1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội chủ yếu của trung quốc hiện nay

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

vấn đề giải mâu thuân xã hội chủ yêu Trung Quốc Đinh Cơng Tuấn1 Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích q trình thay đổi nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách kinh tế cải cách xã hội, phát triển xã hội Do đề cao nhiệm vụ cải cách kinh tế, nên mâu thuẫn xã hội Trung Quôc nảy sinh phát triên mạnh mẽ, thê hiẹn cấu việc làm; chênh lệch giàu - nghèo thành thị nông thôn, miền Đông miên Tây; bất hợp lý giải chế độ ruộng đất nông thôn; hệ thông quản lý xã hội; vân đê dân tộc tôn giáo Tiếp đến viết dự báo xu biến đổi mâu thuân xã hội chủ yêu Trung Quôc tương lai đưa số gợi mở cho Việt Nam việc giải vấn đề mâu thuân xã hội chủ yếu Từ khóa: Mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội, quản trị xã hội, cải cách kinh tế, Trung Quôc au 42 năm cải cách - mở cửa kinh tế (1978-2020), Trung Quốc có bước tiến nhảy vọt trị, kinh tế, xã hội Tuy vậy, q trình cải cách bộc lộ nhiều khiếm khuyết, có vấn đề xã hội Do tập trung vào vấn đề cải cách kinh tế nên nhiều vấn đề xã hội Trung Quốc nảy sinh, tác động tiêu cực đến phát triển bền vững đất nước Phải đến Đại hội XVI (11/2002), Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa quan điểm cần phải xuất phát từ vấn đề xây dựng xã hội để giải mâu thuẫn xã hội Đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XVI, Đảng Cộng sản Trung Quốc lần đặt vấn đề xây dựng xã hội hài hịa xã hội chủ nghĩa Trong đó, Trung Quốc trọng vừa phát triển kinh tế vừa trọng giải công xã hội, phát triển bền vững, tập trung giải mâu thuẫn xã hội nhằm tạo ra1 môi trường xã hội phát triển tốt đẹp Tiếp theo, Trung Quốc bước đề cao vai trò yếu tố người, xây dựng xã hội, cải thiện dân sinh, đề cao vai trò quản lý xã hội, quản trị xã hội, loại bỏ dần mâu thuẫn, xung đột xã hội Bài viết tập trung phân tích q trình thay đổi nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc xử lý mối quan hệ cải cách kinh tế cải cách xã hội, phân tích mâu thuẫn xã hội chủ yếu tập trung phát triển kinh tế thái quá, quan tâm đến phát triển xã hội Từ đưa giải pháp chủ yếu giải mâu thuẫn xã hội Trung Quốc gợi mở cho Việt Nam việc giải vấn đề mâu thuẫn xã hội chủ yếu Quá trình thay đổi nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách xã hội, phát triển xã hội Trải qua 42 năm cải cách - mở cửa (19782020), Trung Quốc gặt hái PGS., TS., Trường Đại học Đại Nam Nghiên cứu Đông Bắc Á số (244) 6-2021 thành tựu to lớn nhiều phương diện kinh tê tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống nhan dân cải thiền đáng kể, phat triên nhanh Trung Quốc làm nảy sinh nhiều vấn đề, tình trạng thiếu nhịp nhàng phát triển kinh tế phát triển xã hội, phát triển xã hội tụt hậu so với phát triển kinh tế Điều thể bất cập vấn đề dân sinh ngày nôi cộm ảnh hưởng tiêu cực tới cục diện phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Trong 20 năm đầu cải cách mơ cửa (1978-2000), Trung Quốc đặt nhiệm vụ phát triên kinh tế lên hàng đầu, tập trung nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế nâng cao thu nhập quốc dân Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Đặng Tiêu Bình chủ trương "lấy kinh tê làm trung tâm", "lấy phát triển làm đạo lý cứng", "cho phép phận cư dân giàu lên trước", thực "chiến lược ba bước" đê xây dựng đại hóa Trung Quốc Vì vậy, 20 năm đầu công cải cách, Trung Quốc phát triển nghiêng lệch vùng miền, thành thị - nơng thơn, tâng lóp dân cư, công nghiệp nông nghiệp, kinh tế xã hội Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh phat tnên thiêu đông bộ, mât cân tăng trưởng kinh tế xã hội ngày bộc lộ rõ, tác động tiêu cực đến phát triển bền vững kinh tế đất nước Kể từ Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (11/2002) đến nay, Trung Quốc đưa quan điểm cần phải xuất phát từ vấn đề xây dựng xã hội để giải mâu thuẫn xã hội Trung Quôc Đê giải hậu tập trung phát triển kinh tể nhanh cách, Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2006), Trung Quốc lần đâu tiên đặt vân đề xây dựng xã hội hài hịa xã hội chủ nghĩa Trong đó, Trung Quốc trọng vừa phát triển kinh tế, vừa trọng giải công xã hội, phát triển bên vững, tập trung giải mâu thuân xã hội, tạo môi trường xã hội phát triên tốt đẹp23* Qua thực tiễn cải cách mở cửa, Trung Quốc đưa vấn đề xây dựng xã hội với cải thiện dân sinh trọng điểm nhằm bổ sung vào nghiệp xây dựng toàn diện xã hội giả Báo cáo Chính trị Đại hội XVII (2007) đưa quan điểm "lấy người làm gốc", đề cao vai trò người trung tâm cho phát tnen Đên Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (2012), Trung Quốc đề cao vai trò quản lý xã hội "Đẩy nhanh xây dựng xã hội lấy việc cải thiện dân sinh làm trọng điểm", "quản lý xã hội” coi phận “cải thiện dân sinh” (trong Báo cáo Chính trị Đại hội XVII (2007)) Cho đến Hội nghị Trung ương khóa XVIII (11/2013), Trung Quốc đưa khái niệm “quản trị xã hội”, dùng để thay cho khái niệm “quản lý xã hội” Nội dung khẳng định bước đôi cải cách chế độ “quản lý xã hội” theo hướng “quản trị xã hội” Vì vậy, nhiệm vụ chủ yêu Trung Quốc trước mắt tập trung cải tiến phương thức quản trị xã Nguyễn Mai Phương (2019), “Xã hội Trung Quốc 40 n$m xây dựng phát triên”, 4ọ năm cải cách mở cửa cùa Trung Quốc: Nhìn lại triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 326 Hoàng Thế Anh (2009), vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội nghĩa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 47 Nguyễn Mai Phương (2019), “Xã hội Trung Quốc 40 năm xây dựng phát triển”, Tỉđd, tr 328,329 Đinh Công Tuấn hội, khơi dậy sức sống tổ chức xã hội, kiện tồn hệ thống an ninh cơng cộng Đến quy hoạch năm lần thứ XIII (20162020), nhiệm vụ “quản trị xã hội” đề cao hơn, liệt Đó việc hồn thiện thể chế quản trị xã hội phải Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo, phủ đạo, xã hội chung sức, toàn dân tham gia, pháp luật đảm bảo, tạo nên tương hỗ quản lý phủ, với điều tiết xã hội, tham gia nhân dân Đến Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (10/2017), nhận thức phát triển xã hội Đảng Nhà nước Trung Quốc có điều chỉnh Trong bối cảnh Trung Quốc bước vào “thời đại mới”, yêu cầu phát triển phải giải mâu thuẫn nhu cầu sống ngày tốt đẹp người dân với phát triển không cân đối, khơng đầy đủ Dựa nhận thức đó, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy phát triển, đồng thời tập trung giải vấn đề phát triến không cân đối, không đầy đủ, nâng cao chất lượng hiệu phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng lên người dân Trung Quốc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, sinh thái nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện người tiến xã hội Tóm lại, nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách xã hội, phát triến xã hội nâng cao bước, từ việc xác định cải cách kinh tế trung tâm, cho phép phận dân cư giàu lên trước, đến việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, vừa trọng phát triển kinh tế, vừa trọng phát triển xã hội, dẫn đến thay đổi nhận thức từ nhìn nhận vai trị quản lý xã hội phát triển xã hội đến nâng cao “đổi quản trị xã hội” nhằm đáp ứng nhu cầu tình hình mới, Trung Quốc bước vào thời đại Điều cho