1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò mạng lưới xã hội trong lao động làm thuê xuyên biên giới của người nùng ở cao bằng và lạng sơn

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 65 VAI TRÒ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG LAO ĐỘNG LÀM THUÊ XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở CAO BẰNG VÀ LẠNG SƠN1 ThS Trương Văn Cường Viện • Dân tộc • học • Email: truongcuongl983@gmail.com Tóm tắt: Mạng lưới xã hội vận hành nhiều cấp độ, có ảnh hưởng đến nhiều phương diện hoạt động sinh kế đời sổng người Lao động, việc làm lĩnh vực thê rõ vai trò, ảnh hưởng mạng lưới xã hội đổi với vấn đề cung cấp thông tin, kết nối cung cầu thị trường lao động Dựa vào kết khảo sát tộc người Nùng hai huyện Cao Lộc (tỉnh Lạng Sơn) Trùng Khảnh (tỉnh Cao Bằng), viêt tập trung làm rõ vai trò mạng lưới quan hệ xã hội việc kiến tạo sinh kế cho người lao động xuyên biên giới cách thức mà họ vận dụng mạng lưới xã hội để tìm kiêm, kết nối, lựa chọn giảm thiểu rủi ro q trình tìm kiếm việc Từ khóa: Mạng lưới xã hội, làm thuê xuyên biên giới, người Nùng, Cao Bằng, Lạng Sơn Abstract: Social networks operate at many levels, affecting many aspects of people's livelihoods and lives Labour and employment are one of the fields that most clearly shows the role and influence of social networks on the issue of information provision and the supply-demand connection in the labour market Based on the survey results of the Nung ethnic group in two districts of Cao Loc (Lang Son province) and Trung Khanh (Cao Bang province), the article focuses on the role of social networks in creating livelihoods for crossborder migrant workers as well as how those workers have used social networks to search, connect, select and reduce risks in their job search process Keywords: Social network, cross-border manual labour, Nungpeople, Cao Bang, Lang Son Ngày nhận bài: 26/6/2021; ngày gửi phản biện: 30/6/2021; ngày duyệt đăng: 13/8/2021 Mở đầu Mạng lưới xã hội chủ đề nhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu nhiều chiều cạnh Tùy thuộc đối tượng mục tiêu nghiên cứu mà có nhiều quan điểm, khái niệm khác Vê bản, mạng lưới xã hội cấu trúc xã hội cá nhân hay tổ chức tạo lập qua điểm nút gắn bó hay nhiều kiểu phụ thuộc lần bạn Bài viêt có sử dụng tự liệu đê tài câp Bộ: “Mạng lưới xã hội tộc người Lô Lơ Nùng tình Cao Bằng phát triền kinh tê, đảm bảo trật tự xã hội vùng biên giới” Viện Dân tộc học chủ trì, TS Lê Minh Anh TS Lê Thị Mùi làm đồng chủ nhiệm (2019-2020) Trương Văn Cường 66 bè, họ hàng, mối quan tâm chung, trao đổi tài chính, ghét bỏ, quan hệ giới môi quan hệ niềm tin, tri thức hay uy tín (Vưong Xn Tình, 2019, tr 3) Tìm hiểu vai trị mạng lưới xã hội tìm kiếm việc làm, Granovetter đặt câu hỏi: Bằng cách cá nhân tìm kiếm công việc làm thuê? Mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến tìm kiếm cơng việc? Từ đó, ơng tập trung phân tích luồng thơng tin làm cho trình di động nghề nghiệp bảo đảm, trở nên phổ biến làm rõ đối tượng sử dụng phương tiện (kênh) để tìm kiếm việc làm Ông đúc kết ba giả thuyết: (1) Nhiều người tìm cơng việc thơng qua quan hệ xã hội; (2) Mạng lưới xã hội cho phép người tìm kiếm việc làm tập hợp thơng tin tốt tính khả dụng, đặc điểm công việc; (3) Thông tin thị trường lao động tạo tốt thơng qua mối liên hệ yếu (Mark Granovetter,1995) Các nhà xã hội học Axel Franzen & Dominik Hangartner (2006) khẳng định, mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến tìm kiếm cơng việc thông qua kết điều tra sinh viên tốt nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu khác tác giả Karon Gush, Jame Scott, Heather Laurie (2008), Marco Caliendo, Ricarda Schmidl, Arne Uhlendorff (2010) minh chứng người lao động tìm thấy việc làm thơng qua mạng lưới xã hội (Nguyễn Thị Thu Thanh, 2018, tr 14) Ở nước ta, vai trò mạng lưới xã hội hoạt động sinh kế tộc người thiêu số Ngái, Nùng, Lô Lô đề cập nghiên cứu Lương Thị Trang (2018), Vương Xuân Tình (2020), Lý Hành Sơn (2020), Lê Minh Anh - Lê Thị Mùi (Đồng chủ nhiệm, 2021) , song chưa phân tích sâu tác động cụ thể mạng lưới xã hội đến kết tìm kiếm việc làm Bài viết tập trung phân tích vai trị mạng lưới xã hội tìm kiếm, kết nối, chia sẻ, lựa chọn giảm thiểu rủi ro trình lao động làm thuê xuyên biên giới Nguồn tư liệu để phân tích kết nghiên cứu thôn người Nùng hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng: khảo sát đợt thôn Lũng Phiắc xã Đàm Thủy thôn Giộc Vung xã Khâm Thành (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) vào tháng 7/2020; khảo sát đợt thôn Nhất Tâm xã Thụy Hùng (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) vào tháng 2/2021 Phương pháp nghiên cứu vấn, điều tra xã hội học 133 phiếu, thu thập số liệu thống kê địa phương Sự tương đồng thôn nghiên cứu người Nùng chiếm đa số (Lũng Phiắc 99%, Giộc Vung 90% Nhất Tâm 80%), cư trú gần giáp biên giới, kinh tế, người Nùng chủ yếu làm nông lâm nghiệp, khai thác sản vật tự nhiên, năm gần đây, mở rộng thêm hoạt động buôn bán, dịch vụ, làm thuê, làm công nhân; tỷ lệ hộ nghèo mức độ khác nhau2 Thôn Nhất Tâm nằm cạnh Quốc lộ 1A, cách thị trấn Đồng Đăng 8km, cách cửa Hữu Nghị Quan 10km, cửa Tân Thanh 20km; có 1.200 nhân khẩu, 211 hộ (165 hộ Nùng), có hộ nghèo, 13 hộ cận nghèo Thôn Lũng Phiắc cách cột mốc biên giới khoảng 2km; có 1.5Ọ0 nhân khâu, 261 hộ, chủ yêu người Nùng, có 32 hộ nghèo, hộ cận nghèo Thôn Giộc Vung cách cột môc biên giới khoảng 2km, có 76 hộ, 316 nhân khẩu, chủ yếu người Nùng; có 33 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 42,4%.) số liệu trưởng thôn cung câp Tạp chí Dân tộc học sổ4 - 2021 67 Lao động làm thuê xuyên biên giới người Nùng điểm nghiên cứu Tại vùng biên giới Việt - Trung, kinh tế sản xuất hàng hóa phía Trung Quốc phát triên mạnh, hình thành nơng - lâm trường, trang trại doanh nghiệp gia đình dần đến nhu cầu lao động tăng cao, nguồn nhân lực chồ có xu hướng đến thành phố lớn, khu công nghiệp để làm thuê, làm công nhân với mức thu nhập cao Trong khi, phía Việt Nam, sinh kế người Nùng chủ yếu làm nơng nghiệp, song diện tích đât sản xuất hạn chế, thường xuyên thiếu nước, mùa, suất thấp, đời sống khó khăn, nhu cầu tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập người dân tất yếu Theo đại diện cán xã Đàm Thủy, có ngun nhân dần đến người dân làm thuê, gồm: nhiều thời gian rỗi, thiếu việc làm, dư thừa lao động địa phương Kết khảo sát cho thấy, trình trạng thiếu đất canh tác, mùa thiên tai dịch bệnh lý khiến người dân thiếu việc làm, đời sống gặp khó khăn, đất sản xuất, thơn Lũng Phiắc (Cao Bằng) có tổng diện tích đất trồng lúa nước 500.000m2 (khoảng 333m7khẩu), đất nương rẫy 600.000m2 (400m2/khẩu); thơn Nhất Tâm (Lạng Sơn) có 152.000m2 đất trồng lúa nước, bình quân 720m2/hộ 126m2/khẩu Riêng đất trồng hoa màu ngun liệu (mía, thơng, hồi) trung bình 2.000m2/hộ Tại thơn Giộc Vung (Cao Bằng), trung bình khoảng 3.000m2/hộ đất trồng lúa nước, song khu vực thường xuyên hạn hán nên suất sản lượng lúa giảm, số năm trắng Như vậy, với diện tích đất canh tác hạn chế, nguồn thu từ trồng trọt đủ nhu cầu lương thực năm dư thừa đôi chút, mùa người dân bị thiếu đói Hơn nữa, học vấn người dân điểm khảo sát cịn thấp: thơn Giộc Vung, tính đến năm 2020 ngồi 02 người học xong trung cấp, chưa có tốt nghiệp đại học cao đẳng; thơn Lũng Phiắc có 02 người tốt nghiệp đại học (đều nữ) 02 người học đại học, 02 trường hợp tốt nghiệp cao đẳng (chưa xin việc), tốt nghiệp trung cấp có 07 người Thiếu đất dẫn đến thời gian nhàn rồi, học vấn hạn chế nên khó khăn tìm kiếm việc làm, nghề phụ không phát triển để đa dạng hóa sinh kế, thu nhập Nhiều người dân cho biết, họ làm thuê muốn kiếm khoản tiền lớn để sửa nhà, mua xe, chi tiêu cá nhân gia đình Với sức hút công việc, nguồn thu từ bên biên giới, nhiều người Nùng độ tuổi lao động tìm cách sang Trung Quốc làm thuê, năm 2004 tăng mạnh năm 2007 - 2018, giảm từ cuối năm 2019 dịch Covid-19 Tư liệu thống kê từ trưởng thôn điểm nghiên cứu cho thấy, vào thời kỳ trước dịch Covid-19, lúc cao điểm thơn Lũng Phiắc có khoảng 300 người, thơn Giộc Vung khoảng 50-60 người, thôn Nhất Tâm khoảng 150 người sang Trung Quốc làm thuê, thời gian làm thuê ngày3, tuần vài tuần Trong đó, kết điều tra xã hội học tộc người năm 2020 tình trạng làm thuê người Nùng Trùng Khánh, Cao Bằng cho thấy, phạm vi làm thuê xã 46,2%; xã khác huyện 4,2%; huyện khác Nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, giao thương khu vực biên giới, quyền địa phương hai nước tạo điều kiện cho người dân cư trú khu vực biên giới xuất - nhập canh Trương Văn Cường 68 tỉnh 6%; tỉnh 11,3%; biên biên giới 32,3% Công việc làm thuê chủ yếu nơng nghiệp, số làm nhà máy, xưởng gồ Các công việc nông nghiệp gồm: trồng, làm cỏ mía vào tháng 1-3; chặt mía, hái cam, hái điêu vào tháng 10 - 12 Tiền công làm thuê tùy theo thỏa thuận công việc sức khỏe mồi người, bình qn khoảng 400.000 - 500.000 VNĐ/người/ngày Ngồi ra, nhờ mạng lưới xã hội, số người Nùng kiếm việc làm thuê nội địa Trung Quốc với thời gian lao động dài, năm quê - lần vào dịp lễ tết gia đình có hiếu hỷ Trước dịch Covid-19 diễn ra, thơn Lũng Phiắc có 50 - 60 người, thơn Giộc Vung có 10 người, thơn Nhât Tâm có 20 người làm cơng ty, xưởng gồ, xưởng sơ chế nằm sâu nội địa Trung Quốc với mức lương khoảng 20 triệu VNĐ/người/tháng4 Đặc biệt, người dân thôn tham gia vận chuyển hàng qua biên giới Việt Trung Trong đó, sôi động Lũng Phiắc, theo cán thơn, có 100% số hộ (chia làm 29 tổ bốc vác luân phiên, mồi tổ - 10 hộ) tham gia bốc vác hàng qua biên giới Thôn Nhất Tâm khơng thành nhóm hay tổ gần biên giới, cạnh quôc lộ 1A hai cửa khâu (cách cửa Tân Thanh 20km Hữu Nghị 10km) với giao thương phát triển buôn lậu diễn thường xuyên, nên hầu hết người dân có sức khỏe tham gia bốc vác hàng lậu qua biên giới Hơn nữa, vài năm trở lại đây, nhiều người trẻ cịn làm cơng nhân số tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội với mức lương - triệu đồng/tháng Hoạt động làm thuê, bốc vác hàng qua biên giới người Nùng hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn nguồn thu đáng kể nhiều hộ gia đình để phục vụ chi tiêu sinh hoạt, mua sắm đồ dùng (ti vi, tủ lạnh, xe máy, điện thoại ), đầu tư cho học, xây sửa nhà cửa, Bởi nguồn thu từ hoạt động trồng trọt đảm bảo cho nhu cầu lương thực, chăn nuôi manh mún đáp ứng phần thực phấm gia đình phục vụ nghi lề năm, nhu cầu thuê lao động nước hạn chế, giá công lao động thấp bên Trung Quốc Vai trị mạng lưới xã hội tìm kiếm công việc làm thuê xuyên biên giới 2.1 Mạng lưới xã hội người Nùng điếm nghiên cứu Mạng lưới xã hội người Nùng đa dạng, hình thành trục quan hệ xã hội truyền thống gia đình, dịng họ, làng bản, thơng gia, bạn bè , thiết thiết lập vận hành đa dạng, nhiều chiều cạnh khác Thứ nhất, quan hệ dòng họ người Nùng mối liên kết quan hệ xã hội Các thành viên dịng họ có mối liên hệ, trách nhiệm tương trợ, giúp đỡ sản xuất, tổ chức đám cưới, sinh nhật, nghi lề vào nhà mới, giải hạn, ma chay, Các dịng họ người Nùng cịn góp phần bảo tồn giá trị truyền thống quản lý cộng đồng ổn định xã hội, So với người Giáy Tát Ngà, Mèo Vạc, Hà Giang làm thuê xưởng ép gỗ sâu nội địa Trung Quốc, với người khỏe mạnh, thạo việc, chăm có thê trả mức lương 300tệ/người/ngày (tương đương triệu VNĐ/người/ngày) Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 69 tố chức nghi lễ cúng làng/bản Đến nay, người Nùng vùng biên, cụ thể điểm nghiên cứu quan hệ dòng họ với đồng tộc bên Trung Quốc Theo tác giả Vương Tồn (2020, tr 113-114), nhóm Nùng Lịi Lạng Sơn có nguồn gốc từ Hạ Lơi, huyện Đại Tân, Quảng Tây, Trung Quốc Theo số người già Lũng Phiắc, họ Hồng thơn định cư đến đời thứ 12 có hai nguồn gốc, gồm cư dân chỗ phận đến từ huyện Đức Bảo, Quảng Tây, Trung Quốc; họ Nông, Vương, Triệu, Diệp truyền lại từ Trung Quốc di cư đến; số dòng họ họ Hà từ Bảo Lạc Trùng Khánh (Cao Bằng) di chuyển đến5 Thứ hai, đồng tộc người Nùng ln có mối quan hệ, tương trợ đời sống vật chất tinh thần Đặc biệt, quan hệ đồng tộc người Nùng không diễn Việt Nam mà cịn xun biên giới Việt - Trung, hình thành, trì bối cảnh lịch sử kinh tế - văn hóa - xã hội Tổ tiên Nùng thuộc