua lãi suất Hình 1.2 Hình 1.3 Hoạt động mơi giới tiền tệ Hình 1.4 Hình 1.5 Cơ chế tác động NVTTM tới dự trữ ngân hàng 19 Hình 1.6 Cơ chế tác động NVTTM qua lãi suất 19 Hình 2.1 Hình 2.2 Hoạt động thị trường cho vay, gửi tiền liên ngân hàng Hoạt động cho vay, gửi tiền TTLNH Việt Nam Biến động doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền 2005-2011 Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân qua đêm Hình 2.3 TTCVGT 2007-2011 10 Hình 2.4 11 Hình 2.5 12 Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân tuần TTCVGT 2007-2011 Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân tháng TTCVGT 2007-2011 Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân tháng Hình 2.6 TTCVGT 2007-2011 Lãi suất qua đêm liên ngân hàng lãi suất chào mua NVTTM năm 2010 11 14 15 54 56 66 67 68 69 13 Hình 2.7 14 Hình 2.8 Sơ đồ giao dịch, lưu ký tốn GTCG 76 15 Hình 3.1 Cơ chế điều hành lãi suất thời gian tới 103 iii 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường tiền tệ phận quan trọng thị trường tài chính, nơi cơng cụ nợ ngắn hạn giao dịch Là cấu phần quan trọng thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng (TTLNH) thị trường hoạt động tích cực nhất, góp phần sử dụng có hiệu nguồn vốn khả dụng đảm bảo khả chi trả cho ngân hàng Do đó, thị trường liên ngân hàng khơng kênh truyền dẫn sách tiền tệ quan trọng Ngân hàng trung ương (NHTƯ), lãi suất hình thành thị trường liên ngân hàng coi lãi suất tham chiếu cho kinh tế mà thị trường nơi đáp ứng nguồn vốn khoản lớn, kịp thời cho Tổ chức tín dụng (TCTD) Với bùng nổ hệ thống TCTD nước, tham gia tích cực TCTD quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng năm gần đây, trình hội nhập ngày sâu với thị trường tài quốc tế, thị trường liên ngân hàng Việt Nam ngày sôi động đóng vai trị tích cực việc tạo nguồn khoản dồi cho TCTD Một thị trường liên ngân hàng phát triển giúp TCTD tận dụng tốt hội đầu tư thị trường chủ động việc điều tiết vốn khả dụng; đồng thời giúp NHTƯ xử lý nhanh chóng, kịp thời, có điều chỉnh sách thích hợp với diễn biến thị trường Tuy nhiên, thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển trình độ thấp chưa hồn thiện; cịn nhiều rào cản giao dịch liên ngân hàng Lãi suất giao dịch liên ngân hàng chưa phát huy hết vai trò lãi suất tham chiếu cho kinh tế; NHTƯ chưa theo dõi thông tin thị trường thường xuyên, kịp thời để phục vụ cơng tác điều hành sách tiền tệ; TCTD chưa có thông tin đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi cho việc định đầu tư, kinh doanh phù hợp Phát triển thị trường liên ngân hàng nhiệm vụ thiếu để phát triển thị trường tiền tệ nhằm trì ổn định tài kinh tế vĩ mơ Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu có hệ thống thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam cần thiết để bước hoàn thiện thị trường, đẩy mạnh khả khoản luân chuyển vốn ngắn hạn TCTD khả thực thi sách tiền tệ (CSTT) NHTƯ thông qua kênh truyền dẫn Đề tài “Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam: thực trạng giải pháp phát triển” lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu Tình hình nghiên cứu Liên quan đến thị trường tiền tệ phát triển thị trường tiện tệ, có số cơng trình nghiên cứu, đề tài, đề án có giá trị cao, như: - Cuốn “Thị trường tiền tệ Việt Nam trình hội nhập”, năm 2004, PGS.TS Lê Hoàng Nga - Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Ngành “Vấn đề phát triển thị trường tài chính: thị trường tiền tệ, tín dụng, tài sản mối tương tác với sách tiền tệ Việt Nam thập kỷ 2001 – 2010”, PGS.TS Nguyễn Đức Thảo - Đề án “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam”, năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, sâu vào nghiên cứu thị trường liên ngân hàng cách có hệ thống khoa học chưa có nhiều đề tài Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý điều tiết thị trường liên ngân hàng vấn đề thông tin công bố thông tin thị trường hạn chế; hệ thống thơng tin thị trường chưa phát triển Do đó, tiến hành nghiên cứu vấn đề này, học viên gặp khó khăn việc tiếp cận cách có hệ thống sở lý thuyết cho luận văn khó khăn việc khai thác thơng tin thị trường liên ngân hàng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung thị trường tiền tệ liên ngân hàng: khái niệm, vai trò, đặc trưng bản, cấu trúc hoạt động; kinh nghiệm số nước Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc số học Việt Nam - Phân tích thực trạng thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 khuôn khổ pháp lý, cấu trúc thị trường, hoạt động nghiệp vụ thị trường,…; đánh giá kết đạt được, tồn phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam - Đề xuất số giải pháp vĩ mơ nhằm hồn thiện phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thị trường liên ngân hàng giác độ giao dịch đồng tệ (Việt Nam đồng) mà khơng sâu phân tích giao dịch ngoại tệ - Các số liệu, thông tin tập trung nghiên cứu cho giai đoạn 20072011 - Không sâu vào tác nghiệp cụ thể mà chủ yếu vấn đề quản lý giám sát thị trường giác độ NHTƯ, không vào hoạt động góc độ TCTD Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học biện chứng lịch sử thường dùng nghiên cứu khoa học, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh công cụ bảng biểu, đồ thị để chứng minh làm sáng tỏ luận nêu 3.2.5 Tăng cường đổi hoạt động giám sát thị trường liên ngân hàng - Từng bước chuyển dần sang việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoạt động TCTD TTLNH, áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế để làm sở cho việc tra, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước TCTD: công tác giám sát TTLNH Ngân hàng Nhà nước dựa chủ yếu vào quy định, tỷ lệ giới hạn Đối với thị trường liên ngân hàng phát triển giới, NHTƯ nước thường không ban hành quy định để quản lý hoạt động TTLNH mà hỗ trợ thị trường hình thành nên chuẩn mực, quy tắc ứng xử cho thành viên tham gia giao dịch thị trường Do đó, thời gian tới, để TTLNH Việt Nam tiến dần tới thị trường liên ngân hàng quốc tế để tạo điều kiện cho thị trường liên ngân hàng phát triển theo quy luật, NHNN cần giảm bớt quy định cụ thể văn luật; giảm bớt quy định tỷ lệ giới hạn hoạt động thị trường mà thay vào giám sát thị trường dựa việc ban hành quy định khung cho giao dịch liên ngân hàng; đưa tiêu chuẩn (như tiêu chuẩn giao dịch liên ngân hàng an toàn, hiệu quả, minh bạch; nhà giao dịch trung thực, ); hỗ trợ thị trường xây dựng hình thành nên quy tắc ứng xử thị trường liên ngân hàng thực giám sát thị trường dựa việc đảm bảo thực cam kết TCTD quy tắc quy tắc ứng xử - Cần có tăng cường phối hợp Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, đơn vị chức NHNN, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trình tra, kiểm tra việc tuân thủ TCTD thị trường liên ngân hàng: đơn vị chức NHNN cần tăng cường công tác trao đổi thông tin với Cơ quan tra giám sát ngân hàng trình theo dõi, giám sát thị trường để đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin cho Cơ quan trình tra, giám sát hệ thống TCTD, đặc biệt tượng bất thường, TCTD đáng ý giao dịch liên ngân hàng; đồng thời, đơn vị chức NHNN cần phối hợp chặt chẽ với NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố để quản lý giám sát sát hoạt động TCTD địa bàn Ngược lại, Cơ quan tra giám sát ngân hàng trình tra thực tế mình, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố nắm rõ hoạt động TCTD địa bàn phát vấn đề liên quan cần thông tin/phối hợp kịp thời với đơn vị chức để có can thiệp hay điều chỉnh sách cho phù hợp - Việc xử lý vi phạm thành viên thị trường cần thực cách công bằng, nghiêm minh, công khai: hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động thị trường liên ngân hàng nói riêng nhạy cảm có tính liên kết hệ thống cao; đó, việc ngăn chặn hạn chế sai phạm thị trường vơ quan trọng để đảm bảo an tồn hệ thống Công tác xử lý vi phạm NHNN TCTD TTLNH cần phải thực nghiêm minh hơn, mạnh tay nhằm tăng tính răn đe thị trường, việc xử phạt không nên dừng lại phạt tiền, mà nên áp dụng biện pháp khác rút bớt hoạt động nghiệp vụ, thu hồi/đình giấy phép; đình chỉ/ngừng mở chi nhánh, phòng giao dịch; hạ xếp hạng, Và quan trọng phải đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch công tác xử lý vi phạm để hoạt động thực có hiệu góp phần hạn chế/loại trừ hành vi gian lận, sai trái thị trường, hướng tới thị trường liên ngân hàng phát triển lành mạnh, bền vững KẾT LUẬN Sự biến động không ngừng kinh tế nước giới lịch sử, đặc biệt năm gần chứng minh thực tế rõ ràng: thị trường tiền tệ nói chung, đặc biệt thị trường liên ngân hàng có vai trị vơ quan trọng quốc gia Đối với nước ta, nhiệm vụ xây dựng, phát triển, hồn thiện kiểm sốt thị trường tiền tệ liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước đặt thiết Luận văn “Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam: thực trạng giải pháp phát triển” hoàn thành nhiệm vụ: - Một là, hệ thống hóa nội dung thị trường tiền tệ liên ngân hàng - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011, thành tựu, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn - Ba là, đề xuất giải pháp góp phần phát triển thị trường liên ngân hàng giai đoạn 2012 – 2020 Mặc dù cố gắng song hạn chế trình độ nhận thức, luận văn cịn nhiều sai sót, hạn chế lý luận thực tiễn Rất mong nhận góp ý thầy để luận văn hồn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài – Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn; đặc biệt em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo ý kiến quý báu người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Lê Hoàng Nga suốt trình thực luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Duệ (Chủ biên) (2003), Giáo trình ngân hàng Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Lê Hồng Nga (2004), Thị trường tiền tệ Việt Nam trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Đề án Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1910/QĐ-NHNN ngày 18/10/2010 Thống đốc NHNN), Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kế hoạch triển khai Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 1879/QĐ-NHNN ngày 28/9/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005 – 2011), Báo cáo thường niên năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Tô Kim Ngọc (Chủ biên) (2008), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), Lê Hồng Nga, Lê Thị Mẫn (2002), Giáo trình Thị trường tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 11 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 12.Nguyễn Đức Thảo, Vấn đề phát triển thị trường tài chính: thị trường tiền tệ, tín dụng, tài sản mối tương tác với sách tiền tệ Việt Nam thập kỷ 2001 – 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 13.Văn phịng Chính phủ (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Tiếng Anh 14.Asian Development Bank (2009), Support for Developing Capital Markets and Building Capacity in the Financial Sector: Bond and Money Market Component, TA 7087 Report 15.Bank of England (2011), The Framework for the Bank of England’s Operations in the Sterling Money Markets 16.Business Monitor International (2011), Vietnam commercial banking report 17.Hong Kong Foreign exchange and Money market practices Committee, Hong Kong Code of conduct 18.United State Financial Industry Regulatory Authority, FINRA’s Code of conduct Website: 19 www.sbv.gov.vn, Trang tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 www.gso.gov.vn, Trang tin điện tử Tổng cục thống kê PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC STT Số hiệu Nội dung Phụ lục Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2007 Phụ lục Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2008 Phụ lục Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2009 Phụ lục Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2010 Phụ lục Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2011 Phụ lục Lãi suất giai đoạn 2009 – 2011 Phụ lục Diễn biến lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu giai đoạn 2009 – 2011 Phụ lục 1: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2007 Thời gian Lãi suất bình quân (%/năm) Doanh số (triệu VND) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2007 169.206.383 7,21 7,74 7,97 8,45 8,54 8,49 8,90 2/2007 110.722.816 6,02 6,92 7,39 7,97 8,53 8,63 9,03 3/2007 165.493.583 4,56 5,56 6,07 6,93 8,14 8,61 8,81 4/2007 168.926.157 4,44 5,39 5,90 6,27 7,89 8,66 8,86 5/2007 219.272.691 4,18 5,10 5,51 6,21 7,44 8,42 8,82 6/2007 187.411.804 5,90 6,40 6,61 6,61 7,47 8,34 8,73 7/2007 221.772.957 3,80 5,08 5,50 6,75 7,52 8,62 9,14 8/2007 505.834.930 3,27 4,15 4,57 5,70 7,00 8,09 8,69 9/2007 161.215.135 5,14 6,02 5,92 6,40 7,14 8,14 8,75 10/2007 196.092.647 5,16 5,77 6,05 6,34 7,07 7,84 8,42 11/2007 225.783.092 7,51 7,66 7,27 6,94 7,93 8,48 8,93 12/2007 297.976.257 6,47 7,13 7,33 7,75 8,10 8,04 9,01 TỔNG 2.629.708.452 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 2: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2008 Thời gian Lãi suất bình quân (%/năm) Doanh số (triệu VND) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2008 704.514.769 8,44 8,28 8,14 7,75 8,13 7,57 8,58 2/2008 213.592.097 14,64 14,55 14,51 13,78 10,44 9,02 9,94 3/2008 229.016.036 6,20 9,46 10,20 11,10 9,86 8,95 9,33 4/2008 187.790.163 12,30 13,60 13,13 11,74 11,97 9,75 9,58 5/2008 294.601.056 13,98 16,55 16,40 14,69 13,04 10,42 9,79 6/2008 198.507.203 17,12 17,46 16,85 15,93 14,08 11,51 10,59 7/2008 251.903.278 18,16 19,54 20,34 20,14 20,41 20,30 17,92 8/2008 210.349.351 16,48 17,73 18,33 18,75 19,98 18,73 18,20 9/2008 216.304.266 14,23 15,41 16,09 16,92 18,02 18,18 15,12 10/2008 252.524.619 12,08 13,13 13,79 15,27 16,72 17,29 15,22 11/2008 219.809.886 8,72 10,05 10,69 11,89 13,71 12,55 13,64 12/2008 318.621.062 7,61 8,55 9,20 9,70 10,98 11,57 10,87 TỔNG 3.297.533.785 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 3: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2009 Thời gian Lãi suất bình quân (%/năm) Doanh số (triệu O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2009 VND) 206.238.051 5,49 6,26 6,86 7,53 8,72 9,72 8,26 2/2009 254.616.535 6,40 7,18 7,47 7,52 8,22 8,38 8,09 3/2009 281.913.842 6,46 7,23 7,46 7,67 8,29 8,53 7,37 4/2009 220.437.218 6,27 6,99 7,16 7,41 8,17 8,31 8,16 5/2009 273.193.888 5,99 6,92 7,02 7,42 7,97 8,39 8,01 6/2009 281.084.245 5,69 6,64 6,90 7,26 8,16 8,38 8,02 7/2009 299.774.009 6,01 6,95 7,32 7,60 8,32 8,04 8,34 8/2009 258.253.589 7,30 8,32 8,63 8,86 9,08 9,92 9,28 9/2009 293.221.686 7,07 8,16 8,43 8,95 9,39 9,70 9,06 10/2009 314.020.241 7,07 8,48 8,75 9,23 9,73 9,93 9,66 11/2009 362.983.092 7,99 9,39 9,48 9,39 9,91 10,01 10,08 12/2009 493.129.738 10,72 11,51 11,31 11,42 11,62 10,98 11,68 