thấy Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày nhận thức sâu sắc tầm quan trọng yếu tố người thực ổn định xã hội, xóa bỏ mâu thuẫn xã hội nảy sinh5 Những mâu thuẫn nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xã hội chủ yếu Trung Quốc Trước hết, mâu thuân, xung đột xã hội cấu việc làm Quá trình chuyển biến từ xã hội nơng nghiệp sang xã hội cơng nghiệp, q trình thị hóa dẫn đến phong trào di dân từ nông thôn thành phố, từ tạo mâu thuẫn sâu sắc vấn đề việc làm Năm 2011, số người dân nông thôn vào thành phố làm thuê lên đến 159 triệu người, dân số thành thị tăng lên 51,3%, mâu thuẫn công ăn việc làm lớn, người thất nghiệp nhiều tạo sức ép lớn cho quản lý, quản trị xã hội Một câu hỏi đặt ra, liệu lực quản lý xã hội thành thị Trung Quốc có đáp ứng nhu cầu việc làm, sinh hoạt luồng di cư không? Mặt khác tỷ lệ dân số thành thị vượt tỷ lệ dân số nông thôn đặt vấn đề chế độ an sinh người dân từ nông thôn thành phố Sức ép an sinh xã hội, quản lý, quản trị xã hội tạo mâu thuẫn sâu sắc vấn đề phân biệt đối xử, thụ hưởng chế độ khác nhau, gây nên mâu thuẫn, xung đột xã hội sâu sắc Nguyễn Mai Phương (2019), “Xã hội Trung Quốc 40 năm xây dựng phát triển”, Tỉđd, tr 331, 332 Nghiên cứu Đông Bắc Á số (244) 6-2021 Thứ hai, chênh lệch thu nhập người dân thành thị nông thôn, vùng miền ngày xa, tạo tỉnh trạng phân hóa giàu - nghèo sâu sắc, đe dọa on định chỉnh trị - xã hội đẩt nước Năm 2009, GDP bình quân đầu người người dân miền Tây 2.000 USD, miền Đông 5.000 USD, thành phố Thâm Quyến đạt 13.000 USD, Bắc Kinh, Thượng Hải đạt 10.000 USD Khoảng cách thu nhập ngày cách xa miền Đông với miền Tây, thành thị nơng thơn tạo nên bất bình, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, gây nên xung đột xã hội, tiềm ẩn nguy bất ổn định trị - xã hội Trung Quốc Bên cạnh đó, Nhà nước Trung Quốc tập trung đầu tư phát triển miền Đơng, đầu tư cho phát triển miền Tây Ví dụ năm 2008, Nhà nước tập trung đầu tư cho miền Đông 9.645 tỷ nhân dân tệ, đầu tư cho miền Tây 3.594 tỷ nhân dân tệ, 10 năm (2000-2010) chênh lệch lên đến 6,63 lần, làm cho miền Đông ngày giàu lên, miền Tây ngày nghèo đi, khiến khoảng cách giàu - nghèo hai miền xa, gây nên mâu thuẫn, xung đột xã hội sâu sắc6 Thứ ba, mâu thuân, xung đột xã hội Trung Quôc dâng cao vấn đề vể chế độ ruộng đất nông thôn bất họp lỷ Trước năm 1984, đa số nông dân Trung Quốc ly nơng nghiệp, tìm kiếm việc làm xí nghiệp lương trấn, theo hướng “ly thổ, bất ly hương”, “tiến xưởng, bất tiến thành” (vào nhà máy, không vào thành phố) Hoàng Thế Anh (chủ biên, 2013), Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 80-85 Nhưng từ thập kỷ 90 kỷ XX, Chính phủ Trung Quốc nới lỏng quy định vào thành phố làm việc sinh sống nông dân, nên số người từ nông thôn thành phố mưu sinh ngày nhiều Đặc biệt, năm 2006 sau Chính phủ Trung Quốc công bố “một số ý kiến việc giải vấn đề nơng dân làm th”, số lượng nông dân vào thành phố tăng lên đột biến (tống cộng khoảng triệu người tính đến năm 2006) Nhiều người tìm kiếm việc làm thu nhập ổn định thành phố, khơng người sống bấp bênh, mai đó, không người chuyến nhượng quyền sử dụng đất canh tác, khơng cịn “tấc đất cắm dùi” để trở quê hương sinh sống, canh tác7, vấn đề nông dân đất q trình thị hóa trở nên phố biến xã hội nông thôn Trung Quốc Điều gây mâu thuẫn sâu sắc xã hội Trung Quốc Hiện tượng “đền bù”, “giải phóng mặt bằng”, “cưỡng chế thu hồi đất” lợi ích nhóm khác xã hội thị hóa sâu sắc Trung Quốc, dẫn đến mâu thuẫn, xung đột xã hội xảy ra, mạnh, bùng nổ to lớn, tạo nên khủng hoảng trị - xã hội lớn Trung Quốc Sự kiện Ung An Quý Châu, Trung Quốc năm 2004 ví dụ điển hình Do bất đồng với sách thu hồi đất làm thủy điện Cầu Bí, sách đền bù giải phóng mặt bằng, xếp lại nhà người dân thấp, không đảm bảo sống lâu dài nông dân, buộc người dân Phùng Thị Huệ (2010), “Vai trò quản lý xã hội Nhà nước Trung Quốc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Kinh nghiệm cho Việt Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, 60 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 185 Đinh Cơng Tuấn u câu quyền địa phương đứng giải quyết, quyền khơng giải cách triệt để, người nông dân tự phát bao vây, đập phá trụ sở làm việc quyền Mâu thuẫn xã hội xung đột xã hội xảy ra8 Thực chất điều cho thấy, phát triển kinh tể năm qua nhiều địa phương Trung Quốc, chủ yếu dựa vào việc bán đất Ước tính khoảng 60%-70% thu nhập quyền địa phương đến từ việc bán đất nơng dân, góp phần làm tỷ lệ tăng trưởng GDP cao, tạo nên thành tích cho quan chức địa phương Trung Quốc, đồng thời đem lại hưởng lợi cho “nhóm lợi ích” quan chức địa phương Họ đứng phía lợi ích nhà đầu tư nhằm hưởng lợi cá nhân, không bảo vệ quyên lợi nhỏ nhoi người nơng dân đất Đó nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội ngày gia tăng xã hội Trung Quốc Thứ tư, mâu thuẫn xã hội gia tăng chậm tiến hành cải cách hệ thống quản lý xã hội 20 năm đầu cải cách - mở cửa, Trung Quôc tập trung vào cải cách kinh tế giá nên hệ thống quản lý xã hội chậm cải cách Vì vậy, Trung Quốc chuyên sang tập trung xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, hệ thống quản lý xã hội khó cải cách, đổi Hệ thống quản lý xã hội Trung Quốc trước Đại hội XVIII (2012) tồn khiếm Hoàng Thê Anh (chủ biên, 2013), Xã hội Trung Quốc q trình trơi dậy vẩn đề đặt cho Việt Nam , Tlđd, tr 81, 82 Hoàng Thê Anh (chủ biên, 2013), Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Tlđd, tr 82, 83 khuyết lớn sau: (i) quan niệm quản lý xã hội chưa chuẩn xác, trọng xây dựng kinh tế, trọng đến quản lý xã hội; trọng đến lớn, mạnh, ý đến nhỏ, cá thể, yếu kém; chủ yếu hô hào tầm vĩ mô, không ý đến cách quản trị quản lý xã hội; (ii) chưa đa nguyên hóa chủ thể quản lý xã hội, quyền địa phương cấp ôm đồm nhiều công việc, dẫn đến tình trạng vai trị, chức phủ vượt giới hạn cho phép, đồng thời coi trọng vai trò tổ chức xã hội, nhiều lĩnh vực xã hội lại khơng có quản lý; (iii) quyền cấp chủ yếu sử dụng quyền lực, dựa vào biện pháp hành chính, mệnh lệnh can dự vào quản lý xã hội, chưa người dân tham gia vào công tác quản lý xã hội; (iv) hệ thống quản lý xã hội chưa kiện tồn, chưa luật hóa thể chế quản lý xã hội; (v) chủ thể quản lý xã hội chưa xác định rõ ràng chưa phát huy vai trò Vai trò người dân chưa đề cao, nên vai trò quản lý xã hội người dân cịn kém; (vi) thiêu hụt nhân tài cơng tác quản lý xã hội, tỷ lệ người làm công tác quản lý xã hội Trung Quốc chưa đạt 1%O, Nhật Bản 5%0, Mỹ Canada 2%0 Trung Quốc trình chuyển đổi, kết cấu xã hội, hình thức tổ chức xã hội có thay đổi sâu sắc Đặc biệt, với tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, thơng tin hóa, thị trường hóa, quốc tế hóa, từ xã hội nông nghiệp chuyển sang xã hội đại, đòi hỏi thể chế, hệ thống quản lý xã hội phải cải cách, kiện tồn theo mơ hình Do cải cách, đổi mới, kiện tồn hệ thống quản lý xã hội Trung Quôc chưa đáp ứng địi hỏi tình hình mới, nảy sinh tồn Nghiên cứu Đông Bắc Ấ số (244) 6-2021 nhiều mâu thuẫn, xung đột xã hội vấn đề Thứ năm, gia tăng bất ổn xã hội Trung Quốc ngày lớn, thê sô vụ biểu tình, phản khảng xã hội, bạo động tăng cao Năm 2005, Trung Quốc lần công bố số “sự kiện mang tính quần chúng” bạo động, biểu tình, phản kháng tăng từ 8.700 vụ (năm 1993) lên đến 74.000 vụ (năm 2004) Bộ Công an Trung Quốc công bố năm 2006 số vụ phản kháng Trung Quốc năm 2005 đạt đến 87.000 vụ, năm 2010 có tới 180.000 vụ biểu tình mang tính quần chúng Con số gấp đơi so với năm 2006 Điều khiến cho giới học giả Mỹ nhận xét: “Tới đầu thê kỷ XXI, phản kháng xã hội trở thành đặc điểm phổ biến xã hội Trung Quốc”1011 * Thứ sáu, mâu thuần, xung đột xã hội Trung Quốc gia tăng chưa giải tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo Vấn đề mâu thuẫn dân tộc Trung Quốc ngày diễn biến phức tạp, nghiêm trọng, xét theo cấu vùng, miền miên Nam mâu thuẫn dân tộc nôi bật lĩnh vực kinh tê tranh chấp ruộng đất, rừng, tài nguyên, thủy sản dân tộc Cịn miền Băc, ngồi mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế, cịn có mâu thuẫn dân tộc liên quan đên phong tục tập quán, tín ngưỡng Trong đó, bạt vụ đấu tranh, biểu tình đòi độc lập, ly khai lực lượng xã hội “Tây Tạng độc lập” với chủ trương đòi độc lập cho Tâỵ Tạng Tổ chức “Trakistan” (bao gồm ba lực ly khai dân tộc, tôn giáo cực đoan khủng bố bạo lực) khu tự trị Tân Cương, 10 Hoàng Thế Anh (chủ biên, 2013), Xã hội Trung Quắc trình trỗi dậy vân đê đặt cho Việt Nam, Tlđd, tr 83, 84 với căng thẳng sắc tộc, tôn giáo tín ngưỡng khu tự trị Nội Mơng, làm cho trật tự an ninh, trị, xã hội Trung Quốc bất ổn sâu sắc Những sách phát triển kinh tế Chính phủ Trung Qc “khai phá miền Tây” khu vực Tây Bắc gây biến đổi xã hội, cảnh quan, môi trường, khiến cho văn hóa dân tộc vùng bị thay đổi sâu săc, nên kinh tế phát triển, kinh tế khu vực mât cân nghiêm trọng, khoảng cách giàu nghèo xã hội xa, mâu thuân kinh tế - xã hội, dân tộc, tôn giáo ngày nghiêm trọng, thổi bùng lên đâu tranh từ tự phát đến tự giác Bên cạnh đó, với xúi giục thê lực phản động nước, mâu thuẫn, xung đột, đấu tranh xã hội khu vực trở thành “điểm nóng”, “ngịi nổ”, làm cho ổn định xã hội có nguy bị phá vỡ, gây nguy hại cho tồn chế độ Những giải pháp chủ yếu giải quyêt mâu thuẫn xã hội Trung Quốc Bước vào “thời đại mới”, Trung Quốc bước vào thời kỳ khó khăn chơng chát Trong cương yếu quy hoạch năm lân thứ XIII (2016-2020) Trung Quốc nhận định rằng: “Trung Quốc phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng mâu thuẫn chồng chất, mầm mống rủi ro tăng nhiều”11 Cụ thể là: “Trung Quốc phải thiết thực chuyển đổi phương thức phát triên, nâng cao chất lượng hiệu phát triên, vượt qua bẫy thu nhập trung bình”, “tập trung chống tham nhũng, lãng phí, lây lại niềm tin nhân dân, tiếp tục sâu cải 11 Hoàng Thế Anh (2017), Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trụng Quốc sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 249 Đỉnh Công Tuấn cách, làm để giải vấn đề mâu thuẫn tầng sâu cải cách phát triên, có vấn đề mâu thuẫn cải cách, phát triển kinh tế với xã hội, cải cách trị, mơi trường”12 Đặc biệt bối cảnh nay, giới có Trung Quốc phải gồng vật lộn với đại dịch Covid-19, phải đông thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế Vì vậy, Trung Quốc cần cấp bách giải mâu thuẫn tồn tại, phát sinh xã hội tạo cho đất nước ổn định để có thê tập trung thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược Trước mắt, Trung Quốc cần tập trung giải quyêt số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, giải tốt việc kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, thực hiệu công xã hội; đẩy mạnh tiên hành cải cách hệ thống quản lý xã hội, quản trị quản lý xã hội; hoàn thiện thể chế quản trị xã hội, tạo nên gắn kết, tương hỗ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước với điều tiết xã hội tham gia người dân, dựa sở pháp lý đắn Hai là, tập trung nguồn lực xây dựng thành cơng xã hội hài hịa xã hội chủ nghĩa, trước măt cần giải dần dần, có hiệu tình trạng vê khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, phân hóa giai tầng xã hội sâu săc thành thị với nơng thơn; vùng ven biên phía đơng với vùng núi phía tây; cơng nghiệp với nơng nghiệp; công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ, giải bất họp lý chế độ ruộng đất cịn tơn nơng thơn nay, ban - Hoàng Thê Anh (chủ biên, 2013), Xã hội Trung Quốc q trình trơi dậy vấn đề đặt cho Viêt Nam, Tlđd, tr 20-29 hành sách nhằm xây dựng chấn hưng nơng thơn Ba là, qn triệt hồn thành tốt mục tiêu “xây dựng toàn diện xã hội giả” vào năm 2021, nghị Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII (2012) va khóa XIX (2017) đề Trong nhiệm vụ trung tậm “xóa nghèo” với cam kết “kiên đánh thắng trận chiến cơng kiên nghèo, làm cho người nghèo khó khu vực khó khăn nước bước vào xã hội giả lời hứa nghiêm túc đảng ta (Đảng Cộng sản Trung Quôc)”13 Muốn thực tốt mục tiêu “xóa nghèo”, Trung Quốc cần phải kiên trì thực nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, đặc biệt đề cao tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, bảo vệ mơi trường, thực xóa nghèo Mn cân phải nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao suất lao động, thực tăng trưởng đồng nhằm mục tiêu nâng cao mức thu nhập cho người dân Bốn là, triển khai đồng bộ, kịp thời sách tạo cơng ăn việc làm cho người dân với qui mô rộng lớn, độ bao phủ cao, mức độ thụ hưởng phù hợp, đặc biệt nhân mạnh đên việc xây dựng “thị trường lao động tích cực” (đào tạo kỹ nghề nghiệp, cung câp dịch vụ việc làm, tạo hội cho người dân thông qua lao động, tạo việc làm ) Năm là, xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội với định hướng lấy người dân làm trung tâm Kiện tồn ba “lưới” an sinh 13 Tập Cận Bình, Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIX Đảng Cộng sản Trung Quoc Quyêt giành thăng lợi vĩ đại xây dựng toàn diện xã hội giả, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạc sắc Trung Quốc thời đại mới, http://new.xinhuanet.com/politics/19cpenầ2017 (tiếng Trung) Nghiên cửu Đông Bắc Ấ số (244) 6-2021 xã hội bao gồm: bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội xây dựng thị trường lao động tích cực, với nguyên tắc “đóng - hưởng” phù họp; độ bao phủ rộng rãi; thực công bằng, công khai, minh bạch với tham gia đồng thời ba cấp Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân người lao động; ý đến vai trò tổ chức xã hội, quỹ, cá nhân nước tham gia; hồn thiện hệ thống dịch vụ cơng xã hội cách rộng rãi Sáu là, quyền cấp từ Trung ương đến địa phương cần phát sớm bất ổn xã hội, kịp thời đưa sách đắn nhằm giải tận gốc bất ổn xã hội, vụ biểu tình, đình cơng phản kháng xã hội Giải triệt để manh nha mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo xã hội, xây dựng đội “đặc nhiệm” cấp, đội hòa giải nhân dân nhằm hóa giải, tháo gỡ kịp thời “ngòi nổ” tránh để lây lan, bảo vệ on định xã hội tồn chế độ Những nhận xét gọi mở cho Việt Nam giải vấn đề mâu thuẫn xã hội chủ yếu Trải qua 42 năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc rút nhiều kinh nghiệm việc xử lý mâu thuẫn, xung đột xã hội Đây kinh nghiệm quý, có khả gợi mở cho Việt Nam việc giải vấn đề mâu thuẫn xã hội tương lai Theo chúng tôi, kinh nghiệm rút từ hai nội dung sau đây: thứ từ việc xây dựng, thực đường lối, sách, sử dụng phương pháp đắn thực thi đường lối, sách đó; thứ hai việc phát hiện, xử lý, sử dụng biện pháp, 10 phương pháp giải đắn, kịp thời, sáng suốt, dựa sở pháp lý nghiêm minh, rõ ràng Gợi mở từ học giải mâu thuẫn xã hội chủ yếu Trung Quốc nay, điều kiện Việt Nam, cần thiết phải tập trung nghiên cứu thực số nhiệm vụ sau: Đảng Nhà nước cần hoạch định thực thi đường lối phát triển kinh tế với phát triến xã hội đắn, cách cân đối, nhịp nhàng Thực hiệu công xã hội, mạnh cải cách hệ thống quản lý xã hội, quản trị xã hội, thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững, xóa đói giảm nghèo đa chiều, phát triển kinh tế bền vững, phát triển kinh tế bao trùm, ý đến vấn đề bảo vệ mơi trường, hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, đề cao vai trò người dân, lấy người dân làm trung tâm việc thực đường lối phát triển kinh tế phát triển xã hội cần tổng kết thực tiễn, phát hiện, giải kịp thời mâu thuẫn xã hội nảy sinh, trước tiên phải xây dựng khung pháp lý đắn, phải chế hóa, luật hóa đường lối, chủ trương, sách đổi kinh tế, trị nói chung, cải cách vấn đề xã hội nói riêng Trên sở đó, Đảng Nhà nước cần vào luật pháp hành, kịp thời xây dựng khung sách cách khoa học, phù họp, tôn trọng quy luật phát triển xã hội, quản lý xã hội, phù họp với thực tiễn, từ tiến hành tổ chức, lãnh đạo người dân thực thi sách Đảng Nhà nước cần tập trung kiểm tra, kiểm soát kịp thời việc thực chủ trương, sách, chế giải vấn đề xã hội dễ gây mâu thuẫn, Đinh Công Tuấn xung đột xã hội Từ cần có chế phản biện chủ trương, sách, chế phát triển xã hội quản lý xã hội Phát huy vai trò mặt trận, tổ chức xã hội, người dân việc tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát, thực thi, phản biện sách, việc thực vấn đề xã hội Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, ngăn chặn tư tưởng lệch lạc, không phù họp với giá trị xã hội Việt Nam, không phù hợp với thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước Phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, giải thích cho nhân dân chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế phát triển xã hội, mâu thuẫn, xung đột xã hội xảy phát triển kinh tế không hiểu biết, tơn trọng pháp luật Cân cơng khai hóa, minh bạch hóa việc làm động đên lợi ích đất nước, người dân, tập thể Cụ thể cần phải nâng cao tố chất như: tăng cường xây dựng sở địa bàn địa phương, nông thôn, khu phố; nâng cao lực công tác, nghiệp vụ chuyên mơn, tố chất trị cán sở địa phương, nông thôn, khu phố làm công tác giải thích, tun truyền, phát hiện, giải quyết, hịa giải mâu thuân, xung đột xã hội địa bàn nơi công tác Đảng Nhà nước cần phải thường xuyên tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm, gợi mở nội dung phát hiện, xử lý, phòng, chống kịp thời, triệt để mâu thuẫn xã hội Cụ thể, tập trung số công tác sau: - Cơng tác phát hiện, phịng ngừa, phải dựa vào tổ chức đảng, quyền, ngành chức năng, đồn thể làm tốt cơng tác quần chúng, có chân rết địa bàn, nhanh chóng kịp thời phát hiện, đưa giải pháp phòng ngừa kịp thời, với tinh thần thượng tôn pháp luật, xử lý hài hịa, có tình, có lý - Cơng tác đảm bảo trị an, phát huy đầy đủ, đảm bảo trị an sở, thực vai trò hòa giải tổ chức, thúc đẩy sở địa bàn địa phương ổn định - Thu thập thông tin, tăng cường công tác thu thập thơng tin nhanh chóng, kịp thời, làm tôt khâu phát sớm, không để phát tán tin đồn nhảm nhí, dễ dẫn đến tụ tập đơng người, gây ổn định trật tự, an ninh - Điêu tra nghiên cứu, tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu nắm bắt tình hình, thơng minh, linh hoạt, nắm vững nghiệp vụ chuyên môn điều tra, làm tốt cơng tác phịng ngừa trước kiện xảy giải tốt vấn đề sau kiện xảy - Tố chức kỷ luật, tăng cường xây dựng đội ngũ châp pháp, nghiêm túc làm việc theo pháp luật, xử lý văn minh, xây dựng lòng tin dân - Biện pháp ứng phó cụ thể, bồi dưỡng cán bộ, xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán địa phương sở cấp: chi bộ, tô trưởng, mặt trận, hội nội dung xử lý mâu thuẫn, xung đột xã hội Tiến hành thực nghiệm, tập huấn thường xuyên, rút học kinh nghiệm cụ thẻ - Tăng cường công tác trinh sát, nghiêm túc phân biệt rõ tính chất kiện, tiến hành phân loại xử lý - Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp chê, nâng cao toàn diện ý thức pháp luật 11 Nghiên cứu Đông Bắc Á số (244) 6-2021 công dân nhằm giữ vững ổn định xã hội, sẵn sàng tham gia ứng phó, giải mâu thuẫn xã hội Thay lòi kết Trải qua 42 năm cải cách - mở cửa đất nước Trung Quốc (1978-2020), nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách xã hội, phát triển xã hội nâng cao bước, từ việc xác định cải cách kinh tế trung tâm, đến việc vừa trọng phát triển kinh tế, vừa trọng phát triển xã hội, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, thay đổi nhận thức đề cao vai trò người trung tâm, không ngừng cải cách quản lý xã hội quản trị xã hội, nhằm đáp ứng với nhu cầu bối cảnh quốc tế Nội dung giải mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội Trung Quốc tập trung giải mâu thuẫn cấu việc làm; việc giải chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, miền Đông ven biển với miền Tây nội địa; bất hợp lý việc giải chế độ ruộng đất nông thôn; không ngừng nâng cao cải cách hệ thống quản lý xã hội, quản trị xã hội; tập trung giải bước vấn đề mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo; tháo gỡ dứt điểm “điểm nóng”, “ngịi nổ”, làm ổn định đời sống xã hội Trung Quốc Các nhiệm vụ tồn đảng, tồn dân Trung Quốc quán triệt, đề cao, tập trung giải thu nhiều thành tựu đáng ghi nhận Bước vào “thời đại mới” bối cảnh quốc tế với nhiều biến đổi sâu sắc nay, Trung Quốc tập trung nguồn lực nhằm thực hai nhiệm vụ chiến lược: vừa tích cực chống dịch, vừa đẩy 12 mạnh phát triển kinh tế Trong đó, Trung Quốc cần đề cao nhiệm vụ xuyên suốt giữ vững ổn định trị, xã hội Các học kinh nghiệm Trung Quốc có gợi mở ít, nhiều cho Việt Nam việc giải hiệu vấn đề mâu thuẫn xã hội xung đột xã hội Việt Nam cần nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc học Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (chủ biên, 2013), Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Hoàng Thế Anh (2017), Chuyển đổi phương thức phát triến kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (chủ biên, 2013), Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Tập Cận Bình (2015), quản lý đất nước Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Nxb Ngoại văn Trung Quốc, Hà Nội Tạ Xuân Đào (chủ biên, 2019), Vĩ Trung Quốc cải cách thành cơng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Henry M Paulson Jr (2019), ửng xử với Trung Quốc, góc nhìn siêu cường kinh tế mớĩ'’, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Mai Phương (2019), “Xã hội Trung Quốc 40 năm xây dựng phát triển”, 40 năm cải cách mở cửa Trung Quốc: Nhìn lại triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2020), 70 năm tiến hành xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... quan trọng yếu tố người thực ổn định xã hội, xóa bỏ mâu thuẫn xã hội nảy sinh5 Những mâu thuẫn nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xã hội chủ yếu Trung Quốc Trước hết, mâu thuân, xung đột xã hội cấu việc... kháng xã hội trở thành đặc điểm phổ biến xã hội Trung Quốc? ??1011 * Thứ sáu, mâu thuần, xung đột xã hội Trung Quốc gia tăng chưa giải tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo Vấn đề mâu thuẫn dân tộc Trung Quốc. .. từ vấn đề xây dựng xã hội để giải mâu thuẫn xã hội Trung Quôc Đê giải hậu tập trung phát triển kinh tể nhanh cách, Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2006), Trung Quốc

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w