thôn nghiên cứu từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam qua nhiều thời kỳ Trường họp người Nùng Giộc Vung, họ Hồng, Nơng, Lương tới sớm nhất, khoảng 200 năm, từ Trung Quốc Bối cảnh đồng tộc lịch sử di cư tạo nên quan hệ mật thiết từ lâu đời người dân Nùng hai bên biên giới Việt - Trung (Vương Xuân Tình, 2020, tr 29) Thứ ba, quan hệ người Nùng với hay nhiều tộc người diễn cấp độ, cộng đồng phi quan phương Do ảnh hưởng bối cảnh lịch sử, trình di cư, hôn nhân tương trợ cộng đồng, nên người Nùng điếm nghiên cứu có quan hệ với nhiều tộc người từ trước đến nay, quan hệ mật thiết với tộc người Tày, Dao Ngoài ra, quan hệ người Nùng người Kinh trình di cư, cộng cư suốt chiều dài lịch sử có ảnh hưởng, tác động qua lại mặt đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng (Hồng Nam - Hồng Lê Thảo, 2016, tr 210-214) Thứ tư, quan hệ làng/bản - đơn vị cộng cư truyền thống người Nùng từ xưa đến trì, chí ngày trở nên khăng khít với hơn, người Nùng cư trú theo lối mật tập, điểm tụ cư thường có nhiều hộ gia đình Các thơn/làng thờ chung thành hồng làng, thần đất/thần rừng, lễ cúng làng/bản, nghi lễ cộng đồng , tạo thành liên kết, tương trợ bền chặt, đặc biệt đời sống kinh tế, xã hội văn hóa Thứ năm, quan hệ nhân/thơng gia, bên cạnh quan hệ hôn nhân nước, nhiều gia đình người Nùng có quan hệ nhân/thơng gia với người Choang Trung Quốc Theo thống kê huyện Trùng Khánh, từ năm 1979 đến 2020, có 847 người phụ nữ huyện lấy chồng bên Trung Quốc6; riêng thơn Lũng Phiắc có 12 trường họp, Giộc Vung có 39 trường họp Nhất Tâm có 10 trường hợp Tuy vậy, số lượng phụ nữ thơn lấy chồng Trung Quốc khó xác định xác, số sang Trung Quốc lấy chồng sinh con, Theo ông Lý Văn Phủ sinh năm 1945, dân tộc Nùng, thôn Lũng Phiắc Thống kê từ Văn phòng UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Trương Văn Cường 70 trở Việt Nam khai báo quyền địa phương làm thuê Cán thơn Lũng Phiắc cho biết, ngồi số trường hợp thống kê 12, thực tế có thề lên đến khoảng 100 trường hợp lấy chồng bên Trung Quốc Thứ sáu, hoạt động kinh tế, khơng gian cư trú có quan hệ thân tộc, đồng tộc, thông gia nên người Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc có nhiều mối liên hệ mật thiết tương trợ, trao đổi kinh tế thơng qua nhiều hình thức, mức độ khác Thứ bảy, mối quan hệ khác người Nùng nhiều dân tộc hình thành thơng qua cách thức: chợ biên giới, tham gia lao động, thăm thân, hội hè, cưới xin, tang ma, Từ quan hệ xã hội nước bên biên giới hình thành mạng lưới xã hội tương trợ, hoạt động kinh tế người Nùng theo giai đoạn khác Thời kỳ đầu, người Nùng với trồng trọt có tính thời vụ/thời điểm cao phân công lao động giới gấn với quy trình sản xuất địi hỏi cần có liên kết, tương trợ, gieo trồng, thu hoạch Qua câu ca dao “Xóm ngồi vào giúp/Xóm đỡ” (Lý Viết Trường, 2020, tr 5) cho thấy tính liên kết cao đời sống kinh tế - xã hội tộc người Nùng Theo Lê Minh Anh - Lê Thị Mùi (2021), loại hình tương trợ nơng nghiệp có hai hình thức: giúp đỡ đơi công Giúp đỡ thường người thân/anh em, thông gia hàng xóm thân thiết tự nguyện trợ giúp rảnh trả ơn bừa cơm thân mật; đổi cơng hình thức trao đổi ngày công lao động, thường anh em họ hàng xa dân làng Song, hình thức khơng dập khn mà vận dụng linh động tùy hồn cảnh, trường hợp cụ thể Quy mơ tương trợ có nhiều cách mức độ khác biệt: ruộng/nương vừa phải, chủ nhà chi thơng báo đến anh em dịng họ, thơng gia hàng xóm thân thiết; với đám ruộng/nương lớn cần nhiều nhân lực phạm vi tương trợ mở rộng, gồm người thân xóm/làng tham gia Ngồi trồng trọt, nhu cầu việc làm nguồn thu nhập hấp dần bên biên giới thu hút khơng người Nùng Việt Nam làm thuê xuyên biên giới thông qua mạng lưới quan hệ xã hội Đen nay, mồi cá nhân/nhóm có quan hệ, liên kết trực tiếp/gián tiếp với cá nhân/nhóm khác nhiều cách thức Mạng lưới xã hội lao động làm thuê biên giới Trung Quốc gồm hình thức chính: (1) Chủ thuê người Trung Quốc kết nối với người Trung Quốc thân quen phụ nữ Nùng Việt Nam lấy chồng Trung Quốc, sau người Trung Quốc hay người phụ nữ liên hệ với người lao động Việt Nam; (2) Chủ người Trung Quốc kết nối với môi giới người Trung Quốc thân quen không thân quen, sau mơi giới kết nối với người lao động; (3) Nhóm lao động người Nùng Việt Nam kết nối với chủ trang trại, gia trại người Trung Quốc (Lê Minh Anh - Lê Thị Mùi đồng chủ nhiệm, 2021, tr 84-85); (4) Một số người Nùng độ tuổi lao động Việt Nam chủ động liên lạc với người thân quen người Nùng Việt Nam làm thuê Trung Quốc đê tìm Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 71 hiểu, tiêp cận thông tin vê nhu câu thuê lao động, bên có nhu cầu người lao động sang làm với số lượng theo yêu cầu chủ thuê khác Bên cạnh đó, quan hệ xã hội mua bán phát triển với người Nùng thông qua mạng lưới thương mại số loại hình sinh kế Đặc biệt, chợ với người Nùng chủ yếu để trao đổi, cung ứng sản phẩm nông nghiệp, thủ công, lâm thổ sản, đồ dùng sinh hoạt, công cụ lao động, Đồng thời, chợ với người Nùng cịn khơng gian văn hóa xã hội, nơi diễn nhiều loại hình mạng lưới xã hội đa dạng, đa tộc người, liên/xuyên vùng vượt khỏi phạm vi làng bản, vùng miền, quốc gia Vì thế, ngồi chức trao đổi khơng gian văn hóa, chợ trở thành trạm trung gian, kênh để cá nhân tạo lập, trì kết nối mạng lưới quan hệ xã hội 2.2 Vai trò mạng lưới xã hội tìm kiếm cơng việc làm thuê xuyên biên giới - Mạng lưới xã hội q trình tìm kiếm cơng việc Ớ người Nùng điểm nghiên, mạng lưới xã hội cầu nối, hồ trợ để tìm kiếm cơng việc tiếp cận thơng tin, thời gian, chi phí tìm việc làm Mồi cá nhân/nhóm có quan hệ, liên kết trực tiếp/gián tiếp với cá nhân/nhóm người khác thơng qua nhiều cách thức Phỏng vấn người Nùng Lũng Phiấc cho biết: lúa cấy lúa xong, người dân thôn thường nhắn tin, gọi điện cho người thân/quen làm th bên Trung Quốc xem có việc làm khơng, tiền công Nhiều lúc chủ người Trung Quốc người Việt Nam làm thuê bên gọi, nhắn tin thơng báo bên cần tìm người sang làm việc Neu khơng có người quen bên Trung Quốc người Việt Nam thơng báo người dân khơng biết thơng tin nhu cầu việc làm bên mà sang Một phụ nữ người Nùng Giộc Vung nói: “Nhà tơi có thông gia người Nùng bên Trung Quốc, nên sau cày cấy xong gọi điện hỏi bên có cần th người làm việc khơng? Cơng việc gì? Tiền cơng bao nhiêu? Neu thấy tơi sang, cần nhiều người tơi rủ thêm anh em người thơn, rảnh làm” Thông qua người Nùng điểm nghiên cứu cho thấy, nhu cầu lao động Trung Quốc thường theo mùa/thời điểm lĩnh vực nông nghiệp quanh năm với công việc xưởng, công ty Trong khi, phần lớn người lao động Việt Nam thường chọn thời điểm nông nhàn tranh thủ sang Trung Quốc làm thuê kiếm thêm tiền để chi trả nhu cầu sống cá nhân gia đình Theo người dân, thơng qua quan hệ xã hội thiết lập trước đó, người lao động tìm cịng việc làm thuê bên biên giới cách gọi điện thoại, nhắn tin, mạng xã hội (Zalo, Facebook) Thường cần vài điện thoại, tin nhắn trực tiếp qua người quen, người dân kết nối biết thông tin việc làm thuê Trung Quốc giá nhân công, đặc điểm công việc, thời gian cách thức di chuyển “Khi muốn làm thuê, quen biết số người làm thuê, gọi điện nhắn tin cho họ, gọi thẳng sang người quen làm thuê bên (Trung Quốc), bình thường Trương Văn Cường 72 - ngày biết thơng tin bên có nhu cầu thuê người hay không Lần gần đây, vào năm 2018 thông qua bạn làm thuê bên Trung Quốc, gọi sang biết thông tin nhu cầu th lao động bên tơi sang làm th vào ngày hơm sau” (PV ơng N.V.Q, dân tộc Nùng, thơn Lũng Phiắc) Trường hợp này, ngồi vai trị mạng lưới cơng nghệ thơng tin, điện thoại di động quan trọng, thông tin truyền trực tiếp người lao động với chủ thuê người giới thiệu/trung gian thiết lập kết nối nhanh chóng dù với khoảng cách vài chục hay vài trăm km Bởi trước chưa có điện thoại, để truyền tải, trao đổi thông tin họ cần đợi đến dịp chợ, thăm thân nhờ người quen thông tin với thời gian lâu khoảng cách địa lý Đến người Nùng hay vận dụng quan hệ xà hội truyền thống kênh tìm kiếm việc làm Thơng tin việc làm thuê diễn quy luật/lối ứng xử có có lại cá nhân, hình thành qua nhiều mối quan hệ từ trước đến Vì thế, người Nùng trả khoản phí thơng tin việc làm, điều khác với số lao động từ nội địa qua trung gian/mơi giới khơng có thân quen Trung Quốc nên phải trả khoản phí mơi giới “Bản thân tơi nhiều người thôn thường chia sẻ, mách thông tin nhu cầu thuê người lao động bên (Trung Quốc), người giúp có có lại, biết bên cần th báo” (PV ơng L.v.c, dân tộc Nùng, thơn Giộc Vung) Theo Vương Xn Tình (2020, tr 34), người dân vùng biên, phần lớn đối tác họ người thân quen, họ hàng Trung Quốc Khác với cư dân vùng nội biên, làm thuê phải dựa vào môi giới Việt Nam, hay có bước đầu, sau họ tự thiết lập mạng lưới cho cho người làng Bởi dựa vào môi giới, họ khoản chi phí giới thiệu việc làm dịch vụ khác Tuy vậy, số trường hợp niên, họ cảm ơn bữa cơm hay ly nước/café trình làm việc vào dịp khác sau Việt Nam - Mạng lưới xã hội lựa chọn công việc Do thiếu đất xản xuất, việc làm nên đa số người dân có sức khỏe muốn kiếm việc làm thuê Trung Quốc nhằm tăng thu nhập cho gia đình Trong nhu cầu thuê lao động phía Trung Quốc chủ yếu liên quan đến nông nghiệp, nên người Nùng điểm nghiên cứu khơng q khó khăn để tìm việc làm thuê Cái khó chọn nơi làm việc, cơng việc phù hợp với hồn cảnh gia đình, sức khỏe thân vấn đề phụ thuộc nhiều vào mạng lưới xã hội mồi cá nhân/gia đình Qua mạng lưới quan hệ, người lao động tiếp cận thông tin công việc nặng hay nhẹ; nơi làm thuê xa hay gần; chủ tốt hay khơng; cơng việc gì; Một người dân chia sẻ: “Trước tơi thường làm th bên (Trung Quốc) rảnh, nhà việc, có nhiều người quen, người Việt sang làm th số bạn bè chủ người Trung Quốc, đến thời vụ bên cần th người tơi hỏi thăm thông tin vài nơi, tiền công theo công việc, thường chọn nơi làm gần biên giới để lại đờ vất vả, chủ yếu hái hồi, làm cỏ mía, người khác khỏe chặt vác Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 73 mía” (PV N.V.H, dân tộc Nùng, Cao Bằng) Ngoài ra, qua điều tra xã hội Trùng Khánh, có 3% số người Nùng hỏi cho biết họ làm công nhân công ty Trung Quốc Đây thường người có sức khỏe, có quan hệ quen biết từ trước nên vào sâu nội địa làm công ty, xưởng sơ chế cách biên giới Việt - Trung hàng trăm km (Vương Xuân Tình, 2020, tr 30) Người dân cịn cho biết, tiền cơng làm th Trung Quốc cao thấp tùy thuộc loại công việc, thởa thuận với chủ thuê, mối quen biết, sức khỏe người Qua mạng lưới xã hội, người dân Nùng chọn làm việc cho trả công cao Giá tiền cơng chênh lệch nhau, hoạt động nơng nghiệp có tính thời vụ cao nên số chủ Trung Quốc nâng giá nhân công để thu hút lao động, đảm bảo thời vụ Những chủ trả tiền công thấp chủ yếu thuê lao động đến từ vùng khác qua mối trung gian Tiền làm thuê nông nghiệp thường thấp 1,5 lần so với làm công nhân công ty, xưởng gồ, làm cơng ty người lao động phải vào sâu nội địa Trung Quốc, phải làm liên tục quê Do vậy, phần lớn người Nùng chọn việc làm thuê liên quan đến nông nghiệp theo mùa vụ với thời gian tuần, tháng lâu theo thỏa thuận hai bên khoảng cách lại “Đi làm công ty, xưởng gồ phải làm liên tục, năm q Mà q cịn anh em họ hàng, việc cưới xin, tang ma, mùa vụ Cho nên dù lương cao không theo, làm theo mùa vụ tiền thỏa mái hơn” (PV ông H.V.T, dân tộc Nùng, Lạng Sơn) - Mạng lưới xã hội chia sẻ, kết thông tin việc làm Mạng lưới xã hội người Nùng hình thành trục quan hệ xã hội truyền thống, ngày xu hướng kết nối với hình thức lưu số điện thoại, dùng Zalo, Facebook nên tiện lợi liên lạc cần tìm việc làm Kết nối từ mạng xã hội tạo nên mạng liên kết người làm thuê, nhờ mồi cá nhân có thề chia sẻ thơng tin nhu cầu tìm việc làm, nhu cầu tuyển dụng cho cá nhân/nhóm khác Một người Nùng cho biết: “Thông qua người làng, làm thuê từ năm 2015 cho chủ người Nùng Trung Quốc nên nói chuyện giao tiếp với chủ, lúc làm việc ơng chủ bên cần thêm lao động để chặt mía bảo tơi gọi điện làng rủ người sang làm” (PV ông H.V.