1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hệ thống âm vị đoạn tính giữa tiếng việt và tiếng khmer (campuchia)

6 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

94 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 Ịngoại ngừ vói ban NÕuỊ so SÁNH HỆ THỐNG ÂM VỊ ĐOẠN TÍNH GIŨ A TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER (CAMPƯCHIA) NGUYỄN THỊ THOA * TÓM TẮT: Hệ thống âm vị tiếng Việt tiếng Khmer có nhiều âm giống từ phụ âm đầu, nguyên âm đên âm ci Bên cạnh đó, hai ngơn ngữ có nhiêu âm vị khác biệt Các phụ âm đâu quặt lưỡi, phụ âm mơi - có tiêng Việt mà khơng có tiếng Khmer Tiếng Khmer cịn báo lưu tơ họp phụ âm đầu cịn tiêng Việt hồn thành q trinh đơn hóa phụ âm đầu Tiếng Khmer khơng có hệ thống âm đệm tiếng Việt, số lượng nguyên âm tiếng Khmer nhiều tiếng Việt nhiều Sự chuyên sắc dịch chuyên lười yếu tố nguyên âm đôi cùa tiếng Khmer diễn phức tạp tiếng Việt Một số âm ci có tiếng Khmer /1/, /d/, /?/ lại khơng có tiếng Việt TỦ KHÓA: âm vị; nguyên âm đơn; nguyên âm đôi: âm đâu; âm cuối; tô hợp phụ âm NHẬN BÀI; 25/2/2022, BIEN TẬP-CHINH SỬA-DUYỆT ĐANG: 8/4/2022 Đặt vấn đề Tiếng Việt tiếng Khmer hai ngôn ngữ có quan hệ nguồn gốc gân gũi - thuộc nhánh MônKhmer Qua lịch sử phát triển, hai ngôn ngữ dâu vêt cội nguồn chung nhung trở thành hai ngôn ngừ độc lập với khác biệt tất bình diện, đặc biệt bình diện ngừ âm Những đièm tương đong dị biệt hệ thống âm vị hai ngôn ngữ sè trơ thành chuyền di tích cực hay tiêu cực người học Vì vậy, người dạy cân năm vững kiên thức ngừ âm đê phát huy chuyên di tích cực đồng thời xác định lỗi, chữa lồi phát âm cho người học Miêu tâ hệ thống âm vị tiếng Khmer tiếng Việt 2.1 Hệ thống âm vị tiếng Khmer Ẵm đầu: bao gồm cá âm đầu đơn, tô họp hai ba phụ âm Các tồ hợp hai phụ âm chiếm số lượng lón hệ thống âm đầu tiếng Khmer với tám mươi tô họp tơ hợp ba phụ âm có số lượng hạn chế nhiều, chí vài ba tơ họp phụ âm đầu đơn, theo tài liệu giáng dạy môn Ngừ âm học Âm vị học (Phonetics & Phonology) Trường Royal University of Phnom Penh, hai tác giá Samreth Sothea Sokchhon Chhan Kimsoeun xác định số lượng phụ âm tiếng Khmer 21 âm vị, gồm phụ âm ũ u [b], tì tì [ij], tn m[p], CUI S[n], Ũ W[m], tũ ujjj], ỉ i[r], í ỉ[pj, cũ gj CU[|], « i?![k], UJ[k' ], G tí[c], 53 iW[ch], S[t], u nt ti G[th], Ũ fi[p], « fn[ph], M fữ[s], tn tri[h], H H[?],a 8[d] IcủTrì MSI hjecius ssisinHthjjs, 2012 tr.37-38], Theo quan điếm cùa Jean-Micheal Fillippi & Hiep Chan Vicheth, số lượng phụ âm đầu tiếng Khmer chi có 17 âm vị Đó âm: /p (ũ TI), b (ũ U), t (fĩ S), d (8 8), c (G tí), k (Pĩ Êĩ), ? (H H), m(ũ tJ), n(ẽ CUI S),p(CTj m), Ị) (tì tì), s(W fữ), h (in ũì), r(ĩ 1), (rơ 3] CU), p,(ỉi),j (tủ Các àm tB[kh], S3 ciB[ch], m tí Ĩ3[th], ^[p1’] xem biến thể cùa /k/, /c/, /t/ /p/ [J.-M Filippi and H C Vicheth, 2009, tr 154], Các tổ hợp gồm hai phụ âm đầu tiếng Khmer gồm: (pt), y(pd), G(pc) G(pk), tí(p?), ÍJ(pn), tí £(prj), s 5(pp), IT IT(pr), qj(ps), H(pj), U tí(pl), tí(tp), fi](tb), tì(tk), B(t?), é(tm), S(tn), tj(trj), LS(tr), Hỉ(ts), S(tpj, £(tl), (cp ), qj(cb), »(cd), »(ck), (c?), 5(cm), §(cn), g(crj), IP(cr), Ktí(ch), S(cp), i(cl) 8(kp), nj(kb), p?(kt), H(kd), 8(kc), Ê?(k?), 5(km) 3(kn), £(kr)), 8(kp), ITl?(kr), Q] 8J(ks), BUJ(kh), §(kp), §(kj), $(kl), (mt), H(md) H(mc), H(mk), H(m?), H(mn) H(mp), ]H(mr), yJ(ms), H(mh), H(mj), W(ml), M(sp) MJ(sb), st , W(sd), M(sk) M(s?), W(sm) W(sn), W(si)), M(syi), LM(sr), M(Sp) W(sl), nj(lp), njj(lb) nj(lk) nj(l?) nj(lm), nj(irj), riJ(ih), nj(ip) * Trường Đại học Trà Vinh: Email: thoa020476@tvu.edu.vn/ thoa020476@gmail.com số 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 95 Các tổ hợp gồm ba phụ âm như: M (sth), ru (Ikh), [pj (str) [J.-M Filippi and H c Vicheth, 2009, tr 162] Nguyên ám (âm chính): Theo quan điếm cùa Jean- Micheal Fillippi & Hiep Chan Vicheth, tiêng Khmer có 31 nguyên âm Trong có 18 nguyên âm đon (08 nguyên âm đon ngăn 10 nguyên âm dài) 13 nguyên âm đôi (10 nguyên âm đôi dài 03 nguyên âm đôi ngán) Các nguyên âm đơn dài gôm nguyên âm /i:, e:, e:, a:, □:, É, Dí, o:, o:, u:/ Ngun âm đơn ngắn có ngun âm (khơng bao gồm nguyên âm đóng) âm /ẽ, £, ã, 3" 9, õ, 0, õ/ [J.-M Filippi and H c Vicheth, 2009, tr 170], Hình Hình thang biêu diên nguyên âm đơn tiêng Khmer (Jean- Micheal Fillippi & Hiep Chan Ficheth) Các nguyên âm đôi dài gồm /Í3, Í3, U3, ac, a3 ao, oa, ee, ou, 39/ Và ngun âm đơi ngắn /Ũ3, Í3~, Èa/ [J.-M Filippi and H c Vicheth, 2009, tr.l 70], Hình Hình thang nguyên âm đỏi tiếng Khmer (Jean- Micheal Fillippi & Hiep Chan Vicheth) Am cuối: gom 13 âm vị âm cuối, có mười âm vị phụ âm [C1](p),[f5](t), [fơ](k), [G](c), [tí](m) [Wl](n) [ìđ](r)), [E](p), [ũì](h), /?/ hai bán âm cuối [tu](j) [PJ [J.-M Filippi and H.C.Vicheth, 2009, tr 155] 2.2 Hệ thống âm vị tiếng Việt Âm đầu: Theo tác giả Đoàn Thiện Thuật, việc thừa nhận tư cách âm vị phụ âm tắc hầu /?/, không thừa nhận “p, r” phụ âm đầu tiếng Việt, đồng thời xem /q/ biến /k/ dân đên việc xác định sô lượng phụ âm đâu tiêng Việt 22 âm vị, bao gôm: /th/, /t/, /[/, /c/, /k/, /?