TỔNG 3.538.866.134 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 4: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2010 Thời gian Lãi suất bình quân (%/năm) Doanh số (triệu VND) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2010 309.998.481 9,15 10,43 11,00 11,35 11,83 11,77 11,32 2/2010 227.824.609 10,09 10,65 11,35 11,48 11,64 11,71 11,59 3/2010 355.343.172 7,29 8,49 9,40 10,74 11,73 11,88 10,96 4/2010 349.317.275 6,92 7,55 8,12 9,58 11,16 11,75 10,48 5/2010 352.962.784 6,91 7,54 8,00 9,35 11,08 11,64 10,38 6/2010 453.385.766 6,54 7,01 7,51 8,84 10,89 11,70 10,35 7/2010 438.846.137 6,67 7,15 7,57 8,79 10,19 11,56 10,27 8/2010 428.346.793 6,82 7,33 7,72 8,75 9,80 11,46 10,49 9/2010 377.244.715 6,94 7,42 7,85 8,89 10,25 11,37 11,04 10/2010 525.645.070 7,43 8,25 8,56 9,26 10,33 11,09 10,20 11/2010 549.922.519 10,27 11,79 12,01 12,55 12,91 11,64 12,04 12/2010 667.626.876 11,10 12,82 13,10 13,19 13,35 12,87 13,00 TỔNG 5.036.464.196 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 5: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2011 Thời gian Lãi suất bình quân (%/năm) Doanh số (triệu VND) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2011 501.054.882 12,03 13,27 13,36 13,21 13,43 2/2011 377.518.451 11,56 12,80 13,08 13,08 13,35 13,50 13,15 3/2011 528.916.567 13,31 13,18 12,93 13,12 13,29 13,34 13,01 4/2011 470.084.100 13,18 12,93 12,96 13,03 13,32 13,44 13,50 5/2011 402.511.858 12,63 13,03 13,24 12,96 13,23 13,43 13,05 6/2011 565.677.312 12,40 13,21 13,55 13,51 13,96 13,68 13,27 7/2010 636.743.108 12,32 13,26 13,56 13,56 13,89 14,85 13,24 8/2010 540.925.830 10,90 12,68 13,37 13,75 14,03 13,90 13,03 9/2010 477.252.921 12,49 13,18 13,39 13,68 13,58 13,39 13,35 10/2010 702.269.251 12,67 14,09 14,04 13,88 12,95 14,79 15,60 11/2010 740.965.084 13,41 14,35 14,83 13,95 13,37 16,20 18,93 12/2010 952.487.094 14,11 13,98 13,85 14,46 13,83 14,58 17,56 TỔNG 6.896.406.457 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) 13,43 13,14 Phụ lục 6: Lãi suất giai đoạn 2009-2011 Thời gian Lãi suất (%/năm) Tháng 12/2008 8,5 Tháng 1/2009 8,5 Tháng 2/2009 Tháng 3/2009 Từ ngày 01 – 09/4/2009 Từ ngày 10 – 30/4/2009 Tháng 5/2009 Tháng 6/2009 Tháng 7/2009 Tháng 8/2009 Tháng 9/2009 Tháng 10/2009 Tháng 11/2009 Tháng 12/2009 Tháng 1- 8/2010 Tháng 9/2010 Tháng 10/2010 Tháng 11/2010 Tháng 12/2010 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Năm 2011 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Phụ lục 7: Diễn biến lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu giai đoạn 2009-2011 Thời gian Lãi suất tái cấp vốn (%/năm) Lãi suất tái chiết khấu (%/năm) Tháng 12/2008 9,5 7,5 Tháng 1/2009 9,5 7,5 Tháng 2/2009 Tháng 3/2009 Từ ngày 01 - 09/4/2009 Từ ngày 10 - 30/4/2009 Tháng 5/2009 Tháng 6/2009 Tháng 7/2009 Tháng 8/2009 Tháng 9/2009 Tháng 10/2009 Tháng 11/2009 Tháng 12/2009 Từ 1/2010 - 04/11/2010 Từ 5/11/2010 – 12/2010 Từ 1/2011 – 17/2/2011 11 Từ 8/3/2011 – 31/3/2011 12 12 Từ 1/4/2011 – 30/4/2011 13 12 Từ 1/5/2011 – 9/10/2011 14 13 Từ 10/10/2011 – 12/2011 15 13 ... 15 1.2 Phát triển điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng quốc gia 23 1.2.1 Phát triển thị trường liên ngân hàng 23 1.2.2 Điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng ... tiền tệ liên ngân hàng .95 3.1.2 Mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 96 3.1.3 Lộ trình phát triển thị trường liên ngân hàng 97 3.2 Giải pháp phát triển thị trường... hoạt, hiệu quả, định sách đắn có tác động lớn giúp thúc đẩy phát triển TTLNH e) Hoạt động quản lý giám sát thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Trung ương: Bất xã hội, thị trường muốn hoạt động