Đ, dần tộc Nùng, thôn Lũng Phiắc) Thông qua mạng lưới xã hội phương tiện thông tin đại, người dân Nùng liên kết để trao đồi, giúp đỡ giải nhiều vấn đề khác Điều tra xã hội học huyện Trùng Khánh chia sẻ người dân Nùng lao động làm thuê xuyên biên giới cho kết quả: chia sẻ giúp đỡ lao động 100%; chia sẻ, giúp đỡ tiền bạc 99,25%; chia sẻ thông tin, ý tưởng làm ăn 100%; chia sẻ tinh thần, kinh nghiệm làm thuê 100% Qua số liệu cho thấy tính tương trợ, cố kết cộng đồng nhóm lao động làm thuê mật thiết, họ thường xuyên giúp đỡ trinh làm thuê sống thường ngày Trương Văn Cường 74 Kết điều tra cịn cho thấy, nhóm người Nùng lao động xun biên giới điêm nghiên cứu thuộc tỉnh Cao Bằng thường xuyên chia sẻ thông tin kinh nghiệm, giúp đỡ tiền bạc sống lao động với tỷ lệ trung bình 99,82%, thể gắn kết tính cộng đồng cao mạng lưới người làm thuê Tuy nhiên, khả tiếp cận, vận dụng mạng lưới xã hội mồi cá nhân/tập thể khơng giống nhau, nhiêu ảnh hưởng đến việc tiếp cận thông tin liên quan tới việc làm thuê Trung Quốc Một cán thôn cho biết: “Giộc Vung thôn giáp biên giao thông không thuận tiện, không gần cửa xã Đàm Thủy hay xã Ngọc Côn, việc làm thuê, đặc biệt bốc vác hàng qua khu vực biên giới muốn được, bốc vác hàng phải có mối quen biết gọi thơng báo có việc, có hàng cần bốc” (PV ông L.v Đ, dân tộc Nùng, thôn Giộc Vung) - Mạng lưới xã hội giảm thiêu rủi ro Ngồi ngun nhân chủ th hay cơng ty thiếu uy tín, phần lớn người làm thuê Trung Quốc thường xuất nhập cảnh trái phép, tiềm ẩn nhiều nguy làm thuê qua biên giới bị chủ nợ tiền công, bị chủ đánh đập (Vũ Trường Giang, 2018; Lương Thị Trang, 2017 ) Song, thôn nghiên cứu, người Nùng chưa gặp chủ Trung Quốc nợ tiền công, trái lại người chủ thuê Trung Quốc sòng phẳng, minh bạch tốn tiền cơng Anh T cho biết: “Chủ bên Trung Quốc thường quen biết có người giới thiệu nên có trường hợp nợ tiền cơng Nhưng qua thông tin người làm thuê Trung Quốc bên có số trường hợp hay nợ tiền công, dù thỏa thuận tiền công lúc đầu cao, hay trừ khoản vô lý lúc trả tiền nên người thôn biết khơng làm cho chủ nữa” (PV ơng H.V.T, dân tộc Nùng, Cao Bằng) Người dân lý giải nhiều chủ thuê lao động thường người quen trực tiếp hay gián tiếp từ mối quan hệ dòng tộc, hôn nhân quen biết kết nối/thiết lập từ trước nên khơng có tình trạng nợ, khơng trả tiền công thỏa thuận ban đầu Hơn nữa, chủ gia trại, trang trại, chủ xưởng người Trung Quốc khơng muốn gây tiếng xấu, uy tín với cộng đồng họ, với người làm thuê Khi uy tín, họ khó th lao động, họ biết người làm thuê Việt Nam kết nối, chia sẻ thông tin cho Trong khi, nhu cầu sử dụng lao động phải nhanh, kịp thời vụ nông nghiệp; tiến độ sản xuất xưởng Một người làm xưởng gỗ nói: “Trước ngày trả lương tháng, người chủ xưởng gồ, quản lý xưởng dán danh sách ngày chấm công công khai cho người lao động xem, thấy sai nhầm lẫn có thê gặp quản lý chủ trình bày để thay đơi Người chủ tơi làm tốt, có người quản lý hay mắng, đánh chửi người làm thuê” (PV, H.V.T, dân tộc Nùng, thôn Nhất Tâm, Lạng Sơn) Yeu tố giá thuê lao động Việt Nam thấp so với thuê người Trung Quốc số nơi gặp khó tuyển lao động người Trung Quốc, hầu hết người Trung Quốc có sức khỏe thường đến thành phố lớn cúa Trung Quốc để làm việc Tạp chí Dân tộc học số4 — 2021 75 Ngồi ra, cơng nghệ viễn thơng7, internet tác động đến việc kết nối hoạt động kinh tế - xã hội Khảo sát Trùng Khánh (Cao Bằng) cho thấy, có 57% người hỏi cho biết thân họ có điện thoại cá nhân có 55,6% sử dụng điện thoại để liên lạc nước, 2,6% dùng điện thoại liên lạc nước ngoài, 24% sử dụng điện thoại kết nối Wifi, 3G, 4G để vào internet mạng xã hội (Zalo, Facebook, Wechat ) mức độ sử dụng mạng xã hội, có 24% người trả lời cho biết có sừ dụng mạng xã hội, đó: liên hệ với người thân thường xuyên 78,1%; 18,8%, không 3,1% Tương tự liên lạc với bạn bè 65,6%, 28,1% 6,3%; liên lạc với đối tác nước 12,5%, 25,0% 62,5%; liên lạc với đối tác nước ngồi 00,%, 9,4% 90,6% Ngồi ra, có 59,4% người hỏi cho biết thành viên nhà dùng mạng xã hội với mục đích: thường xuyên liên hệ với người thân 68,5%, 32,9%, không 1,3% Tưcmg tự liên lạc với bạn bè 55,7%, 41,8% 2,5%; liên lạc với đối tác nước 3,8%, 38,5% 57,7%; liên lạc với đối tác nước 1,3,%, 6,5% 92,2% Sử dụng điện thoại di động kết nối internet trở thành công cụ, phương tiện quan trọng để người dân tương tác, trì, kết nối nhanh hiệu hoạt động kinh tế, xã hội Kết luận Mạng lưới xã hội người Nùng hình thành từ mối quan hệ xã hội truyền thống quan hệ dịng họ, tộc người, nhân, thơng gia, xóm làng , thiết lập qua nhiều cách thức khác Mạng lưới hồ trợ người lao động tiếp cận thông tin việc làm xuyên biên giới nhanh chóng; giúp họ tìm kiếm, lựa chọn cơng việc làm th phù họp; góp phần giảm thiểu số rủi ro dựa sở niềm tin mối quan hệ xã hội Song, lao động làm thuê xuyên biên giới khó tránh khỏi số rủi ro, bối cảnh phần lớn người lao động làm thuê xuất nhập cảnh trái phép Trong đó, tác động khách quan cơng ty xun quốc gia, chủ thuê, sách, thể chế tác nhân tạo nên rủi ro khơng đáng có Tình trạng làm thuê xuyên biên giới người Nùng bắt nguồn từ đời sống cịn nhiều khó khăn có đất sản xuất, thiếu việc làm khát vọng làm giàu khơng cao, phía Trung Quốc đáp ứng nhiều yêu cầu đặt cần giải người Nùng nước ta như: việc làm, thu nhập, vấn đề đặt là, bên cạnh việc thiết lập an ninh vùng biên, giáo dục ý thức người dân nơi tuân thủ quy định luật pháp yếu tố quan trọng hàng đầu cần có chế sách phát triển kinh tế - xã hội nước đáp ứng nhu cầu việc làm hàng hóa, nâng cao chất lượng sống, giảm chênh lệnh thu nhập vùng biên giới hai quốc gia, Có hạn chế dần tình trạng người dân vượt biên trái phép tìm kiếm việc làm, tiềm ẩn nguy an ninh trật tự khu vực biên Qua tư liệu điền dã Lũng Phiắc, Đàm Thủy, Trùng Khánh, Cao Bằng (7/2020) cho thấy, người dân chủ yếu sử dụng điện thoại di động để trao đổi thông tin việc bốc vác hàng qua biên giới, làm thuê Trung Quốc Trương Văn Cường 76 giới, bn lậu hàng hóa, bn bán người qua biên giới, tệ nạn xã hội tư tưởng so sánh sống người Nùng Việt Nam với người Choang Trung Quốc Tài liệu tham khảo Lê Minh Anh - Lê Thị Mùi (Đồng chủ nhiệm, 2021), Mạng lưới xã hội tộc người Lô Lô Nùng tỉnh Cao Bằng phát triển kỉnh tế, đảm bảo trật tự xã hội vùng biên giới, Báo cáo tồng hợp kết đề tài cấp Bộ, Viện Dân tộc học Axel Franzen Dominik Hangartner (2014), Các mạng lưới xã hội kết thị trường lao động: Những lợi ích phi tiền tệ vốn xã hội (Phạm Huy Cường lược thuật) Phạm Huy Cường (2014), “Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tập 30, Số 4, tr 44-53 Trần Minh Hằng, Nguyễn Công Thảo (Đồng chủ biên, 2016), Quan hệ dãn tộc xuyên quốc gia Việt Nam' Nghiên cứu vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mark Granovetter (1995), Getting a job (Phạm Huy Cường lược thuật), Nxb Đại học Chicago Hoàng Nam - Hoàng Lê Thảo (2016), “Dân tộc Nùng”, Vương Xuân Tình chủ biên: Các dân tộc Việt Nam, Tập 2: Nhóm ngơn ngữ Tày-Thải Kadai, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thanh (2018), “Mạng lưới xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học”, Tạp Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội' Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, số 1, tr 12-21 Vương Xuân Tình (2019), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội giới”, Tạp chí Dãn tộc học, số 2, tr 3-11 Vương Xn Tình (2020), “Khơng gian thứ ba mạng lưới xã hội vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp Dân tộc học, số 5, tr 24-39 10 Vương Toàn (2020), Tên gọi dân tộc nhóm địa phương Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Lý Viết Trường (2020), Tương trợ nghi lễ vòng đời người người Nùng Phàn Slình Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... Quốc Vai trị mạng lưới xã hội tìm kiếm cơng việc làm thuê xuyên biên giới 2.1 Mạng lưới xã hội người Nùng điếm nghiên cứu Mạng lưới xã hội người Nùng đa dạng, hình thành trục quan hệ xã hội truyền... kết nối mạng lưới quan hệ xã hội 2.2 Vai trò mạng lưới xã hội tìm kiếm cơng việc làm th xun biên giới - Mạng lưới xã hội trình tìm kiếm cơng việc Ớ người Nùng điểm nghiên, mạng lưới xã hội cầu... minh chứng người lao động tìm thấy việc làm thơng qua mạng lưới xã hội (Nguyễn Thị Thu Thanh, 2018, tr 14) Ở nước ta, vai trò mạng lưới xã hội hoạt động sinh kế tộc người thiêu số Ngái, Nùng, Lô

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w