CÂU hỏi ôn tập DLS VS DT

30 7 0
CÂU hỏi ôn tập DLS VS DT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG THI 1 Sử dụng thuốc điều trị bệnh lý tuyến giáp 2 Sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ 3 Điều trị bệnh thận mạn 4 Sử dụng thuốc điều trị thoái hóa khớp 5 Sử dụng thuốc điều trị thiếu máu 6 Sử dụn.

NỘI DUNG THI Sử dụng thuốc điều trị bệnh lý tuyến giáp Sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ Điều trị bệnh thận mạn Sử dụng thuốc điều trị thối hóa khớp Sử dụng thuốc điều trị thiếu máu Sử dụng thuốc điều trị gout Sử dụng thuốc điều trị COPD BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP Các hormon tuyến giáp, dạng hoạt động, dạng bất hoạt? Đặc điểm thời gian bán thải, dạng tồn T3, T4 thể -Các hoormon tuyến giáp : T3,T4 - Dạng hoạt động, dạng bất hoạt T4->T3 dạng hoạt động hormon giáp T4->rT3 : dạng bất hoạt -Đặc điểm thời gian bán thải, dạng tồn T3,T4 thể T1/2 T4: ngày T1/2 T3: ngày -Dạng tồn : T4:T3 tiết :20:1 T4 : T3 máu :50:1 T3 toàn phần =T3 kết hợp + T3 tự ( FT3) T4 toàn phần = T4 kết hợp+ T4 tự (FT4) Phân biệt đặc điểm bệnh nhân cường giáp, nhược giáp về: chuyển hóa, da tóc, mắt, tình trạng phù, tiêu hóa, xương khớp sinh sản, tâm thần kinh Dấu hiệu Chuyển hóa Da/Tóc Suy giáp Kém chịu lạnh, giảm tiết mồ hôi , tăng , hạ natri máu Da khơ, lạnh,tóc xoăn ,dễ gảy, rụng tóc, móng tay dễ gãy ,phù niêm Mắt Phù xung quanh ổ mắt Tiêu hóa Cơ xương khớp Táo bón, giảm vị giác Bệnh lý suy giáp( yếu gần, tăng CK), hội chứng ống cổ tay Nhược giáp Kém chịu nóng , tăng tiết mồ hơi, sụt cân Da ấm, nhiều mồ hơi,tóc thưa ,mỏng, móng tay bị bong tróc, phù niêm gặp bệnh Basedow Bệnh lý mắt bệnh Basedow ( bao gồm phù xung quanh ổ mắt , lồi mắt ), co kéo mi Tiêu chảy, tăng vị giác Bệnh lý cường giáp ( yếu gần ,CK bình thường ),lỗng xương ,tăng Sinh sản Thần kinh/ tâm thần Rối loạn kinh nguyệt ( rong kinh ), giảm libido, vô sinh Chậm chạp ,giảm hoạt động,mệt mõi,lờ đờ,trầm cảm,giảm phản xạ gần xương nguy gãy xương Rối loạn kinh nguyệt ,giảm lobido,vô sinh Tăng động , cảm thấy rức bồi hồi ,lo âu ,mất ngủ, run,tăng phản xạ Các nhóm thuốc, phương pháp điều trị basedow Các đặc điểm cần lưu ý phương pháp sử dụng thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU), iod phóng xạ, phẫu thuật Ưu nhược điểm phương pháp ( Chẹn beta) Atenolol: Propanolc ( Thuốc kháng giáp ) Methimazole Carbimazole PTU Phương pháp điều trị Điều trị triệu chứng Ưu điểm Nhược điểm Iod phóng xạ Phẫu thuật Đặc điểm bão giáp: yếu tố khởi phát, triệu chứng Các nhóm thuốc (hoạt chất) dùng điều trị bão giáp Yếu tố khởi phát • Bệnh nhân bị cường giáp khơng điều trị • Chấn thương , nhiễm trùng ,sử dụng iod,sau sinh Triệu chứng • Tim mạch : nhịp tim nhanh ,có thể > 140 lần / phut1 , suy tim cung lương cao,rung nhĩ • Chuyển hóa : sốt cao> 40 oC • Tâm thần kinh: Kích động ,co giật ,loạn thần,hơn mê • Tiêu hóa : buồn nơn,, nơn mửa ,tiêu chảy Cận lâm sàng • FT4 tăng,TSH giảm • Mức độ tăng FT4 FT3 mức độ giảm TSH khơng tương đồng với mức độ nặng bão giáp Các nhóm thuốc điều trị bão giáp Điều trị triệu chứng • Chẹn beta (propranolol,atenolol) Giảm tổng hợp hormone Giảm chuyển T4 giáp, giảm phóng thích thành T3 ngoại hormone giáp vi • Iodine (I2-Lugol • Steroid Iodine ) Ức chế • PTU phóng thích • Propanolol hormone giáp Potasium Iodideức chế tổng hợp hormone giáp theo hiệu ứng WolffChaikoff • Methimazole/PTU Mục tiêu điều trị suy giáp? Những lưu ý sử dụng levothyroxin điều trị suy giáp Mục tiêu Những lưu ý sử dụng levothyroxin điều trị suy giáp Uống thuốc lúc bụng đói ,30 phút trước ăn sáng tiếng saau bữa ăn cuối , không kèm với thuốc khác Thời điểm cần bổ sung levothyroxin bệnh nhân suy giáp phẫu thuật • Thời gian bán thải Levothyroxine ngày • Có thể ngưng 5-7 ngày bệnh nhân phẫu thuật không dung nạp đường uống • Nếu 5-7 ngày , cần chuyển tạm thời qua đường tiêm cho bệnh nhân - Liều 70-80 % so với đường uống VIÊM PHỔI Phân biệt viêm phổi điển hình khơng điển hình (tác nhân gây bệnh, triệu chứng, cận lâm sàng) Điển hình Khơng điển hình Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn điển hình Vk khơng điển (Streptococcus hình(Legionella spp, pneumoniae,Haemophilu Mycoplasma s influenzae,Moraxella pneumoniae,Chlamydophil catarrhalis ) a pneumoniae) Triệu chứng Rầm rộ,khó thở,sốt Nhẹ nhàng,sốt nhẹ,,đau cao,ho có đờm ,nặng ho cơ,mỏi ,mệt mỏi,nhức Cận lâm sàng máu ,thở nhanh, nông, đầu ,ho khan đau ngực Tổn thương X-quang Phế quản phế viêm( Tổn Viêm phổi thùy( tổn thương rải rác phổi) thương phần thùy/một thùy /nhiều thùy/1 bên phổi Thường gặp thùy phổi phải) Chẩn đoán mức độ nặng VPCĐ theo tiêu chuẩn CURB-65 Mục tiêu điều trị Nguyên tắc điều trị viêm phổi  Mục tiêu điều trị - Giảm triệu chứng • Làm giảm triêu chứng ho ,khó thở • Tăng khả hoạt động gắng sức • Cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân - Ngăn ngừa biến chứng • Làm chậm suy giảm chức phối • Giảm nguy đợt cấp COPD  giúp bệnh nhân giảm nguy nhập viện tử vong  Nguyên tắc điều trị Làm chậm tiến triển bệnh , giảm triệu chứng hạn chế biến chứng đợt cấp Điều chỉnh lối sống Ngừng dùng thuốc Chế độ ăn uống- thể dục Điều trị dùng thuốc LABA+LAMA Corticoid hít Ức chế DPE-IV Xử lí đợt cấp Kháng sinh Corticoid toàn thân Khác Phẫu thuật Vaccin ngăn ngừa cúm Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm theo mức độ nặng VPCĐ CLS VIÊM PHỔI Thông tin chung  Tên: N.N.T  Giới: nam  Tuổi: 58  Cân nặng: 60 kg Lý nhập viện  Đau ngực trái ho nặng dần ngày qua Diễn biến bệnh  Tình trạng sức khỏe bệnh nhân bình thường ngày trước bệnh nhân khó thở, nằm, sốt ớn lạnh ngắt quãng ho đau, có đàm mủ vàng Tiền sử bệnh  COPD hút thuốc xơ gan uống rượu Tiền sử gia đình  Khơng ghi nhận bất thường Lối sống  Có uống rượu Nghiện thuốc nặng (hút khoảng bao/ngày, 20 năm) bỏ thuốc vài tháng gần Tiền sử dùng thuốc  Hiện khơng dùng thuốc Tiền sử dị ứng  Khơng có dị ứng thuốc ghi nhận Khám bệnh Sinh hiệu  Mạch 135 nhịp/phút  Huyết áp 140/85 mmHg  Thân nhiệt 39,5oC  Nhịp thở 38 nhịp/phút  SpO2 88% (trong khơng khí phịng) Khám tổng qt  Bệnh nhân ho đàm màu vàng, có máu, BN định hướng người xung quanh không định hướng thời gian  Phổi