1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ học văn hoá sự tiếp nối trong bối cảnh mới

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG số 3(323)-2022 83 [ngỏn ngừ văn hốã| NGƠN NGŨ HỌC VĂN HỐ: Sự TIẾP NỐI TRONG BÓI CẢNH MỚI TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ * TĨM TẮT: Thuật ngừ Ngơn ngừ học văn hóa nhàm đề cập đến chuyên ngành phát triển gần nhằm đáp ứng nhu cầu khám phá ý niệm hóa người góc độ văn hóa, khám phá đặc trưng ngơn ngữ lồi người qua việc mã hóa khái niệm xây dựng mặt văn hóa tồn phạm vi trải nghiệm người Trên sở đó, ngơn ngữ học văn hóa áp dụng cho số phân ngành môn định Trong viết này, với phương pháp hệ thơng hố, chúng tơi giới thiệu tơng lược q trinh hình thành phần ngành với thành tựu gắn liền với tên tuổi tiếng Langacker, Palmer, Sharifian, TỪ K/HỐ: Ngơn ngữ học văn hố; nhận thức; hình thành; phát triên; World Englishes NHẬN BÀI: 16/12/2021’ BIÊN TẬP-CHỈNH SƯA-DUYỆT ĐĂNG: 3/3/2022 Đặt vấn đề Như cách tiêp cận nơi, Ngơn ngữ học văn hóa đánh dâu bước ngoặt phát triển ngành Ngôn ngữ học bối cảnh liên đa ngành cách cung cấp hiểu biet diễn giải sâu sắc ngơn ngữ, văn hóa khái niệm văn hóa số lĩnh vực phân tích diễn ngơn trị, giảng dạy tiêng Anh ngôn ngữ quôc tê (TEIL), giao tiêp đa văn hóa thut tương đơi ngơn ngữ nhiêu phạm trù đời sơng hóa thơng qua việc khám phá mối tương quan ngôn ngữ, vãn hóa hình thành ý niệm [Palmer 1996; Shariíian 2011, 2017] Đối tượng nghiên cứu Ngơn ngữ học vàn hóa ý niệm có sở văn hóa, mã hóa truyền đạt thơng qua đặc trưng ngơn ngữ lồi người với trọng tâm cốt lõi hình thành ý niệm toàn phạm vi trải nghiệm người (đây vơn đơi tượng có vị trí trung tâm Ngôn ngữ học tri nhận, ngành học mà Ngôn ngữ học văn hóa dựa vào lúc thành lập) Đặc biệt, Ngơn ngừ học văn hóa hướng đến cung cap khung lí thuyết khung phàn tích nhằm điêu tra ý niệm vàn hóa, làm nên tảng cho việc sử dụng ngôn ngữ cùa người Trên sở đó, Ngơn ngữ học văn hóa áp dụng cho sô phân ngành môn định Trong viết này, từ việc hệ thơng hố cơng trình có liên quan, chúng tơi xin giới thiệu khái qt q trình phát triên Ngơn ngữ học văn hố với mong mn đem đên nhìn tổng quan đường hướng hình thành mở rộng phân ngành Quá trình hình thành phát triển Ngơn ngữ học văn hố a Ngơn ngữ học văn hố - khởi nguồn từ Ngơn ngữ học tri nhận Thuật ngữ 'Ngơn ngữ học văn hóa ” lân đâu tiên sử dụng người sáng lập lĩnh vực Ngôn ngữ học tri nhận, Ronald Langacker, tuyên bô mà ông nhân mạnh ve mối quan hệ kiến thức vàn hóa ngữ pháp (xem thêm Lublin 2017, “Cultural Linguistics” đăng tạp chí Ethnolinguistic) Ong nhân mạnh răng: “Sự đời cùa Ngơn ngữ học tri nhận báo trước trớ lại Ngôn ngữ học văn hóa hình thức Các lí thuyẻt Ngôn ngữ học tri nhận thừa nhận kiến thức văn hóa khơng tảng từ vựng mà khỉa cạnh trung tâm cùa ngữ pháp.’’ [Langacker, 1994, tr.31], Langacker tiếp tục khẳng định rằng: “Trong ngữ nghĩa xác định hình thành ỷ niệm tri nhận câp độ đêu gắn liền với vãn hóa ” [Langacker, 2014, tr.33] Tuy nhiên, thực tê, vai trị cùa văn hóa việc hình thành cấp độ ý niệm ngôn ngữ ảnh hường văn hóa hệ thơng ý niệm hóa cấp độ ngôn ngữ không giải cách đầy đủ rõ ràng cho đên cơng trình “Hướng tới lí thut vê Ngơn ngữ học văn hóa” (1996) nhà nhân chủng học ngơn ngữ Gary B Palmer cơng bố Trong cơng trình Palmer cho ràng khung lí thuyết Ngơn ngữ học tri nhận có thề áp dụng trực tiếp vào việc nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa * TS,■ Trường Đại học Sài Gịn; Email: ttply@sgu.edu.vn 84 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG Số 3(323)-2022 Trọng tâm đề xuất Palmer xoay quanh quan điẽm: “ngơn ngữ ìà ‘cách chơi' (cách hoạt động) cùa ki hiệu bang lờị nói dựa hình ảnh/ biêu tượng (khơng chị giới hạn mặt trực quan) ” [Palmer 1996, tr.3] hình ảnh/ biêu tượng xây dựng mặt văn hóa, chi phối ngơn ngữ tượng hình, ngữ nghĩa, ngữ pháp, diễn ngơn chí âm vị học Ý niệm hình ảnh/ biểu tượng cùa Palmer khơng chi giới hạn trực quan mà cịn tồn trực giác ví von cách đầy biêu tượng “Đó nhìn thấy mat mình, có thê hương vị cùa xoài, cám giác trận mưa trút nước miên nhiệt đới hav ám nhạc cùa Mississippi Masaìa ’’ [Palmer, 1996, tr.3] Ong cho biêt thêm: “Âm vị nghe giống hình ánh bang lời nói sap xếp phạm trù phức tạp; từ có ý nghĩa Hèn quan đên lược đồ hình anh/ biêu tượng, cành kịch bân: mệnh để cấu tạo dựa hình ánh/ biêu tượng; cịn diên ngơn nơi lên q trình điêu chinh bời hình ánh phàn xạ nó; giới quan bao trùm tất ca ", [Palmer, 1996, tr.4], Thuật ngữ ý niệm hình ảnh/ biêu tượng nắm bắt đon vị ý niệm phạm trù nhận thức lược đô vê sau Shariíĩan thay thê băng thuật ngữ ý niệm hóa Đề xuất Palmer đưa ba cách tiếp cận truyền thống tìm thấy ngơn ngữ học nhân học đê áp dụng cho nghiên cứu thực lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận sau: “Ngôn ngữ học tri nhận có thê gan với ba cách tiếp cận truyền thống trung tâm cua ngôn ngữ học nhãn học: ngôn ngữ học Boasian, dân tộc học (khoa học dán tộc học) dán tộc học giao tiếp Đè tông họp kết quá, đật tên Ngơn ngữ học văn hóa ", [Palmer, 1996, tr.5] Ngôn ngữ học Boasian, đặt theo tên nhà nhân chủng học người Mỹ gốc Đức Franz Boas, coi ngôn ngừ phản ánh đời sông tinh thần văn hóa người Boas quan sát thấy rang ngôn ngừ phàn loại trải nghiệm khác phạm trù ngơn ngữ có xu hướng ánh hường đến mơ hình suy nghĩ cùa người nói [Blount, 1995, 2011; Lucy, 1992], Chú đê thứ hai - dân tộc học tạo tiền đề cho công trình nghiên cứu sau học Edward Sapir Benjamin Whorf Các quan điếm mối quan ngơn ngừ văn hóa quy cho trường phái tư tưởng bao gôm từ quan diêm lí thuyết cho ngơn ngữ văn hóa hình thành tư tưởng người đên quan diêm coi tư tương người chịu ảnh hưởng cùa ngôn ngữ văn hóa Một lình vực phụ liên quan ngữ nghĩa dân tộc học “nghiên cứu cách thức mà văn hóa khác tổ chức phân loại lĩnh vực kiến thức, chẳng hạn thực vật, động vật họ hàng” [Palmer, 1996; Tonkinson, 1998; Berlin, 1992], Lĩnh vực thứ ba mà Palmer nhắc đến - dân tộc học giao tiếp, phần lớn gắn liền với cơng trình cua John Gumperz (Gumperz Hymes, 1972) Dell Hymes (1974) Đây công trình vào khám phá phương tiện cách thức nói đặc biệt văn hóa giao tiếp tơng qt Hymes nhan mạnh vai trị cùa bối cành văn hóa xã hội cách thức mà người nói thực giao tiếp Nói chung, ba truyền thống ngôn ngữ-nhân học “chia sé mối quan tâm đến cách nhìn cua người xứ” [Palmer, 1996, tr.26] quan tâm đèn tang văn hóa xã hội cùa ngơn ngừ Khi đề xuất khung Ngơn ngữ học văn hóa, Palmer lập luận cách thuyết phục có thê tât ca câu trúc ý niệm hóa (ẩn dụ ý niệm, ý niệm lược đồ) có sớ văn hóa, vậy, chưa có chuyên ngành hay phân ngành có thê phát triên đầy đủ đê giãi cụ thê chất phức tạp cua ngôn ngữ, văn hóa ý niệm hóa nên xuât cua phân ngành Ngơn ngữ học văn hố thật cân thiết Mặc dù Palmer tin mối liên hệ với ngơn ngữ học tri nhận cung cấp cho Ngơn ngữ học văn hóa quan diêm nhận thức vững đề xuât cùa ông bị chi trích khơng có sờ nhận thức vững chắc, cụ thê lĩnh vực diễn tà tri nhận, cấu trúc q trình tri nhận văn hố Từ đê xuât ban đâu trên, vấn đề đặt học giả quan tâm đến việc khám phá mối quan hệ qua lại ngơn ngữ văn hóa phải đối mặt với hai thách thức số 3(323)-2022 NGÔN NGŨ & ĐỜI SỐNG 85 đáng kể liên quan đến ý niệm hóa văn hóa: tính trừu tượng cùa hai hàm ý chu nghĩa ban chất chủ nghĩa gián lược thường gắn liền với Những thách thức khiến nhiều học giả né tránh thuật ngữ Theo đó, nhiều học giả đà nhận thấy ý niệm hóa văn hóa trừu tượng đê có thê hữu ích việc giải thích mối quan hệ liên kết niềm tin hành vi với việc sử dụng ngôn ngữ Mặc dù nhà ngơn ngữ học có cơng cụ phân tích chặt chẽ họ khơng có sần khung phân tích đê nghiên cứu văn hóa thành tố chúng đê khám phá vê mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa theo tinh thần Và Ngơn ngữ học vãn hóa, đặc biệt khung lí thuyết nhận thức văn hóa hình thành ý niệm hóa văn hóa, đời nồ lực đê cung cấp khung phân tích b Ngơn ngữ học văn hố - thành tựu đóng góp Trong năm gần đây, kế thừa phát triên ý tường cùa Palmer học già khác Humboldt, Boas, Sapir, Whorf, v.v Ngôn ngữ học văn hóa dựa kết hợp với số ngành phản ngành khác hạn khoa học tri nhận đê xây dựng khung lí thuyết có giá trị mang lại hiếu biết tơng hợp khái niệm nhận thức văn hóa mối liên quan với ngơn ngữ nhằm tìm mối tương quan ngơn ngữ, văn hóa hình thành ý niệm tâm thức cộng đồng định khu vực, lãnh thô quốc gia khác Tiếp nối tinh thần đó, từ 2008, cố giáo sư Farzad Sharifian (1964-2020) - Chủ tịch Khoa Ngôn ngữ học Văn hóa Đại học Monash, Australia - tiên phong nghiên cứu lĩnh vực góc độ Ngơn ngữ học văn hóa Ĩng có đóng góp đáng kê mặt lí thuyết thực tiễn cho phát triên chuyên ngành Khung lí thuyết phát triển ngày rõ qua cơng trình Shariíĩan vào năm 2009, 2011, 2017 hay Frank Gontier vào năm 2011, hướng đèn xây dựng quan diêm vê nhận thức cấp độ văn hóa, khái niệm nhận thức vãn hóa Song song với việc xây dựng khung lí thuyết, nhà Ngơn ngữ học văn hố đưa khung phân tích với khía cạnh gồm lược đồ văn hoá, phạm trù văn hoá, ẩn dụ văn hố Có thể kể đến số thành tựu tiêu biểu bàn vấn đề nhận thức văn hoá cơng trình D’Andrade (1995), D’Andrade Strauss (1992), Waldrop (1992), Holland (1995), Sharifian (2008b, 2009b, 2011), Frank (2015), v.v Trong cơng trình này, tác giả tập trung phân tích mơ hình nhận thức văn hóa, thiết lập tiêu chí để phân biệt nhận thức, văn hóa mối quan hệ hai yếu tố lĩnh vực Ngơn ngừ học văn hóa Trong "Cultural conceptualisations and language (Ỷ niệm hóa văn hóa ngơn ngữ, 2011)”, Sharifian nhân mạnh trọng tâm lí thuyết Ngơn ngữ học vãn hóa đề cập đến ý niệm nhận thức văn hóa, có hiếu biết tổng thể ý niệm “nhận thức” (cognition) "văn hóa" (culture) liên quan đến ngơn ngừ Khái niệm cung cấp hiêu biết đa ngành nhận thức vượt ngồi mức độ tâm trí cá nhân [Clark & Chalmers, 1998; Sutton, 2005, 2006; Wilson, 2005], Như Frank (2015, tr.494) nói, nhận thức văn hóa “khơng phải dạng nhận thức biêu thị đơn giàn loại thực thê trừu tượng mà nhận dạng bản” Hơn nữa, nhận thức văn hóa dạng nhận thức hoạt động (Stewart et al., 2011) Nhận thức văn hóa hình thành kêt tương tác xã hội ngôn ngữ cá nhân theo không gian thời gian [Cowley & Vallée-Tourangeau, 2013] Quan trọng, yếu tố nhận thức văn hóa cùa cộng đồng ngơn ngữ khơng chia sẻ cách bình đăng người cộng đồng Do đó, thực tế, nhận thức văn hóa cịn coi dạng nhận thức phân tán (không đông nhất) (Hutchins 1994) Chú thê giao tiêp cho thấy đa dạng khác biệt với khả tiếp cận nội dung hóa nhận thức văn hóa cộng đồng cùa họ Ngồi ra, nhận thức văn hố có tinh chủ động, truyền lại phát triển liên tục qua nhiều hệ thông qua tiếp xúc cộng đồng ngơn ngừ Với vân đề phạm trù văn hố, có thê kê đên cơng trình tiêu biêu cua Polzenhagen Xia (2015); Glushko, Maglio, Matlock, & Barsalou (2008), Lakoff (1987), Trong cơng trình này, nhà Ngơn ngừ học vãn hố đến khắng định chung rằng: phạm trù chất văn hóa Đó phạm trù ý niệm xây dựng vê mặt văn hóa, chù yêu phản ánh từ vựng ngơn ngữ lồi người Phạm trù văn hóa có thê phạm trù “phạm trù màu sắc”, “phạm trù lứa tuôi”, “phạm trù cam xúc”, “phạm trù thực phâm”, “phạm trù kiện”, “phạm trù 86 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 3(323)-2022 quan hệ họ hàng”, Trong số ngôn ngữ, phạm trù văn hóa đánh dấu bàng phân loại Đối với mối quan hệ phạm trù văn hố ngơn ngữ, mục từ vựng mồi ngơn ngữ thường đóng vai trị nhãn dán cho phân loại hệ thông việc nghiên cứu