1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động hỗ trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn ths kinh tế 60 31 07

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 307,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN BÍCH NGỌC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN BÍCH NGỌC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ NGĂN NGỪA, XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 .Tín dụng ngân hàng 1.1.2 .Rủi ro tín dụng 11 1.2 Nợ hạn 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.2 Phân loại nợ hạn 25 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến khoản nợ hạn 25 1.2.4 Tác động nợ hạn 32 1.3 Các biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ hạn 34 1.3.1 Nhóm biện pháp ngăn ngừa 34 1.3.2 Nhóm biện pháp xử lý nợ hạn 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC .40 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 46 2.2 Thực trạng nợ hạn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 48 2.2.1 Hoạt động tín dụng 48 2.2.2 Tình hình nợ hạn 55 2.2.3 Tình hình trích lập quỹ dự phòng rủi ro 60 2.3 Các biện pháp thực thi nhằm ngăn ngừa xử lý nợ hạn .61 2.3.1 Các biện pháp ngăn ngừa 61 2.3.2 Các biện pháp xử lý khoản nợ hạn chi nhánh 65 2.4 Đánh giá chung công tác ngăn ngừa xử lý nợ hạn 66 2.4.1 .Những mặt mạnh 66 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Định hƣớng mục tiêu hoạt động ngăn ngừa xử lý nợ hạn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh phúc thời gian tới 72 3.1.1 Định hƣớng chung 72 3.1.2 Mục tiêu 73 3.2 Một số đề xuất biện pháp Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 75 3.2.1 Nhóm biện pháp ngăn ngừa nợ hạn 75 3.2.2 Nhóm biện pháp xử lý khoản nợ hạn phát sinh 85 3.3 Một số kiến nghị 87 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 87 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân KKH Không kỳ hạn KH Kỳ hạn NH ĐT & PT Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển NH ĐT & PT VN Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 10 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 NQH Nợ hạn 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 TSBĐS Tài sản bất động sản 16 TSĐB Tài sản đảm bảo 17 TTTD Thơng tin tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 3.1 Nội dung Kết hoạt động kinh doanh NH ĐT& PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Tăng trƣởng nguồn vốn NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn NH ĐT &PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Hoạt động tín dụng theo loại tiền gửi NH ĐT& PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Hoạt động tín dụng theo loại hình kinh tế NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế NH ĐT &PT – chi nhánh Vĩnh Phúc Tình hình nợ hạn theo thời hạn vay NH ĐT & PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Tình hình nợ hạn theo ngành nghề NH ĐT & PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Tình hình nợ hạn theo thời gian hạn NH ĐT &PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Các tiêu mà NH ĐT& PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đặt năm 2012- 2013 ii Trang 47 48 49 50 51 53 55 57 59 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Nội dung Mơ hình máy tổ chức NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Tình hình nợ hạn theo thời hạn vay NH ĐT &PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Tình hình nợ hạn theo ngành nghề NH ĐT & PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Trang 44 56 58 Tình hình nợ hạn theo thời gian hạn Hình 2.4 năm 2011 NH ĐT & PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc iii 59 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trƣờng nay, ngân hàng loại hình tổ chức kinh doanh có vai trị vơ quan trọng, mạch máu kinh tế Có thể xem ngành kinh tế tổng hợp, trung tâm tốn tín dụng đặc biệt ngành huyết mạch định đến phát triển quốc gia, có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tâm lý ngƣời dân chủ thể khác kinh tế Do hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm, liên quan đến nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau, đồng thời chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan nhƣ: kinh tế, trị, xã hội, nên nói hoạt động kinh doanh ngân hàng khó tránh khỏi rủi ro tiềm ẩn Trong thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta, hoạt động tín dụng có vai trị chủ yếu nên rủi ro hoạt động ngân hàng phần lớn rủi ro tín dụng Đây vừa hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhƣng lại lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính thế, vấn đề tồn xúc hoạt động ngân hàng nợ hạn làm để hạn chế thấp rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ hạn thấp chứng minh chất lƣợng tín dụng cao Và tỷ lệ cao đặt ngân hàng vào nguy rủi ro lớn Có thể nói, nợ hạn - hình thức biểu cụ thể rủi ro tín dụng - nguyên nhân gây thất thoát vốn, đẩy ngân hàng đến chỗ thua lỗ phá sản Nợ hạn gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Chính hệ lụy nhƣ trên, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế nợ hạn nhƣ xử lý nợ hạn nhiệm vụ cấp bách ngân hàng nhằm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng thƣơng mại thực tốt nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực tín dụng góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố đất nƣớc Làm tốt công tác này, không đảm bảo tính ổn định hoạt động kinh doanh ngân hàng mà cịn góp phần đƣa kinh tế phát triển lành mạnh Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Ngăn ngừa xử lý nợ hạn hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc lựa chọn nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Liên quan đến công tác ngăn ngừa xử lý nợ hạn ngân hàng thƣơng mại có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài, đề án có giá trị cao Trong nghiên cứu khoa học “Hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn ngân hàng thương mại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” đƣợc đăng tải website Viện Nghiên cứu phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh (tháng 9/2002), Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn đánh giá thực trạng nợ hạn ngân hàng thƣơng mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để từ đƣa nhận xét bất cập trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thƣơng mại thành phố Hồ Chí Minh đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn ngân hàng Trên website Tạp chí Kế tốn, viết “Xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại Việt nam” (2006) rõ nguyên nhân phát sinh khoản nợ hạn với việc nêu biện pháp nói chung xử lý khoản nợ hạn ngân hàng thƣơng mại Bài viết “Có điều bất thường hệ thống ngân hàng thương mại?” TS Phan Văn Tính đăng tải tạp chí Kinh tế Phát triển (2011) đề cập đến việc thiếu vốn ngân hàng thƣơng mại, phân tích tình hình nợ q hạn ngân hàng thƣơng mại để từ đặt câu hỏi: phải chất lƣợng tín dụng ngân hàng kém?, đồng thời tác giả đƣa số biện pháp nhằm củng cố, phát triển an toàn ổn định hệ thống ngân hàng Nhƣ vậy, thấy viết có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề nợ hạn Ngoài viết này, nhiều luận văn, nghiên cứu khoa học khác làm rõ tình hình nợ hạn tổng quát chung cho toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên, xét riêng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học xem xét tình hình, diễn biến, nguyên nhân gây nợ hạn hoạt động tín dụng ngân hàng để đề biện pháp ngăn ngừa nhƣ xử lý khoản nợ hạn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1.Mục đích nghiên cứu: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở đề xuất số biện pháp cụ thể để ngăn ngừa xử lý nợ hạn nhằm lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để tập trung giải cho mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nêu trên, câu hỏi cần đƣợc trả lời luận văn là: - Những nguyên nhân việc nợ hạn phát sinh tồn tại Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc gì? - Làm để ngăn ngừa xử lý nợ q hạn nhằm lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc? 3.3 Nhiệm vụ:  Hệ thống hóa vấn đề lý luận nợ hạn đƣờng ngăn ngừa nợ hạn hoạt động Ngân hàng thƣơng mại  Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân việc nợ hạn phát sinh kéo dài Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc  Đề xuất số biện pháp cụ thể để ngăn ngừa xử lý nợ q hạn nhằm lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp cho công tác kiểm soát nội ngân hàng là: thiết lập chế vận hành hợp lý có hiệu để giám sát q trình vận động vốn tín dụng từ cho vay đến thu hồi vốn đƣợc gốc lẫn lãi Có thể nói, giám sát việc sử dụng vốn vay trách nhiệm ngân hàng, lợi nhuận ngân hàng gắn liền với tín dụng nên cấp tín dụng, ngân hàng cần phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng khoản vốn cấp, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra trƣớc sau cho vay để đảm bảo đƣợc khả thu hồi nợ, hạn chế đƣợc việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao - Triển khai thực tốt công tác kiểm tra để phịng tín dụng ngân hàng cấp tỉnh phịng tín dụng ngân hàng cấp huyện phát chấn chỉnh, sửa chữa kịp thời sai sót - Thực đối chiếu cơng khai khách hàng định kỳ (6 tháng, tháng, năm, ) Những vay lớn đối chiếu 100%, vay nhỏ đối chiếu theo tỷ lệ đối chiếu chấm điểm đối chiếu khoản nợ thấy có vấn đề để phát trƣờng hợp vay ké, vay hộ, để xử lý kịp thời - Tăng cƣờng cơng tác tính độc lập phận kiểm tra, kiểm tốn nội Bởi đội ngũ cán làm công tác kiểm tra chuyên trách nên phận cần có nhiều kinh nghiệm hơn, mặt khác họ ngƣời trực tiếp cho vay nên giảm thiểu đƣợc tƣợng bao che cho nhau; từ kiểm tra đánh giá, xử lý khách quan độc lập Đội ngũ cán phải đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, có lực kinh nghiệm thực tế - Hàng năm, ngân hàng nên thực việc kiểm tốn quốc tế tồn hệ thống chi nhánh nhằm xác định mặt mạnh, mặt tồn hoạt động kinh doanh để có phƣơng án chấn chỉnh, phịng ngừa phù hợp kịp thời Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng có vai trị vơ quan trọng việc quản trị điều hành ngân hàng, đặc biệt điều kiện cạnh tranh khốc liệt mà trình độ nhân viên nhiều hạn chế nhƣ hiên Trên sở vận dụng có hiệu biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng góp phần củng cố hoạt động kinh doanh ngân hàng, đảm bảo kinh tế phát triển ổn định, vững mạnh 3.2.1.5 Phân tán rủi ro, đa dạng hố hình thức cho vay a) Thực đa dạng hố hình thức tín dụng Các loại hình dịch vụ tín dụng ngân hàng cịn hạn chế, chƣa đƣợc đa dạng phong phú trƣớc nhu cầu tín dụng khách hàng Vì thế, đa dạng hố tín dụng tất yếu khách quan Đa dạng hóa tín dụng khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng mà cịn giải pháp hữu hiệu hạn chế rủi ro tín dụng Các giải pháp cụ thể đa dạng hố tín dụng mà ngân hàng cần áp dụng là: Thứ nhất: nắm vững nhu cầu thị trƣờng để kịp thời đƣa hình thức tín dụng, dịch vụ để phục vụ tạo độc đáo kinh doanh Thứ 2: tiến hành dịch vụ tƣ vấn trọn gói Tồn ngân hàng phải khơng ngừng nỗ lực với việc học hỏi thêm kinh nghiệm từ ngân hàng khác khu vƣc Thứ 3: quản lý chặt chẽ khoản cho vay nói chung nhƣ khoản cho vay có rủi ro nói riêng, để xác định mức rủi ro thời kỳ cụ thể ngân hàng Trên sở đó, xác định giới hạn phạm vi đa dạng hoá hoạt động ngân hàng Quản lý nợ tốt, ngân hàng định lƣợng đƣợc rủi ro giới hạn an toàn cho phép Ngân hàng thực mở rộng tài khoản cho vay dƣới nhiều hình thức để bù đắp lại khả rủi ro xảy khoản vay có chất lƣợng b) Đa dạng hóa đối tƣợng đầu tƣ Cách phân phối tín dụng tốt với ngân hàng chia nguồn tiền vào nhiều khoản đầu tƣ, vào nhiều loại khách hàng khác Để thực vấn đề cần quán triệt vấn đề sau: - Cho vay nhiều đối tƣợng thuộc loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau, không nên cho vay nhiều, tập trung để sản xuất số loại hàng hoá, hàng hoá khơng thiết yếu, nhà nƣớc khơng khuyến khích - Không đầu tƣ số lƣợng tiền lớn cho khách hàng mà phải san cho nhiều khách hàng ngành sản xuất Đây việc phân tán rủi ro số vay - Nên đầu tƣ nhiều địa bàn khác Ngân hàng nên mở rộng địa bàn đầu tƣ phân tán vốn vay tới nhiều vùng, để tránh dồn vốn cho vùng, có nguy rủi ro tuý nhƣ dịch bệnh, hoả hoạn, c) Liên kết đầu tƣ (đồng tài trợ) Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay lớn mà ngân hàng khơng thể đáp ứng đƣợc khó xác định mức độ rủi ro có ngân hàng liên kết đầu tƣ Bằng cách này, ngân hàng tự phân tán rủi ro với ngân hàng khác Trong liên kết đầu tƣ, ngân hàng phối hợp thu thập thông tin nhƣ xem xét đánh giá nhu cầu vay vốn ngân hàng cách kỹ lƣỡng nhằm hạn chế rủi ro tối đa tiến hành đồng tài trợ Trong đầu tƣ, ngân hàng ký kết hợp đồng đầu tƣ, thoả thuận rõ trách nhiệm, quyền hạn bên để tránh rắc rối sau nhƣ việc đầu tƣ không tốt 3.2.1.6 Nâng cao hiệu công tác đánh giá tài sản chấp nhằm đảm bảo tiền vay chắn Thế chấp tài sản công cụ quan trọng quản lý tiền vay ngân hàng, sở để giúp khách hàng có khả trả nợ Tuy nhiên, tài sản chấp cịn có số hạn chế địi hỏi đội ngũ cán cơng nhân viên ngân hàng phải có bề dày kinh nghiệm, khả thẩm định tốt tài sản chấp thực đáng tin cậy Tình trạng NHTM có xu hƣớng định giá thấp tài sản bất động sản (TSBĐS), điều hợp lý phƣơng diện đảm bảo khả toán khách hàng Tuy nhiên, phƣơng diện ngƣời vay ngƣợc lại vay tức cần vốn, nên với tài sản định khách hàng mong muốn vay đƣợc nhiều tốt điều đƣợc thực hữu hiệu định giá cao giá trị bất động sản Vì vậy, việc đánh giá giá trị TSBĐS vay vốn ngân hàng vấn đề cần thực hiện, điều kiện hội nhập Ngân hàng nên thành lập phận chuyên trách thực nghiệp vụ định giá phát mại tài sản đảm bảo (TSĐB) Và cán thẩm định phải đƣợc đào tạo theo chuyên ngành thẩm định giá để thực tốt mặt nghiệp vụ liên quan đến cơng tác định giá Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải tổ chức đánh giá tài sản chấp, cầm cố theo định kỳ tháng, tháng, năm phù hợp với mức độ biến động giá loại tài sản Kết thẩm định xác đƣợc khách hàng tín nhiệm, đồng thời hạn chế rủi ro cho ngân hàng 3.2.1.7 Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc, nợ lãi Kế hoạch trả nợ phải chứa đựng thông tin sau: * Nguồn thu cụ thể nguồn đảm bảo việc trả nợ * Số dự tính trả nợ từ nguồn cụ thể đƣợc trả toàn hay theo tỷ lệ * Ngày dự định toán khoản trả nợ Kế hoạch trả nợ khách hàng cần phải đƣợc nêu cụ thể, chi tiết phải đủ linh hoạt để sửa đổi điều kiện cho phép thay đổi, thƣờng thay đổi tƣơng lai xảy ngồi ý muốn, khơng thể lƣờng đƣợc Khi khoản vay đƣợc giải ngân cán tín dụng phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ việc thực trả nợ đôn đốc việc trả nợ khoản nợ hạn theo kế hoạch trả nợ mà khơng có điều chỉnh Thơng qua kiểm tra, cán tín dụng có biện pháp xử lý kịp thời có thay đổi kế hoạch trả nợ vay khách hàng Để thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi, vai trị cán tín dụng quan trọng Họ ngƣời thỏa thuận với ngƣời vay kế hoạch khả thi, cụ thể, chắn sau quản lý theo dõi việc trả nợ ngƣời vay 3.2.1.8 Dự báo Các điều kiện kinh tế xã hội có ảnh hƣởng lớn đến khả trả nợ khách hàng vay điều kiện vƣợt kiểm sốt ngƣời cho vay ngƣời vay Có thể thấy, điều kiện kinh tế trị xã hội, tƣợng thời tiết nhƣ: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…bất ngờ có tác động đến khả trả nợ khách hàng, trƣớc ngƣời vay có khả tạo đƣợc lợi nhuận cao Do đó, ngân hàng cần phải có phận để theo dõi dự báo điều kiện này, để thấy trƣớc đƣợc nguy cơ, rủi ro gặp phải cho vay Thời hạn vay dài việc nghiên cứu dự đoán kinh tế trở nên quan trọng cần thiết Bởi vậy, cán tín dụng cần phải nắm bắt đƣợc thông tin kinh tế ngành nghề cho vay để có dự đốn xác kho cho vay 3.2.1.9 Lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Đây biện pháp bắt buộc ngân hàng thƣơng mại nào, biện pháp mà theo ngân hàng trích từ thu nhập theo tỷ lệ quy định để trang trải phần toàn khoản nợ sở đánh giá mức độ rủi ro khoản vay Tuy nhiên việc trích lập dự phịng q lớn ngân hàng cho thấy chất lƣợng tín dụng khơng cao Nhƣng khơng mà ngân hàng trích lập để đƣợc đánh giá tình hình tài lành mạnh mà hết an tồn cho tổ chức mình, rủi ro thực xảy nguồn bù đắp cho tổn thất Sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro biện pháp quan trọng để xử lý nợ hạn Để thực đối tƣợng, có hiệu quả, biện pháp ngân hàng cần quan tâm để thực tốt số vấn đề sau: - Thực nghiêm túc xác việc phân loại tài sản Có - Trích lập dự phịng theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNH Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc - Rà soát kỹ khoản nợ khó địi có khả tổn thất để xác định đối tƣợng đƣợc xử lý để bù đắp rủi ro - Áp dụng triệt để biện pháp tận thu lập hồ sơ xử lý đảm bảo đầy đủ, xác, hợp pháp, hợp lệ, thời gian quy định thẩm quyền giải cấp 3.2.1.10 Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Để tránh gặp phải rủi ro cho vay dẫn đến khoản nợ hạn, ngân hàng nên xây dựng hệ thống thơng tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng cho vay trƣờng hợp sau đây: - Các trƣờng hợp cho vay vƣợt thẩm quyền phán chi nhánh - Các trƣờng hợp nghi ngờ cho vay đảo nợ - Cho vay khách hàng thành lập (mới đăng ký kinh doanh) - Cho vay không đủ tài sản đảm bảo theo qui định - Cho vay lịng vịng nhóm khách hàng có liên quan - Cho vay khách hàng không hoạt động kinh doanh - Chia tách dự án/ khoản vay để định cho vay thẩm quyền - Cho vay trùng lắp chi nhánh, phòng giao dịch,… Việc xác định trƣớc đƣợc dấu hiệu khoản cho vay khơng hiệu quả, an tồn góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro ngân hàng, giúp ngân hàng tránh đƣợc việc phát sinh khoản nợ xấu, nợ hạn 3.2.2 Nhóm biện pháp xử lý khoản nợ hạn phát sinh Trong trƣờng hợp, số biện pháp ngăn ngừa dù đƣợc thực hiện, có đạt hiệu nhƣng tồn nợ hạn, ngân hàng sử dụng giải pháp sau để tăng cƣờng khả thu hồi số nợ khách hàng chƣa trả - Gia hạn nợ: Một khách hàng gặp phải khó khăn việc trả nợ gốc phần lãi khó có khả tốn cho ngân hàng Vì chế tài chuyển nợ hạn với lãi suất cao làm khó khăn thêm cho khách hàng Trong trƣờng hợp này, ngân hàng phải tiến hành điều tra, xác minh xem nguyên nhân đâu thái độ ngƣời vay nhƣ nào? Nếu nguyên nhân: thua lỗ giá thị trƣờng biến động mạnh dự kiến, sản lƣợng doanh thu đạt thấp, thiên tai địch hoạ….thì vay cần phải xem xét hạn - Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Đối với khoản vay mà ngân hàng định kì trả nợ khơng chu kỳ kinh doanh, cho vay ngắn hạn đối tƣợng trung dàihạn ngân hàng nên xem xét điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp để tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ hạn - Cấp phát thêm vốn để “ni nợ”: giai đoạn khó khăn, số khách hàng không trả đƣợc nợ đáo hạn, xin gia hạn nợ mà cịn có nhu cầu vay thêm vốn để giải khó khăn tài tạm thời nhƣ: sản phẩm chƣa tiêu thụ đƣợc nhƣng phải tiếp tục mua vật tƣ, trả lƣơng cơng nhân để trì sản xuất bình thƣờng, khắc phục cố kĩ thuật… Trong trƣờng hợp nhƣ ngân hàng thƣơng mại cần phân tích, cân nhắc thận trọng tiếp thêm “sinh khí” cho khách hàng - Ngân hàng thuyết phục doanh nghiệp tự bán tài sản chấp: Đây cách giải có lợi cho khách hàng ngân hàng Việc khách hàng tự bán tài sản thƣờng đƣợc đánh giá cao buộc phải phát mại, đồng thời tránh cho khách hàng khỏi bị giảm uy tín thƣơng trƣờng Mặt khác ngân hàng tránh đƣợc chi phí phát mại thủ tục pháp lý gắn với sở hữu phát mại tài sản tài - Gán nợ: Trong trƣờng hợp khách hàng khơng có khả trả nợ, khơng có nguồn thu nhập khác có uỷ quyền cho ngân hàng toàn quyền đinh đoạt việc bán tài sản tài để thu hồi nợ - Sử dụng biện pháp lý để thu hồi nợ vay: Ngân hàng nhờ cơng an địa phƣơng thúc ép trả nợ khởi kịên Đây biện pháp mà ngân hàng không muốn áp dụng phức tạp, thủ tục lại rƣờm rà nhiều thời gian - Thành lập uỷ ban chủ nợ: Nếu ngân hàng số chủ nợ khách hàng chủ nợ muốn lấy lại tiền tất chủ nợ có thứ tự ƣu tiên trả nợ nhƣ uỷ ban trả nợ đƣợc thành lập Sau uỷ ban bán số tài sản doanh nghiệp chia số tiền thu đƣợc cho chủ nợ khác Trong trƣờng hợp chủ nợ khơng thoả thuận đƣợc cần đến phán xử ngƣời khác 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước - Hồn thiệ n mơi t rườn g pháp lý Môi trƣờng pháp lý yếu tố hàng đầu ảnh hƣởng đến định đầu tƣ nhà quản lý tín dụng Nhận thức đƣợc vấn đề đó, phủ khơng ngừng đề xuất xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý Từ đó, đảm bảo mơi trƣờng pháp lý minh bạch, ổn định, vững thơng thống cho hoạt động tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng Thực tế, thời gian qua, Chính phủ Nhà nƣớc đƣa hàng loạt luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế nhƣ: Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Nhà nƣớc TCTD (năm 1998), Các Luật góp phần thúc đẩy trình giải vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng TCTD đồng thời tạo niềm tin cho nhà quản lý doanh nghiệp nhà quản lý ngân hàng Tuy nhiên, hệ thống pháp lý nƣớc ta nhiều hạn chế, để khắc phục đƣợc hạn chế phủ cần: Thứ nhất: bổ sung hồn chỉnh văn hƣớng dẫn chế thực đồng Luật ngân hàng TCTD Thứ hai: sửa đổi, bổ sung luật đất đai theo hƣớng đƣợc phép tự trao đổi chuyển nhƣợng thị trƣờng Giảm bớt thủ tục rƣờm rà việc cấp quyền sử dụng đất Thứ ba: cần quy định cụ thể việc xử lý phát mại tài sản chấp, cầm cố Tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng áp dụng Thứ tư: thực kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp Cần quy định rõ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm tƣ cách pháp nhân, vốn tự có, trình độ doanh nghiệp Thứ năm: có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê chế độ kiểm toán bắt buộc - Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Bên cạnh môi trƣờng pháp lý ổn định, vững chắc, minh bạch việc Chính phủ nâng cao hồn thiện lực quy hoạch tổng thể lập kế hoạch nhƣ triển khai chƣơng trình dự án phát triển kinh tế toàn quốc cần thiết Với nguyên tắc bảo đảm hiệu kinh tế dài hạn phủ cần đảm bảo quy hoạch đƣợc thực cách quán lợi ích ngân hàng đông đảo ngƣời dân gửi tiền 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN quan chuyên trách quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với vai trị hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ nhƣ đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng Vì NHNN quan đầu mối quản lý vĩ mô Nhà nƣớc tiền tệ tín dụng nên NHNN cần phải có nhiệm vụ: - Hồn thiện quy chế, chế độ, nâng dần lên điều lệ để điều chỉnh cho quan hệ tín dụng, tạo điều kiện mặt pháp lý, điều chỉnh tranh chấp, thu hồi vốn cho ngân hàng trƣờng hợp xảy rủi ro Và cần hoàn thiện luật chấp tài sản, tránh cho việc xử lý tài sản chấp bị kéo dài, khó khăn nhƣ - Cần bổ sung biện pháp cụ thể nhằm tằng cƣờng hiệu lực việc chấp hành chế, thể lệ tín dụng, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm soát hệ thống ngân hàng Nhà nƣớc, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lƣợng chất lƣợng, đảm bảo thực hoạt động kiểm soát hệ thống ngân hàng cách hiệu nhất, sai sót vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải đƣợc xử lý thật nghiêm Việc tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tránh làm theo phong trào, vừa không phát kịp thời sai phạm vừa không hiệu quả, gây xáo trộn, ảnh hƣởng đến hoạt động uy tín cuả NHTM - Xây dựng chế tài hành vi vi phạm quy trình xử lý cung cấp khai thác thông tin trái quy định NHNN Việt Nam Xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị không cung cấp cung cấp thơng tin tín dụng khơng xác vi phạm chế độ báo cáo TTTD Tổ chức tập huấn, đào tạo công tác TTTD cho đối tƣợng cung cấp thông tin sử dụng TTTD - Củng cố phát triển trung tâm CIC đảm bảo cung cấp thơng tin khách hàng, tình hình kinh tế, quốc tế xác, đầy đủ kịp thời Yêu cầu ngân hàng phải tham gia cung cấp tiếp nhận thông tin với CIC - Ban hành văn hƣớng dẫn chi tiết cách thức tiến hành trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro NHTM - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy chế cơng cụ bảo hiểm tín dụng Hiện nay, hoạt động bảo hiểm tín dụng Việt nam sơ sài chƣa thực phát triển chức nhiệm vụ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để hoạt động trở thành công cụ hữu hiệu việc giảm thiểu thiệt hại mà rủi ro gây ra, NHNN cần xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động công cụ có hƣớng dẫn áp dụng phổ biến ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác cấu lại ngân hàng hệ thống theo hƣớng trở thành NHTM đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn hiệu - Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam cần hoàn thiện tính thống tồn hệ thống quy trình nghiệp vụ cho vay loại hình tín dụng, đối tƣợng tín dụng nhằm quán việc thực nghiệp vụ nhƣ việc thống kê, báo cáo kiểm tra kiểm soát chi nhánh - Thực quy chế quản lý rủi ro: trọng việc phân tích nợ vay, nợ hạn, tình hình tài khách hàng, Xây dựng hệ thống đo lƣờng rủi ro tín dụng trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro - Từng bƣớc tiêu chuẩn hoá cán ngân hàng, trƣớc hết cán tín dụng, cán điều hành chi nhánh Nâng cao hiểu biết pháp luật ngân hàng nghiệp vụ tín dụng cho cán thông qua chuyến thực tế, khoá tập huấn, khoá đào tạo ngắn hạn, Ngân hàng cần chủ động phối hợp với sở đào tạo hệ cán nhân viên ngân hàng tƣơng lai nhƣ trƣờng đại học kinh tế, Thực tốt biện pháp trên, ngân hàng xây dựng đƣợc đội ngũ cán vững vàng nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh tín dụng KẾT LUẬN Sau 15 năm đổi đất nƣớc, NH ĐT PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Kết đƣợc thể qua quy mơ mức độ tăng trƣởng toàn ngành hoạt động kinh doanh ngày lớn mạnh đa dạng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng tránh khỏi rủi ro, thất xảy Rủi ro yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tƣ nói chung, có hoạt động cho vay ngân hàng Trong nỗ lực nhằm thu đƣợc lợi nhuận thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng chối bỏ rủi ro, nghĩa khơng cho vay, mà tìm cách làm cho hoạt động trở nên an toàn hạn chế đến mức tối đa tổn thất có, cố gắng gia tăng việc thu đƣợc hồn toàn nợ vay giảm thiểu khoản nợ hạn, nợ xấu Hạn chế xử lý nợ hạn vấn đề mới, nhiên vấn đề ln ln mang tính thời hoạt động kinh doanh NHTM Do vậy, tìm giải pháp hạn chế nợ q hạn ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng khơng phải cho ngân hàng mà cho kinh tế - xã hội, khơng mang lại lợi ích cho ngân hàng mà cịn phục vụ trực tiếp cho kinh tế đất nƣớc phát triển Đối với nƣớc ta nay, kinh tế phát triển, mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn thiện, cộng với nhiều yếu tố thuộc mơi trƣờng kinh doanh, trình độ khoa học cịn hạn chế việc giảm thiểu rủi ro tín dụng nâng cao chất lƣợng tín dụng thực nóng bỏng cấp thiết Nó trở thành vấn đề quan trọng mà ngân hàng phải đau đầu suy nghĩ Do vậy, để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ hạn/ tổng dƣ nợ việc đặt nhiệm vụ đƣa giải pháp cải tiến không vấn đề riêng ngân hàng mà toàn quan chức ngành kinh tế Trong phạm vi đề tài nghiên cứu đây, nhận thức đƣợc sâu sắc ý nghĩa việc tìm đƣợc biện pháp hiệu nhằm ngăn ngừa xử lý nợ hạn ngân hàng, luận văn mạnh dạn nêu số giải pháp mang tính thực tiễn, góp phần giúp NHTM phần giảm thiểu nợ hạn, nợ xấu hoạt động tín dụng nhằm tăng trƣởng cách ổn định, an toàn bền vững Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng với hạn chế định thông tin nhƣ kiến thức, luận văn chắn có thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc đóng góp nhà khoa học, q thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (Chủ biên - 2005), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội Vũ Văn Hóa, Đinh Xn Hạng (2007), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Tr 130138 Nhật Nam (2012), “10 giải pháp xử lý nhanh 50% nợ xấu ngân hàng”, website Tài - quan thơng tin Bộ tài Trịnh Thị Hoa Mai (Chủ biên - 2001), Giáo trình Kinh tế học tiền tệ Ngân hàng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (Chủ biên - 2008), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại, tr 320 Ngân hàng Đầu Tƣ Phát Triển – chi nhánh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2011 Ngân hàng Nhà nƣớc (22/4/2005), Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng 10 Ngân hàng Nhà nƣớc (25/4/2007), Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005 - NHNN ngày 22/4/2005 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước 11 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Tuấn (2002), “Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn ngân hàng thương mại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh”, website Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Đăng Tuấn (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Thông tin ngân hàng Ngoại thƣơng 14 Frederic S Miskhin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Website 16 www.sbv.gov.vn 17 www.chinhphu.vn 18 http://www.hvnh.edu.vn 19 http://www.vnba.org.vn 20 www.tapchiketoan.com 21 http://www.vbsp.org.vn 22 www.tapchitaichinh.vn 23 www.tapchibatdongsanvietnam.vn 24 www.mbamc.com.vn 25 www.vneconomy.vn ... 1.2.4.2 Tác động nợ hạn đến kinh tế Hệ thống ngân hàng thƣơng mại trở thành phận cấu thành thiếu kinh tế đại Tình trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc nhà kinh tế coi hàn thử biểu kinh tế quốc... tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động kinh tế gắn liền với thăng trầm kinh tế Đó việc ngân hàng thƣơng mại sử dụng nguồn vốn huy động để cung cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng ngân khoản... chủ quan nhƣ: kinh tế, trị, xã hội, nên nói hoạt động kinh doanh ngân hàng khó tránh khỏi rủi ro tiềm ẩn Trong thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta, hoạt động tín dụng có

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w