/, /b/, /d/, /m/, /n/, /lý, /p/, /f/, /s/, /g/, !jỊ, /h/, /v/, /z/, /3/, /ỵ/, /1/ Các tác gia khác Lê Văn Lý, L.c Thompson, Hồng Tuệ, Hồng Minh nhìn nhận /?/ âm vị phụ âm độc lập [Đoàn Thiệt Thuật, 1980, tr.92] Am đệm: Trong tiếng Việt, giải pháp âm đệm nhiều tranh cãi với giải pháp khác Giải pháp thứ xem tính chất mơi hóa âm đàu, giải pháp thứ hai xem âm vị độc lập, giải pháp khác lại quy làm nguyên âm hạt nhân âm tiết Trong giải pháp này, việc xem âm đệm âm vị độc lập chiêm ưu thê, đảm bào tính tiêt kiệm Theo đó, hệ thống âm đệm tiếng Việt gồm 01 âm vị bán âm /w./ Ấm chính: Trong tiếng Việt, chấp nhận giải pháp 16 âm vị nguyên âm (âm chính) Trong đó, có 13 ngun âm đơn 03 nguyên âm đôi Các nguyên âm đơn gồm /i/, /e/, /e/, /u/, /o/, /o/, /ui/, 96 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 /y/, /a/, /ò/, /ă/, /ỳ/, /Ẽ7 nguyên âm đôi /ieT? /un7? /uo/? [Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, 2006, tr.95] Ấm cuối: Theo Đoàn Thiện Thuật, âm cuối tiêng Việt gồm 08 âm vị, có 06 âm vị phụ âm 02 bán âm Các âm vị phụ âm cuối tiếng Việt /p/, /t/, /k/, /m/, /n/, /rj/ (hai âm /c/, /ji/ xem biến thê /k/, /rj/) Và hai bán âm /Ị/, /ụ/ [6, tr.97Ị Theo giải pháp tả, giải pháp Lê Văn Lý, M.B Emeneau, L.c.Thompson tơng sô âm cuôi tiêng Việt gôm 10 âm vị, có phụ âm (/p/, /t/, /c/, /k/, /m/, /n/, /ji/, /rj/) bán âm (/Ị/, /ụ/) [Đoàn Thiệt Thuật, 1980, tr.244] Những điểm tương đồng khác biệt hệ thống âm vị đoạn tính tiếng Việt tiếng Khmer 3.1 Sự tương đồng - âm đầu, tiếng Khmer tiếng Việt có nhiều phụ âm đầu giống như: /th/, /t/, /c/, /k/, /?/, /b/,_/d/, /m/, /n/, /rj/, /p/, /s/, /■//, /h/, /1/ - âm chính, hai ngơn ngữ có 10 nguyên âm đon giống nhau, gồm: 07 nguyên âm dài /i:, e:, e:, a:, o:, u.7 03 nguyên âm ngắn /Ẽ, ă, o7 - âm cuối, tiếng Việt tiếng Khmer có chung nhiều âm vị âm cuối /p/, /t/, /k/, /m/, /n/, /ĩ)/ Nếu theo quan điểm thừa nhận tư cách âm vị độc lập hai âm /ji/, /c/ tiếng Việt có thêm âm vị âm cuối tương ứng với tiếng Khmer Ngồi ra, hai ngơn ngữ đêu có hai bán âm cuối Đây điểm tương đồng so sánh hệ thống âm cuối tiếng Việt tiếng Khmer 3.2 Sự khác biệt - ám đau: Có thấy, điẽm khác biệt dễ nhận hệ thống âm đầu tiếng Việt tiếng Khmer phía tiếng Việt hồn thành q trình rụng phụ âm tơ hợp phụ âm đâu thành âm đầu đơn phía tiếng Khmer, vần cịn tồn rât nhiêu tơ họp phụ àm đảm nhiệm vai trò âm đâu Như trình bày trên, tơ họp phụ âm đâu tiêng Khmer có sơ lượng lớn Điều làm cho số lượng phụ âm đầu tiếng Việt tiếng Khmer có độ chênh lệch cao phụ âm đầu đơn, số lượng phụ âm đơn tiếng Khmer tiếng Việt không giông Nếu theo quan điếm cua hai tác giã Samreth Sothea Sokchhon Chhan Kimsoeun tỉ lệ phụ âm đâu đơn hai ngôn ngữ gân tương đương với 21/22 phụ âm Nhưng nêu theo quan diêm cua Jean-Micheal Fillippi & Hiep Chan Vicheth số lượng phụ âm đầu đơn chênh lệch nhiều với ti lệ 17/22 phụ âm Bên cạnh phụ âm đầu đơn có hai ngơn ngừ thi ngơn ngữ tơn phụ âm chi có ngơn ngữ mà khơng có ngơn ngừ ngược lại Tiêng Khmer khơng có phụ âm môi /f/, /v/; âm quặt lưỡi /g/; âm xát, hữu thanh, đâu lười /z/ âm xát, hừu thanh, gôc lười /ỵ/ tiêng Việt Khi người Kinh học tiêng Khmer người Khmer học tiếng Việt, phụ âm tiếng Việt thường dễ lẫn với phụ âm tì ft[ph], í 5[PJ, M fđ[s], tủ i J[r] cua tiếng Khmer Tuy nhiên, đối chiếu đặc diêm cấu âm âm vị này, ta thấy khác biệt rõ rệt: _ Tiếng Việt /f/: âm xát, vô thanh, môi, /v/: âm xát, hữu thanh, mơi, /§/: âm xát, đầu lưỡi, quặt /z/: âm xát, hữu thanh, đẩu lưỡi, bẹt /ỵ/: âm xát, hữu thanh, gồc lưỡi Tiếng Khmer tì fĩ[ph]: âm tắc, hai mơi í ỉ[pj: âm xát, hai môi tđ[s]: âm xát, đầu lưỡi, bẹt tủ tU[j]: lướt, ngạc ĩ í[r]: âm lỏng, răng, lợi Ngược lại, tiếng Việt khơng có âm vị âm đầu âm xát, hai môi [PJ âm tắc, hai môi [ph] tiếng Khmer Phụ âm /(/ ưong tiếng Việt phụ đơn với đặc điểm cấu âm âm đầu lưỡi, quật, tắc, ồn, không bật hơi, vơ Neu dựa vào cấu âm thính giác, ta nghe tiếng Khmer có phụ âm So4(324)-2022 NGƠN NGỬ & ĐỜI SỐNG 97 đầu tương ứng với /\Ị Nhưng đặc điểm cấu âm âm vị học, hai âm nàỵ hoàn toàn khác Trong /[/ tiếng Việt phụ âm đầu đơn, phụ âm đầu tiếng Khmer tường chừng tương ứng với /[/ thực chất tổ hợp hai phụ âm gồm phụ âm thứ [t] phụ âm thứ hai [r] - vể âm đệm: Giải pháp nhận đồng tình cùa nhiều nhà Việt ngữ học thừa nhận tiếng Việt có âm vị âm đệm bán âm /-W-/ Bán âm /-w_-/ có đặc điêm cấu âm giống nguyên âm /u/, tức nguyên ám dòng sau, tròn mơi, hẹp Ảm đệm tiêng Việt đóng vai trị âm đầu vần, phát âm lướt có chức tu chỉnh âm sắc cùa âm tiết tiếng Khmer, việc có hay khơng âm đệm tiếng Khmer cịn nhiều ý kiến tranh cãi Có quan điểm thi khắng định rằng, tiếng Khmer khơng có âm đệm Quan điềm khác lại cho rằng, thực tế tiếng Khmer có âm đệm Đó âm lướt /o/ đứng sau phụ âm thứ nhât /m/, /1/ tô họp phụ âm đầu âm tiết Chúng cho rằng, tư cách âm vị âm lướt /a/ tiếng Khmer chưa thật xác định Bởi lẽ, giá trị /9/ chì nhằm giúp cho khả tạo âm tiết với phụ âm thứ nhất, tức chi có giá trị âm học mà khơng có giá trị khu biệt biệt Chăng hạn, so sánh ỉhot] với Vhorj, mhop