phân loại tập trung vào việc thu nhận sư dụng mục từ chia sẻ bời vãn hóa kết hợp với ngôn ngữ - gọi "sự phần loại vãn hóa" Các phạm trù văn hóa phàn chiếu đối tượng, kiện, bối cánh, trạng thái tinh thần, vật chất, sờ thích thành phần khác trài nghiệm cùa người Ngoài ra, số phạm trù vân hóa cịn mã hóa hệ thống ngữ pháp cua mồi ngôn ngừ Một tập hợp ví dụ khác phạm trù văn hóa liên quan đến quan hệ họ hàng nghiên cứu học già Gaby (2017) thơng qua phân tích lớp từ chi quan hệ họ hàng tiếng Kuuk Thaayorre, ngôn ngữ cùa thố dân úc Vói van đề lược đồ văn hố, khái niệm có ý nghĩa then chốt Ngơn ngữ học văn hóa, vấn đề nhận ý lớn nhân học nhận thức với nghía “một lược đồ nhận thức chia sè chủ bới nhóm xã hội” (D’Andrade, 1987; Strauss Quinn, 1997; Cook’s, 1994; Nishida, 1999; Polzenhagen Wolf, 2007; Sharifian, 2008 & 2014; Sharifian, Truscott, Konigsberg, Collard, & Malcolm ) Hầu hết tất cá cơng trình gặp quan diêm: “Có tất cà kiên thức ban địa ngôn ngữ văn hóa thuộc lược đồ văn hóa, sống cùa văn hóa ngôn ngữ bao gồm lược đồ hoạt động.” (Hướng tới li thuyết ve Ngôn ngữ học văn hóa, Palmer, 1996, tr.63) Các lược đồ văn hóa chứa đựng ý nghĩa bách khoa kiến tạo từ văn hóa thê qua từ vựng ngơn ngữ lồi người Các lược đồ văn hóa, số trường họp, có thê bao gồm biếu đồ con, mơ tả nhiều khía cạnh ngơn ngữ, liên quan đến niềm tin, chuân mực, quy tắc, kì vọng hành vi giá trị liên quan đến khía cạnh thành phần khác kinh nghiệm Với vấn đê ân dụ văn hoá, nghiên cứu Ngơn ngữ học văn hóa quan tâm đến việc khám phá ân dụ ý niệm xây dựng mặt vãn hóa, ví dụ cơng trình cua Palmer (1996) Sharifian (2011, 2017), Sharifian (et al 2008), Yu (2007, 2009a, 2009b), Musolff (2017), Cho den so nghiên cứu công bố liên quan đến Ngơn ngữ học văn hố thi cơng trình ‘’'Cultural Linguistics: Cultural Conceptualizations and Language (Ngơn ngữ học văn hoá: Sự ý niệm hoá văn hoá ngôn ngữ)" "Advances in Cultural Linguistics (tạm dịch: Những tiến Ngơn ngữ học vãn hóa)” tác giả Farzad Sharifian (2017) tập họp từ nhiều tham luận tạp chí “International Journal of Language and Culture” (Ngơn ngữ văn hóa Quốc tế John Benjamins) “Series Editor of Cultural Linguistics” (Chú biên loạt sáng lập Ngơn ngừ học văn hóa - Springer Nature) xem chuyên khảo tiêu biêu, có tính cập nhật tơng hợp đầy đủ tinh thần chun ngành Ngơn ngừ học văn hố Các cơng trình đưa khung lí thuyết khung phân tích mang tính đột phá mang ý nghĩa thực tiền Ngồi ra, chun khảo cịn bơ sung ý niệm mặt lí thuyêt phân tích bản, bao gom nhận thức văn hóa, lược đồ văn hóa, phạm trù văn hóa ân dụ văn hóa dựa vơ sổ ví dụ rút từ đặc trưng ngôn ngừ khác hay từ việc phân tích giao tiếp giũa quốc gia dân tộc, làm sáng tỏ cách ý niệm hóa vãn hóa hình thành phản ánh văn hóa khác Trong cơng trình "Cultural Linguistics: Cultural Conceptualizations and Language (Ngơn ngữ học văn hố: Sự ý niệm hố văn hố ngơn ngữ)", dựa bơi cành lịch sử trải dài cơng trình nghiên cứu trước mối liên hệ phức tạp ngơn ngữ, văn hóa tư tưởng, đồng thời đánh giá cao công trinh táng cùa học giã nồi tiếng Humboldt, Boas, Sapir Whorf, Sharifian đề xt ngơn ngừ đóng vai trị quan trọng kép việc tạo ý niệm vãn hóa Theo đó, Sharifian giả định nhận thức vãn hóa nam cốt lõi cua mơ hình minh họa đặc diêm bật, xuất phát từ xã hội ngôn ngữ, từ tương tác thành viên mồi cộng đồng ban ngừ theo thời gian không gian Qua mười ba chương sách, tác giả cung cấp công cụ mạnh mẽ đê phân tích diên giái mơi liên hệ khái niệm ngơn ngừ vãn hóa (bao gồm "lược văn hóa", "phạm trù văn hóa" "ân dụ vãn hóa" chúng tơi đê cập trên) Đông thời, tác giả minh chứng cách ấn tượng xuất săc ràng ý niệm văn hóa khơng chì số 3(323)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 87 thê qua ngơn ngữ mà cịn thể qua nghệ thuật văn hóa, văn học, cảm xúc, nghi lễ, kiện văn hóa, hành vi phi ngơn ngữ nhiều khía cạnh khác đời sống nhấn mạnh việc sử dụng liệu từ ngơn ngữ khác loại hình ngơn ngữ khác củng cố hiểu biết mối quan hệ ý niệm văn hóa q trình xử lí nhận thức người Shariíĩan khơng qn đề cập đến phức tạp tác động cùa tồn cầu hóa, đa văn hóa, đa dạng hóa tiếng Anh khả di chuyền đa văn hóa, giúp họp pháp hóa nhu cầu thiết yếu cách phát triên lực cúa người học Từ nghiên cứu mình, tác giả chi lực có ảnh hưởng tăng cường lực siêu văn hóa người học đế đạt đến thành cơng giao tiếp đa văn hóa chưong trình giảng dạy tiếng Anh thiết kế phong phú với nhiều tảng văn hóa-ý niệm khác cách cung cấp hội tự nhiên người học chiêm nghiệm ý niệm văn hóa riêng họ, họ trở nên hiếu biết đặc thù thực tế đa dạng văn hóa xã hội Tác già gợi ý rang hoạt động "trao đổi liên văn hóa trực tuyến" "hợp tác từ xa" dịch thuật công cụ việc phát triển lực siêu văn hóa người học ngơn ngữ Sau cùng, công trinh này, dựa việc xem xét lại quan điểm thuộc thuyết tương đối ngôn ngữ với ba nhà tiên phong nôi tiếng thuyết tương đối ngơn ngữ, Franz Boas (1995), Edward Sapir (1995) Benjamin Lee Whorf (1956), Sharifian lập luận cách đầy thuyết phục Ngơn ngừ học văn hóa khác với già thuyết tương đối chỗ: Ngôn ngữ học văn hố xem khái niệm "ngơn ngữ", "văn hóa", "khn mẫu suy nghĩ" "thế giới quan" chia sẻ đồng người đối thoại cộng đồng ngữ cụ thể, trước thuyết tương đối ngôn ngữ coi nhận thức văn hóa, khái niệm văn hóa ngơn ngữ phân bố khơng đơng tâm trí người đơi thoại cộng đơng ngữ tác động lân khái niệm động phức tạp Điều làm cho chuyên khảo mang tính đột phá trở nên độc đáo xây dựng vừng sở mặt lí thuyết phân tích đại tinh tế Riêng chuyên khảo “Advances in Cultural Linguistics (tạm dịch: Những tiên Ngôn ngừ học văn hóa)” tác giả Farzad Sharifian (2017) tập họp từ nhiều tham luận tạp chí “International Journal of Language and Culture” (Ngơn ngữ văn hóa Quốc tế - John Benjamins) “Series Editor of Cultural Linguistics” (Chủ biên loạt sáng lập Ngôn ngữ học văn hóa - Springer Nature), chúng tơi muốn giới thiệu thêm hai viết đáng ý nghiên cứu nghi thức tang lễ kết hơn, viết: “Cultural Conceptualisations of DEATH in Taiwanese Buddhist and Christian Eulogistic Idioms (tạm dịch: Ý niệm hóa văn hóa CÁI CHẼT cùa thành ngữ ca tụng điếu văn Phật giáo Thiên Chúa giảo Đài Loan) ” Wei-lun Lu (2017) “Are Marriages Made in Heaven? - A Cultural-Linguistic Case Study on Indian-English Matrimonìals (tạm dịch: Hơn nhân có thực thiên đường hay khơng? - Một nghiên cứu điển hình văn hóa-ngơn ngữ nhân người Ãn-Anh) " Frank Polzenhagen & Sandra Frey (2017) Trên sở tuyển chọn, tập họp thành ngừ điếu văn thuộc Phật giáo Thiên Chúa giáo, Wei-lun Lu khái quát hóa ân dụ ý niệm văn hóa thê thành ngữ Qua tơn giáo, với tư cách yếu tố văn hóa, góp phần vào việc sử dụng biến thể cùa ẩn dụ diễn đạt ý niệm hóa CAI CHÊT bối cảnh xã hội đa tôn giáo Đông A (cụ thê Đài Loan) Cịn viêt thứ hai, nói đên MỌT HANH TRINH hướng tiêp cận khác, nhìn nhận HON NHAN ý niệm có khác biệt đáng kê vê mặt văn hóa, đơi tác giả Frank Polzenhagen Sandra Frey sử dụng phương pháp định tính định lượng đê điêu tra kĩ lưỡng hôn nhân người Ãn Độ người Anh qua 600 hôn nhân lấy từ bốn tờ báo tiếng Anh Àn Độ kèm theo kho tài liệu tham khảo băng tiêng Anh gôm 150 liên quan đến quảng cáo Với ý niệm văn hóa SỐNG CỦA MỘT CẶP vợ CHỒNG NHƯ MỘT HÀNH TRÌNH CẶP Đồi (CẬP vọ CHONG) NHƯ MỘT BỌ PHẠN HỌP nhát, hai tác giả cho thấy khác biệt đáng kể mặt văn hóa hôn nhân phản ánh An Độ Anh Từ phạm trù văn hóa “Nền tảng gia đình”, “Học vấn" “Nghề nghiệp” “Thu nhập”, ẩn dụ I I I ' Ị 88 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 3(323)-2022 ý niệm cho thấy khác biệt đáng kê văn hóa gia đình Ãn Độ Anh nói riêng châu Á, châu Âu nói chung Từ đó, tác giả chi số trường họp ngữ cảnh hóa HƠN NHÂN qua giá trị ý nghĩa hôn nhân vật phẩm Anh-Ãn Độ Anh-Anh Vận dụng lí thuyết Ngơn ngừ học văn hố, gần đây, nhiều cơng bố khoa học khác sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ thực hành nghi lễ liên quan đến tôn giáo đời sống sinh hoạt thường nhật Chăng hạn như, Oce A Langkameng & David s Latupeirissa (2020), thông qua viết “Cultural Values of Oko Mama: Marriage Proposal Ritual Speech In Bokong Community’ - Indonesia (tạm dịch: Giả trị văn hóa Oko Mama: Lời phát biêu theo nghi thức câu hôn cộng đông Bokong Indonesia) ■' khám phá giá trị văn hóa qua nghi thức Oko Mama (cầu hôn) cộng đồng Bokong Indonesia, cụ thê giá trị xã hội (giá trị họp tác trân trọng giá trị cùa cha mẹ cô gái) giá trị tôn giáo Tơng quan cơng trình nghiên cứu cho thấy Ngơn ngữ học văn hóa khơng chi vào khám phá ngôn ngừ người đê xem xét đặc diêm dựa ý niệm hóa văn hóa lược vãn hóa, phạm trù văn hóa ân dụ ý niệm vãn hóa từ góc độ khung lí thuyết nhận thức văn hóa mà nay, quan diêm Ngơn ngữ học văn hóa sử dụng số lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng Ngơn ngừ học văn hóa đặt mối quan hệ với giảng dạy tiếng Anh, World Englishes (Tiêng Anh Thê giới) giao tiêp đa văn hóa phân tích diên văn trị Trong đó, Ngơn ngừ học văn hóa đóng vai trị nơi bật góc độ giao tiếp đa vãn hóa World Englishes Li thuyẻt Ngơn ngữ học văn hóa đưa cách tiêp cận đột phá đê khám phá biên thê tiêng Anh, dựa tiên đê biên thê tiêng Anh có thê khác biệt với ý niệm hóa văn hóa tương ứng chúng xem xét (Shariíĩan 2005, 2006) sử dụng việc biên soạn từ điên tiếng Anh, ví dụ cơng trình Cummings Wolf (2011) Đây cách tiếp cận mang tính đột phá cách biên dịch mục từ điên cho phép người đọc làm quen với khái niệm văn hóa nằm cách diễn đạt định ngôn ngữ định đa dạng ngôn ngữ Gân nhât, giáo trình “Cultural Linguistics and World Englishes (tạm dịch: Ngơn ngữ học văn hóa tiêng Anh Thế giới)'' thực từ năm 2017 đến năm 2020, Farzad Shariíĩan Marzieh Sadeghpour (2021) dày cơng thu thập biên tập lại cơng trình chi mơi quan hệ Ngơn ngữ học Vãn hóa World Englishes, cho thấy ảnh hưởng tác động mạnh mẽ ngôn ngữ Anh đên phạm trù văn hóa khác cộng đơng, qc gia theo quy luật giao lưu tiếp biến văn hóa Giao tiêp nên văn hóa cơng trình nghiên cứu Ngơn ngữ học văn hoá quan tâm (Wolf, Polzenhagen, 2009; Sharifian, 2010; Sharifian Jamarani, 2011, ), hạn Sharifian (2010) phân tích ví dụ vê dâu hiệu sai lệch người nói tiêng Anh thơ dân tiếng Anh khơng phải thổ dân phát sinh từ không quen thuộc người nói khơng phải thổ dân vói ý niệm liên quan đến văn hóa thơ dân giới tâm linh Những nghiên cứu chi số bối cảnh định, giao tiếp văn hóa đặc biệt dấu hiệu sai lệch, phàn ánh khác biệt cách thức mà nhóm người nói khác ý niệm hóa kinh nghiệm họ Như vậy, họ vẽ lược đô, phạm trù ân dụ vãn hóa cua riêng họ “sự biến đơi văn hóa cấp độ ý niệm địi hói cách tiếp cận có định hướng ý nghĩa diên giải mạnh mẽ đê nghiên cứu giao tiêp nên vãn hóa” (Wolf Polzenhagen, 2009) Bộ cơng trình “Ngơn ngữ học văn hóa ’’ nói tài liệu nghiên cứu có liên quan Farzad Sharifian tác giả khác ngn tài liệu q giá, có vị trí quan trọng phương diện: nghiên cứu sớ lí luận, đê phương pháp luận ứng dụng nghiên cứu Ngơn ngữ học văn hóa thực tiên Đây gợi dân có giá trị cho chúng tơi việc triên khai ứng dụng nghiên cứu lí thuyêt Ngơn ngữ học văn hố vào thực tiễn tiêng Việt Có thê thấy rằng, với nguồn gốc đa ngành (từ nhàn loại học, tâm lí học nhận thức khoa học phức hợp), Ngơn ngữ học văn hóa giúp giải thích cách rõ ràng tác động lẫn ngơn ngừ ý niệm hóa văn hóa Dựa đặc diêm ngơn ngữ lồi người hình thái - cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng diên ngôn, học giả theo đường hướng Ngơn ngữ học vãn hố cho ràng ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng kép tạo ý niệm hóa văn hóa Một mặt, tương số 3(323)-2022 NGƠN NGỬ & ĐỜI SỐNG 89 tác ngôn ngữ quan trọng việc phát triển ý niệm văn hóa, chúng cung cấp khơng gian để người nói xây dựng đồng xây dựng ý nghĩa trài nghiệm minh Mặt khác, nhiều khía cạnh cấu trúc ngôn ngừ cách sử dụng ngôn ngữ dựa ý niệm văn hóa Bên cạnh ngơn ngữ, ý niệm văn hóa thể nhiều khía cạnh khác sống, bao gồm nghệ thuật văn hóa, văn học, nghi lễ, kiện văn hóa, cảm xúc, Do đó, khám phá ý niệm văn hóa liên quan mật thiết đến ngơn ngữ ý niệm phản ánh nhiều khía cạnh sơng văn hóa nghệ thuật, văn học, cảm xúc, kiện văn hóa, hành vi phi ngôn ngữ, thu hút quan tâm cua nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực, bao gồm nhân học, tàm lí học, văn học, xã hội học, thân học mĩ học Tóm lại, khía cạnh trung tâm cùa nhận thức văn hóa, ngơn ngữ đóng vai trị “ngân hàng kí ức tập thể” (thuật ngữ Wa Thiong’o (1986) sử dụng) nhận thức văn hóa cộng đồng ngơn ngữ Nhiều khía cạnh ngơn ngữ định hình yếu tố văn hóa nhận thức phổ biến giai đoạn khác lịch sử cộng đồng ngơn ngữ Nói cách khác, yếu tố có thê để lại dấu ấn định q trình thực hành ngơn ngữ sau Theo nghĩa này, ngơn ngừ có thê xem chế đế “lưu trữ” truyền đạt nhận thức văn hóa, hoạt động ngân hàng kí ức phương tiện linh hoạt đê truyên (lại) nhận thức văn hóa Việc khám phá nhận thức văn hóa, miền ấn dụ ý niệm văn hóa nguồn đích, lược đồ văn hóa phạm trù văn hóa qua hệ thống ngôn ngữ biêu đạt rõ ràng thách thức thú vị Từ tầm quan trọng, ưu điếm lợi khung lí thuyết phân tích cùa Ngơn ngữ học văn hố mang lại so với lí thuyết truyền thống, theo chúng tơi đánh giá, việc mạnh dạn ứng dụng lí thuyết vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn tiếng Việt, hướng nghiên cứu tích cực, hứa hẹn thu lại kết khả thi, dễ áp dụng mang tính thơng cao Tại Việt Nam nay, nghiên cứu chủ yếu tập trung triển khai theo hướng truyền thống, số lượng cơng trình theo đường hướng Ngơn ngữ học vàn hố cịn ít, kể đến số viết nghiên cứu liên quan đến Ngơn ngừ học văn hóa qua phân ngành World Englishes chùm tác giả Thuy Ngoe Dinh, giáng viên giảng dạy Đại học Monash - Australia): “Cultural Linguistics and ELT Curriculum: The Case of English Textbooks in Vietnam (tạm dịch: Ngôn ngừ học văn hóa chương trình giáng dạy ELT: Trường họp sách giáo khoa tiếng Anh Việt Nam)” (2017); “Decoding yuán and duvên Across Chinese, Vietnamese and Other Asian Cultural Practices ” (2021), có hợp tác với Zhichang Xu (tạm dịch: Giải mã chữ “yuan ” “duyên ” qua tập tục văn hóa cùa Trung Quốc, Việt Nam quốc gia cháu A khác), Việc tiếp cận ứng dụng lí thuyết Ngơn ngữ học văn hoá việc làm ý nghĩa, góp phần cho tiếp cận kịp thời sâu với lí thuyết giới Kết luận Để nhận thức điểm tương đồng khác biệt giải thách thức đặc thù cùa mồi văn hóa, việc phải có phương pháp tiếp cận liên ngành đa ngành đế khám phá liên kết khái niệm ngơn ngữ văn hóa thật cần thiết Ngơn ngữ học văn hố đời đánh nồ lực, tiêp nôi phát triên Ngôn ngừ học tri nhận phân ngành khác để đáp ứng nhu cầu Những phác thảo cung cấp cho tranh toàn cành phát triên Ngơn ngữ học văn hố Đên nay, phân ngành Ngơn ngữ học văn hố khẳng định bước tiến trình phát triển khoa học tri nhận, vừa mang tính thay đổi vừa thách thức lớn khoa học truyền thống, cho thấy đáng quan tâm cùa việc nghiên cứu theo hướng kết hợp tri thức liên ngành q trình phát triển khung lí thuyết mang lại hiểu biết tồng hợp khái niệm nhận thức văn hóa mối liên quan đến ngơn ngữ Việc hệ thống hóa, giới thiệu tồn diện phân ngành Ngơn ngữ học văn hố góp phần bổ sung kịp thời tri thức khoa học cho hệ thống lí luận ngôn ngữ Việt Nam, đông thời việc ứng dụng khung li thut phân tích Ngơn ngữ học vãn hoá đê triên khai nghiên cứu tiếng Việt mang lại đóng góp có giá trị thực tiên 90 NGƠN NGŨ & ĐỜI SĨNG Số 3(323)-2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boas Franz, 1966 [1911], Introduction to Handbook ofAmerican Indian Languages, red Preston Holder, Lincoln, Neb Dinh, T N., & Le, V K (2016) "Vietnamese cultural conceptualizations of bung (belly) and long (abdomen): Implications for second-language learning" International Journal ofLanguage and Culture, 3(2), pp 161 -188 Humboldt Wilhelm von (1999) [1836], On language: On the Diversity of Human Language Construction and its Influence on the Mental Development of the Human Spieces, tlum Peter Heath, red Michael Losonsky, Cambridge Langacker Ronald w., (1994), Culture, cognition, and grammar, [w:] Martin Piltz (red.) Language Contact and Language Conflict, Amsterdam/Philadelphia, pp.25-53 Palmer Gary (1996), Toward a Theory of Cultural Linguistics, Austin, TX Sapir, E (1995), Language In B.G.Blount (Ed.), Language, culture, and society: A book of readings (pp.43-63) Prospect Heights IL: Waveland Sharifian Farzad (red.) (2009), English as an International Language Perspectives and Pedagogical Issues, Bristol Sharifian, F (2011a) Cultural conceptualizations and language: Theoretical framework and applications Amsterdam: John Benjamins Sharifian, F (201 lb) "They felt sorry about our ‘sorry’: Indigenizing English by aboriginal Australians" Asian Englishes, 14(1), pp.70-73 10 Sharifian Farzad (2015a), Cultural Linguistics andWorld Englishes 34(4), pp.515-532 https://doi.org/10.111 l/weng.12156 11 Sharifian Farzad (red.) (2015b) The Routledge Handbook of Language and Culture, London and New York 12 Sharifian Farzad (red.) (2017a), Advances in Cultural Linguistics, New York, London, Singapore: Springer 13 Sharifian Farzad (2017b), Cultural Linguistics: Cultural Conceptualizations and Language Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins 14 Whorf, B L (1956), The relation of habitual thought and behavior to language In J B Carroll (Ed.), Language, thought and reality: Selected writings of Benjamin Lee Wharf (pp.134-159) New York: Technology Press of M.LT 15 Wolf, H.-G (2017), De-escalation: A cultural-linguistic view on military English and military conflicts In F Sharifian (Ed.), Advances in cultural linguistics (pp.683-702) Singapore: Springer Nature Cultural linguistics: a sucession in the new context Abstract: The term Cultural Linguistics refers to the discipline that is being developed recently to meet the necessary of exploring the conceptualization of people from a cultural perspective as well as the characteristics of human language through the encoding of culturally concepts from the entire range of human experience On that basis, cultural linguistics has been applied to certain sub­ disciplines and disciplines In this article, with the systematic method, we will briefly introduce the formation process of Cultural Linguistics with the achievements associated and famous names such as Langacker, Palmer, Sharifian Key words: Cultural linguistics; cognition; formation; development; World Englishes ... ngơn ngữ học nhân học đê áp dụng cho nghiên cứu thực lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận sau: “Ngơn ngữ học tri nhận có thê gan với ba cách tiếp cận truyền thống trung tâm cua ngôn ngữ học nhãn học: ngôn. .. học nhãn học: ngôn ngữ học Boasian, dân tộc học (khoa học dán tộc học) dán tộc học giao tiếp Đè tông họp kết quá, đật tên Ngơn ngữ học văn hóa ", [Palmer, 1996, tr.5] Ngôn ngữ học Boasian, đặt... phức tạp cua ngôn ngữ, văn hóa ý niệm hóa nên xuât cua phân ngành Ngơn ngữ học văn hố thật cân thiết Mặc dù Palmer tin mối liên hệ với ngơn ngữ học tri nhận cung cấp cho Ngơn ngữ học văn hóa quan

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN