MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN GIẢI QUYÉT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẤK LAK HIEN NAY TRÈN Cơ Sở BÌNH ĐẲNG GIỜI ThS NGUYỄN THỊ THẢO Học viện Chính trị khu vực III Đặt vấn đề Ngày nay, bình đẳng giới trở thành vấn đề phát triển mang tính tồn cầu Nói đến bình đắng giới, ban nói đến bình đẳng vị hội quyền phụ nừ với nam giới Cùng với nồ lực Đảng, Nhà nuớc toàn thể xà hội năm qua, thực mục tiêu bình đăng giới cơng tác phụ nữ nuớc nói chung, Đắk Lắk nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng, đáng tự hào cộng đồng quốc tế ghi nhận Bình đăng giới thê chế hóa văn Luật: Luật Bình đăng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 Chương trình hành động quốc gia ve bình đăng giới giai đoạn 2016 - 2020 đê đảm bảo quyên lợi cho phụ nữ lĩnh vực, có lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm Theo quy định Khoản 7, Điều Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định: “Bao đảm bình đăng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bào vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên” Từ đó, bình đẳng giới lao động việc làm gồm nội dung như: Đảm bảo hội ngang cho nừ giới nam giới lình vực lao động việc làm, bao gồm hội việc tiếp cận nguồn lực đầu tư cho “vốn người”, nguồn lực sản xuất, hội tham gia thị trường lao động có việc làm phù hợp với khả năng, sở thích có thê phát huy hết tiềm thân; bước xóa bở khác biệt vai trò nhu cầu giới nam nữ không đặc điểm sinh học khác gây nên, đồng thời bù đắp cho bất lợi mà nữ giới hay nam giới phai chịu đặc tính sinh học tạo nên lĩnh vực lao động việc làm Kiên loại bỏ phân biệt đối xư theo giới lình vực lao động việc làm, có nghĩa xóa bỏ rào cản để nữ giới nam giới phát huy tiềm lĩnh vực sống lình vực lao động, việc làm Đăk Lắk có diện tích tự nhiên 13.125 km2 Đen nay, dân số trung bình Đắk Lắk 1.872.574 người, bao gồm dân số thành thị 463.270 người, chiếm 24,73%; dần số nông thôn 1.409.304 người, chiếm 75,27%; dân số nam 944.189 người, chiếm 50,42%; dân số nữ 928.385 người, chiếm 49,58% Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ thị hóa nhanh làm sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, có vấn đề việc làm thu nhập cua người lao động: Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi 1,97%, khu vực thành thị 1,18%, khu vực nông thôn 2,21% Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao lao động nam (năm 2020: nam 1,85%, nữ 2,46)' Vấn đề việc làm cua lao động nữ bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập số lượng thấp, chất lượng không ổn định, cấu cân đối, nghề nghiệp chu yếu việc làm giãn đơn, thu nhập thấp Hơn nữa, lao động nừ thuộc nhóm lao động yếu thế, dề bị tổn thương nhận thỏa thuận việc làm thức Điều dần đến vấn đề việc làm lao 84 MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN động nói chung, lao động nừ nói riêng nội dung cần nghiên cứu tìm hiểu Thực trạng giải quyêt việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1 Một so kết đạt Trong thời gian vừa qua, tinh Đắk Lắk ban hành nhiều chu trưong, sách giải pháp đồng tạo hội tiếp cận việc làm, nàng cao thu nhập cho phụ nừ Tông số người độ tuôi lao động cua Đắk Lắk 1.128.108 người (chiếm 59% dân số), lao động nữ 534.377 người chiếm 47% Theo báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tinh Đắk Lắk, số lượng nữ có việc làm tăng hàng năm, cấu lao động chuyến dịch theo hướng tích cực, ty lệ thiếu việc làm giảm dần Trong năm 2020 giải việc làm cho 30.200 người, lao động nữ 14.190 người, đạt 46,99%2 Thực tế cho thấy, tạo điều kiện cho người phụ nữ tự lập kinh tế không chi giúp họ chu động sống mà giúp họ tự tin, bàn lĩnh, vững vàng xử lý vấn đề phát sinh, đảm bảo mối quan hệ hài sống gia đình mối quan hệ xã hội Song hành với công tác giải việc làm, công tác đào tạo nghề cho lao động nữ tinh Đắk Lắk đặc biệt trọng đạt kết tích cực Hiện nay, mạng lưới sở đào tạo nghề tỉnh phát triên, đa dạng loại hình, trình độ đào tạo mơ hình hoạt động Trên địa bàn tỉnh có 35 sở giáo dục nghề nghiệp gồm: 06 trường cao đẳng, 05 trường trung cấp, 24 trung tâm giáo dục nghề nghiệp Năm 2020, số lao động nữ đào tạo nghề 11.982 người/32.287 người, chiếm 37,11%3, tuyển 32.287 học viên, học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp đạt 89,8% nữ là: 11.982 người chiếm 37,11%; số học viên, học sinh, sinh viên tốt nghiệp năm: 23.764 người nữ: 9.466 người chiếm 39,8%4 Điểm quan trọng hoạt động dạy nghề không chi đào tạo nhiều lao động nừ, góp phần tăng ti lệ lao động nừ đào tạo tình mà cịn kết hợp với việc triên khai thực sách an sinh xà hội ưu tiên đào tạo cho phụ nừ nơng thơn, phụ nữ nghèo, có hồn canh đặc biệt khó khăn, phụ nữ dân tộc, khuyết tật phụ nừ tái hịa nhập cộng đồng Ngồi hoạt động trọng tâm giải việc làm, tinh Đắk Lắk triển khai thực tương đối toàn diện, đồng sách, dự án sách vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế Năm 2020, Ngân hàng Chính sách xã hội giải cho 21 người lao động vay vốn làm việc nước ngồi, lao động nữ 13 người, lao động dân tộc thiểu số 06 người với số tiền cho vay 768 triệu đồng, số hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ vay vốn/tổng số hộ nghèo vay vốn 3.869/7.850, đạt 49,28 % với số tiền 144.695 triệu đồng Số hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ người dân tộc thiêu số vay vốn/tổng số hộ người dân tộc thiểu số vay vốn 2.163/15.863 hộ, tỷ lệ 1,36%5 Thông qua việc cho vay vốn giải việc làm tình khuyến khích phát triển sản xuất, đời sống người lao động nừ cải thiện ổn định Một hình thức triển khai thu kết qua khả quan nhằm tạo việc làm cho lao động nữ thu hút, tập hợp hỗ trợ nữ doanh nhân khởi nghiệp với biện pháp đa dạng thiết thực địa bàn Hiện nay, doanh nghiệp có nữ làm chủ 3.180/9.068 doanh nghiệp, chiếm 35,07%, 601 doanh nghiệp tư nhân có nữ giới làm chủ/1.306 doanh nghiệp tư nhân, chiếm 46,02%; 2.406 công ty TNHH có nữ giới làm chủ/6.893 tổng số cơng ty TNHH, chiếm 34,90%; 174 cơng ty cổ phần có nữ giới làm chủ/695 tổng công ty cổ phần, chiếm 20%6 2.2 Một sô hạn chê, bảt cập Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác giãi việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể: Các trung tâm dịch vụ việc làm (TTDVVL) địa bàn tinh Đắk Lắk hoạt động thiếu chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động bối cảnh Hiện nay, TTDWL cho người lao động hoạt động chưa thực hiệu quả, chưa tạo niềm tin người lao động Hoạt động trung tâm chưa thực chuyên nghiệp, chun sâu; cơng tác giới thiệu việc làm cịn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Các trung tâm chưa có đầu tư thích đáng sở vật chất phục vụ cho hoạt động mình, khơng có liên kết liên kết thiếu bền vững với đề tạo nên hệ thống vững mạnh Chất lượng số lượng nhân lực làm việc TTDWL yếu thiếu Số TTDVVL chuyên nghiệp tập trung chủ yếu 85 MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIÉN Đồng thời, chương trình, dự án q nhiều tơ chức tham gia, đối tượng thời điếm tham gia nhiều dự án Việc tố chức thực chương trình quốc gia giai việc làm hiệu chưa cao Chăng hạn dự án vay vốn giải việc làm; hồ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài; hồ trợ phát triển thị trường lao động; tăng cường lực đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho người lao động Hoạt động tín dụng hồ trợ giải việc làm cho phụ nữ phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay phân bô cho Ngân hàng Chính sách xã hội Các sách ưu đãi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ chưa thực hấp dần Xuất lao động đạt thấp, chất lượng nguồn lao động xuất khấu chưa đáp ứng yêu cầu kỳ nghề kha ngoại ngừ cho thị trường tiếp nhận lao động Công tác tuyên truyền xuât khâu lao động sơ địa phương ưong tinh cịn hạn chế có tuyên truyền chưa thường xuyên, số lượng lao động nữ tham gia làm việc nước ngồi cịn ít, mức chi phí đê xuất khâu lao động số nước cao, chi tập trung xuất khấu lao động làm việc ưong ngành nghề đòi hỏi chuyên môn thấp 2.5 Nguyên nhân kết hạn chế - Nguyên nhân kết qua: Thứ nhất, để có kết trên, nhờ chi đạo sát Ban Thường vụ Tinh ùy, HĐND, ƯBND tinh, tâm trị phối hợp đồng bộ, vào liệt ngành chức địa phương Trong đó, với nhiệm vụ chức giao, ngành Lao động - Thương binh Xã hội tích cực tham mưu cho tình ban hành nhiều nghị quyết, chi thị kế hoạch, định triển khai chế, sách thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, lao động đặc biệt tâm frong công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm lao động nữ vùng nông thôn miền núi, giúp chị em nâng cao vai trò, vị gia đinh xã hội Thứ hai, sở đào tạo nghề đà áp dụng linh hoạt đa dạng phương pháp giảng dạy nhằm phát huy cao tính tích cực, chủ động người học Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sở đào tạo nghề mạnh đem lại kết quà tích cực; nhiều sở giáo dục nghề nghiệp thực chuyển hướng tuyển sinh, đào tạo quản lý kết đào tạo trực tuyến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Người nghèo phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng đơng bào dân tộc thiêu sơ khó có thê theo học khóa dạy nghề theo chế hành Bởi tham gia khóa học họ phải bỏ cơng việc gia đình, làm ảnh hường tới nguồn thu nhập gia đình Mặt khác, có tham gia lớp đào tạo dạy nghề khơng dễ dàng tìm kiếm tự tạo việc làm sau tham gia học nghề vùng sâu, vùng xa Việc tô chức đào tạo nghề cho lao động nữ nhiều bất cập, tỳ lệ thất nghiệp cao Qua khảo sát thực tế cho thấy, nhiều ngành nghe đào tạo cho lao động nữ chưa phù hợp với yêu cầu thị trường Phần lớn đơn vị đào tạo hướng vào ngành nghề sở có liên kết đào tạo mà chưa hướng đến việc đào tạo cho lao động nông thôn, miền núi học nghề phù hợp với yêu cầu cần có việc làm Đen nay, mạng lưới sở đào tạo nghề tinh phát triên, đa dạng, nhiên phân bô lại không đồng đều, tập trung khu thị mới, thị trấn thưa thớt vùng nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, khập khiễng nội dung đào tạo thực tế công việc cản trở lớn sở đào tạo nghề sở tiếp nhận lao động Sự khơng tương thích khơng chi đơn hệ thống máy móc, trang thiết bị dạy nghề sở đào tạo lạc hậu, doanh nghiệp trang bị máy móc thiết bị đại mà ngược lại, số sở dạy nghề đà đầu tư hoàn thiện thiết bị đại lực kỹ thuật, lực kinh tế đơn vị sản xuất, kinh doanh khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế Hơn nừa, thời gian vừa qua, ảnh hường đại dịch Covid-19, nhiều sở kinh tế phải đóng cửa cắt giảm lao động Việc hạn chế lại địa phương để ngăn ngừa lây lan dịch bệnh đà kéo theo lao động khơng có việc làm tăng, nhu cầu tiếp nhận lao động cua nhiều công ty, doanh nghiệp suy giảm mạnh Đây rào cản lao động nữ tiếp cận thị trường lao động Cịn tình trạng chồng chéo sách lao động, việc làm Việc chồng chéo mặt sách đơi thê có q nhiều bộ, ngành tham gia vào chương trình dự án có chồng chéo đối tượng thụ hưởng, vung dự án 86 MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Nguyên nhân tác động không nhỏ đến việc làm cùa lao động nữ địa bàn tỉnh Đắk Lắk Thứ tư, hỗ trợ mặt chế cấp chinh quyền địa phương đến doanh nghiệp có tiềm giai việc làm chưa trọng Chưa tạo chế linh hoạt hỗ trợ giải việc làm đơn vị chức Thứ năm, công tác đánh tuyên truyền cho lao động nữ theo học lớp đào tạo nghề yếu, cán giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Chât lượng cán bộ, giảng viên làm công tác giới thiệu việc làm bất cập Sự gắn kết trung tâm giới thiệu việc làm, trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề doanh nghiệp lỏng lẻo Một số giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Đắk Lắk Thứ nhát, xây dựng chương trình, kế hoạch giải quyêt việc làm cho lao động nữ cách cụ thê Đê thực chương trình giải việc làm có hiệu quả, địa phương địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần trọng xây dựng chiến lược, kế hoạch giải việc làm năm, xác định mục tiêu, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm giải pháp bản, cụ thể, sát thực đê tập trung nguôn lực thực Phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, hội, đoàn thể, cán bộ, viên trực dõi, phụ trách để thực thành công kế hoạch địa phương Tăng cường lành đạo, chi đạo cấp ủỵ đảng điều hành, quản lý cấp quyền, phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo đồng thuận toàn xã hội thực giải việc làm Các sở, ban ngành địa phương cần chủ động tham mưu đề xuất UBND tỉnh xem xét, ban hành số sách đặc thù riêng tỉnh phù họp với điều kiện, khà ngân sách địa phương sách hỗ trợ nhóm lao động nữ gia đình khó khăn, sách hỗ trợ xã, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, tô chức phát triên sản xuất gan với giải việc làm cho lao động nữ Tỉnh Đắk Lăk cần thúc phát triển khu công nghiệp, định hướng ngành nghề sử dụng nhiều lao động nữ chế biến, may mặc, thủ công người học nữ giới; hoạt động hợp tác sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp tăng cường Thử ba, nhận thức bình đăng giới, tiến phụ nữ có nhiều thay đồi, chuyển biến rõ rệt Bình đăng giới ngày vào thực chất hơn, vai trò địa vị phụ nữ cải thiện, nâng lên rõ rệt Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đãng giới ngành, cấp quan tâm thực bước đầu có thay đổi nhận thức, hành vi cán nhân dân tỉnh - Nguyên nhản cua hạn chê, bât cập: Thứ nhất, ảnh hưởng tình hình kinh tế giới nói chung tình hình kinh tế nước nói riêng đến phát triển chung cùa tỉnh, sản xuất ngưng trệ, hàng hóa tồn động, tỷ lệ doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng, điều ảnh hường mạnh đến giải việc làm cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng Thứ hai, tinh Đắk Lắk vần chưa thiết lập hệ thống thông tin đồng thị trường lao động, đặc biệt nhu cầu làm việc lao động nữ từ thành thị đến khu vực nông thôn, miền núi Hệ thống thông tin thị trường lao động vần cịn mang tính góp nhặt, chưa cập nhật đầy đủ dự báo ngắn hạn, trung hạn làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá đặc trưng biến động cùa quan hệ cung - cầu sức lao động để phục vụ cho công tác kế hoạch hóa đào tạo chung cho tồn hệ thống sở đào tạo Thứ ba, nguyên nhân thuộc tự thân lao động nừ địa bàn tỉnh Đăk Lắk vấn đề thiếu việc làm thất nghiệp nữ cao nam, lý cho điều lao động nữ khơng thích ứng công việc nhanh nhạy lao động nam, không chịu áp lực sức khỏe tinh thần nam giới Ngồi ra, cịn phải kê đến lí tồn cùa tư tương trọng nam khinh nữ tư tướng phụ nữ chi cần chăm lo chuyện gia đình, cái, dựa vào chồng vấn đề kinh tế; hay phụ nữ không cần học cao, phấn đấu nhiều Những tư tưởng vơ hình trung khiến cho lao động nữ thường đầu tư học hành hay đầu tư để có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công việc Mặt khác, từ bao đời lao động nữ có thói quen bn bán nhị, sáng tối vần đảm bảo sống bình thường, thiếu ý chí vươn lên, cam chịu, khó thay đổi ngắn hạn 87 MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN nghiệp Có sách ưu đãi đầu tư, địa bàn huyện chủ thể thường có vốn đầu tư nhỏ, để phát triên ngành cơng nghiệp cần phải có sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư nước mặt bằng, miền thuế ngành sử dụng nhiều lao động nữ, tổ chức sản xuất phù hợp với lao động nữ Theo tinh thần đó, ngành, cấp cần tìm cách khai thác tiềm năng, mơ mang ngành, nghề, giúp đỡ phương hướng sản xuất, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Xây dựng phát triển họp lý mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình Đấy mạnh việc mở rộng làng nghề phù họp với đặc thù địa phương, phát huy tiềm vùng, tạo hội cho đối tượng lao động nữ tham gia Thứ ba, mạnh công tác hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho lao động nữ Các hoạt động hướng nghiệp cần đầu tư nội dung trang thiết bị, đội ngũ làm công tác hướng nghiệp cần đào tạo Tăng cường găn kết đào tạo với doanh nghiệp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng nghiệp, nâng cao nhận thức học nghê, việc làm Đẩy mạnh thực xã hội hóa phát triển giáo dục nghề nghiệp Tổ chức buôi tư vấn, hướng dần cho phụ nữ số kỳ tìm việc làm hồ sơ, viết đơn xin việc, xử lý tình vấn, giao tiếp với người tuyển dụng Thứ tư, hoàn thiện sách tín dụng giải việc làm cho lao động nữ Ưu tiên ngân sách nhà nước vào hồ trợ sách tín dụng giải việc làm cho phụ nữ, tăng cường vận động thành lập quỹ nhằm giải việc làm Thực đồng bộ, hiệu q sách, chương trình, đề án giải việc làm; hỗ trợ tạo việc làm cho nhóm nữ lao động yếu thế, nữ dân tộc thiều số, người khuyết tật Chú trọng tạo việc làm tăng cường kỹ cho người lao động; làm tôt công tác tạo nguồn lao động gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đưa làm việc nước ngồi; có giai pháp sư dụng hiệu qua nguồn lao động sau làm việc nước nước phục vụ phát triên kinh tế - xã hội cùa tinh Khai thác sư dụng có hiệu nguồn vốn vay hồ trợ phụ nữ tạo việc làm Vốn huy động từ nhiều nguồn: vốn từ ngân sách nhà nước; vốn vay tổ chức, doanh nghiệp nước phụ nữ vay phát triên sản xuất, kinh doanh; vốn nhàn rỗi nhân dân thông qua mô hình cấp hội phụ nữ phát động; vốn tài trợ tô chức quốc tế, tổ chức từ thiện với biện pháp thích hợp Thứ năm, lông ghép giới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cẩn phải lồng ghép giới hoạt động cua quan, tổ chức, cần phải quan tâm đến nội dung giới từ thiết kế suốt trình thực hiện, giám sát, đánh giá chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tiếp tục thực đồi mạnh mè nừa khuôn khơ pháp lý nói chung, đặc biệt sách có liên quan trực tiếp đến lao động - việc làm, đào tạo nghề, chống phân biệt đối xừ với phụ nữ đế tạo bình đắng hội nghề nghiệp, hội thăng tiến cua phụ nừ, đê phụ nừ có khả cạnh tranh bình đăng với nam giới, phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển đất nước Thúc giáo dục, hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình đăng giới nhận thức xã hội nói chung Giai việc làm cho lao động nữ nhiệm vụ quan trọng vừa có tính cấp bách thường xuyên tỉnh Đắk Lắk Đồng thời, tạo việc làm cho lao động nữ địa bàn ổn định số lượng, phong phú chất lượng khơng nguồn gốc hướng tới bình đăng, giam đói nghèo, giảm làng phí nguồn nhân lực mà cịn mang lại lợi ích kinh tế xã hội, làm cho xã hội ngày công bang văn minh Đối với lao động nữ, tạo việc làm có ý nghĩa quan trọng họ chồ: tạo hội cho họ thực quyền nghĩa vụ cua mình, quyền bán quyền làm việc, nhằm nuôi sống thân, gia đình góp phần xây dựng phát triển mục tiêu bình đẳng phát triển đất nước 1, 2, Sờ Lao động - Thương binh Xã hội Đấk Lăk: Báo cáo kết qua thực mục tiêu quốc gia bình đăng giới năm 2020 4, Báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đăk Lăk: Tỏng kết công tác Lao động Thương binh Xã hội năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đắk Lắk: Báo cáo két thực mục tiêu quốc gia bình đăng giới năm 2020 88 ... án giải việc làm; hỗ trợ tạo việc làm cho nhóm nữ lao động yếu thế, nữ dân tộc thiều số, người khuyết tật Chú trọng tạo việc làm tăng cường kỹ cho người lao động; làm tôt công tác tạo nguồn lao. .. thiện sách tín dụng giải việc làm cho lao động nữ Ưu tiên ngân sách nhà nước vào hồ trợ sách tín dụng giải việc làm cho phụ nữ, tăng cường vận động thành lập quỹ nhằm giải việc làm Thực đồng bộ,... sách xã hội giải cho 21 người lao động vay vốn làm việc nước ngồi, lao động nữ 13 người, lao động dân tộc thiểu số 06 người với số tiền cho vay 768 triệu đồng, số hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ vay