với nfhop tiếng Khmer, ta thấy khơng có khác biệt nghĩa Cịn âm lướt /-W-/ tiếng Việt tình hình lại khác Giữa la' với Iwa1, pa2 với Jiwa2 rõ ràng có khác biệt mặt nghĩa Điêu khẳng định tư cách âm vị độc lập bán âm đệm /-w_-/ tiếng Việt - ám chính: Sự khác biệt hệ thống nguyên âm tiếng Khmer tiếng Việt trước hết số lượng âm ngun âm hai ngơn ngữ số lượng ngun âm tiêng Việt băng '/2 sô lượng nguyên âm tiếng Khmer, 16/31 nguyên âm Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn, có bốn cặp nguyên âm đối lập độ ngắn - dài /o - õ, X - X, E - ẽ, Q - a7 So với tiếng Việt, tiếng Khmer có 18 nguyên âm đơn, có đến cặp âm đối lập độ ngắn - dài, cập nguyên âm đơn đôi lập ngắn - dài gồm: /e: ẽ, e: - £', a: - ă, 3: - 3", 9: - 9, o: - n, 9: 9”, o: õ/ Theo vị trí cùa lưỡi, tiếng Việt chi có ngun âm dịng trước ngun âm dịng sau, khơng có ngun âm dịng Trong đó, ngồi ngun âm dòng trước nguyên âm dòng sau, tiêng Khmer có ngun âm dịng Các ngun âm dịng tiêng Khmer bao gôm nguyên âm /i, ă, a:, 3, 37, có hai cặp âm /3: - 37, /ơ - 9/ đối lập theo độ ngắn - dài dòng trước, tiêng Việt chi có 05 ngun âm bao gơm 04 ngun âm đơn /i, e, E, e7 nguyên âm đôi /ieT? đó, có /e/ có âm đối lập ngắn /e7 Tất âm âm khơng trịn mơi, độ mở hẹp (/i/), hẹp (/e/), ngun âm đơi /ieCcó độ mớ nằm hẹp hẹp, rộng (/e/ /e7), khơng có ngun âm rộng, dịng này, tiếng Khmer có ca ngun âm rộng, khơng trịn mơi /a/ âm đơi lập ngăn /ă/; âm lại Zi, e Ẹ/ đêu có âm đơi lập ngăn - dài dịng sau, tiếng Việt có tất cà 09 nguyên âm, bao gồm: 04 ngun âm trịn mơi /9, 9, o, u/ 05 ngun âm khơng trịn mơi /tu, X, ĩ u, d7 Các nguyên âm dòng sau tiêng Khmer có ngun rộng, trịn mơi tạo thành cặp đơi lập hai âm /o/ - /Ị7 cịn tiêng Việt khơng có cặp âm Một khác biệt nguyên âm dòng hai ngơn ngữ Việt - Khmer, nguyên âm /ui/, /v/ âm ngắn /ý/ thuộc ngun âm dịng sau tiếng Việt âm có độ mở tương ứng, khơng trịn mơi lại thuộc vê âm dòng tiêng Khmer Hai ngun âm dịng có độ mở hẹp hẹp tạo thành tùng cặp đối lập độ dài - ngắn Thêm vào đó, ngun âm dịng cịn có ngun âm rộng, khơng trịn mơi, nhiên, khác với âm dịng, có độ mở hẹp hơn, ngun âm khơng có ngun âm đối lập ngắn với Như vậy, nguyên âm đơn tiêng Khmer có âm khơng tương ứng với âm đơn tiêng Việt, nghĩa có tiêng Khmer, phía tiêng Việt khơng có Các âm gơm ngun âm dịng /ị, ă, 9:, 3, 37, cặp ngun âm dịng trước, rộng khơng trịn mơi /a/ - /ă/ cặp nguyên âm dòng sau, rộng, trịn mơi /o/ - /n7 Số lượng ngun âm đôi tiếng Khmer nhiều gấp bốn nguyên âm đôi tiếng Việt (3/13 nguyên âm) Và phía tiếng Việt có ngun âm đơi dài, khơng có ngun âm đơi ngắn tiếng Khmer Các nguyên âm đôi tiếng Việt tiếng Khmer gần 98 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 khơng có tương đồng, khơng khác số lượng ít, nhiều mà khác thể chuyến sắc nguyên âm đôi Các yếu tố ba nguyên âm đơi tiếng Việt có gần gũi âm sắc Cụ thể, hai thành tố nguyên âm đơi /ieCcùng dịng trước, nằm độ mở hẹp hẹp, khơng trịn mơi; hai thành tơ ngun âm đơi /uo/ dịng sau, năm độ mở hẹp hẹp, trịn mơi; hai thành tơ ngun âm đơi /un7 dịng sau, năm độ mở hẹp hẹp, khơng trịn môi Như vậy, tiếng Việt, dịch chuyến lưỡi phát âm nguyên đôi đơn giản: vị trí, thay đối nhẹ độ nâng lưỡi; gần khơng cần đến thay đổi hình dáng môi So với tiếng Việt, chuyển sac, chế dịch chuyển lưỡi, thay đổi hình dáng mơi thành tố nguyên âm đôi cùa tiếng Khmer diễn vô phức tạp Tiếng Khmer có tất 13 ngun âm đơi, có 10 nguyên âm đôi dài 03 nguyên âm đôi ngắn Sự chun sắc từ bơng sang trung hịa, trầm sang bổng, Lưỡi dịch chuyển từ vị trí trước lùi giữa, từ sau vê trước vê Hình dáng mơi có thê thay đơi từ ưịn mơi sang khơng trịn mơi ngược lại Độ nâng lưỡi có thay đơi lớn từ cao hạ xuống thấp vừa từ cao vừa hạ xuống thấp Cụ thể: dịng trước, tiếng Việt có ngun âm đơi /Íe7 Đây ngun âm cao có độ mớ /i/ /e/, khơng trịn mơi Trong phía tiếng Khmer khơng có ngun âm đơi cao mà ngược lại có hai ngun âm đơi dịng trước có độ mở thâp Nguyên âm thứ nhât /ae/ /ae/ ngun âm đơi khơng trịn mơi, đâu lưỡi từ thâp nâng lên chút mức thâp vừa Thứ hai nguyên âm đôi /ee/ /ce/ ngun âm khơng trịn mơi, chun sãc từ /e/ sang /e/, tức có độ mở /e/ /e/ /í/ có chun sắc với ngun âm khác để tạo thành nguyên âm đôi chuyển săc /ị/ /e/ tiêng Việt mà chuyên săc thay đôi từ /i/ sang /3/, tức trình chuyên săc, /i/ dịch chuyên lưỡi từ dịng trước vào dịng giữa, đơng thời hạ thâp lưỡi xuống mức thâp vừa tạo thành nguyên âm đơi /Í3/ Trong tiếng Khmer, ngun âm dịng trước, thấp, khơng trịn mơi /a/ chuyến sắc tạo thành ngun âm đơi với thành tơ khác Trong có nguyên âm đôi chuyên săc từ /a/ gôm /ao/, /a3/ /ae/, nguyên âm đôi /oa/ chuyển sắc từ /o/ sang /a/ Với /a3/, chuyên sắc từ sang trung hịa, lưỡi dịch chun từ vị trí trước vào khoang miệng, nâng nhẹ từ thấp lên thấp vừa, hình dáng mơi khơng thay đổi q trình chuyến sắc, tức vân giữ theo hình dáng khơng trịn mơi Với ngun âm đơi /ae/, chuỵển sắc đơn giản hơn, tức xảy thành tố dịng (cùng dịng trước) Từ vị trí thâp nhât, lưỡi nâng cao lên mức thâp vừa Sự thay đơi độ mở q trình chuyển sắc thành tố khơng xay q trình thay đổi hình dáng mơi tức giữ tính chât khơng trịn mơi Ngun âm đơi dịng /93/ tiếng Khmer khơng có ngun đơi tương ứng tiêng Việt Đây ngun âm đơi có chun săc hai ngun âm dịng (dịng giữa), hình dáng mơi (khơng trịn mơi), thay đơi độ mở từ cao xuông thâp Trong nguyên âm đơn dịng sau, trịn mơi cúa tiêng Khmer thi có nguyên âm chuyên sắc tạo thành nguyên âm đơi Cả tiêng Việt tiếng Khmer có ngun âm đơi có chuyển sắc /u/ /o/ Tuy nhiên, tiếng Việt nguyên âm đôi // tiếng Khmer ngun âm đơi /ou/ Nghĩa là, tiếng Việt, /uô/ theo chế dịch chuyển độ mở từ /u/ sang /o/ (hạ thấp lưỡi từ cao xuống mức độ cao vừa), đó, tiêng Khmer lại có chê dịch chuyên ngược lại, tức từ /o/ sang /u/ (tức từ cao vừa, lưỡi nâng cao mức tối đa) /u3/ nguyên âm đơi có chuyến sắc từ trầm sang trung hòa, lưỡi dịch chuyển từ gốc lưỡi đẩy khoang miệng, đồng thời hạ gốc lưỡi từ cao xuống thấp vừa, hình dáng mơi thay đoi từ trịn mơi sang khơng trịn mơi /oa/ có chun sắc mạnh mẽ từ âm ưầm chuyến sác thành âm bống, lưỡi dịch chuyển từ dòng sau dòng trước hạ thấp từ cao vừa xuống thấp, hình dáng mơi thay đồi từ trịn mơi sang khơng trịn mơi sỗ 4(324)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 99 /ao/ có chuyển sắc từ bơng sang trầm, lưỡi dịch chuyển rộng từ vị trí dịng trước lùi dòng sau, lùi sau, gốc lưỡi nâng lên cao tí khoảng thấp vừa, hình dáng mơi thay đổi từ khơng trịn sang trịn mơi - ám cuối: Tiếng Khmer có ba phụ âm cuối mà tiếng Việt khơng có phụ âm /1/, /h/ /?/ Và theo quan điểm GS Đồn Thiện Thuật hệ thống âm cuối tiếng Việt khơng có hai phụ âm ci /p/, /c/ (/jt/, /c/ xem biên thê hai phụ âm cuôi /ịj/, /k/) bán âm cuối, dù hai ngôn ngữ tương đương số lượng bán âm cuối (đều có hai bán âm cuối) bán âm có biến thể kết hợp khác Trong tiếng Khmer, bán âm cuối /p/ có hai biến the kết hợp theo tiêu chí trịn mơi/khơngtrịn mơi Khi đứng sau ngun âm /a, 3, 9/ /p/ xuất với biến thể khơng trịn mơi /ị/ Cịn đứng sau ngun âm /i, I, Í3, ae/ xuất với biến thể trịn mơi /y/ Như vậy, bán âm cuối /p/ tiếng Khmer có hai biến thể trịn mơi /u/ khơng trịn mơi /i/ Trong hai bán âm, có /p/ có biến thể cịn /j/ không Trong tiêng Việt, hai bán âm cuôi /Ị/, /ụ/ đêu có biên thê kêt hợp theo trường độ ngắn - dài Cụ /Ị/, /ụ/ phát âm ngăn sau nguyên âm ngăn /d7, /r7, phát âm dài sau nguyên âm lại Kết luận Như vậy, dù tiếng Việt tiếng Khmer có quan hệ gần gũi vê mặt nguồn gốc qua q trình phát triển, ngơn ngữ theo hướng riêng Ngồi điểm giống dấu vết cội nguôn đê lại, xem bình diện hai ngơn ngữ dã biêu dị biệt đáng kê, có bình diện ngữ âm Qua so sánh hệ thống âm vị đoạn tính hai ngơn ngữ, chúng tỏi nhận thấy rằng, hệ thong phụ âm đầu âm cuối, tiếng Việt tiếng Khmer có nhiều âm vị tương đồng, khác biệt không lớn; nhiên, hệ thơng ngun âm, hai ngơn ngữ chứng tị nhiêu khác biệt từ hệ thông nguyên âm đon đên nguyên âm đôi Sự khác biệt cho thây, hệ thống nguyên âm tiêng Khmer phong phú phức tạp tiêng Việt rât nhiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàii Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh (2006), Tiếng Việt đại cương - ngữ âm, Nxb Đại học Sư phạm Tiếng nước Prum Moal (2013), Introduction to Khmer Phonetics, Phonology & the Relevance, Royal Academy of Cambodia J.-M Filippi and H c Vicheth (2009), ^PĩỉưuĩíinsirínMĨSp Nxb FUNAN vyG Htfijcu inrun iuị]u ỔSĨỔỊP (2009), àrìwinnnsi HfiMiTsp, Nxb FUNAN từĩrĩ htsn menus ỉTiá^utrưỊs (2012), Míĩsp stítưspnĩsp Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Hoàng Gia Phnom Penh Comparing the system of segmental phonemes between Vietnamese and Khmer languages Abstract: The phonological systems of Vietnamese and Khmer have many similar sounds from the first consonants, the main vowels to the last sounds Besides, there are many different phonemes between the two languages The alveolars and labio-dentals are only in Vietnamese but are not in Khmer Khmer also reserves the first consonant clusters while Vietnamese has completed the simplification of the first consonants Khmer does not have schwa sounds as Vietnamese The number of vowels in Khmer is more than that in Vietnamese The shift of tones and the movement of the tongue among the elements of diphthongs in Khmer are more complicated than those in Vietnamese Some final sounds such as /1/, /d/, /?/ are in Khmer but are not in Vietnamese Key words: phoneme; monophthong; initial; final; consonant cluster ... ngữ âm Qua so sánh hệ thống âm vị đoạn tính hai ngơn ngữ, chúng tỏi nhận thấy rằng, hệ thong phụ âm đầu âm cuối, tiếng Việt tiếng Khmer có nhiều âm vị tương đồng, khác biệt khơng lớn; nhiên, hệ. .. /rj/) bán âm (/Ị/, /ụ/) [Đoàn Thiệt Thuật, 1980, tr.244] Những điểm tương đồng khác biệt hệ thống âm vị đoạn tính tiếng Việt tiếng Khmer 3.1 Sự tương đồng - âm đầu, tiếng Khmer tiếng Việt có nhiều... /c/ tiếng Việt có thêm âm vị âm cuối tương ứng với tiếng Khmer Ngoài ra, hai ngơn ngữ đêu có hai bán âm cuối Đây điểm tương đồng so sánh hệ thống âm cuối tiếng Việt tiếng Khmer 3.2 Sự khác biệt

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w