ran ẩm, ran nổ hai bên  Tim đập nhanh  Các phận khác bình thường Cận lâm sàng Sinh hóa máu  Na+ 142 mEq/L (135 - 145 mEq/L)  K+ 3.8 mEq/L (3.5 - mEq/L)  Cl- 108 mEq/L (98 - 110 mEq/L)  Ca2+ 4.9 mEq/L (4.5 - 5.5 mEq/L)  Ure 15 mmol/L (2.5 -7.5 mmol/L)  Creatinin 1.1 mg/dL (0.6 – 1.2 mg/dL)  Glucose 125 mg/dL (70 – 100 mg/dL)  Albumin 3.0 g/L (3.6 – g/dL)  CRP 1234 mmol/L (0 – 50 mmol/L)  AST 230 U/L ( 30 bệnh nhân nhịp thở 38 nhịp/ phút ) 1Đ B:huyết áp ( HA65, bệnh nhân Tuổi: 58) 0Đ Tổng điểm bệnh nhân 3Đ CURB-65 -> Bệnh nhân viêm phổi nặng điều trị nội trú Mẫu lâm sàng cần lấy để xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh, thời điểm lấy mẫu? -Mẫu đàm mẫu máu -Lấy mẫu bệnh nhân vừa nhập viên , trước thời gian sử dụng kháng sinh Tác nhân vi khuẩn gây bệnh thường gây VPCĐ? Nguyên tắc chung việc lựa chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm lúc đầu trường hợp viêm phổi cộng đồng? -Điều trị theo kinh nghiệm lúc đầu: Chọn KS ( phối hợp KS ) : có phổ bao trùm hầu hết vi khuẩn gây bệnh nghi ngờ -Lấy mẫu (đàm , máu , ) cấy phân lập vi khuẩn gây bệnh làm ks đồ Điều trị sau có kết cấy vi khuẩn kháng sinh đồ : -Chọn kháng sinh tác động đặc hiệu vi khuẩn gây bệnh phân lập - Cân nhắc : hoạt tính, liều, cách dùng ,khả thấm kháng sinh vào vị trí nhiễm trùng, chi phí yếu tố khác Lưu ý : Phải vào mức độ đề kháng cộng đồng sở điều trị Lưu ý tính chất dược động/dược lực KS Đường dùng kháng sinh tùy thuộc mức độ nặng nhẹ bệnh , tùy thuộc bệnh nhân điều trị ngoại trú, nhập viện hay nhập phịng ICU Có phản ứng phụ ,chi phí phù hợp Các thông số lâm sàng cận lâm sàng để đánh giá hiệu điều trị? Khi cân nhắc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống cho bệnh nhân? Bệnh nhân nên xuất viện vào thời điểm nào? Thời gian điều trị viêm phổi cộng đồng? Đề xuất phác đồ kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm bệnh nhân viêm phổi cộng đồng CA LÂM SÀNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) Thơng tin chung Tên: T.V.H Giới tính: Nam Tuổi: 66, trước làm ruộng Lý nhập viện Khó thở, ho đàm Diễn biến bệnh Cách nhập viện ngày, bệnh nhân khó thở nhiều thường ngày Khó thở xuất khoảng 200m năm trở lại đây, sau quãng đường thu hẹp dần Gần khó thở xuất nghỉ ngơi, giảm sử dụng Ventolin Berodual Bệnh nhân ho đàm màu trắng đục, lượng đàm không thay đổi so với thường ngày, khơng rõ triệu chứng sốt Ngồi ra, bệnh nhân mệt mỏi, ăn uống khơng có triệu chứng khó chịu khác Triệu chứng khó thở ngày tăng nên bệnh nhân nhập viện Tiền sử bệnh Cách năm chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cho toa điều trị gồm Ventolin Berodual xịt Sau bệnh nhân tự mua thuốc theo toa dùng tiếp, không tái khám Trong năm vừa qua nhập viện lần đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, lần gần cách tháng Tiền sử gia đình Khơng mắc bệnh hen hay dị ứng, không bệnh tương tự bệnh nhân Lối sống Bệnh nhân hút thuốc 20 gói – năm (hiện hút trước đợt nhập viện) Tiền sử dị ứng Khơng có dị ứng thuốc ghi nhận Khám bệnh Tổng trạng Bệnh nhân tỉnh, đầu nằm thấp được, tĩnh mạch cổ không tư đầu nằm cao 45 Niêm hồng, không phù, tuyến giáp không to o Sinh hiệu Mạch 90 nhịp/phút Huyết áp 110/70 mmHg Thân nhiệt 37 C o Nhịp thở 18 nhịp/phút SpO 90% (trong khơng khí phịng) Khám phổi Lồng ngực hình thùng Khó thở, đặc biệt thở ra, co kéo hơ hấp phụ Phổi giảm thơng khí hai bên, ran nổ đáy phổi phải Test giãn phế quản: FEV1/FVC = 0.56 Béo phì Thể thao Chân thương Bệnh tật khác Nghề nghiệp Mục tiêu điều trị thối hóa khớp -Giảm đau các đợt tiến triển - Phục hồi chức vận động khớp, hạn chế ngăn ngừa biến dạng khớp -Tránh tác dụng không mong muốn thuốc ,lưu ý tương tác thuốc bệnh kết hợp người cao tuổi -Nâng cao chất lượng chất lượng sống cho người bệnh Phương pháp đa mô thức điều trị THK (không dùng thuốc, dùng thuốc, phẫu thuật) Tác dụng phụ số thuốc điều trị THK: NSAIDs, diacerein, glucosamine Tác dụng phụ NSAIDs Cơ quan Tiêu hóa Tim mạch Thận Tác dụng phụ Viêm loét dày ,tá tràng Các biến chứng loét ( chảy máu,thủng ) Chảy máu đường tiêu hóa Tăng huyết áp, huyết khối,nhồi máu tim, Giữ muối,tăng cân phù Gan Hen, dị ứng Da Huyết học Thần kinh Hoại tử mao mạch ,viêm thận kẽ cấp Suy thận cấp,làm nặng thêm suy thận mạn tính Tăng men gan, H/c Reye( aspirin) Làm nặng thêm bệnh đường hô hấp aspirin Viêm da tăng mẫn cảm,HC stevensJohnson Giảm tế bào máu Chóng mặt, lẫn ,co giật, VMN vơ khuẩn Tác dụng phụ diacerein -Thay đổi màu nước tiểu -Tiêu chảy -Tiêu hóa -Tim mạch - Thận -Dị ứng Tác dụng phụ glucosamine -Tăng đường huyết , đề kháng insulin - Tăng nhãn áp -Tăng nguy xuất huyết -Dị ứng Xem kĩ thêm tài liệu cách xử trí gặp tác dụng phụ diacerein , tieu chảy THIẾU MÁU Trình bày triệu chứng chung thiếu máu triệu chứng điển hình thiếu máu thiếu sắt Triệu chứng chung thiếu máu - Da xanh, niêm nhạt -Nhức đầu ,chóng mặt , giảm trí nhớ -Mệt mỏi , hồi hộp, tim nhanh -Thở nhanh,nông -Chuột rút ban đêm( night cramp) -Đau xương : tăng hoạt động erythropoietin Triệu chứng điển hình thiếu máu Tổn thương niêm mạc tiêu hóa: Viêm miệng,teo gai lưỡi ,mất gai lưỡi -Móng tay cong lõm hình lịng muỗng -Hội chứng pica: thèm ăn thứ bất thường: đất sét ,phấn ,vơi,… Trình bày ý nghĩa số công thức máu: RBC, Hb, Hct, MCV, MCH, MCHC, RDW, retic Ứng dụng kết CLS chẩn đoan thiếu máu RBC:hồng cầu Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit, phần trăm thể tích máu mà tế bào máu( chủ yếu hồng cầu )chiếm MCV: thể tích trung bình hồng cầu MCH: lượng hemoglobin trung bình/ hồng cầu MCHC: nồng độ hemoglobin lít hồng cầu RDW: dãy phân bố hồng cầu Retic: khả đáp ứng tủy xương có thiếu máu MCV Hồng cầu, Nhỏ, Nhược sắc Hồng cầu, bình thường, đẳng sắc Hồng cầu , To, Ưu sắc 100fL RDW >15% >15% 12-15% MCV < 80fL >100fL < 80fL Hemoglobin Bình thường +Nam : 14-18g/Dl +Nữ : 12-16g/Dl Gía trị : chuẩn đốn thiếu máu MCH,MCHC Ngun nhân Giảm Thiếu máu thiếu sắt ( xuất huyết mạn , loét dày, giun móc, trĩ Mất máu ,xuất huyết cấp ,tan1 huyết Thiếu folic acid /B12: cắt bỏ dày ,có thai,xơ gan Bình thường Tăng Ngun nhân Thiếu máu, thiếu sắt Thiếu folic,B12 Thalassemia Nam :

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan